CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA TÀU:Chiều dài tàu : L = 163,5mChiều rộng tàu : B = 27mChiều cao mạn : D = 13,8mChiều cao mớn nước : d = 9,7mVận tốc : V = 16,1HL/HChiều dài miệng khoang hàng : 12,
Trang 1GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
SVTH: LÊ HOÀNG VIỆT
LỚP : VT21
MSSV: 2151070114
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4
CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA TÀU:
Chiều dài tàu : L = 163,5(m)
Chiều rộng tàu : B = 27(m)
Chiều cao mạn : D = 13,8(m)
Chiều cao mớn nước : d = 9,7(m)
Vận tốc : V = 16,1(HL/H)
Chiều dài miệng khoang hàng : 12,75(m)
Chiều rộng miệng khoang hàng : 16,2(m)
Loại hàng tàu chuyên chở : Tàu chở hàng rời
Việc bố trí các thiết bị xếp dỡ, số lượng trên tàu hàng nhìn chung phụ thuộc vào các yếu tốsau:
• Loại tàu, kiểu tàu và vùng hoạt động của tàu
• Kích thước và tốc độ tàu
• Loại hàng mà tàu phải chở
Hiện nay trên các tàu hàng dùng phổ biến hệ thống cần trục Derrick hoặc cần trục quay hoặc
bố trí hỗn hợp cả hai
Chúng ta đang đi thiết kế thiết bị làm hàng cho tàu cỡ trung bình hoạt động ở vùng biểnkhông hạn chế nên ta chọn cách bố trí hệ thống Derrick đơn loại nhẹ
Derrick là thiết bị xếp dỡ được dùng sớm nhất trên tàu, cho đến nay chúng vẫn được
sử dụng khá phổ biến và ngày càng được cải tiến, hoàn thiện, hiện đại hóa
2: Một số ưu và nhược điểm của Derrick đơn loại nhẹ
● Ưu điểm:
• Có sức nâng vừa phải, đáp ứng được yêu cầu làm hàng cho tàu nhỏ
• Có kết cấu tương đối đơn giản, dễ chế tạo và bảo dưỡng
•Chiếm ít diện tích ở boong
Trang 5• Gía thành tương đối rẻ.
● Nhược điểm:
• Tinh cơ động không cao
• Có năng suất không cao do phải dịch chuyển hàng hóa và điều chỉnh lại vị trí cần
• Tính cơ giới hóa thấp
19 cơ cấu địnhvị dây điều chỉnh
20 hai nhánh dây điều chỉnh; 21 Tấm tam giác.
3: Lựa chọn sức nâng mã hàng của cần cẩu:
Với kiểu tàu chở hàng loại này ( tàu chở hàng rời) ta tính chọn loại derrick đơn loại nhẹ,dựa vào bảng thống kê tàu mẫu theo tính chất từng loại hàngTuy nhiên ta tính chọn sức
nâng hàng mỗi lần của cần cẩu là: P = 5T.
CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA CẨU
Trang 6Kích thước cơ bản của cần cẩu, cột cẩu, phụ thuộc vào kích thước tàu, cách bố trí hầmhàng, cách bố trí các cần trục trên tàu, công dụng của tàu, …
2.1: Các thông số yêu cầu:
II.1.1: Góc nghiêng cần nhỏ nhất:
Đây là góc nghiêng nhỏ nhất của cần khi làm việc, thông thường đối với Derrick loại nhẹ tachọn góc nghiêng nhỏ nhất θmin=150
II.1.2: Góc nâng cần lớn nhất:
Với loại cẩu Derrick loại nhẹ ta chọn θmax = 600
II.1.3: Góc nâng cần khi làm việc:
Chọn θ =600
II.1.4: Góc quay cần khi làm việc:
Đối với cần nhẹ nên ta chọn α = 600
II.1.5: Khoảng cách từ cột cẩu đến miệng hầm hàng:
Khoảng cách này được tính theo phương dọc tàu, được tính từ trụ cẩu đến miệng hầm hàng :
a = ( Lh - Lk )/ 2 = 3,6 (m) (Tính theo kết cấu tàu)
II.1.6: Chiều cao chân cần:
Là chiều cao tính từ sàn hoặc boong, ta chọn khoảng cách này hC=(2,25÷ 2,5¿
Chọn hC= 2.5 (m)
II.1.7: Tầm với ngoài mạn:
Tầm với ngoài mạn đủ để xếp dỡ hàng hóa lên cầu tàu, giả sử trên bờ không có phương tiệnxếp dỡ Thông thường tầm vươn ra ngoài mạn không nhỏ hơn 2-2.5m (sách TBTT trang214) Ta chọn tầm với lớn nhất b = 4 (m)
II.1.8: Vị trí giới hạn đầu cần:
Khoảng cách thẳng đứng từ đầu cầu mạn đến miệng hầm hàng phải không nhỏ hơn 6+0,3W(m) Trong đó Ư là khoảng cách giữa 2 đầu cần trên hinmhf chiếu bằng theo hình vẽ ta có
W = 21,06m
Khoảng cách này ta chọn: h1 = h1 = (hc - hk ) + l0 sinθ - 1 = 16 ; Chọn h1 = 5(m)
6+0,3W = 12,3,m
2.2 : Xác định chiều dài cần:
●Chiều dài cần được xác định theo hai điều kiện:
• Chiều dài cần để bốc hết hàng trong khoang: l01 = (a+2
3 l k cosθ min)
Trang 7• Chiều dài cần để đưa hàng ra hai bên mạn tàu: l02 = ( B2+b
cosθ min sinα)
→ Vậy chiều dài cần được chọn để tính toán là: l0 =max {l 01 ; l02}
•Với giả thiết ban đầu:
- Góc nghiêng cần nhỏ nhất :θmin = 150
- Khoảng cách từ cột cẩu đến miêng hầm hàng : a = 3,6 (m)
- Góc quay cần khi làm việc là 600, vậy α = 600
- Chiều dài miệng khoang hàng : lk =12,75 (m)
- Chiều rộng của tàu : B =27(m)
- Tầm với lớn nhất b =4 (m)
Vậy :
- Chiều dài để đưa ra hai bên mạn tàu: l01 = 14,4(m)
- Chiều dài cần để bốc hết hàng trong khoang: l02 =20,9(m)
Vậy:
l0 = max{l01;l02} = 20,9(m) Chọn l0 = 21(m)
●Ta đi xác định chiều cao cột cẩu:
Là chiều cao cột cẩu tính từ chân cần đến điểm treo chân cần h, với cần cẩu đơn làm việcnhẹ tỷ lệ h/l phụ thuộc vào chiều dài và chiều rộng của tàu Tỷ lệ h/l =(0,8 ÷ 1,2), ta chọn tỷ
lệ này: h/l = 1, từ đó ta có: Chiều cao cột cẩu h= 22(m
2.3: Tính sơ bộ trọng lượng cần:
Việc tính chọn sơ bộ trọng lượng của cần phụ thuộc vào từng loại cần, cần Derrick đãđược tiêu chuẩn hóa gồm 3 kiểu chủ yếu
Với chiều dài cần đã chọn l0 = 21(m) ta chọn Derrick kiểu III( chiều dài cần từ
10÷22m) Theo bảng tra thông số kỹ thuật của cần trục kiểu III (trang 235 sách sổ tay thiết
bi tàu thủy – Trần Công Nghị )
Ta chọn trọng lượng cần có khối lượng: Q=1750, lực nén 200 (kN) (kg)
Trang 8PHẦN III: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN ỨNG LỰC:
Việc xác định các thành phần ứng lực có nghĩa là
xác định các ứng lực phát sinh trong cần, cột, trong
các dây dưới tác dụng của trọng lực hàng treo trên
móc P.
Để xác định ứng lực trong cần cẩu đơn người ta
tiến hành ở 3 góc nghiêng cần khác nhau Tính ở góc
nghiêng cần nhỏ nhất, góc nghiêng cần trung bình và
góc nghiêng cần lớn nhất
Để tính các thành phần ứng lực này, ta sử dụng
phương pháp họa đồ lực Phương pháp này được tiến
hành như sau (tính cho trường hợp góc bất kỳ) :
• Chọn tỷ lệ biễu diễn lực Từ A vẽ véc tơ thẳng
đứng Q 0 = Q + 0.5G c (trong đó : Q là trọng lượng
hàng; Gc là trọng lượng cần)
Tại đầu Q0 vẽ véc tơ S 1 = Q.k biễu diễn sức căng
trong nhánh dây nâng hàng và song song với cần
OA Từ đầu S1 vẽ đường thẳng song song với CA cắt
OA tại một điểm, từ đó ta xác định được véc tơ sức
căng T lớn nhất trong dây nâng cần và lực nén cần
N
• Từ điểm O vẽ véc tơ S 2 = S 1 k biểu diễn sức
căng trong nhánh dây nâng hàng vào tời Khi đó ta
xác định được lực tác dụng vào ròng rọc chân cần
chính là hợp lực Rc của S1 và S2
• Từ C vẽ vec tơ T Từ đầu T vẽ véc tơ thẳng
đứng T1 biểu diễn sức căng trong nhánh dây nâng
cần chạy dọc cột, T 1 = i η T ( trong đó : i là bội suất
hệ palang nâng cần ; η là hiệu suất của palang nâng
Trang 9• Lực nén cần và sức căng T được tính theo công thức sau:
i là bội suất hệ palang nâng cần: chọn i =2
η là hiệu suất palang nâng cần: η = 0,97
3.2: Xác định sức căng trong hai
palang nâng hàng ra ngoài mạn và
Trang 11Dựa vào lực nén cần N = 110,075 (KN) ta chọn kiểu cần loại III (theo sách “sổ tay thiết bị
tàu – tập 2 – PGS.TS.Trần Công Nghị) với các thông số kỹ thuật như sau:
Trang 124.2 Ngoại lực tác dụng lên cần
Tải trọng tác dụng lên cần bao gồm:
• Lực phân bố tải trọng lên cần: q = Q L = 0,7955( KN/m)
Trang 134.3 Thiết kế cần theo điều kiện ổn định
Chọn vật liệu làm cần là thép đóng tàu có: σy = 235 ( N/mm2) = 0,235 (KN/mm2)
Theo bảng 3.2 trang 17 Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển TCVN 6272:
Ta có: Với tải trọng làm việc W < 10T thì :
ứng suất cho phép : σa = 0,34.σy = 0,0799 (KN/mm2)
Trong đó: σy là giớ hạn chảy của vật liệu
Độ bền ổn định: Theo mục 3.4.3 trang 18 Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển TCVN
6272: Đối với các kết cấu chịu nén, giá trị được tính theo công thức sau không được vượt
quá ứng suất cho phép σa nêu ở bảng 3.2 :
I là moment quán tính của tiết diện kết cấu:
I = 0,393.D3.S = 0,393.4263.9 = 273441140,7mm4 = 2,74.10-4(m4)
le là chiều dài hiệu dụng của kêt cấu được tính bằng tích chiều dài thực tế của kết cấu
và hệ số K cho trong bảng trang 19 sách Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển TCVN 6272,
tùy theo từng điều kiện liên kết của đầu mút (m):
Vì ở đây Derrick đơn liên kết gồm một đầu tự do xoay, hạn chế chuyển vị còn đầu kia tự doxoay, hạn chế chuyển vị nên: K = 1
Vậy: le = l.k = 22 → λ = le.√A I = 22 √0,012044272,74−4 = 145,86
Độ mảnh giới hạn: λo = √2 π2, E
σ y = 129,55
Trang 14Trong đó: E là mô đun đàn hồi vật liệu: E = 2.104( KN/cm2) = 2.105 (N/mm2)
So sánh ta thấy : λo > λ vậy ω được tính theo công thức sau ( theo bảng 3.3):
Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định
4.4 Kiểm tra độ bền theo tải trọng phù hợp
Ứng suất tổng hợp tính theo công thức sau đây (trang 17 sách Quy phạm thiết bị nâng hàng
• τ ứng suất cắt do xoắn kết cấu: τ = 0
• σa ứng suất cho phép tính theo bảng 3.1:
σa = 0,5.σy = 0,1175 (KN/mm2)
Vậy ta có: √ (σ b+σ c)2+3 τ2 =0,0352 ≤ σa = 0,1175 (KN/mm2)
Vậy ; thỏa mãn điều kiện bền theo tải trọng tổng hợp
4.5 Kiểm tra theo ứng suất nén tổng hợp
Theo 3.4.4 (trang 19 sách Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển TCVN 6272) :
ứng suất nén tổng hợp gây ra do mô men uốn và lực dọc trục phải thỏa mãn công thức sau:
σ c
σ ca + σ b
σ a ≤ 1Trong đó:
Trang 15σca là ứng suất nén cho phép: σca = σ a
1,15 = 0,07 (KN/mm2)Vậy: σ σ c
ca + σ b
σ a = 0,0150,07 + 0,02020,0799 = 0,467 ≤ 1Vậy ; thỏa mãn điều kiện ứng suất nén tổng hợp
CHƯƠNG5: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỘT CẨU VÀ TÍNH ĐỘ BỀN CỘT CẨU: 5.1 Xác định kích thước cột cẩu:
5.1.1 Lựa chọn loại tháp cẩu:
Ta chọn loại tháp cẩu 1 cột, loại đơn giản lắp cần đơn
5.1.2 Ngoại lực tác dụng lên tháp cẩu:
Ngoại lực của một càn làm việc đơn tác dụng lên tháp cẩu bao gồm:
Sức căng S1 của đoạn dây nâng hàng chạy dọc cần
Sức căng St của đoạn dây nần cần chạy vào tời
Sức căng T1 của đoạn dây nâng cần chạy vào tời
Các lực trên được phân thành các thành phần thẳng đứng Qa, Qc, Qt và nằm ngang Ta,Tc,Tt
β là góc nghiêng palang nâng cần
Tt và Qt có thể xác định qua góc ε phụ thuộc vào vị
trí tời, ở đây lấy gần đúng ε = 45o
Ngoại lực tác dụng lên cột đỡ cần nhẹ khi góc
nghiêng nhỏ nhất α = 15 o
Số ròng rọc trong palang nâng cần và nâng hàng là :2
Lực nén dọc cần N tác dụng vào gối đỡ cần khi góc α = 15 o : N = 110.075 (KN).
Trang 16 Lực của palang nâng cần T tác dụng vào cụm ròng rọc đỉnh tháp :T = 56,9354 (KN)
Sức căng S1 của đoạn dây nâng hàng chạy dọc cần: S1 = 52,5 (KN)
Sức căng T1 của đoạn dây nâng cần chạy vào tời: T1 = 29,348(KN)
Sức căng St của đoạn dây nần cần chạy vào tời; St = S2 = k.S1= 55,125 (KN)
Vậy các lực thành phần khác được tính như sau:
5.1.3 Các ngoại lực lên tháp cẩu:
Các ngoại lực có phương nằm ngang thường
được quy đổi về một lực ngang T a đặt ở xà ngang đỉnh
tháp theo nguyên tắc thay lực ngang đặt tại vị trí bất kỳ
trên tháp bằng một lực ngang tương đương đặt ở đầu
tháp (vị trí lắp xà ngang) Hai lực này cùng gây ra một
trị số chuyển vị theo phương ngang ở đầu tháp
Đối với tháp cẩu một cột, cần tì vào cột, dây nâng cần mắc vào ròng rọc ở xà ngangđỉnh cột
Các ngoại lực nằm ngang bao gồm: Ta,Tt,Tc với giá trị như sau:
Ta = 55,614 (KN)
Tt = 38,973 (KN)
Tc = 55,614 (KN)
Vậy : Tc – Tt = 16,641 (KN)
5.1.4 Chọn sơ bộ kích thước mặt cắt tháp cẩu:
• Chọn vật liệu làm tháp cẩu bằng thép đóng tàu có ứng suất chảy giới hạn là:
B C
h h
Trang 17• Chọn mặt cắt cột hình tròn, khi đó kích thước mặt cắt tháp cẩu phải thỏa mãn cácđiều kiện sau:
- Chiều dày mặt cắt tháp cẩu: δ > 15mm
- Đường kính ngoài Dn của tháp cẩu phải thỏa mãn:
Dn≤ 100.S ≤ 1500(mm)
- Thông thường Dn = (50 ÷ 80 ).δ
• Vậy ta chọn kích thước đặc trưng mặt cắt tháp cẩu như sau:
- Chiều dày mặt cắt tháp cẩu: δ = 20(mm)
- Đường kính ngoài của tháp cẩu Dn = 1400(mm) = 1,4 (m)
- Đường kính trong của tháp cẩu: Dt = Dn – 2.δ = 1360 (mm)
- Đường kính trung bình của tháp cẩu: Dtb = (Dn + Dt )/2 = 1380 (mm)
• Các đặc trưng hình học của mặt cắt như sau:
- ∑Q l là tổng các tích của sức nâng Q (KN) với chiều dài cần l(m) của tất cả các
Trang 185.2.3 Kiểm tra lại điều kiện cứng:
Ix≈ 0,393.D tb3.δ ≥ 24.L
h2 ∑Q l (cm4)Trong đó :
- L là khoảng cách từ gối trên của cột đến điểm treo theo palang nâng cần trên đỉnhcột (m) L= 22(m)
-h – khoảng cách từ gối đuôi cần đến điểm treo palang nâng cần trên đỉnh cột (m)
h = 22(m)
Vậy : Ix≈ 0,393.D tb3.δ ≥ 24.L
h2 ∑Q l = 1200 (cm4)
So sánh với moment quán tính ta thấy thỏa mãn điều kiện cứng
5.2.4 Nội lực tác dụng lên cột cẩu:
:Mô men uốn:
Ma = Qa.e1 (KNm)Trong đó: Qa = 64(KN)
e1 là khoảng cách từ tâm cột cẩu đến
cụm mã quay bắt dây nâng cần, cụm mã quay bắt
dây nâng cần được hàn lên đỉnh tháp đã lắp cụm
ròng rọc của palang nâng cần Kết cấu cụm mã
8834-58), các kích thước được tra theo bảng (5.34) sách
“sổ tay thiết bị tàu – PGS.TS Trần Công Nghị”.
Với tải trọng cho phép (Rt)max = 78,34 (KN),
ta chọn tải trọng cho phép là 80(KN) Theo bảng 5.34,sách sổ tay thiết bị tàu thủy- PGS.TS.
Trần Công Nghị ta có các thông số chính như sau:
Tải cho
Trang 214 Kiểm tra điều kiện bền cột theo Phần Mềm Sap2000:
4.1: Mô men uốn và lực nén ở đầu cột:
Trang 22TABLE: Element Joint Forces - Frames
Ta có bảng giá trị xuất ra từ phần mềm Sap như sau:
TABLE: Element Forces - Frames
1 0 COMB1 Combination -371.3805795 -504.22 0 0 0 -55.06911 1-Jan 0
1 1.25 COMB1 Combination -364.2469667 -504.22 0 0 0 575.20844 1-Jan 1.25
1 2.5 COMB1 Combination -357.1133539 -504.22 0 0 0 1205.486 1-Jan 2.5
2 1.5 COMB1 Combination -348.5530185 42.82 0 0 0 1141.256 1-Feb 1.5
Ta có biểu đồ mô men và biểu đồ lực cắt như hình vẽ:
Trang 23
Mô hình Lực cắt (KN) Mômen (KNm) Lực nén(KN)
4.3: Kiểm tra điều kiện bền theo công thức quy phạm:
Trang 24So sánh điều kiện : σ amax ≤ [σ] Vậy cột thỏa mãn về điều kiện sức bền.
PHẦN VI TÍNH TOÁN CỘT CẦN QUAY:
I.Cột quay cần mạn:
1.1: Lựa chọn loại cột quay cần:
Ta lựa chọn cột quay cần có kết cấu đơngiản và có tiết diện không thay đổi
1.2: Các ngoại lực tác dụng lên cột quay cần:
Việc tính toán và xác định ngoại lực tác dụng lên
cột quay cần ra phía mạn, ta chỉ tính cho trường hợp ứng
với góc nghiêng cần nhỏ nhất, vì lúc này lực căng trong
palang nâng cần sẽ đạt giá trị lớn nhât
• Chọn vật liệu làm cột quay cần là thép đóng tàu có
ứng suất chảy giới hạn là:
Trang 25- Mô men chống uốn: Wx = 0,785D tb2.δ = 3617,28 (cm3)
- Mô men quán tính: Ix = 0,393.D tb3.δ = 86925,312 (cm4)
1.4: Nội lực tác dụng lên cột quay cần:
Ta chọn tính khoảng cách từ tâm ròng rọc dây nâng cần ra mạn đến cột quay cần là e
= 300(mm) , (thông thường tính chọn trong khoảng e = (300÷ 400) mm
• Tính mô men uốn:
- Mô men uốn ở đỉnh cột: Ma = Tm1.e = 9,075.300 = 2722,5(KNmm)
- Mô men uốn ở mặt boong: Mb = Tm2.hqc - Tm1.e = 98881,5(KNmm)
• Tính mô men xoắn:
1 0 COMB1 Combination -19.2007443 -39.506 0 0 0 3057.282 1-Jan 0
1 1.5 COMB1 Combination -14.89337215 -39.506 0 0 0 3116.541 1-Jan 1.5
TABLE: Element Joint Forces - Frames
Fram
e Joint OutputCase CaseType F1 F2 F3 M1 M2 M3 FrameEle m
Trang 26
Lực cắt (KN) Mômen (KNm) Lực nén(KN)
1.5: Kiểm tra điều kiện bền theo công thức quy phạm:
Trang 27 ứng suất do mô men xoắn gây ra: τ = M x
2.1: Lựa chọn loại cột quay cần:
Ta lựa chọn cột quay cần có kết cấu đơn giản và có tiết diện không thay đổi
2.2: Các ngoại lực tác dụng lên cột quay cần:
Việc tính toán và xác định ngoại lực tác
dụng lên cột quay cần ra phía mạn, ta chỉ tính
cho trường hợp ứng với góc nghiêng cần nhỏ
nhất, vì lúc này lực căng trong palang nâng cần
• Chọn kích thước mặt cắt ngang của cột có
kích thước như sau: