1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mĩ thuật 5 chân trời bản 1

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 5 Sách – Chân trời sáng tạo – Bản 1Chủ đề:NGÔI TRƯỜNGTHÂN YÊUBài 1: Quang cảnh trường emBài 2: Bạn cùng học của emHội họaĐiêu khắcChủ đề:THIÊN NHIÊNTƯƠI ĐẸP

Trang 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 5

(Sách – Chân trời sáng tạo – Bản 1)

Chủ đề:

NGÔI TRƯỜNGTHÂN YÊU

Bài 1: Quang cảnh trường em

Bài 2: Bạn cùng học của em Điêu khắcHội họa 22

Chủ đề:

THIÊN NHIÊNTƯƠI ĐẸP

Bài 1: Thiên nhiên trong tranh inBài 2: Những sắc màu thiên nhiên Bài 3: Động vật hoang dã ở châu

Hội họa(Tranh in)

Hội họaĐiêu khắc

Chủ đề:

GIA ĐÌNHVÀ ĐỒ VẬTTHÂN QUEN

Bài 1: Đồ gốm sứ trong gia đình Bài 2: Hoạ tiết trang trí từ hình cắt

Bài 3: Ngày Tết trong gia đình

Điêu khắcThủ công 2D

Hội họa

Chủ đề:

KHÁM PHÁTHẾ GIỚI

Bài 1: Kì quan thế giới

Bài 2: Thiếu nhi thế giới với hoà

bình

Bài 3: Linh vật thể thao

Hội họaHội họaHội họa

Chủ đề:

CUỘC SỐNGQUANG EM

Bài 1: Mùa thu hoạch

Bài 2: Sáng tác truyện tranh

Bài 3: Vẻ đẹp của mặt trước ngôi

Hội họaHội họaThủ công 3D

Chủ đề:

NÉT ĐẸPTRUYỀN THỐNG

Bài tổng kết

Giới thiệu các bài học trong SGK Mĩ thuật 5

CNTTBài trình

1

Trang 3

CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊUBÀI 1: QUANG CẢNH TRƯỜNG EM

(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)I MỤC TIÊU:

- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sựvui tươi, nhộn nhịp trong tranh.

- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cách ở trường với các hoạt động củahọc sinh.

- Chỉ ra được nét, hình, vào thể hiện không khí vui tươi trong bài vẽ.

- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạchđẹp và những cảm xúc của học sinh với bạn bè, thầy cô, trường lớp.

1 Mức độ, yêu cầu cần đạt.

- Nhận biết được: yếu tố tạo hình để mô phỏng đối tượng thẩm mĩ.

- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sựvui tươi, nhộn nhịp trong tranh.

- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cảnh ở trường với các hoạt động củaHS

- Chỉ ra được nét, hình, màu thể hiện không khí vui chơi trong bài vẽ

- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạchđẹp và giàu cảm xúc của HS, bạn bè, thầy cô trong trường lớp

3 Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh có trang trí bằngcách vẽ, xé, dán

Trang 4

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Đối với giáo viên.

- SGV Mĩ thuật lớp 5 SGK, Mĩ thuật lớp 5

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, Giáo án điện tử - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).

2 Đối với học sinh.

- SGK Giấy, bút, tẩy, màu vẽ ĐDHT cá nhân.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A KHÁM PHÁ

- Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: Quan sát thực tế; quan sát tranh,ảnh, sản phẩm Mĩ thuật; tham gia hoạt động trải nghiệm.

* HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá quang cảnh trường em Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.* Hoạt động khởi động.

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

* Gợi ý cách tổ chức.

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình ở

trang 6 trong sách giáo khoa Mĩ thuật5, gợi mở để các em nhớ lại các góc

cảnh đẹp và các hoạt động học tập, vuichơi thường diễn ra ở trường

- Tổ chức cho học sinh đi quan sát thựctế hoặc quan sát thêm hình ảnh, đoạnghi âm ngắn ghi lại các góc cạnh với

- HS sinh hoạt.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.

- HS quan sát hình, thảo luận và chia sẻchủ đề bài học.

- HS quan sát hình ở trang 6 trong sách

giáo khoa Mĩ thuật 5.

Trang 5

hoạt động diễn ra trong trường học.

* Câu hỏi gợi mở.

+ Các hình ảnh thể hiện quang cảnhgì? Ở đâu?

+ Có những cảnh vật gì ở quang cảnhđó?

+ Chia sẻ về cảnh vật và các hoạtđộng học tập, vui chơi Ở một gócquang cảnh trường em.…?

* Tóm tắt để HS ghi nhớ

- Vẽ một góc cảnh trường rồi thêmhoạt động của con người là một trongnhững cách để tạo bức tranh theo đềtài.

* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách

tổ chức quan sát hình, thảo luận vàchia sẻ về các góc cảnh đẹp và cáchoạt động học tập, vui chơi thườngdiễn ra ở trường em ở hoạt động 1.

+ HS trả lời.+ HS trả lời.+ HS trả lời.

- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

- HS ghi nhớ.

B KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

- Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thể hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.* HOẠT ĐỘNG 2: Các bước vẽ tranh quang cảnh một góc của trường học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.* Mục tiêu

- Trình bày được cách kết hợp màu sắcvới cảnh vật thể hiện không gian, sựvui tươi, nhộn nhịp trong tranh.

- Vẽ được bức tranh thể hiện một góccách ở trường với các hoạt động củahọc sinh.

- Chỉ ra được nét, hình, vào thể hiệnkhông khí vui tươi trong bài vẽ.

- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa củaquang cảnh trường học xanh tươi, sạchđẹp và những cảm xúc của học sinh vớibạn bè, thầy cô, trường lớp.

* Nhiệm vụ của GV

- HS cảm nhận, ghi nhớ.

Trang 6

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình

minh họa trong sách giáo khoa Mĩthuật 5, Tìm hiểu và nhận xét các bước

phải thanh quang cảnh một góc củatrường học.

* Câu hỏi gợi mở.

+ Bức tranh được bắt đầu vẽ từ hìnhảnh nào? Vì sao?

+ Mô tả các bước tiếp theo để thựchiện bài vẽ.

+ Để thể hiện được không khí vui tươi,trường học xanh, sạch, đẹp nên vẽ màunhư thế nào?

* Tóm tắt để HS ghi nhớ

- Vẽ một góc cảnh trường rồi thêmhoạt động của con người là một trongnhững cách để tạo bức tranh theo đềtài.

* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách

trình bày được cách kết hợp màu sắcvới cảnh vật thể hiện không gian, sựvui tươi, nhộn nhịp trong tranh.

- Vẽ được bức tranh thể hiện một góccách ở trường với các hoạt động củahọc sinh.

- Chỉ ra được nét, hình, vào thể hiệnkhông khí vui tươi trong bài vẽ ở hoạt

- HS quan sát hình minh họa trong sách

giáo khoa Mĩ thuật 5.

- HS quan sát.

+ HS trả lời các câu hởi?

- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.- HS ghi nhớ,

Trang 7

CHỦ ĐỀ: NGÔI TRƯỜNG THÂN YÊUBÀI 1: QUANG CẢNH TRƯỜNG EM

(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)I MỤC TIÊU:

- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sựvui tươi, nhộn nhịp trong tranh.

- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cách ở trường với các hoạt động củahọc sinh.

- Chỉ ra được nét, hình, vào thể hiện không khí vui tươi trong bài vẽ.

- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạchđẹp và những cảm xúc của học sinh với bạn bè, thầy cô, trường lớp.

1 Mức độ, yêu cầu cần đạt.

- Nhận biết được: yếu tố tạo hình để mô phỏng đối tượng thẩm mĩ.

- Trình bày được cách kết hợp màu sắc với cảnh vật thể hiện không gian, sựvui tươi, nhộn nhịp trong tranh.

- Vẽ được bức tranh thể hiện một góc cảnh ở trường với các hoạt động củaHS

- Chỉ ra được nét, hình, màu thể hiện không khí vui chơi trong bài vẽ

- Chia sẻ được giá trị và ý nghĩa của quang cảnh trường học xanh tươi, sạchđẹp và giàu cảm xúc của HS, bạn bè, thầy cô trong trường lớp

Trang 8

- Tạo ra được các sản phẩm Mĩ thuật về các thể loại tranh phong cảnh trườngem, có trang trí hoa, lá, cây cỏ và hình tượng con người theo nhiều hình thức khácnhau.

3 Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh có trang trí bằngcách vẽ, xé, dán

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Đối với giáo viên.

- SGV Mĩ thuật lớp 5 SGK, Mĩ thuật lớp 5

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, Giáo án điện tử - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).

2 Đối với học sinh.

- SGK Giấy, bút, tẩy, màu vẽ ĐDHT cá nhân.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: C LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo, sản phẩm, tácphẩm Mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm.

* HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ tranh về quang cảnh một góc của trường em Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.* Hoạt động khởi động.

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

Trang 9

em thích hoặc có nhiều kỷ niệm để thểhiện bài vẽ.

- Yêu cầu học sinh tham khảo các bài

vẽ trang 8 trong sách giáo khoa Mĩthuật 5 và do giáo viên chuẩn bị.

- Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh chia sẻvề ý tưởng thể hiện bài vẽ của các em.- Hướng dẫn học sinh:

+ Cách chọn và vẻ phát khung cảnhcủa một góc trường mà em thích.

+ Nhớ lại và vẽ những hoạt động củahọc sinh phù hợp với góc quang cảnhđó.

+ Vẽ hình chi tiết và vẽ màu.

* Câu hỏi gợi mở.

- Em chọn quang cảnh góc nào củatrường để thể hiện bài vẽ?

- Quang cảnh đó có những cảnh vậtgì?

- Em sẽ thể hiện hoạt động nào củahọc sinh trong quang cảnh đó?

- Em sẽ vẽ màu của bức tranh như thếnào?

- Em có cách vẽ nào khác thể hiệnquang cảnh của một góc trường học?

* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách

vẽ tranh về một quang cảnh một góccủa trường em ở hoạt động 3.

- HS chia sẻ về ý tưởng thể hiện bài vẽ.

- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.

- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

- HS lắng nghe, ghi nhớ,

D PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ.

- Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của mình,của bạn.

Trang 10

* HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.* Mục tiêu

- Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhậnvà đánh giá về sản phẩm của mình, củabạn.

* Nhiệm vụ của GV

- Giúp cho học sinh trưng bày sảnphẩm và chia sẻ cảm nhận về bài, vẽyêu thích, về không gian và hoạt độngmàu sắc và nhịp điệu trong bài vẽ.

- Chỉ ra cho học sinh những bài phải cóhình đẹp, màu sắc hài hòa, cách phốihợp và không gian gốc cảnh và hoạtđộng của các nhân vật hợp lý, sinhđộng.

- Gợi ý cho học sinh cách điều chỉnh,bổ sung để bài vẽ hoàn thiện hơn.

* Câu hỏi gợi mở.

+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?

+ Hoạt động gì được thể hiện trongbài vẽ…?

+ Bài vẽ có nét, hình, màu như thếnào?

+ Các hình ảnh được sắp xếp như thếnào để tạo không gian, nhịp điệu chobức tranh…?

+ Em có cảm nhận gì về quang cảnhvà không khí hoạt động mà bài vẽ thểhiện?

- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

+ HS trả lời câu hỏi.+ HS trả lời.

+ HS trả lời.+ HS trả lời.+ HS trả lời.+ HS trả lời.

+ HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

Trang 11

+ Em có ý tiỏng điều chỉnh như thếnào để bài vẽ hoàn thiện hơn…?

* Tóm tắt để HS ghi nhớ

- Danh là hình thức mỹ thuật được thểhiện trên mặt phẳng 2 chiều với cácchất liệu khác nhau như: Sơn dầu, sơnmài, lụa, khắc gỗ, xé giấy ghép vải…

* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách

tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhậnvà đánh giá về sản phẩm của mình,của bạn ở hoạt động 4.

+ HS ghi nhớ.

E/ VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN.

- Củng cố và kết nối kiến thức Mĩ thuật với đời sống.

* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu các thể loại tranh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.* Mục tiêu

- Củng cố và kết nối kiến thức Mĩ thuậtvới đời sống.

- Tìm hiểu các thể loại tranh.

* Nhiệm vụ của GV

- Tổ chức cho HS quan sát hình trong

SGK Mĩ thuật 5 tìm hiểu để nhận biết

* Câu hỏi gợi mở.

+ Nội dung đề tài được thể hiện trongmỗi bức tranh là gì…?

+ Mỗi bức tranh đó được thể hiện vớichất liệu gì…?

+ Cảnh vật trong tranh được thể hiệnnhư thế nào…?

+ Cách thể hiện các bức tranh này có

+ HS trả lời.+ HS trả lời.+ HS trả lời.+ HS trả lời.

Trang 12

điểm gì giống và khác nhau.

+ Em thích tranh được thể hiện vớichất liệu nào nhất Vì sao…?

* Tóm tắt để HS ghi nhớ

- Tranh là hình thức Mĩ thuật được thể

hiện trên mặt phẳng hai chiều với cácchất liệu khác nhau như: sơn dầu, sơn

mài, lụa, khắc gỗ, xé giấy, ghép vải,…

- ĐÃ SOẠN XONG TRỌN BỘ CẢ NĂM

- Mọi ý kiến xin gửi số ĐT hoặc về Zalo: 0944700779AQ News

Ngày đăng: 29/06/2024, 15:56

Xem thêm:

w