1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VĂN

NGUYÊN THỊ PHƯỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội - 2013

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tài -¿- 2 25s SE 2EE2EEEEEEEEEEEE21 2112112111111 E11 re 9

2 Mục đích nghién CỨU - - + 19119911930 11911 1 21h ni ng ng ry 93 Nhiém Vu NghiS>N CUU 0 Ả 10

4 Đối tượng và khách thé nghiên cứu . ¿2 2 + sex: 10

5 Phạm vi nghién CỨU <6 2c + E181 11 1 9111 1111 ng net II

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TAL -«- 12

1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về bầu không khí tâm lý 121.1.1 Một số công trình nghiên cứu về bầu không khí tâm lý trên thé giới 121.1.2 Nghiên cứu về bầu không khí tâm lý trong nước - 19

1.2 Một số khái niệm của đề tai oe eeceecceccccssesssecsessesssessesssessesssessesssesseesseesseens 201.2.1 Khái niệm tập thỂ -2- 2 ©52+E2+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1E1EEerkerkee 20

1.2.2 Khái niệm bầu không khí tâm lý .-. -2- 222s+s+zx+zxerseez 28

1.2.3 Bầu không khí tâm ly của tập thé giảng viên học viện Chính trị - Hành

2.1.2 Mẫu nghiên COU 2-2 + ©E+S£+E+EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrkrrrrkee 43

2.1.3 Kế hoạch thực hiện -¿- 2: 5¿+52+2EE2EEEEESEEEEEEEEEEEErkrrrrrrkrrrrees 45

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - 5 5 S5 E3 E**E#*EE+eeE+eeereereeereeere 452.2.1 Phương pháp nghiên cứu tải LGU - 5 555555 *S+s++se+sesess+ 45

Trang 4

2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 2- 2-52 2+S£s+£xzzszez 452.2.3 Phương pháp phỏng Van sâu - 2-5 ©5£25£+££2E£+£x+£xerxerxeres 462.2.4 Phương pháp trắc nghiệm Fiedler - 2+ 2 2222£2£x+zxezxezsz 472.2.5 Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán hoc 48

2.3 Cách thức đánh giá bầu không khí tâm lý của tập thê giảng viên học viện

Chính trị - Hành chính khu vực Ï c2 << << << c2 eeeeeezzsz 48

CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 50

3.1 Thực trạng bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên học viện Chính

trị - Hành chính khu Vực Ì - - - << + +22 E + E213 +2 ve svveeerreeeecee 50

3.1.1 Bầu không khí tâm lý thể hiện qua sự thỏa mãn của người giảng viên về

NGUOI LAnh 8:10 0 - 50

3.1.2 Bầu không khí tâm lý thé hiện qua sự thỏa mãn của giảng viên về mối

quan hệ giữa giảng viên với QIANG VIÊN . s6 55s ++£+svEsseesses 63

3.1.3 Bau không khí tâm lý thé hiện qua sự thỏa mãn của người giảng viênđối với công viỆC -¿2¿-5tSt+2k2E22112112111217171111211211211 11111 xe 713.2 Đánh giá bầu không khí tâm ly của tập thé giảng viên học viện Chính trị -

n0 —~ ,Ô 999080.0035 - 100

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO .5 5-5° 5° ©ss©< 103

PHU LUC I: Phiếu trưng cầu ý kiến .s s-s° s2 sssses 105PHUC LUC II: Phiếu trưng cầu ý kiến . -s- s52 sssses 115PHU LUC II: Phiếu đánh giá F.Eiedler - 121

PHUC LUC IV: Xử lý bảng hỏi dành cho giảng viên <« 121PHU LUC V: Xử lý bảng hỏi dành cho lãnh đạo << 140

PHU LUC VI: Xử lý phiếu F.FIEDLE -.- 2-5-5 s<sssses 146

Trang 6

CUM TU VIET TAT TRONG LUẬN VAN

BKKTL Bau không khí tâm lýDK Diéu kién

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Giới thiệu về mẫu nghiên cứu . -222s s=s+zxecsee: 43

Bảng 3.1: Đánh giá của giảng viên về phong cách lãnh đạo của người lãnhđạo qua cách giải quyết xung đột trong tập thê -sz-s2¿ 51

Bang 3.2 Đánh gia của giảng viên vê các mức độ thê hiện các pham chat,

năng lực, chức năng của người lãnh đạo 5555555 xs+scsseesses 53

Bảng 3.3.1 Những van dé người GV cho rằng người LD cần phải 56

thực hiện tốt cho tập thỂ -:- 2 2 £+E£SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrkrex 56Bảng 3.3.2 Đánh giá của giảng viên về việc thực hiện một sô vân đê trongcông tác quản lý của người lãnh dao - 5-5 + £++v+seeeeerseerseers 57Bảng 3.4 Đối tượng giảng viên chia sẻ khi gặp khó khăn 59

Bang 3.5 Tâm trạng của giảng viên khi giao tiếp với lãnh đạo 61

Bang 3.6 Bau không khí tâm lý thé hiện qua sự thỏa mãn của người giảngviên về người lãnh đạo -2-52©52SE2 E2 SE EEEEEEEEEEE211211211211 111 63Bảng 3.7 Các chủ đề giảng viên thường xuyên giao tiếp -. 64

Bang 3.8 Tâm trạng của giảng viên trong các budi hop, thảo luận 66

Bảng 3.9 Tâm trạng của giảng viên khi sinh hoạt cùng đồng nghiệp 68

Bảng 3.10 Đánh giá của giảng viên về mối quan hệ với đồng nghiệp 70

Bảng 3.11 Mức độ mâu thuẫn giữa giảng viên với giảng viên 71

Bang 3.12 Các hoạt động chung của giảng viên trong tập thé 73

Bang 3.13 Mức độ tham gia của giảng viên đối với các hoạt động chung củatập thẦỂ -: 552222 12155115212717112112112111111111111121121111 1111111 74Bảng 3.14 Bầu không khí tâm lý thể hiện qua mối quan hệ giữa giảng viênvới giảng viên (quan hệ chiều “ngang””) -¿ ¿©-2©-s+cs+z++zx+rxezse¿ 76Bang 3.15 Tâm trạng của giảng viên khi được phân công nhiệm vụ 77

Trang 8

Bảng 3.16 Sự thỏa mãn của GV với chính sách khen thưởng, đề bạt, bổ

nhiệm hằng năm - <6 + E111 911911 811 1v ng ng ng 81

Bảng 3.17 Đánh giá của giảng viên về thu nhập của bản than 83Bang 3.18 Sự thỏa mãn chung của giảng viên đối với công việc 85

Bang 3.19 Tổng hợp đánh giá bầu không khí tâm lý của tập thé giảng viên

học viện Chính tri - Hành chính khu vực I - - 5<<<<<<<<<+5+ 88

Bảng 3.20 Đánh giá của giảng viên về mối quan hệ liên nhân cách theo

phương pháp F.FIedÏr - -.- - 5 + xxx ng ng n riệt s9

Bảng 3.21 Các yếu tô ảnh hưởng đến tâm trạng phan chấn của GV 90

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1 Tương quan giữa tâm trạng khi làm việc chung với tâm trạng khi tiếp

nhận nhiệm vụ và hoạt động của cả 'T”Ï' 55s «+ x++c+eeseeesexss 75

Sơ đồ 2 Đánh giá chung của giảng viên về tâm trạng của bản thân khi làmsống và làm việc với tập thê -¿- 2-2 s+EE+EE+EE£EE2EE2EE2E1271271EEerkerkee 86Sơ đồ 3 Đánh giá của GV về sự thỏa mãn của ban thân đối với cuộc sống làm

VIEC r18›1e41:0 77-1 86

Sơ đồ 4 Mối quan hệ giữa tâm trạng và sự thỏa mãn của người GV với cuộcsống làm việc tại học VIỆN . ¿2211 13923181 E833 1E E823 1 kg kveerzz 87Sơ đồ 5 Mối quan hệ giữa các yếu tô tác động với BKKTL của TT GV 97

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Ngày nay, trong qua trình đổi mới đất nước, nhiệm vụ dat ra là phảinâng cao chất lượng đào tạo, bồi đưỡng cán bộ Thực tế đã chỉ ra răng, những

pham chat tốt đẹp của đội ngũ cán bộ, đảng viên không phải tự nhiên mà có.

Đó là quá trình tự rèn luyện của bản thân đồng thời gắn liền với công tác giáo

dục của Đảng, trong đó có công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng.

Mỗi giảng viên của học viện Chính trị - Hành chính là một nhân tốquan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự nghiệp đào tạo cán bộ Gần 60 năm

qua, cùng với sự lớn mạnh của tập thé cán bộ, giảng viên của học viện, đã có

hàng chục vạn cán bộ được đảo tạo, bồi dưỡng tại học viện.

Bầu không khí tâm lý tập thé tích cực, lành mạnh, dưới sự lãnh đạo đúng

đắn của lãnh đạo các đơn vị cơ sở cũng như học viện có ý nghĩa hết sức quan

trọng trong việc giúp các giảng viên phát huy tốt năng lực, sức sáng tạo, đồng

thời biết tương trợ, ủng hộ và chia sẻ lẫn nhau trong công việc, đáp ứng đượcđòi hỏi về chất lượng giảng dạy ngày càng cao.

Từ trước đến nay đã có rất nhiều dé tài nghiên cứu bầu không khí tâm ly

tập thể, nhưng việc nghiên cứu bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên délàm rõ thực trạng và các yếu tố tác động là thực sự cần thiết Với ý nghĩa nhưvậy, tác giả luận văn ti ến hành nghiên cứu dé tài: “Bau không khí tâm lý củatập thể giảng viên học viện Chính trị - Hành chính khu vực l”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu bản chat bau không khí tâm lý của tập thé giảng

viên Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I và những đánh giá thực trạng

bau không khí tâm lý của tập thé giảng viên, những yếu tố ảnh hưởng dé từ đó

đề xuất một số kiến nghị giúp các nhà lãnh đạo xây dựng bầu không khí tâm

lý tập thé tích cực cho Học viện.

Trang 11

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

* Lý luận về bầu không khí tâm lý của tập thể:

- Tổng quan những nghiên cứu vấn đề bầu không khí tâm lý tập thể.

Đọc và phân tích các lý thuyết, quan điểm, các công trình nghiên cứu về vẫnđề trên dé xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

- Đề xuất một số kiến nghị cho việc xây dựng bầu không khí tâm lý

tích cực cho tập thể giảng viên Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I.

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu4.1 Đối twong nghiên cứu

Đối tượng của đề tài nghiên cứu là bầu không khí tâm lý tập thé, các

yếu tố cau thành nên bầu không khí tâm lý tập thé và những yếu tố tác độngtới bầu không khí tập thé thông qua việc đánh giá mức độ thỏa mãn của người

giảng viên về ba mối quan hệ: mối quan hệ với người lãnh đạo, mối quan hệ

với đồng nghiệp và mối quan hệ với công việc (tiền lương, chế độ đãi ngộ,điều kiện lao động, các chính sách, ban thân công việc đang đảm nhiệm ).

4.2 Khách thể nghiên cứu

- 120 giảng viên của 14 khoa, phòng

- Nghiên cứu 13 lãnh đạo đơn vi thuộc các khoa, phòng

10

Trang 12

5 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chỉ tập trung tìm hiểu thực trạngbau không khí tâm lý của tập thể giảng viên ở HV CT — HC KV I và một số

yếu tô ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý tập thê đó.

- Phạm vi về địa bàn: Nghiên cứu được tiễn hành tai Học viện Chính

trị - Hành chính khu vực I, Hà Nội.

6 Giả thuyết nghiên cứu

Bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên ở HV CT - HC KV I làtích cực, được thé hiện qua sự thỏa mãn của người giảng viên trong mối quan

hệ với người lãnh đạo, với các giảng viên khác và với công việc của chínhmình.

Bau không khí tâm lý chịu tác động của ba yếu tố: (1) những yếu tố

thuộc về người lãnh đạo (phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo phù hợp

hay không phù hợp; người lãnh đạo có làm tốt các chức năng của mình hay

không? ); (2) các yếu tố thuộc về bản thân người giảng viên (giảng viên có

đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc hay không? Có yêu thíchvà tận tâm với công việc hay không? Có tích cực phan đấu vì sự nghiệp củabản thân hay không? ); (3) nhóm các yêu tố tâm lý xã hội (truyền thống củatập thể, điều kiện làm việc, thu nhập hiện tại, quy chế, chính sách của học

viện ).

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi7.3 Phương pháp phỏng vấn sâu

7.4 Phương pháp trắc nghiệm Fiedler

7.5 Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bang thong kê toán học

11

Trang 13

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA DE TAI

1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về bầu không khí tâm lý

1.1.1 Một số công trình nghiên cứu về bau không khí tâm lý trên thế giới

a) Nghiên cứu về bau không khí tâm lý ở nước ngoài* Nghiên cứu về bầu không khí tâm lý ở phương Tây

Vào những năm 30 của thé ki XX, van đề bau không khí tâm lý đã

được nghiên cứu trong Tâm lý học lao động nhằm tăng năng suất lao độngcủa người công nhân, giảm tính mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các tập thê

sản xuất theo phương thức tư bản chủ nghĩa.

Ở giai đoạn này, các nhà nghiên cứu đề cập đến những vấn đề đặctrưng của nhóm bao gồm: tiêu chuẩn nhóm, mục đích của tiêu chuẩn nhóm,sự hợp tác nhóm, cấu trúc chính thức, phong cách lãnh đạo, cơ chế hoạt động,

hệ thống kiểm tra trong nhóm Đây là những đặc trưng cơ bản của bầu không

khí nhóm.

Trong số các tác giả phương Tây, Elton Mayo có những đóng góp vô

cùng lớn lao Những nghiên cứu do chính ông khởi xướng và lãnh đạo trong

thời gian từ 1923 đến 1939 trong đó có học thuyết Các mối quan hệ con

người được hình thành trên cơ sở các Cuộc thực nghiệm ở Hawthorne, đã

khang định tầm quan trọng của những mối quan hệ liên nhân cách và củakhông khí tâm lý xã hội đối với năng suất lao động Những nghiên cứu đó đãchứng minh một cách rõ ràng rằng, năng xuất lao động của các thành viêntrong một nhóm được quy định bởi tính chất của các mối quan hệ theo chiềungang (giữa các đồng nghiệp có cùng vị trí ở trong một nhóm) và quan hệtheo chiều dọc (giữa nhóm và người lãnh đạo) Hơn thế, chính các thực

nghiệm của Mayo đã đóng vai trò là một yếu tố thay đổi môi trường xã hội

của xí nghiệp công nghiệp [17; tr 178]12

Trang 14

Elton Mayo còn lý giải các van đề của người lao động đưới góc độ tâm- sinh lý và chỉ ra rằng trạng thái tâm lý của người lao động gây tác động một

cách trực tiếp nhất đến năng suất lao động Sự đoàn kết của nhóm người làmviệc và các mối quan hệ của họ, nếu được hình thành trên cơ sở cùng nhau

trung thành với sự nghiệp, sẽ kích thích lao động tốt hơn so với những khuyếnkhích vật chat.

Chứng cứ về tác động của tiêu chuẩn nhóm thu thập từ những nghiên

cứu Hawthorne nổi tiếng, Elton Mayo cùng các đồng nghiệp F.Roethisberger,M.Pholet và Dickson — những nha tâm lý học tổ chức thông qua nghiên cứuNhững cuộc thí nghiệm lâm sàng đã đưa ra một kết luận rõ ràng về ý nghĩa

của sự hòa hợp và đoàn kết tâm lý - tinh thần Học thuyết của A.Mayo đãnhắn mạnh đến vai trò của quan hệ con người và ảnh hưởng của chúng đến

phong cách lãnh đạo đó là: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ và

phong cách tự do Ông cho rằng phong cách của người quản lý có nhiều ảnh

hưởng đến tính chat bầu không khí tâm lý của nhóm [17; tr 190] Từ quanđiểm này mà về sau, khi nghiên cứu về bầu không khí tâm lý của tập thể, các

nhà nghiên cứu cũng đi theo hướng phân tích ảnh hưởng của vai trò người

lãnh đạo đối với tập thể.

Một giai đoạn khác trong việc nghiên cứu nhóm lao động nhỏ là sự

xuất hiện quan điểm và đặc biệt kỹ thuật nghiên cứu của J.L.Moreno mà nó

13

Trang 15

được đặt dưới cái tên là Trắc đạc xã hội (khoa học đo đạc các mối quan hệ xãhội) Theo ông, điều chủ yếu nhất trong hoạt động của các nhóm người là sự

trao đôi tình cảm, là cường độ và hình thức của các quan hệ xúc cảm Trong

nghiên cứu của mình ông cũng tập trung vào nghiên cứu các mối quan hệ địnhđính liên nhân cách và chia nó thành ba loại cơ bản: a) Thiện cam (+1); b) Ác

cảm (-1) và c) Thờ ơ (0) Toàn bộ các mối quan hệ xúc cảm thuộc loại thiệncảm, ác cảm hoặc thờ ơ được biểu hiện trong mối tác động qua lại giữa các

thành viên của nhóm, hình thành nên cấu trúc lựa chọn hoặc cấu trúc quan hệtâm lý xã hội của nhóm [17; tr 179] Mặc dù lý thuyết của Moreno là một sự

đơn giản hóa hình ảnh của cuộc sống xã hội nhưng nó đã tạo ra những tiền đềcông cụ dé đo đạc các mối quan hệ liên nhân cách trong nhóm nhỏ dé đi đếnnhững nghiên cứu sâu rộng hơn về bầu không khí tâm lý nhóm sau này.

Coch và French cũng dành nhiều thời gian nghiên cứu về phong cáchngười lãnh đạo, quản lý ở một số nhóm lao động có mức độ không thỏa mãncao trong lao động và những nhóm trong đó có sự di chuyển cán bộ lớn do

yêu cầu phải thay đổi thường xuyên các phương pháp lao động Kết quả thựcnghiệm chỉ ra rằng kết quả tốt nhất về phương diện năng suất lao động, sựthỏa mãn trong lao động và giảm tỷ lệ di chuyển cán bộ diễn ra trong mộtnhóm mà ở đó mỗi người đều có khả năng tham gia vào việc ra quyết định về

sự thay đổi các phương pháp lao động [17; tr 191]

Vào những năm 60, G.H.Hitwin và R.A.Stringer đã nghiên cứu về độnglực thúc đây con người trong hoạt động lao động: đề cao vai trò của bầu

không khí tâm lý trong việc thúc đây hoặc kìm hãm người lao động thực hiện

nhiệm vụ.

Năm 1967, thông qua tác pham “Lý thuyết hiệu quả lãnh đạo”, Fred.Fiedler đã nghiên cứu bầu không khí tâm lý của tập thể theo góc tiếp cận củatâm lý học quản lý Theo ông, bản chất bầu không khí tâm lý của tập thể là

14

Trang 16

mối quan hệ giữa lãnh đạo và người dưới quyên, là quan hệ giữa họ với cautrúc nhiệm vụ của tập thé và với quyên lực của người lãnh dao Ông cũng cho

rằng, hiệu quả phong cách lãnh đạo phụ thuộc rất nhiều vào bầu không khícủa tập thể [20; tr 10] Fiedler là một nhà khoa học có nhiều nghiên cứu vềtính cách và đặc điểm người lãnh đạo Ông đã đưa ra mô hình ngẫu nhiên haycòn gọi là thước đo đồng nghiệp kém ưa thích nhất (the least-preferredcoworker - LPC) để chỉ ra phương thức lãnh đạo hiệu quả nhất trong đa phần

các tình huống Fiedler chú ý đến cách thức nhà lãnh đạo sử dụng các nguồnlực có sẵn dé tạo nên hiệu quả nhóm Trong nghiên cứu về sau, Fiedler đã đưara trắc nghiệm được thiết kế gồm 10 thang đánh giá, thang do nay sau đó

được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về bầu không khí tâm lý tập thể.

Như vậy, các nghiên cứu của các học giả phương Tây đã chỉ ra bầu

không khí tâm ly là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết qua và

năng suất lao động của tập thé Các nghiên chưa đi sâu vào nghiên cứu cácyêu t6 cấu thành nên bầu không khí tâm ly của tập thể nhưng đã cho thấy

phong cách người lãnh đạo, sự hòa hợp, đoàn kết tâm ly - tinh thần của cácthành viên, sự phát triển của mối quan hệ liên nhân cách và sự thỏa mãn tronglao động của người lao động là những yếu tô ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽđến tính chất bầu không khí tâm lý nhóm.

* Nghiên cứu về bầu không khí tâm lý ở Liên Xô

Vào những năm 60 — 70 của thế kỷ XX các nhà tâm lý học Liên Xô đã đisâu nghiên cứu van đề tổ chức khoa học lao động công nghiệp, đặc biệt là chútrọng nghiên cứu yếu tố con người, các mỗi quan hệ giữa con người với conngười trong tập thé nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty Bau

không khí tâm lý đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều thuật ngữ khácnhau như: không khí tâm lý, tiểu khí hậu, bầu không khí tâm lý - xã hội, sự

tương hợp tâm lý

15

Trang 17

Tại Đại hội lần thứ 2 Hội tâm lý học Xô Viết vào năm 1963, những vấnđề lý thuyết về bầu không khí tâm lý tập thê lần đầu tiên được trình bày E.U.

Xôpôkhôva, N.C Manxupốp và K.K Platônốp đã có những trắc đạc về mối

quan hệ qua lại giữa các thành viên trong tập thé Trong đó, Platônốp dé cậpđến bầu không khí tâm lý tập thé trong bao cáo Về những vấn dé tâm lý xã

hội N.C Manxupốp đã sử dụng thuật ngữ bau không khí tâm lý xã hội dé chỉ

những yếu tố xã hội - tâm lý bao trùm hoạt động lao động tập thể, và thuậtngữ được dùng lần đầu tiên trong tâm lý học.

Những quan niệm của V.M Sêpen về bầu không khí tâm lý được tiếptục nghiên cứu sâu và phát triển trên các phương diện trạng thái, cấu trúc,thành phần, nội dung mối quan hệ với các quá trình tâm lý xã hội khác Theo

ông, bầu không khí tâm lý tập thể là sắc thái xúc cảm của các quan hệ tâm lýgiữa các thành viên trong tập thể trên cơ sở thân thiện, giống nhau về tính

cách, hứng thú và xu hướng.

A.X Trecnusép đã đi sâu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình

thành và phát triển của bầu không khí tâm lý xã hội và sự ảnh hưởng của nótới năng xuất hoạt động sản xuất kinh doanh của tập thé Ông cho rang, cautrúc tổ chức và ý thức trách nhiệm của từng cá nhân trong tập thé là những

yếu tô có ảnh hưởng mạnh mẽ đến bau không khí tâm lý tập thể.

N.N.Ópdôrốp cho rằng khi nói đến bầu không khí tâm lý là nói tới sựtương hợp tâm lý và tương hợp công việc của các thành viên trong tập thẻ.

Tuông hợp tâm lý là sự thỏa mãn về các quan hệ chính thức và không chínhthức trong tập thể, còn sự tương hợp công việc là nói lên tính hiệu quả của laođộng với sự chi phí năng lượng thấp mà có kết quả cao Ông cũng cho rằng

hiệu quả hoạt động sản xuất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tính chất của bầukhông khí tâm lý tập thé.

16

Trang 18

A.A.Sêtốp khăng định không khí tâm lý xã hội là sự thống nhất cácthành phan tâm lý xã hội phản ánh tính chất, nội dung va các điều kiện tổ

chức hoạt động của các thành viên trong tập thể, các quan hệ chính thức và

không chính thức trong giao tiếp ở tập thể.

V.A.Cônôva cho rằng không khí tâm lý xã hội mang tính chất thuận lợisẽ góp phần giúp cho con người thu được những kết quả cao trong hoạt độngvà thái độ của học viên đối với học tập chính là giá trị, thước đo quan trọng

nhất tạo nên không khí tâm lý tập thể.

Các quan niệm về ban chất bầu không khí tâm ly trong tập thé vớinhững khác biệt, sự đa dạng, phong phú của các mối quan hệ xã hội trong tậpthê những người lao động cũng được các tác giả chỉ ra như sau:

Nếu L.P.Bugiêva và A.C.Ulêđốp xem bầu không khí tâm lý là trạngthái ý thức của tập thé thì K.K.Platônốp và V.B.Olsơnxki lại quan niệm bau

không khí tâm lý như là sự phản ánh phức hợp các hiện tượng, là tổ hợp của

sự tác động qua lại giữa các yếu tố: con người, điều kiện lao động, mối quan

hệ qua lại của mọi người trong quá trình lao động Một số lớn tác giả khácnhư F.X.Cudơmin, V.G.Pôđômacốp xem không khí tâm lý là trạng thái của

tập thé Trong đó, ho chú ý đến tâm trạng, tinh cảm, tính chất của các mốiquan hệ giữa các con người với nhau Các tác giả còn xem xét bầu không khí

tâm lý tập thé trong mối quan hệ với thái độ giữa các cá nhân, sự thống nhấtvề chính trị và đạo đức, xung đột, dư luận, tâm trạng, tình cảm giữa các

thành viên trong tập thê.

Về hình thức biéu hiện của bầu không khí tâm lý, các nhóm tác giả xemxét dưới các góc độ khác nhau P.N.Giaplin và A.I.Xécbacốp xem hình thức

biểu hiện của bầu không khí tâm lý xã hội là sự biểu hiện của trạng thái tâm lýxã hội của các thành viên trong tập thé, đó chính là sự hai lòng của các thành

viên với các quan hệ, công việc chung, sự đoàn kêt và dư luận xã hội của tập

17

Trang 19

thé B.A.Buivôn nghiên cứu vấn dé này dựa trên thái độ của công nhân đốivới công việc, những kinh nghiệm và những sáng kiến, với chuẩn mực vàhành vi trong tập thể N.Ph.Maxlốpva, G.X.Xcômarôpxki xem xét kiểu lãnh

đạo, tâm thế, định hướng xã hội, giá tri người lao động, tính tích cực chính tri

xã hội

Khi nghiên cứu những nhân tổ cơ bản tác động đến quá trình hìnhthành bau không khí tâm lý tập thé, B.A Phrôlốp, K.K.Platônốp cho rằng yếutố đầu tiên tác động tới bầu không khí tâm lý tập thê là động cơ hoạt động laođộng, tâm trạng, sự hải lòng đối với lao động, mối quan hệ giữa các thànhviên trong tập thé; I Layman thì cho rằng, không khí tâm lý được hình thành

ở tính cộng đồng về mặt thể lực và mặt tâm lý giữa các thành viên, ở hệ thống

các mỗi quan hệ liên nhân cách trong nhóm, mối quan hệ thiện cảm trong tập

thé; trong khi đó, G.I.Vinôgrađốp cho răng, bầu không khí tâm lý được hìnhthành do ảnh hưởng của toàn bộ các mối quan hệ tâm lý xã hội và các mối

quan hệ về mặt công việc quy định bởi hoạt động lao động của các thành viên

và mối quan hệ qua lại giữa các thành viên; G.G.Vôrôbiốp, A.G.Cévalidp lạinhấn mạnh rằng bầu không khí tâm lý xã hội là trạng thái ý thức của tập thé,là sự phản ánh toàn bộ các điều kiện, quan hệ tác động qua lại giữa con ngườivới con người và giữa con người với các điều kiện lao động Các nhân tố tồn

tại trong tập thé như: cách tô chức lao động, van đề lương bồng, cơ sở vậtchất kỹ thuật, điều kiện sinh hoạt gây ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý.

Qua những nghiên cứu của các tác giả Liên Xô về bầu không khí tâm lýchúng ta thấy rằng, điểm chung giữa họ đó là coi bầu không khí tâm lý củamột tập thể chính là trạng thái tâm lý phản ánh sự thỏa mãn của người lao

động đối với các quan hệ, điều kiện làm việc, tiền lương, cơ hội phát triển của

bản thân mỗi thành viên Tuy những nghiên cứu trên vẫn chưa phân tích sâu

sắc và cụ thê, chưa chỉ ra được bản chât cũng như các yêu tô ảnh hưởng tới

18

Trang 20

bầu không khí tâm lý nhưng họ chỉ ra được sự tồn tại khách quan của bầukhông khí tâm lý tập thé cũng như tác động của nó tới năng suất và hiệu qua

của công việc.

1.1.2 Nghiên cứu về bau không khí tâm ly trong nước

Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam bắt đầu quan tâm, nghiên cứu vấn đề

bầu không khí tâm ly từ những năm 1980 Trong những năm gần đây, van đề

bầu không khí tâm lý đã chiếm được sự quan tâm lớn từ các nhà nghiên cứu

trong nước Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề này vàcũng giống như các tác giả Liên Xô, bau không khí tâm lý được diễn đặt dudinhiều thuật ngữ khác nhau như: bầu không khí tâm lý xã hội, không gian tâmly, Những kết quả thu được góp phan quan trọng trong việc mở rộng kiến

thức về mặt lý luận cũng như áp dụng vào nâng cao hiệu quả trong hoạt động

lao động, kinh doanh, quản lý.

Tác giả Đào Thị Oanh trong cuốn Tâm by học lao động tuy không đisâu vào nghiên cứu vấn đề bầu không khí tâm lý nhưng cũng đã chỉ ra được

rằng bầu không khí tâm lý xã hội của nhóm lao động được cụ thê hóa trongđạo đức của nhóm - cái có thé thúc day hoặc kim hãm năng suất lao động củatập thê.

Trong cuốn Tam lý học xã hội - những lĩnh vực ứng dụng do tác giả Đỗ

Long chủ biên, các tác giả đã phân tích các yêu tố hình thành không khí tapthé, đề cao yếu tố môi trường vi mô (nhân tổ vật chat, hệ thống kích thích laođộng, yếu to bên trong nhóm), vấn đề đạo đức nhóm, thái độ lao động, phamchất nhân cách người công dân, sự thích nghi, vai trò người lãnh dao

Trong cuốn Tam lý học quản lý do tác giả Nguyễn Dinh Xuân chủ biên,

thì bầu không khí tâm lý tập thể lại được nhắc đến như là không gian, ở đóchứa đựng trạng thái, tâm trạng chung của một tập thé lao động với tính chất

tương đối ôn định.

19

Trang 21

Tác giả Nguyễn Bá Dương trong cuốn Tam lý học quản lý dành chongười lãnh đạo cho răng bầu không khí tâm lý trong tập thé là hiện tượng tâmlý biểu hiện mức độ hoạt động, hòa hợp các phẩm chất tâm lý cá nhân của con

người trong tập thé, qua đó tác giả cũng phân tích những yếu tố tạo nên bầu

không khí tâm lý tập thé.

Trong những năm gan đây van dé bầu không khí tâm ly được nhiều tác

giả quan tâm, nghiên cứu trong đó có thé kế đến một số tác giả như: Lê Thị

Hân: Bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên và vai trò của đội ngũ cán bộlãnh đạo trong việc xây dựng bầu không khí tâm lÿ, luận văn thạc sỹ, năm1984; Đỗ Thị Hường nghiên cứu dé tài: Bau không khí tâm lý tập thé sinhviên su phạm mẫu giáo và ảnh hưởng của nó tới tâm trạng cá nhân, luận văntốt nghiệp, 1985; Vũ Đình Thắng: Nghiên cứu bau không khí tâm lý tập thể

biên tập viên Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, luận văn thạc sĩ, 1995; PhạmMạnh Hà với Tìm hiểu bau không khí tâm lý và chiều hướng ảnh hưởng củanó tới năng xuất lao động tại công ty cổ phan Nam Thắng, Hà Nội, luận văn

thạc sĩ, 2003 Tác giả Nguyễn Hữu Thu với đề tài: Nghiên cứu bau không khítô chức và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của tập thể(2007) Các nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu thực trạng bầu không khí tâmlý của tập thể lao động, phân tích các nguyên nhân tạo ra bầu không khí tâm

ly tập thé cũng như các yếu tô ảnh hưởng tới nó, đồng thời dé cao vai trò, ảnhhưởng của bầu không khí tâm lý đến trạng thái tâm lý của cá nhân và hiệu quả

lao động của người lao động.

1.2 Một số khái niệm của đề tài1.2.1 Khái niệm tập thể

a) Định nghĩa

Trong lịch sử phát sinh, phát triển loài người có một thực tế đã đượcchứng minh, con người không tôn tại và hoạt động một cách đơn lẻ mà luôn

20

Trang 22

gan vào các nhóm xã hội Hoạt động và giao tiếp trong nhóm là nhu cầukhông thê thiếu của con người ngay từ khi sinh ra đến những năm tháng cuối

cùng của cuộc đời.

Con người từ khi sinh ra đã được đặt trong các môi trường xã hội hóa

(gia đình, nhà trường, xã hội), đó là một quá trình tương tác xã hội kéo dài

suốt cuộc đời dé qua đó, cá nhân hình thành và phát triển nhân cách cũng như

khả năng con người.

C.Mác trong Luận cương về Phoiobắc từng nói “ Trong tính hiệnthực của nó, bản chất con người là tổng hòa các moi quan hệ xã hội”, điều đócó nghĩa là, chỉ trong toàn bộ những mối quan hệ xã hội (như quan hệ giai

cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính tri, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã

hội) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình Và A Comte

cho rằng, cá nhân là một thực thể xã hội, mọi người sinh ra đều gan chat với

một hoặc một số nhóm, được xã hội nhào nặn ra, không có con người biệt lập,cũng không có con người phi xã hội Như vậy, tập thể nảy sinh cũng là một

đòi hỏi tất yếu từ phía con người.

Khái niệm tập thể được các nhà Tâm lý học Xô viết nghiên cứu dudinhiều bình diện khác nhau Có thể ké ra một số định nghĩa về tập thể như sau:

V.LLébédép định nghĩa: “Tập thé là một tập đoàn người (một nhóm

người) có tổ chức, có mục tiêu hoạt động chung và mục tiêu đó phải có giá trịxã hội, có ích cho xã hội Dong thoi, tap thé còn là một don vị độc lập về mặt

pháp lý” [19; tr 76]

V.M.Sepen cho rang: “Tập thé lao động là cộng đồng xã hội bền vững

của những người lao động có ích cho xã hội, mà công cụ đó được đặc trưng

bởi: vai trò chủ đạo của mọi lợi ích xã hội, ý thức kỉ luật lao động cao, bầukhông khí tâm lý đạo đức lành mạnh, các nguyên tắc dân chủ phát triển, có

người lãnh đạo là nhà tổ chức và nhà giáo đục” [21; tr 65]

21

Trang 23

Theo A.G.Kovaliov: “Tập thể là một khối cộng đông người nhằm thựchiện những mục dich có ¥ nghĩa xã hội Những mục dich này có thé có tính

chất hành chính nhà nước, tinh chất sản xuất khoa học, học tập, thể thao ”

[1; tr 148] Theo ông, dù muốn hay không, tinh thần chung của tập thể cũng

thấm vào từng các nhân Do sự tiếp xúc với mọi người trong tập thé sản xuất,

nhân cách cá nhân sẽ biến chuyền cả tâm thế, thái độ, tình cảm trước đây của

cá nhân.

Ở Việt Nam, nghiên cứu về tập thé đã được nhiều tác giả tiễn hành Tácgiả Dao Thị Oanh trong cuốn Tâm lý học lao động cho rằng: các mối quan hệxã hội mà trong đó con người sống và làm việc có thể kích thích, thúc đây sựphát triển của cá nhân nhưng cũng có thể kìm hãm nó Sự phát triển của cá

nhân bị quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà những cánhân đó có quan hệ trực tiếp [17; tr 177]

Trong bài viết của mình, tác giả Trần Trọng Thuỷ khăng định: Trong

lĩnh vực sản xuất, tập thé cho phép làm được nhiều điều hơn so với từng cánhân riêng lẻ thực hiện Những hành động của tập thê chiếm ưu thế to lớn đối

với những nỗ lực cá nhân tách rời nhau ra Ngoài ra khi được gia nhập vào

một tập thể lao động là nguồn gốc của những rung cảm sung sướng là một bộphận không thé tách rời của đời sống tinh than con người.

Trong giáo trình Tâm lý học xã hội với quản lý, Vũ Dũng cho rằng: “Tập

thể là nhóm người ở đó các cả nhân có cùng động cơ và mục đích hoạt động,

phối hop với nhau một cách chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu qua trong qua trình

thực hiện nhiệm vụ chung Sự ton tại và phát triển của nó dựa trên cơ sở thõamãn và kết hợp hài hòa giữa các lợi ích cả nhân và lợi ích chung (lợi ích tập thể

và xã hội) ” [2; tr 298] Từ định nghĩa trên tac gia đã rút ra ba đặc điểm cơ bảncủa tập thể đó là: a) Là một nhóm người cùng tiến hành hoạt động chung (có

cùng động cơ, mục đích hoạt động, cùng thực hiện các nhiệm vụ chung); b) Hoạt

22

Trang 24

động chung này được tổ chức rất chặt chẽ và có hiệu quả; c) Ở đây rất cần có sựquan tâm đúng mức, hợp lý và hài hòa đến các lợi ích cá nhân và lợi ích chung

(loi ích của tập thé và lợi ích xã hội).

Tác giả Trần Thị Minh Đức trong giáo trình Tâm lý học xã hội cho rằng:

“Tập thể là một tập đoàn người (một nhóm người) liên kết bên vững, có tổ

chức, mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động phù hop với các gia trị xã hội và lợi ích

xã hội, có cơ quan quản lý riêng và là don vị độc lập về mặt pháp lý” [5].

Trong cuốn Tâm lý học quản trị kinh doanh, tác giả Nguyễn Hữu Thụ đã

định nghĩa: “Tap thể là một nhóm người liên kết với nhau bởi hoạt động chungcó mục dich mang tính gia trị cao, là một nhóm người ton tại độc lập có tổchức, có cơ quan lãnh dao và được khang định mang tính pháp lý" [20; tr 26]

Từ những nghiên cứu trên, tác giả luận văn định nghĩa chung nhất về tập

thé như sau: Tập thé là một nhóm người liên kết với nhau trong một tổ chức

có tính pháp lý mà trong đó họ cùng thực hiện những hoạt động chung có

mục đích và mang tính xã hội cao.

Từ định nghĩa trên về tập thé, tác giả luận văn rút ra một số đặc điểm cũngđược coi là những tiêu chí dé khang định một nhóm người là tập thé như sau:

- Mục đích chung của tập thể luôn thông nhất và mang ý nghĩa xã hội

Đây được coi là đặc trưng cơ bản và quan trong hàng đầu dé một nhóm

xã hội trở thành tập thể Sự thong nhat gan bó các thành viên lại với nhau, tao

thành ý chí chung của tập thể Mục đích của tập thể lao động xuất phát từ cácyêu cầu thực tiễn xã hội và đảm bảo lợi ích xã hội.

- Có sự thông nhất v tu tưởng

Trong việc thực hiện những mục đích chung của tập thể đã hình thành

sự thông nhất về tư tưởng giữa các thành viên trong cách nhìn nhận về các sựkiện và hiện tượng xảy ra trong tập thể và ngoài xã hội nhằm đảm bảo đáp

ứng những doi hỏi về lợi ích xã hội.

23

Trang 25

- Có sự hợp tác, giúp đỡ lần nhau trong tập thể

Ngoài việc thé hiện tinh thần đoàn kết, gan bó với nhau giữa các thành

viên, để thực hiện mục dich chung của tập thé cũng như nhiệm vụ công việcđược giao buộc các thành viên trong tập thể có sự tác động qua lại, giúp đỡ,chia sẻ lẫn nhau Ngay cả khi quá trình lao động sản xuất buộc người lao động

phải làm việc cách xa nhau nhiều và không thể có những tiếp xúc trực tiếp thì

dé đạt duoc mục dich của tập thé đòi hỏi họ phải có một quá trình thông tin và

phối hợp hành động, tức là một mạng lưới quan hệ người — người được quyđịnh rất chính xác.

- Có kỷ luật lao động, có tổ chức và hoạt động tuân theo kế hoạch rõ rangMacarenco nói rằng: chỉ có một tập thể trong điều kiện nó tập hợpnhiều người lại trong những nhiệm vụ hoạt động rõ ràng có lợi cho xã hội.

Như vậy, hoạt động của tập thể không thể diễn ra một cách tùy tiện, vô tôchức nó đòi hỏi phải có sự hiện diện của kỷ luật của kế hoạch tổ chức thì mớiđưa hoạt động của các thành viên vào khuôn khổ, nề nếp, khép con người vào

guỗồng máy hoạt động và quy định trật tự hành vi nhất định, đồng thời tạo ranhững điều kiện thuận lợi cho hoạt động thần kinh cấp cao và sức khỏe của

con người, bảo vệ tự do của người lao động.

- Có sự lãnh đạo tập trung thông nhất

Người lãnh đạo, quan lý của tập thé có vai trò lớn trong việc điều phối,phân công công việc, tô chức kế hoạch hoạt động của tập thể Sự lãnh đạotập trung thống nhất sẽ giúp cho hoạt động của tập thé đi vào khuôn khổ, đảm

bảo được tính kỷ luật.

b) Các giai đoạn và trình độ phát triển của tập thể

Nhà tâm lý học người Mỹ M.A Dougall trong cuốn “Tri tué tập thé” đã

nhận xét: “khi người ta cùng nhau suy nghĩ, cùng nhau rung cảm hoặc hành

động thì quá trình tư duy và cách ứng xử của từng cá nhân trong tập thể sẽ rất

24

Trang 26

khác so với quá trình tư duy và xử sự của người đó khi cùng gặp một hoàn

cảnh y như thé nhưng chỉ là đơn độc” Nói như vậy dé thay được rằng, trong

một tập thể, suy nghĩ và hành động của các cá nhân có ảnh hưởng qua lại rất

lớn đối với nhau Đặc biệt ngày nay khi khoa học kỹ thuật ngày càng pháttriển, quá trình phân công lao động và chuyên sâu hoá lao động ngày càng sâu

sắc, hình thái sản xuất dây chuyền được áp dụng vào trong quá trình làm ra

sản phẩm lao động, do vậy người lao động trong quá trình sản xuất đó không

thé hoạt động riêng lẻ mà buộc phải liên kết với nhau thành những nhóm, tậpthể sản xuất Việc các cá nhân kết lại với nhau thành nhóm, tập thể trong quá

trình lao động sản xuất không ngoài mục đích là làm ra ngày càng nhiều sản

pham lao động hon và làm giàu hơn nhân cách của chính bản thân mình.

Theo nhà Tâm lý - giáo dục A.X.Makarenco, tập thé như là một cơ thésống, quá trình xây dựng và phát triển một tập thể trải qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Giai đoạn tổng hợp sơ cấp

Ở giai đoạn này tập thể mới hình thành, mọi người mới tập trung lại,

chưa biết rõ lẫn nhau, giữa các thành viên chưa có mối quan hệ qua lại Khi

vào tập thể, các mối quan hệ bắt đầu nảy sinh trên cơ sở công việc, mọi người

đều cố gang khang định minh và kỷ luật tập thé bat đầu được thiết lập dé hạn

chế các xung đột trong tập thé, kiểm soát các phần tử tiêu cực, tránh không

cho họ mang những thói hư tật xấu, vô ly luật vào tổ chức Đây cũng là giaiđoạn các thành viên bắt đầu tìm hiểu lẫn nhau và liên kết với nhau dựa trên

các đặc điểm bề ngoài hoặc quan hệ tình cảm cảm tính Sự giao tiếp, thông tintừ lãnh đạo xuống người dưới quyền là đi theo một chiều.

Trong thời kỳ này, nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là ôn định tổ

chức, đề cao ky luật lao động Theo Makarenco, giai đoạn này nhà lãnh daonên sử dụng phong cách độc đoán, tự đưa ra quyết định mà không hỏi ý kiếncủa ai, sử dụng mệnh lệnh dé điều hành công việc của tổ chức thì hoạt động

sẽ có hiệu quả hơn.

25

Trang 27

- Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa

Ở giai đoạn này, mối liên hệ giữa cá nhân các thành viên đã trở nên

chặt chẽ, kỷ luật lao động được củng cố vững chắc, giữa các thành viên đã cósự hiểu biết lẫn nhau, có các kỹ năng lao động cần thiết, có sự hợp tác, phối

hợp nhịp nhàng trong công việc Trong tập thê lúc này đã xuất hiện những cánhân nồi bật, tích cực, là những người đi đầu trong việc thực hiện các quyết

định của lãnh đạo, có ý thức tô chức kỉ luật cao, trở thành chỗ dựa cho người

lãnh đạo, quản lý.

Lúc này, bầu không khí tâm lý trong tập thé hình thành và phát triển.Giai đoạn này, tập thể cũng xuất hiện những cá nhân lười nhác, trốn tránh

công việc, không thực hiện nhiệm vụ Vai trò của người lãnh đạo, quản lý

trong giai đoạn này là biết phát huy chức năng, vai trò của các nhân tố tích

cực trên và họ cần phải biết kết hợp giữa phong cách lãnh đạo độc đoán vàphong cách lãnh đạo dân chủ để tạo ra hiệu quả công việc tốt nhất cho tập thể.

- Giai đoạn 3: Giai đoạn tổng hợp

Thời kỳ nay, tập thé đã đạt được trình độ phát triển cao, ý thức tráchnhiệm của từng thành viên trong tổ chức được nâng cao, mỗi thành viên đềunhận thức rõ về nhiệm vụ chung của tổ chức, kỷ luật tập thé ngày càng đượccủng cố, các thành viên có sự thông cảm và giúp đỡ lẫn nhau, biết phối hợpnhịp nhàng trong hoạt động, làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng

lên rõ rệt.

Giai đoạn này đánh dấu mức độ dung hợp tâm lý cao giữa các thành

viên Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội ở đây được kết hợp hài

hòa Người lãnh đạo cần chuyên hắn sang phong cách lãnh đạo dân chủ trong

điều hành công việc, biết tạo ra những cuộc thảo luận giữa đội ngũ dé đưa đếnquyết định chung.

26

Trang 28

V.M Sê-pen cho rằng tập thể được đặc trưng bằng một hệ thống rấtphức tạp các quan hệ xã hội: công nghệ, kinh tế, tô chức, chính trị xã hội, tinh

thần : là biểu hiện thực tế sự chín mudi của những mối quan hệ, trình độ tổ

chức khoa học của chúng do vậy, các tập thể lao động không thể xuất hiệnngay mà cần phải có một khoảng thời gian nhất định Ông xác định vài giai

đoạn trưởng thành của đơn vị xã hội này như sau:

- Giai đoạn thứ nhất: hoàn thành việc lựa chọn nhân viên vào đội, bồ trí

họ vao các vi trí công tác Ở giai đoạn này, tất cả mọi hướng dẫn kế hoạch vềphục vụ và các yêu cầu về kỷ luật — đạo đức căn bản đều xuất phát từ người

lãnh đạo.

- Giai đoạn thứ hai: hình thành các cơ quan tự quản lý của tập thé vềmặt xã hội, những cán bộ nòng cốt về mặt xã hội bắt đầu hoạt động và đóngvai trò ngày càng lớn trong việc hình thành những dư luận xã hội của tập thể,

trong việc ủng hộ những hoạt động của người lãnh đạo.

- Giai đoạn thứ ba: bầu không khí tâm lý — đức lành mạnh đã được hình

thành, những ý kiến xã hội bắt đầu thé hiện những yêu cầu co bản của tập théđối với từng cá nhân Trong công tác quản lý các tập thê, chế độ thủ trưởng vàtính tập thể được kết hợp một cách tối ưu với nhau.

- Giai đoạn thứ tu: khang định hoàn toàn tinh chất thiện ý và có nguyên

tắc của các mối quan hệ lẫn nhau giữa những người công nhân Những lợi ích

xã hội là những lợi ích chủ đạo của tập thể Năng lực cá nhân và tài năng của

công nhân được ủng hộ trong tập thể Những sắc thái tình cảm và xúc cảmtrong tất cả các quan hệ của họ được thê hiện ngày càng rõ nét hơn Tập thê

trở thành nhà, gia đình và trường học của họ [18; tr 71-72].

Như vậy, khi nghiên cứu các giai đoạn phát triển của tập thé cho thaytoàn bộ sự phát triển của tập thé trước hết là sự hoàn thiện liên tục những mốiquan hệ xã hội của nó Quản lý lãnh đạo đòi hỏi nhà quản lý phải nam được

27

Trang 29

quy luật hình thành và phát triển của tập thể để từ đó điều chỉnh phong cáchlãnh đạo sao cho hợp lý, đạt được hiệu quả cao nhất vì mục tiêu và sự pháttriển của tập thể.

1.2.2 Khái niệm bau không khí tâm lý

a) Định nghĩa

Trong hoạt động lao động sản xuất, việc con người liên kết lại với nhau

thành những nhóm, tập thé dé cùng nhau tiễn hành những hoạt động lao độngchung cũng là một tất yếu khách quan Trong một tập thé lao động thì baukhông khí tâm lý trong tập thê đó có một ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sựphát triển, cô kết hay xung đột của các thành viên trong tập thé Trong hoạtđộng lao động sản xuất thì bau không khí tâm lý là nhân tổ thúc đây hay kimhãm năng suất lao động, chất lượng sản pham.

Bau không khí tâm ly là một khái niệm của tâm lý học xã hội, hiện có

rất nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận của các nhà nghiêncứu Có thé ké ra một số định nghĩa điển hình của các nhà nghiên cứu Xô Viết

như sau:

V.M Sê-pen cho rang “bau không khí đạo đức - tâm lý của tập thé làtâm trang tinh than của tập thé đó, xác định bởi tình huống trong tập thể, bởicác nguyên tắc, tư tưởng đạo đức đã được xác lập trong ý thức của công nhân

và được thể hiện một cách tích cực trong y kiến xã hội của họ” [18: tr 225]

Theo ông, việc đảm bảo bầu không khí tâm lý lành mạnh trong tập thêchủ yếu có liên quan tới sự thành đạt của tính tương hợp tâm lý của các thànhviên trong nhóm tức là phụ thuộc vào khả năng hoạt động phối hợp cùng nhaucủa các thành viên Hoạt động phối hợp này là dựa trên sự kết hợp tối ưu các

thuộc tính tâm lý của họ Do vậy, khi xây dựng các nhóm, các tập thể, cầnphải tính đến không chỉ những phẩm chất tâm lý cá nhân mà còn phải phòngtránh xung đột có thê xảy ra do sự không tương hợp tâm lý của công nhân.

28

Trang 30

V.I Mikhiev cho rằng khi nghiên cứu về bầu không khí về thực chất lànghiên cứu lý luận xã hội ở tập thể xí nghiệp hoặc cơ quan về các vấn đề thái độ

lao động, thái độ đối với xí nghiệp, đối với lãnh đạo và các đồng chí” [15; tr 135]

Như vậy, nghiên cứu của Mikhiev tập trung vào nghiên cứu thái độ của các

cá nhân đối với bản thân công việc người đó đảm nhiệm, với tập thê và với ngườilãnh đạo cũng như mối quan hệ qua lại với các thành viên khác trong tập thé.

E.X.Cudơmin, J P.Vôcôp, J.U.Emêlianov trong cuốn “Người lãnh đạo

và tập thé” đã cho răng “bdu không khí tâm lý là trạng thái tâm lý - xã hộicủa tập thể sản xuất cơ sở phản ánh tính chất, nội dung và khuynh hướng tâmlý thực tế của các thành viên trong tập thể” [3; tr 147]

Theo ý của tác giả, bầu không khí tâm lý là tâm trạng chính của tập thé,

là sự phức hợp tâm lý của các thành viên trong tập thé đó Từ tính chất, nộidung và khuynh hướng tâm lý thực tế của các cá nhân như thế nào thì nó đềuđược phản ánh vào bầu không khí tâm lý của tập thể Nó gần giống như cáchmà Paplôp nói “mdi người đều đóng góp vào đó một chút của mình nhưng tat

cả déu hit thở bau không khí đó ”.

Theo A.A.Rusalinova, không khí tâm lý xã hội của tập thể là sự biểuhiện tính chất của 3 mối quan hệ chủ yếu trong hoạt động của tập thé, đó làquan hệ giữa người lãnh đạo với cấp dưới, quan hệ giữa các thành viên trong

nhóm, và quan hệ giữa các thành viên với công việc.

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bầu không khí tâm lý do các nhà

nghiên cứu trong nước đưa ra.

Tác giả Phạm Tắt Dong trong chương III của tài liệu bồi dưỡng giáo viên

về một số van dé cơ bản của tâm lý học lao động đã cho răng: “Không khí tâm lý

trong một cơ sở sản xuất là những moi liên hệ nhân cách đang xác định tâmtrạng chủ yếu của tập thể (hoặc nhóm) lao động ”.

29

Trang 31

Trần Trọng Thủy trong “tdp bài giảng Tâm lý học lao động” dành chohọc viên cao học đã định nghĩa: “bầu không khí tâm lý thường được hiểu là

tính chất của mối quan hệ qua lại giữa moi người trong tập thể, là tâm trạngchính trong tập thể, cũng như sự thỏa mãn của người công nhân đổi với công

việc được thực hiện ” [21; tr 29]

Trong cuốn Tâm lý học lãnh đạo quản lý do Nguyễn Bá Dương chủ biênthi bầu không khí tâm ly trong tập thé được hiểu đó là: “hiện tượng tâm lý biểuhiện mức độ hoạt động, hòa hợp về các phẩm chất tâm lý cá nhân của con ngườitrong tập thé, nó được hình thành từ thái độ của mọi người trong tập thé đối vớicông việc, bạn bè, đồng nghiệp, và người lãnh đạo trong tập thé” [4: tr 203]

Theo tác giả, bầu không khí tâm ly tập thể được cấu thành từ nhiều yếu tố,

bao gồm:

+ Chỗ làm việc của tập thé và môi trường tự nhiên được tạo nên ở chỗ

làm việc

+ Sự kết hợp về mặt tâm lý giữa các thành viên trong tập thể.

+ Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, mỗi thành viên đều tin tưởng rằng bạn bè

luôn giúp đỡ mình

+ Lương đánh giá lao động và đảm bảo nhà ở cho công nhân

+ Chăm lo quyền lợi và việc làm cho mọi người

Theo Nguyễn Dinh Xuân: “nói tới bau không khí tâm lý là nói tới tâm

trạng xúc cảm và thai độ tình cảm của các thành viên trong nhóm tác động

lên tâm tư, tình cảm lẫn nhau Nó có tác dụng hoặc thúc day hoặc kim hãm sự

hoạt động cua con người ” [23; tr 170]

Tác giả Vũ Dũng định nghĩa: “bau không khí tâm lý xã hội là trạng thái

tâm lý của tập thé Nó thể hiện sự phối hợp tâm ly xã hội, sự tương tác giữa cácthành viên và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhâncách của họ, bau không khí tâm lý xã hội tôn tại khách quan trong tập thể”12]

30

Trang 32

Tác giả Thái Trí Dũng trong giáo trình Tâm lý học quản trị kinh doanh lại

cho rằng “Bau không khí tâm lý xã hội của tập thể là trạng thái tâm lý xã hội

phản ánh tính chất, nội dung của các moi quan hệ giữa các thành viên trong tậpthé đó "{3]

Tác giả Đào Thị Oanh trong cuốn Tâm lý học lao động cho rằng: Không

khí xã hội của nhóm lao động là một chỉ số tổng hợp của tính chất tâm ly - xãhội trong tat cả các moi quan hệ qua lại, trong tất cả các hành động, tình cảm

trong mức độ nhận thức có ở môi thành viên của nhóm [17; tr 194]

Theo tác giả, không khí tâm lý xã hội của nhóm lao động được cụ thê hóa

trong đạo đức của nhóm — tức là trong một trạng thái xúc cảm chung ở mức độ

cảm giác, mà, nó có thê thúc đây hoặc kìm hãm hành động của nhóm.

Tác giả Nguyễn Hữu Thụ định nghĩa: “Bau không khí tâm lý trong tập

thể sản xuất kinh doanh là trạng thái tâm ly xã hội của tập thể phản anh mứcđộ phát triển các moi liên hệ liên nhân cách, tâm trạng, xu hướng quan điểm,tình cảm, sự thỏa mãn và cả thái độ của các thành viên đối với điều kiện, nội

dụng lao động, tiễn lương và sự lãnh đạo tập thé” [20; tr 142]

Trong bài giảng Tâm lý con người trong hoạt động quản lý, tác giả Hoàng

Mộc Lan định nghĩa: “Bau không khí tâm lý là một hiện tượng khách quan tựnhiên, vốn có thường xuyên trong đời sống tinh than của tập thể cộng

đồng, là không gian xã hội chứa đựng trạng thái tâm lý chung của cácthành viên trong tập thé đó nó có thể điều chỉnh hoạt động của tập thể theo

một mục tiêu xác định ”.

Qua các định nghĩa đã được đề cập, tác giả luận văn định nghĩa: Bau

không khí tâm lý tập thé là trạng thái tâm lý xã hội của tập thé, nó phản ánh

mức độ phát triển các mỗi quan hệ liên nhân cách, tâm trạng, tình cảm và thểhiện qua sự thỏa mãn của các thành viên doi với các quan hệ trong tập thé, sự

lãnh dao của tập thé, điều kiện lao động, tiền lương.

3l

Trang 33

b) Đặc điểm bau không khí tâm lý

Nghiên cứu dé tài này, tác giả cho rang, bầu không khí tâm lý bao

gồm ba mặt:

- Mặt tâm lý: đó là các hiện tượng tinh than, trạng thái tâm lý của mỗi con

người được thể hiện trong hoạt động và giao tiếp trong tập thé đó.

- Mặt xã hội: bầu không khí tâm lý chỉ được biểu hiện qua các mối quan

hệ giữa các thành viên trong nhóm xã hội.

- Mặt tâm lý — xã hội: bầu không khí tâm lý nói lên trạng thái tâm ly

chung của các thành viên trong nhóm như: phấn khởi, lạc quan, vui vẻ hay buồn

rầu, căng thăng, lo âu

Do đó, bầu không khí tâm lý xã hội có những đặc điểm cơ bản như sau:

- Bầu không khí tâm lý tập thé phản ánh các sắc thái tâm trạng của các

thành viên trong tập thé ở một trình độ tích hợp cao; là tâm trạng chung của cả

tập thể, phản ánh sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của họ về các mối quan hệtrong tập thé và với các van đề liên quan tới sự ton tại, phát triển của tập thể.

- Phan ánh tới các quan hệ “dọc” tức là phản ánh tới mỗi quan hệ giữa

người lãnh đạo với người đưới quyền, quan hệ “ngang” tức là mối quan hệ

giữa người lao động với người lao động, tới tính chất lao động như điều kiệnlao động, chế độ chính sách, tiền lương và mức độ thỏa mãn/hài lòng của

các thành viên đối với quan hệ đó.

- Phản ánh tình cảm đó của các thành viên trong tập thé đối với các

van dé điều kiện lao động, tính chất lao động, tiền lương, với người lãnh

đạo trong tập thể.

c) Cấu trúc bau không khí tâm lý

Cho đến nay các nhà nghiên cứu còn chưa có sự thống nhất về cau trúc

cũng như các tiêu chí để đánh giá bầu không khí tâm lý Nhưng các nhànghiên cứu đều có điểm chung cho rằng bầu không khí tâm lý là một trạng

thái tâm lý xã hội của tập thể

32

Trang 34

Theo nhà tâm lý học Xô Viết G.M.Andrêva, bầu không khí tâm lý đượctạo nên bởi ít nhất 3 loại quan hệ sau:

+ Quan hệ giữa lãnh đạo và công nhân — quan hệ theo chiều “dọc”

+ Quan hệ giữa công nhân và công nhân — quan hệ theo chiều “ngang”

+ Quan hệ giữa công nhân với công việc (thái độ đối với công việc)

Như vậy, theo tác giả, chính ba loại quan hệ trên đã cầu thành nên bầukhông khí tâm ly của tập thé và bầu không khí tâm ly của tập thé lại phản ánh

tính chất và sự thỏa mãn của người lao động về cả ba mối quan hệ ấy.

Bau không khí tâm lý phản ánh tính chất quan hệ theo chiêu “dọc” théhiện mức độ thoả mãn đối với tính chất công khai, dân chủ, khách quan hay

không của người lãnh đạo; là tâm trạng thoả mãn hay không thoả mãn của các

thành viên trong tập thé với nội dung, phong cách lãnh đạo, uy tín, pham chat

và năng lực của lãnh đạo trong việc tổ chức lao động và ra quyết định quản lý.

Bau không khí tâm lý phản ánh tinh chất của các mối quan hệ theo

chiều “ngang” — mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể, thể hiện sự

thoả mãn hay không thoả mãn đối với sự hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau giữacác thành viên trong việc hoàn thành những mục tiêu chung của tập thé Bau

không khí tâm lý còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoả mãn của người

lao động đối với lối sống, tình cảm, đạo đức của các thành viên trong tập thể

(ý thức trách nhiệm, trung thực, tôn trọng ).

Bầu không khí tâm lý phản ánh tính chất lao động: người lao động có

thỏa mãn với điều kiện lao động (không khí có độc hại hay không, tiếng ồn,ánh sáng, máy móc, trang thiết bị ) hay không? Bầu không khí tâm lý cònphản ánh sự thoả mãn hay không thoả mãn của họ đối với bản thân công việc

hoặc những nhiệm vụ được cấp trên giao phó; sự thỏa mãn hay không thỏamãn đối với tiền lương họ nhận được cũng như các chế độ chính sách, quy

chê, điêu lệ của tập thê.

33

Trang 35

Bầu không khí tâm lý còn phản ánh sự thoả mãn hay không thoả mãnđối với môi trường tâm lý - xã hội trong tập thể như: chính sách, chiến lượcphát triển, quan hệ đối nội, đối ngoại (chính quyền địa phương, các đối tác

trong và ngoài nước) và sự tham gia của tập thê trong việc thực hiện các chủ

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Trong nghiên cứu về bầu không khí tâm lý tập thẻ, tác giả luận văn cho

rằng, tâm trạng và sự thỏa mãn của mỗi thành viên về ba mối quan hệ kề trên

tích hợp lại thành tâm trạng chung và sự thỏa mãn chung của cả tập thể Đó làhai yếu tô chính cau thành nên bau không khí tâm lý tập thé.

d) Vai trò của bầu không khí tâm lý đối với hoạt động của tập thé

Bầu không khí tâm lý trong một tập thể có mối quan hệ chặt chẽ với

các mối quan hệ người - người được diễn ra trong tập thể, trong quá trình laođộng sản xuất và sự tổ chức lao động của tập thể Chính bởi tính chất và mốiquan hệ chặt chẽ của bầu không khí tâm lý đối với tâm trạng của cả tập thênói chung và của từng cá nhân trong đó nói riêng, do đó, bầu không khí tâm

lý có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động chung của tập thé, nói cách khác,nó ảnh hưởng một cách gián tiếp tới năng suất lao động của tập thé.

Một bầu không khí tâm lý tích cực, lành mạnh trong tập thé sẽ tạo ratâm trang phan khởi vui vẻ ở mỗi thành viên, tăng tính tích cực trong việc

thực hiện các nhiệm vụ được giao, tao ra sự doan kết giúp đỡ lẫn nhau giữacác cá nhân Ở tập thé như vậy ít xuất hiện những xung đột gay gắt, những

nhóm không chính thức đối lập và các thủ lĩnh tiêu cực Ở đó các thành viên

luôn gắn bó với tập thể và có ý thức xây dựng tập thể của mình Trái lại, ởmột tập thể có bầu không khí tâm lý căng thắng, mất đoàn kết sẽ tạo ra các

cảm xúc, tâm trạng tiêu cực ở các thành viên, dễ dàng hình thành nên các

nhóm không chính thức, đối lập, xung đột Bầu không khí tâm lý là cái nên,

cái phông mà trên đó các hoạt động sông, quan hệ và giao tiêp của các thành

34

Trang 36

viên được mở ra, trong đó tình cảm của mỗi cá nhân là sự phản ánh một phầntâm trạng của tập thé lao động.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng xây dựng được bầu không khí tâm lý

tập thé thuận lợi sẽ nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản pham công

việc Ở nhiều cơ quan, xí nghiệp sự thành công là do họ tạo ra được nhữngmối quan hệ công việc, quan hệ tình cảm tốt đẹp giữa các thành viên tập thẻ,khích lệ và khơi dậy nhiệt tình lao động, óc sáng tạo trong hoạt động, thúc đâythực hiện và hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ công tác Nếu chúng ta làmcho các mối quan hệ giữa mọi người với nhau trong tập thé ổn định, hài lòng,làm dịu được sự căng thăng cảm xúc, tạo ra không khí vui tươi phan khởi thì sẽ

nâng cao được tính tích cực trong hoạt động, tăng cường sự tập trung chú ý, sự

chính xác, cần thận của mỗi người.

Bau không khí tâm lý trong tập thể thuận lợi đoàn kết sẽ tạo nên sự

thống nhất về mặt tình cảm, sự tương hợp tâm lý và sự thống nhất về địnhhướng giá trị của các thành viên trong tập thê làm tăng cường và phong phú các

mối quan hệ giao tiếp, các mối quan hệ liên nhân cách, sự tương trợ giúp đỡnhau trong công việc, trong đời sống tình cảm Tập thê trở thành nơi mà ở đó

các thành viên theo đuổi và thực hiện các mục tiêu hiện thực của cuộc sống, 0

đó họ lao động, trải nghiệm và giành được những điều tốt đẹp cho ban thân va

đồng thời họ đóng góp sức lực trí tuệ, sự sáng tạo cho tập thé, cho xã hội.

Như vậy, có thé nói, bau không khí tâm lý trong tập thé như là nguồn gốcsức mạnh của tập thé, là hạt nhân cố kết mọi thành viên của tập thé thành một

sức mạnh thống nhất Bằng những luận điểm trên, ta có thể khăng định

rằng, bầu không khí tâm lý trong tập thể có vai trò hết sức quan trọng Việc

hình thành bầu không khí tâm lý tập thể tích cực, thuận lợi không chỉ lànhiệm vụ bắt buộc mà còn là nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi sự cô gang cua tatcả các thành viên trong tập thé.

35

Trang 37

1.2.3 Bau không khí tâm lý của tập thể giảng viên học viện Chính trị

-Hành chính khu vực I

Bau không khí tâm lý của tập thé giảng viên học viện Chính trị - Hành

chính khu vực I là trạng thái tâm lý xã hội của tập thé giảng viên, phản ánh tính

chất và sự phát triển của các mối quan hệ liên nhân cách, tâm trạng, tình cảm vàđược thê hiện qua sự thỏa mãn của giảng viên về các quan hệ trong tập thê.

Như vậy, bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên được hình thành và

phát triển thông qua các mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành viên trongtập thé Trên cơ sở các mối quan hệ liên nhân cách đó đã làm nảy sinh cảm xúc,tình cảm, thái độ, cách cư xử của mỗi thành viên trong tập thé, từ đó hình thànhnên tâm trạng chung của tập thé, được gọi là bầu không khí tâm lý của tập thé.

Bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên là một bộ phận tạo nên tinhthần của toàn học viện - là bầu không khí tâm lý của tập thé cán bộ, giảng viênhọc viện Nguồn gốc của bầu không khí tâm lý của tập thé giảng viên là sự phảnánh điều kiện sống chung của mọi thành viên trong học viên, đồng thời phản ánh

những điều kiện riêng của tập thể giảng viên tại mỗi khoa, phòng Sự phản ánhđó diễn ra thông quan những điều kiện bên trong, những mối quan hệ qua lạitrong tập thé mỗi chi bộ khoa, theo truyền thống, văn hóa, quy định của tập thé

và theo các quy chế, điều lệ chung của toàn học viện.

Bầu không khí tâm lý của tập thể giảng viên gắn liền với những đặc trưng

chung của bầu không khí tâm lý tập thé, bên cạnh đó nó còn phản ánh những nét

riêng, gắn liền với các hoạt động giảng dạy lý luận chính trị, nghiên cứu khoa

học của môi trường học thuật Quá trình hình thành và phát triển của học việngan liền với sự nghiệp đào tao cán bộ của Đảng Môi trường làm việc Nhà nước

tạo ra những đặc thù chung về cơ chế quản lý và chế độ lương, thưởng (đi làmtheo giờ hành chính, nghỉ chế độ thai sản, hưu trí theo tuổi, trả lương theo bậc ).

Đối tượng học viên được đào tạo là học viên người lớn, đa dạng về nghề nghiệp

36

Trang 38

và có trình độ học vẫn, chức vụ cao trong các tô chức, cơ quan Nhà nước, điều

nay tạo ra áp lực lớn cho người giảng viên, doi hỏi họ phải tự trang bi cho mình

kiến thức và kinh nghiệm phong phú về các lĩnh vực của đời sống thực tiễn Mối

quan hệ chủ đạo trong tập thê là mối quan hệ giữa giảng viên với lãnh đạo, chủyếu là lãnh đạo đơn vi và giữa các thành viên với nhau Một đơn vi thường daođộng từ 10 đến 15 người, tuy khác nhau về độ tuổi, quê quán, tính cách nhưngluôn có sự thống nhất về mục tiêu chung của tập thé, có sự giúp đỡ chia sẻ lẫn

nhau trong công việc và đời sông, là nền tang tạo nên tình đồng chí trong tập thê.Chúng ta có thé thay rằng, tap thé giảng viên có bau không khí tam lý tíchcực, lành mạnh là điều kiện vô cùng quan trọng dé tap thé đó hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình và là môi trường thuận lợi cho sự phát triển con người trong

tập thê đó.

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý

Trong nghiên cứu của mình, tác giả tập trung vào các yếu tố chủ yếu

như sau:

Thứ nhất: Các yếu tố thuộc về người lãnh đạo

- Phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh mẽ đếnbầu không khí của tập thể Hoạt động của các thành viên trong tập thể luôn gắnvới hoạt động chung của tập thé dưới sự lãnh dao chung của tập thê lãnh đạo,quản lý nhằm thực hiện mục đích chung của toàn tập thé Do vay, moi mat hoat

động cua tập thé, bộ mặt đời sống tinh than, bầu không khí tâm ly của tap théchịu ảnh hưởng rất nhiều vào phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo, quản lý.

- Phẩm chất đạo đức, nhân cách, chức năng của người lãnh đạo có ảnhhưởng lớn đến bầu không khí tâm lý tập thé Các phẩm chất đạo đức căn ban

như: công bằng, chính trực, tế nhị, gương mẫu tao nên uy tín của người

lãnh đạo Các chức năng cơ bản của người lãnh đạo: đổi mới; tạo động lực;xây dựng văn hóa tập thể và phát huy tính sáng tạo của tập thê Sự quan tâm

37

Trang 39

của người lãnh đạo thé hiện qua sự thoả mãn của người lao động trong giaotiếp với lãnh đạo Qua giao tiếp lãnh hiểu được tâm tu, tình cảm của người

dưới quyền, giúp mối quan hệ gắn bó, bền chặt.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra vai trò hết sức to lớn của người lãnh đạotrong tăng cường sáng tạo và đổi mới trong tập thé và doanh nghiệp Họ chínhlà những người sáng tạo và thúc đây sáng tạo Trong tập thể, nếu người lãnh

đạo thể hiện sự ủng hộ của họ đối với người dưới quyên, khuyến khích sự

mạo hiểm và khám phá trong công việc, biết tổ chức các hoạt động đổi mớitrong tập thé, thưởng và công nhận phản ánh sự đánh giá cố gắng và kết qualàm việc của mỗi thành viên, điều đó có thê khơi dậy cảm xúc đương tính, tạora sự tin tưởng ở người lao động, đồng thời kích thích họ hăng say làm việc,

phát huy sáng tạo, đạt kết quả cao hơn trong công việc.

Thứ hai: yếu tố thuộc về bản thân người giảng viên

- Nhận thức của người lao động: Trong quá trình làm việc của mình

người lao động luôn nhận thức, đánh giá các vấn đề liên quan tới đời sống củamình và tập thé bằng các trạng thái thoả mãn hay không thỏa mãn như: lợi ích

của người lao động, thu nhập, thời gian làm việc, chế độ chính sách, điều kiện

làm việc

- Tính tích cực của người giảng viên có ảnh hưởng đến định hướng giá

trị của lao động của họ Tính tích cực này gom co hai loai: tinh tich cuc laođộng và tinh tích cực xã hội Tính tích cực lao động biểu hiện ở chỗ ngườigiảng viên có thái độ tích cực khi tham gia vào các hoạt động liên quan đếncông tác giảng dạy hay không, có sẵn sàng tiếp nhận những nhiệm vụ khókhăn được lãnh dao phân công trong tập thé hay không Biểu hiện cao nhất

của tính tích cực lao động của người giảng viên ở đây là tính tích cực sáng

tạo, đổi mới đối với công việc giảng dạy, áp dụng đối với phương pháp giảng

dạy và nội dung giảng dạy Tính tích cực xã hội là mức độ tham gia và hiệu

38

Trang 40

quả của nó đối với các hoạt động chung của cả tập thé: hội thảo, các budi họp;các tô chức xã hội: tổ chức Dang, công doan, đoàn thanh niên, tổ nữ công

lắng nghe và đưa ra những ý kiến đóng góp, phản hồi nham thay đôi và pháttriển hơn các kế hoạch, quy chế, điều lệ của học viện.

- Sự đoàn kết giữa các giảng viên có vai trò to lớn đối với việc tạo dựng

nên bầu không khí tâm lý tập thé lành mạnh, thuận lợi Sự đoàn kết thê hiện ở

sự hợp tác, chia sẻ, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, nhằm giải quyết các vẫn đề

nảy sinh trong tập thé cũng như cùng nhau cố gắng, phan đấu vì mục tiêu phattriển chung của cả tập thé; gắn bó và vì lợi ích của tập thể không chỉ khi tậpthê đang phát triển thịnh vượng mà ngay cả khi tập thể cần phải đương đầu

với những khó khăn.

Thứ ba: các yếu tô tâm lý - xã hội

- Văn hóa, truyền thống tập thé: là hệ thống hành vi, tập tục, giá trị, quytắc và biéu tượng mà ở đó, nhóm người tương tac với nhau, với môi trường xãhội và môi trường vật lý Những nét văn hóa, truyền thống có thể được học,

được chia sẻ và truyền bá từ thế hệ này sang thế hệ khác Văn hóa, truyềnthống tập thể góp phần xây dựng những chuân mực, khuôn mẫu hành vi ứngxử cho các thành viên trong nhóm nhất là đối với những thành viên mới, giúphọ thích ứng nhanh với môi trường tập thê.

Một đơn vị có truyền thống tập thê tốt (mọi người đoàn kết, giúp đỡ,tương trọ lẫn nhau; thường xuyên tô chức các buổi ngoại khóa, đi chơi, di du

lịch cùng nhau; thắm hỏi nhau khi 6m đau ), tại đó bau không khí tâm lý dédàng được hình thành theo hướng tích cực Truyền thống tốt đẹp cố kết con

người thành một khối đoàn kết, định hướng con người tiếp tục hoạt động,

cống hiến sức vóc và trí tuệ cho tập thé Do đó, truyền thống và thói quen tốtcủa tập thể cần được giữ gìn, nuôi dưỡng và phát huy thường xuyên bằng các

hoạt động truyền thống, bên cạnh đó, cần khắc phục, hạn chế những thói

39

Ngày đăng: 29/06/2024, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN