1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chính trị học: Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở - một giải pháp cơ bản khắc phục điểm nóng Thái Bình

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI oo

TRUONG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

ĐẶNG THỊ MINH PHƯƠNG

THUC HIỆN QUY CHE DAN CHỦ Ở CƠ SỞ- MOT GIẢI

PHAP CƠ BẢN KHAC PHỤC DIEM NÓNG THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội — 2008

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI oo

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

DANG THI MINH PHUONG

THUC HIEN QUY CHE DAN CHU Ở CO SO - MOT GIAI

PHAP CO BAN KHAC PHUC DIEM NONG THAI BINH

Chuyén nganh: Chinh tri hoc

Trang 3

MỤC LỤC

LPHAN MỞ DAU woooocccccccccscscscssesssessessesssessesisssitssesssessessessiesiesstssiesstssseesessees |

1 Tinh cấp thiết của đề tài - -cc 0111122111112 2211k nên |

2 Tình hình nghiên cứu - - << S233 eens23 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu -. ‹ -‹ < <5- 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên

6 Đóng góp của luận văn se eeiekeeeresee F7 Kêt câu của luận văn cc Q22 222211 krei 7

TL PHAN NỘI DUNG 2222222221111 2212111tE2211 ceerae 8Chương I: Những yêu cầu được đặt ra từ điểm nóng Thái Bình vàchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về việc thực hiện

Quy chế dân chủ ở cơ sở - - 2 2221 seeeesrrrreesrrf

1.1.Điễm nóng Thái Bình, những yêu cầu được đặt ra cần giải quyết từ

điểm

Trang 4

1.1.2 Diễn biến, nguyên nhân phát sinh điểm nóng, và tác động của nó tới

đời sống kinh tẾ xã hội e-oecs se ee+eE*tE+tE+tEEsEkErsEkstrseksersersersersersrrssre 11

1.2 Dan chủ và dan chủ ở cơ sở là mục tiêu của sự nghiệp xây dung chủ

nghĩa xã hội, là đòi hỏi bức xúc từ thực tiễn . 18

Chương II: Quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tai tinh

Thai Bình , những bài học kinh nghiệm 27

2.1 Quá trình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại tỉnh Thái

2.1.1 Tổ chức Đảng ở cơ sở lãnh dao thực hiện Quy chế dânChủ 2 7

2.1.2.Chính quyền cơ sở với việc thực hiện Quy chế dân chủ 382.1.3 Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể nhân dân tham gia thực hiện

Quy chế dân chủ ở cơ

2.2 Những bai học kinh nghiệm Ó0

HI KET LUẬN cc- CC 11211211111 àa 83DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 8Õ

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quả trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được

sự động viên giúp đỡ tận tình của GS.TS Luu Văn Sung Tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.

Tôi xin chân thành cám ơn các thây cô giáo trong bộ môn Khoa học Chínhtrị đó dạy bảo tôi trong suốt những năm học cao học, để tôi được những kiếnthức như ngày hôm nay và cụ thé là qua những kết quả luận văn này đó phannào thể hiện.

Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong

học tập tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn nay.

Ha Noi: Ngày 9 thang 11 năm 2008

Hoc vién: Dang Thi Minh Phuong

Trang 6

PHAN MỞ DAU

1.Tính cấp thiết của dé tai

Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hong, mặc dù ra đời muộn

hơn so với các tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng khác nhưng vùng đất Thái

Bình có lịch sử hàng ngàn năm, là một vùng đất giàu truyền thống cách mạng.

Từ khi có Đảng ra đời và lãnh dao cách mạng, nông dân Thái Bình di tiên

phong trong phong trào nông dân cả nước đấu tranh chống áp bức bóc lột mà

đỉnh cao là phong trào nông dân Tiền Hải Trong cuộc kháng chiến chống

Pháp và chống Mỹ, Thái Bình là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước vềđóng góp sức người sức của cho kháng chiến Trong kháng chiến chống thực

dân Pháp, Thái Bình được Bác Hồ tặng 8 chữ vàng “quân dân một lòng tiêudiệt địch” Trong kháng chiến chống dé quốc Mi, với tinh thần “thóc thừa cân,

quân vượt mức, Thái Bình đã đồng thời vừa chiến đấu, vừa sản xuất làm nên“bài ca 5 tắn anh hùng” Mảnh đất và con người Thái Bình đã có những đónggóp xứng đáng cùng với cả nước thực hiện thắng lợi cách mạng dân tộc, dânchủ, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy

nhiên cũng chính trên mảnh dat Thái Bình kiên cường lại nỗ ra phong traodau tranh của nông dân chống lại bộ phận cán bộ địa phương tham những,

quan liêu, mât dân chủ.

Điểm nóng Thái Bình xảy ra vào giai đoạn 1996-1997 Nhân dân ở các

xã trong tinh đã tổ chức khiếu kiện, biểu tình dưới hình thức tụ tập thành

những nhóm từ it đến đông người, kéo lên trụ sở UBND xã, huyện, tỉnh dé

khiếu kiện Việc khiếu tố đông người từ một xã đã mau chóng lan ra cả huyện

Quỳnh Phụ và cũng lan rất nhanh ra cả tỉnh Đến tháng 12 năm 1997, cả 8/8huyện của tỉnh có khiếu kiện tập thê đông người Đây là phong trào của người

dân đòi dân chủ, công bằng, chống quan liêu, tham nhũng Từ phong trào này

Trang 7

có thể thấy, nguyên nhân chính là do việc thực hiện dân chủ không được coitrọng đúng mức, phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã

bị vi phạm Chính từ thực tiễn này, Bộ chính trị khóa VIII đã ra chỉ thị SỐ30/CT-TU về việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Quy chế dân chủ ở cơsở được ban hành góp phan giữ vững ổn định chính trị, thúc đây sự phát triểnkinh tế xã hội, bảo đảm các quyền về mặt chính trị của người dân Sau khiđiểm nóng nỗ ra, tinh Thái Bình đã áp dụng nhiều giải pháp dé khắc phục hậuquả, một trong những giải pháp căn bản đó là thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ

sở Chi sau hai năm, tình hình nông thôn Thái Binh đã ồn định và từ đó đếnnay không còn tái phát điểm nóng Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: “7c hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở - Một giải pháp cơ bản khắc phục điểm nóng Thái

Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành chính trị học, nhăm vận dụng

những kiến thức đã được học để nghiên cứu những vấn đề từ thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu

Xử lý điểm nóng và những giải pháp khắc phục điểm nóng, về thựchiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu lý

luận quan tâm.

- Trong cuốn tập bài giảng Chính trị học “Hé cao cấp lý luận chính trị”có bài giảng về xử lý tình huống chính trị của Giáo sư - Tiến sĩ Lưu Văn

Sung Bài giảng của Giáo sư đã trang bị những kiến thức về xử lý tình huốngchính tri, xử lý các điểm nóng chính trị xã hội trong đó gồm có khái niệm vàphương pháp tiếp cận điểm nóng chính trị xã hội, những yêu cầu và quy trình

giải pháp xử lý điểm nóng chính trị xã hội.

- Ban chủ nhiệm dé tài khoa học tiềm lực “Xử ly điểm nóng chính

trị-xã hội” của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có báo cáo tổng kết về

Điểm nóng Thái Bình, những bài học kinh ngiệm và những vấn đề lý luận.

Trang 8

Qua nghiên cứu thực tế điểm nóng Thái Bình cũng như một số địa phương

khác, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những phân tích về quá trình diễn biến

của điểm nóng Thái Bình, nguyên nhân va bài học kinh ngiệm và những van

đê lý luận rút ra về xử ly điêm nóng chính tri xã hội.

- TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông, Học viện Chính trị Quốc

gia Hồ Chí Minh chủ biên cuốn: “Cộng dong làng xã Việt nam hiện nay”,

NXB Chính trị Quốc gia, 2001 Cuốn sách là kết quả nghiên cứu khảo sát của

tập thé các nhà khoa học của Học viện chính tri quốc gia Hồ Chí Minh và của

một số cơ quan trung ương, địa phương tiến hành trên 11 tỉnh, thành của cảnước Các tác giả có những bài viết phong phú về việc xây dựng thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở và vấn đề làng xã Việt nam hiện nay, có nhiều bàiviết tổng kết về quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở một số địa phương

trong cả nước như: xã An Đồng huyện Quỳnh Phụ Thái Bình , xã An Tây huyện Bến Cát - tinh Binh Dương, xã Dat Mũi - huyện Ngọc Hiển - tinh Cà

- TS Lương Gia Ban chủ biên cuốn: “Dan chủ và việc thực hiện Quychế dân chủ ở cơ sở”, NXB Chính trị Quốc gia 2003 Tác giả phân tích nhữngkhía cạnh cơ bản của vấn đề dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta, đồng thời nêu rõ những nguyên

tắc lý luận cũng như quan điểm của Đảng về xây dựng cơ chế thực hiện dânchủ, những yếu tố bảo đảm cho quá trình thực hiện dân chủ hiện nay.

Một số luận văn cử nhân chính trị, thạc sĩ chính trị cũng đã viết về vấnđề xử lý điểm nóng và đưa ra các giải pháp khắc phục hậu quả:

- Luận văn Thạc sĩ chính trị học của Nguyễn Thị Mai Anh: “Điểm nóng

chính trị xã hội ở đông băng sông Hong - Đặc điêm, nguyên nhân và những

bài học kinh nghiém”- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2002.

Trang 9

- Luận văn của cử nhân Lê Xuân Dung: “Điểm nóng chính trị xã hội

quy trình và giải pháp của lực lượng công an tham gia giải quyết điểm nóng”

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2000.

- Luận van của cử nhân Vũ Đức Hang: “Điển nóng chính trị ở nôngthôn huyện Tiên hải, tỉnh Thái Bình Quy trình xử lý và một số giải pháp chủ

yếu để ổn định tình hình và phát triển”- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh 2002.

- Luận văn của cử nhân Tô Văn Cường: “Ba năm khôi phục hậu qua

điểm nóng Thái Bình, những bài học kinh ngiệm”- Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh 2002.

Các luận văn nói trên đã đưa ra các giải pháp chung, những bài học

kinh ngiệm đề khắc phục hậu quả điểm nóng.

- Việc thực hiện Quy chế dân chủ cũng là hướng đề tài được một số học

viên của học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và một số trường đại họclựa chọn nghiên cứu Trong đó hướng nghiên cứu chủ yếu được lựa chọn làquá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại một số địa phương, một vùng,

hoặc tổng kết chung trong cả nước, qua các số liệu cũng như tình hình thực

tiễn, các tác giả tong kết những bài học kinh nghiệm, đưa ra những khuyếnnghị dé tình hình thực hiện Quy chế dân chủ được tốt hơn

Trên các website như:

- Website của Đảng cộng sản ( www.cpv.org.vn

- Website của UBND tỉnh Thái Bình ( www.thaibinh.org.vn)- Website cua bao Nhan dan (www.nhandan.org.vn)

Trang 10

Ở các website này đều có các bài viết phản ánh tình hình thực hiện Quychế dân chủ ở một số địa phương dưới hình thức bài báo tổng hợp dạng ngắn,

điểm tin.

Như vậy, có thé thấy, có hai hướng chính dé các nhà lý luận, các tác gia

nghiên cứu, tìm hiệu, một là Điêm nóng và hai là Thực hiện Quy chê dân chủ

Trong luận văn này, tác giả muốn tập trung nghiên cứu vào một giải

pháp chính của việc khắc phục điểm nóng tại một địa phương cụ thể là tỉnh

Thái Bình, đó là thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (ở xã) Đây là hướng đề

tài mà chưa có học viên thuộc chuyên ngành chính trị học đi vào nghiên cứu.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Phân tích rõ ý nghĩa của việc triển khai Quy chế dan chủ ở cơ sở trongviệc hạn chế quan liêu, tham nhũng, bảo đảm các quyền dân chủ của người

dân, góp phần ôn định tình hình các địa phương nói chung và tinh Thai Bình

nói riêng Rút ra những bài học kinh ngiệm từ thực tiễn khắc phục hậu quảđiểm nóng của tỉnh Thái Bình, một trong những tinh từng nỗ ra điểm nóng vềtình trạng khiếu nại, tố cáo, biéu tinh của nhân dân.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khái quát về điểm nóng Thái Bình, tìm ra nguyên nhân chủ yếu dẫntới điểm nóng.

- Khái luận về dân chủ, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa, và ýnghĩa của việc thực hành dân chủ trong đời sống chính trị.

- Phân tích, làm rõ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước về việc thực hiện Quy chê dân chủ ở cơ sở.

Trang 11

- Tìm hiêu về quá trình triên khai Quy chê dân chủ ở cơ sở ở tỉnh Thái

- Từ những kết quả đã đạt được rút ra bài học kinh nghiệm.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Một trong những giải pháp chính của việc khắc phục điểm nóng TháiBình đó là việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; trong đó đề cập đến cácchủ thé là tổ chức Dang ở cơ sở, chính quyền cơ sở, Mặt trận Tổ quốc và đoàn

thé nhân dân và người dân đối với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

4.2.Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về điểm nóng Thái Bình giai đoạn 1996-1997 và

giải pháp cơ bản để khắc phục điểm nóng Thái Bình là việc thực hiện Quy

chế dân chủ ở cơ sở từ năm 1998.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cơ sở ly luận

- Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí

Minh về chính trị, quyền lực chính trị, vai trò của quần chúng nhân dân, bản

chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

- Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giải quyết điểmnóng, triển khai việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sé.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Dé tài được thực hiện trên cơ sở quan điêm và phương pháp luận của

chủ nghĩa Mác - Lê nin va tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp các phương pháp

Trang 12

cụ thé như: phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp phân tích tài liệu, sốliệu, quan sát, phương pháp hệ thống, tìm hiểu thực tế, phỏng van.

6 Đóng góp của luận văn

Từ sự phân tích diễn biến và nguyên nhân của điểm nóng Thái Bình,tác giả nêu ra sự bất cập của cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhândân làm chủ, trong thực tế nhân dân mất quyền làm chủ; phương châm “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa được thực hiện Việc ban hành và

thực hiện Quy chế dan chủ ở cơ sở là xuất phat từ yêu cầu của thực tiễn vàgiải quyết nhiệm vụ thực tiễn - là một trong những giải pháp cơ bản khắcphục điểm nóng Thái Bình

Từ việc thực hiện quy chế dân chủ ở Thái Bình cho thấy, dé việc thực

hiện quy chế dân chủ ở cơ sở một cách có hiệu quả đảm bảo được quyền làmchủ của người dân thì cần gắn việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ

sở với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ

sở vững mạnh; phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong việc thực

hiện quy chế; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với cải cách hành chính,sửa đổi cơ chế chính sách sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn; nâng caonăng lực trình độ của cán bộ cơ sở; nâng cao nhận thức của người dân đối vớiviệc thực hiện quy chế Vì dân chủ thực hiện được hay không và đến mức nào

phụ thuộc vào thể chế chính trị, thể chế nhà nước, giai cấp lực lượng cầm

quyên, trình độ của chủ thê dân chủ.7 Kêt cầu của luận văn

Ngoài phân mo đâu và kết luận, luận văn gôm hai chương;

Chương 1: Những yêu cầu được đặt ra từ điểm nóng Thái Bình và chủtrương chính sách của Đảng, Nhà nước về việc thực hiện Quy chế dân chủ.

Trang 13

Chương 2: Quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại tỉnh Thái

Bình, những bài học kinh nghiệm.

Danh mục tải liệu tham khảo

Trang 14

PHẢN NỘI DUNG

Chương I

NHUNG YÊU CAU ĐƯỢC DAT RA TU DIEM NÓNG THÁI BÌNH

VÀ CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CUA DANG VÀ NHÀ NƯỚC

VE VIỆC THỰC HIỆN QUY CHE DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

1.1 Điểm nóng Thái Bình, những yêu cầu được đặt ra cần giải quyết từđiểm nóng

1.1.1 Đặc điểm tình hình kinh té xã hội của tỉnh

Thái Binh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng được thành lập

vào ngày 21-3-1890 Về vị trí địa lý, Thái Bình có vị trí giáp với các tỉnh:

Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam, và phía đông giáp

vịnh Bắc Bộ Ngăn cách giữa Thái Bình với các tỉnh lân cận là những con

sông như phía Tây Bắc là sông Luộc, Tây Nam là sông Hồng và Đông Bắc là

sông Hóa nên có thé nói giao thông giữa tỉnhThái Bình với các tỉnh khác làtương đối khó khăn.

Thái Binh là một vùng đất có địa hình bằng phẳng, không có đồinúi, độ dốc nhỏ hơn 1%, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và được bao

bọc bởi hệ thống sông biên khép kín Thái Bình có bờ biển dai hơn 52km và 5cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trả Ly, Lân) Do sự bồi tụ phù saqua hàng vạn năm của hai con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình nênđất đai phì nhiêu màu mỡ Các tài liệu lịch sử đã cho thấy mảnh đất Thái Bình

có niên đại hình thành muộn nhất cũng là từ sau khi người Việt cổ xây dựngthành công nhà nước đầu tiên của mình- nhà nước Văn Lang Sự đa dạng củanguồn gốc dân cư trên mảnh đất này thê hiện qua sự phong phú của các donghọ như họ Bùi - Vũ Thư, có quê gốc Phong Châu - Vĩnh Phú, họ Đinh, Ngô,Lại có quê gốc Thanh hóa, họ Quách quê gốc Quảng Ninh

Trang 15

Cùng với việc hình thành đất đai, dân cư là việc thiết lập làng xã.

Làng được hình thành trên cơ sở một thị tộc đã phát triển, một làng được hìnhthành do sự khai phá của một cá nhân, gia đình hay dòng họ, sau đó có nhiều

dòng họ khác tới để làm ăn sinh sống Nhiều làng tập hợp thành một xã ỞThái Bình hiện nay vẫn còn thống kê được nhiều làng xã từng có từ “ kẻ”hoặc “ cổ” (kẻ biến âm Hán việt thành cô) như : Kẻ Bái, Kẻ Go, Kẻ Viéng,

Cô Lễ, Cổ Khúc, Cổ Đăng, Cổ Tiết, Cổ Dũng Thời các vua Hùng, Kẻ làmột đơn vị hành chính cấp cơ sở cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức hành

chính của đất nước Thái Bình có nhiều làng có tên gọi có chữ Xá như: Đông

Xá, Nguyên Xá, Đặng Xá, Lưu Xá, Bùi Xá Chữ Xá có nghĩa là nhà, biểuhiện rõ tính chất thị tộc và quan hệ huyết thống của những cư dân sinh sốngtrong làng xã Dù hình thành từ rất sớm nhưng làng xã Thái Bình phát triển vàồn định từ thời Ly Trần Thời Trần (1226-1406), mảnh đất Thái Bình được

khai thác triệt dé, cư dân đông đúc, làng xã 6n định Cuối thời Tran, Thái

Bình có khoảng 515 xã thôn Đầu thời Nguyễn có khoảng 616 xã thôn, đếncuối thế ki XIX có 627 xã thôn Đến trước cách mạng tháng 8-1945, TháiBình có khoảng 820 làng xã [10, tr.23] với số dân khoảng 1.036.000 người.Hiện nay, tỉnh Thái Bình có 7 huyện gồm: Vũ Thư, Đông Hưng, Kiến Xương,Tiền Hải, Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Thái Thụy và thành phố Thái Bình với 285

xã, phường, thị tran, dân số khoảng 1.860.387 người, ty lệ dân số sống ở nôngthôn chiếm 92,63%, dân số sống ở thành thị chiếm 7,37%.

Thái Bình là mảnh đất có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi choviệc phát triển kinh tế xã hội Dat đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ do được

bồi tụ bởi hệ thong sông Thái Bình va sông Hong, với điện tích tự nhiên lên

tới 1545,93 km vuông (chiếm 0,5% diện tích của cả nước) Bờ biển dài chínhlà điều kiện thuận lợi để hình thành các cảng sông, cảng biển phục vụ cho

việc giao thương và trao đổi hàng hóa Thái Binh có nguồn tài nguyên khoáng

Trang 16

sản tương đối dồi dao: mỏ khí đốt, mỏ nước khoáng, than nâu Từ bao đờinay, Thái Bình là mảnh đất có truyền thống trong sản xuất lương thực thực

phẩm ở đồng bang sông Hong Qua nghìn năm lich sử, truyền thống trị thủy,quai đê lan biển không chỉ góp phan nâng cao tinh thần cố kết cộng đồng giữacác nhóm dân cư mà còn là cơ sở thiết yếu cho việc phát triển ngành nghề,đặc biệt là nghề trồng lúa nước Người dân Thái Bình đã cần cù, bền bỉ, sángtạo biến miền đất hoang dã, ngập mặn thành phì nhiêu màu mỡ với bạt ngan

đồng lúa nương dâu, làng xóm trù mật Đặc biệt, cư dân Thái Bình đã sớmthích nghi, xử trí thông minh biến những yếu tố vốn thường được coi là hiểmhọa như thủy, hỏa, đạo tặc thành những điều kiện, biện pháp hàng đầu trongkỹ thuật thâm canh, trồng trọt Nhà bác học Lê Quy Đôn từ thế ky XVIII đã

có tac phâm “Van đoài loại ngữ” mô tả về hàng chục giống lúa và biện phápgieo trồng thâm canh Đây là công trình tìm hiểu kỹ về nông nghiệp lần đầutiên trong lịch sử Việt Nam được để lại cho đời sau Với tài nguyên biểnphong phú, Thái Bình có nhiều điều kiện dé phát triển nghề đánh bắt và nuôi

trồng thủy sản Vì có nguồn tài nguyên và trữ lượng nước khoáng, khí đốtphong phú nên Thái Bình có điều kiện phát triển ngành công ngiệp khí đốt vàcông nghiệp chế biến nước khoáng Thái Bình là địa phương có nhiều ngànhnghề truyền thống như chạm bạc Đồng Xâm, mây tre đan, chiếu cói Thái

Bình có tới 82 lễ hội truyền thống, có hệ thống các công trình kiến trúc lăngmộ, đền chùa nồi tiếng, hệ thong cac lang nghé da dang điển hình của mộttỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

Thái Bình là một tỉnh có dân số đông, mật độ dân số 1.203người/km vuông, nguồn lao động khá dôi dao, hiện tỉnh có hơn 1 triệu người

trong độ tuôi lao động Nhìn chung, nguồn lao động ở tỉnh Thái Bình dồi dao,

can cù chịu khó, có tay nghé, năng động, tiêp thu nhanh cái mới

Trang 17

Thái Bình cũng là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử Việc học

hành được chú trọng Đặng Nghiêm đỗ khoa thi Minh Kính Bác học năm

1185 mở đầu cho khoảng 100 vị đỗ đại khoa của Thái Bình Sau chiến thangquân Minh năm 1428, Thái Bình đóng góp cho đất nước thêm nhiều nhân tàikiệt xuất trong đó có nhà bác học Lê Quý Đôn xứng đáng là ngôi sao sángtrên bầu trời Việt Nam Trong khởi nghĩa nôngdân thé ky XVIII, Thái Bình lànơi ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng, khởi nghĩa của Hoàng Công Chất kéo

dài từ năm 1739-1796, khởi nghĩa của Phan Bá Vành chống triều đình nha

Nguyễn Trong thời kỳ thực dân Pháp xâm lược nước ta, các sĩ phu yêu nước

Thái Bình đã cùng toàn dân một lòng đánh giặc Nhiều người con Thái Bìnhcũng đã trở thành các cán bộ chủ chốt thành lập các tô chức cộng sản ở Việt

Nam Làng Nguyên Xá - Đông Hưng được tặng cờ làng kháng chiến kiểumẫu Sau ngày hòa bình lập lại (1954) Thái Bình được cả nước biết tới vớithành tích trở thành tỉnh đầu tiên của miền Bắc đạt 5 tấn thóc trên 1 ha.

1.1.2 Diên biên, nguyên nhân phát sinh diém nóng, và tác động của nótới đời sống kinh tế xã hội

Có thể nói, Thái Bình là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi trongphát triển nông nghiệp và cũng là một tỉnh giàu truyền thống văn hóa, truyềnthống yêu nước và cách mạng, có nhiều đóng góp trong quá trình dựng nước

và giữ nước của dân tộc Người dân Thái Bình cần cù sáng tạo, đũng cảmtrong lao động sản xuất, chỉnh phục, cải tạo thiên nhiên; kiên cường bat khuấttrong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và các thé lực cường quyền; hiếu họcvà học giỏi trong mọi hoàn cảnh lịch sử

Tuy nhiên, trong giai đoạn năm 1996-1997 vừa qua, ở Thái Bình diễn

ra một sự kiện không bình thường, nhân dân khiếu kiện gay gắt lên các cấpĐảng, Nhà nước, gây nên tình trạng mắt trật tự xã hội nghiêm trọng.

Trang 18

Từ trước năm 1997, trong tinh đã xuất hiện những yếu tố mat ôn địnhcục bộ (mâu thuẫn trong nội bộ tô chức Đảng, đoàn thể ở một số cơ sở, mâu

thuẫn trong nội bộ nhân dân), xã Thụy Hồng, Thái Thụy, 1989; xã Bình Lăng,Hưng Hà, 1989; xã Vũ Tây, Kiến Xương; xã Vũ Tiến, Duy Nhất, Vũ Thư,

1991; xã Đông Thọ, Đông Hưng; An Thái, Quỳnh Xá, Quỳnh Phụ, 1994

Các khiếu kiện chủ yếu về yêu cầu đòi dân chủ công khai, về phân chia sửdụng ruộng đất, thu chi vốn quỹ hợp tác xã, ngân sách xã, thanh toán chi phíxây dựng đường giao thông, trường học, trạm xá Đến năm 1995, 1996, tình

hình khiếu kiện của nhân dân nhiều hơn nhưng không được cán bộ giải quyết.Do những khiếu kiện của nhân dân không được xử lý, giải quyết, nên

nhân dân hết sức bất bình, tình hình khiếu kiện ở nhiều xã ngày càng phức

tạp Từ một xóm Dân Chủ ở xã Quỳnh Xá, nhân dân khiếu kiện về việc điềuchỉnh ruộng đất, các khoản huy động đóng góp ở xã và yêu cầu xử lý những

cán bộ xã có dấu hiệu tiêu cực, tham nhũng Tiếp đó là các xã Quỳnh Hội, An

Thái, Quỳnh Hồng, Quỳnh Nguyên, Quỳnh Mỹ của huyện Quỳnh Phụ, sau

đó lan ra các huyện khác trong tỉnh.

Đến tháng 12-1997, tất cả các huyện thị trong tỉnh đều xảy ra khiếu

kiện tập thé đông người Cụ thé:

Quỳnh Phụ: 36/38 xã Thái Thụy: 46/48 xã

Đông Hưng: 41/46xã Tiền Hải: 32/35 xãKiến Xương: 31/40 xã Hưng Hà: 16/34 xã

Vũ Thư: 29/31 xã Thị xã Thái Bình: 2/13 xã phường

Toản tỉnh có 233/285 xã phường trong đó có 57 xã thuộc loại nghiêm

trọng, 130 xã khiếu kiện phức tạp, 98 xã khiếu kiện bình thường [9, tr.5].

Trang 19

Theo báo cáo của Thanh tra tỉnh, đến ngày 25-12-1997, đã có tới237/285 xã có khiếu kiện (trong đó có 18 xã gay gắt, 65 xã nghiêm trọng, 6l

xã phức tap, 93 xã khiếu kiện bình thường), 48 xã không có khiếu kiện Đến20-2-1998: 241/285 xã có khiếu kiện (trong đó 142 xã có nội dung khiêú kiệnphức tap, 94 xã có nội dung khiếu kiện bình thuờng) [1, tr.21].

Quy mô và tinh chất phức tạp của việc t6 cáo khiếu kiện ngày càng

tăng Từ tổ chức ít đến đông người lên xã, huyện, tỉnh, trung ương Từ vài

người đi khiếu kiện lên tới hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn người, từ tuânthủ pháp luật đến vi phạm pháp luật Như tại xã An Ninh - Huyện Quỳnh

Phụ, nhóm những người khiếu kiện đã đánh chủ tịch, đập phá trụ sở UBND

xã, đốt nhà cán bộ Chín nhà cán bộ bị đốt trong đó có 2 mẹ con vì oán thùcán bộ đã cùng đoàn biểu tinh ôm rơm đi đốt 6 nhà cán bộ [9, tr.5] Ngày 9-5-

1997, nhân dân xã Quỳnh Mỹ kéo lên huyện cùng với nhân dân nơi khác vây

Viện Kiểm soát, du đỗ tường trụ sở công an huyện, hành hung công an, bắt

Viện trưởng Viện Kiểm soát làm con tin Ở xã Quỳnh Hoa, ngày 9-11, 90người kéo lên Hà Nội gặp Văn phòng Chính phủ Ngày 12-11, khoảng 200người kéo lên Ủy ban tỉnh, cắt dây, tháo công tràn vào đập phá cửa kính [9,tr.9].

Có thé nói, sự kiện Thái Binh là điểm nóng chính trị xã hội, với những

biểu hiện cụ thể như: đời sống xã hội trong trạng thái bất bình thường, rối

loạn; diễn ra sự xung đột, chống đối giữa các lực lượng với hành vi không

kiểm soát được; hành vi của đám đông quần chúng đã vượt ra khỏi khuôn khổ

của pháp luật và chuẩn mực của văn hóa đạo đức, nó có khả năng lan tỏa.Điểm nóng Thái Bình là điểm nóng chính trị, xã hội vì đây là điểm nóng diễnra trong lĩnh vực chính trị xã hội khi mà sự chống đối của đám đông quần

chúng nhân dân đã hướng trực tiếp vào những người nắm quyên lực chính trị,

cơ quan quyên lực và thê chê chính sách của chính quyên nhà nước Ở đây cụ

Trang 20

thé là các khiếu kiện biểu tình của người dân hướng tới là hệ thống chính tri(chủ yếu là ở cơ sở), với các cán bộ chủ chốt như chủ tịch, phó chủ tịch

UBND xã, phó ban tài chính xã, bí thư và phó bí thư Đảng ủy, ban quản lý

hợp tác xã Người dân chống đối không phải là vì nhằm để lật đồ chínhquyên, chống đối lại thé chế, mà người dân chi mong muốn đòi hỏi sự dân

chủ, công bằng, loại bỏ những cán bộ tham nhũng, thoái hóa biến chất, hoàn

thiện thể chế chính sách.

Điểm nóng Thái Binh đã trở thành van đề chính trị nghiêm trong gây

hậu quả về nhiều mặt đối với đời sống kinh tế chính trị, xã hội:

Về mặt xã hội: Nó đã làm ảnh hưởng đến truyền thống đoàn kết trongxã hội và nhân dân địa phương Đoàn kết là một truyền thống quý báu và cao

đẹp của nhân dân ta từ bao đời nay Hồ Chủ Tịch cũng đã từng nói: “rongbau trời không gì quý bằng nhân dân, trong thé giới không gì mạnh bằng lựclượng đoàn kết của nhân dân” [17, tr.276] Tuy nhiên, điểm nóng Thái Binh

đã gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng tới truyền thống đoàn kết quý báu lâu đờicủa nhân dân Tình cảm láng giềng họ tộc cũng bị tổn thương Người dân ViệtNam bao đời nay sống ở trong làng xã, dưới những lũy tre xanh, bên nhữngdòng sông hiền hòa uốn lượn, đồng lúa phì nhiêu, tình cảm gan bó chặt chẽ holại với nhau đó là tình làng nghĩa xóm, huyết thống họ tộc Da số những

người dân trong một làng thường có mối quan hệ huyết thống và các quan hệ

giữa những người trong làng thường được quy định bằng những giá trị truyềnthống Do lịch sử hình thành cùng với đặc điểm trên nên đời sống cộng đồng

trong làng vừa mang tính chất pháp lý vừa mang nặng tính chất quan hệ tình

nghĩa với nhau Điểm nóng xảy ra không chỉ làm rạn nứt tình cảm của ngườidân với nhau trong thời điểm hiện tại mà hậu quả của nó còn ảnh hưởng tới

thê hệ mai sau.

Trang 21

Về mặt kinh tế: Kinh tế trong tỉnh gặp nhiều khó khăn, một số lĩnhvực có xu hướng giảm sút, hiệu lực quản lý điều hành kinh tế xã hội của các

cấp chính quyền bị suy giảm Việc một số phần tử quá khích đập phá trụ sởchính quyên, đập phá đốt nhà cán bộ làm ảnh hưởng không nhỏ tới cơ sở vậtchất của nhân dân và nhà nước Việc người dân đi khiếu kiện, biểu tình làm

ngưng trệ công việc lao động sản xuât.

Về mặt chính trị: Trước hết, nó vi phạm đến bản chất của Đảng và

Nhà nước Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, mở rộng dân

chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của người dân vừa là mục tiêu,

vừa là động lực đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đôimới Mục tiêu của Đảng ta là: mọi lợi ích, mọi quyền lực đều thuộc về nhân

dân, ngoài ra Đảng không còn mục tiêu nào khác Những năm qua, Đảng và

Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội,phát huy một bước quyền làm chủ của nhân dân Thực tế đã cho thấy, quyền

làm chủ của người dân trong những năm qua đã bị vi phạm; tệ quan liêu mệnhlệnh, cửa quyên, sách nhiễu, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ cán bộ

đã khiến nhân dân bất bình, làm giảm sút lòng tin của nhân dân với tổ chứcĐảng, chính quyền cơ sở, làm tôn hại tình đồng chí trong Đảng Nhân cơ hộitình hình trật tự xã hội rối loạn, kẻ địch và các phần tử xấu chống đối, lợidụng để kích động nói xấu chế độ Mâu thuẫn trong sự kiện điểm nóng TháiBinh là mâu thuẫn không đối khang, trong nội bộ nhân dân, không có yếu tốcủa kẻ địch bên ngoài tác động Tuy nhiên, nếu tình hình tiếp tục kéo dai vàphức tạp sẽ tạo điều kiện cho kẻ địch thực hiện chiến lược “dién biến hòa

bình”, lúc đó hậu quả sẽ phức tạp và khó giải quyết.

Nguyên nhân xảy ra điểm nóng Thái Bình có thé thay do những nguyên

nhân chính như sau:

Trang 22

Cán bộ tham nhũng, vi phạm quyền dân chủ với nhân dân ThaiBình là một tỉnh còn nghèo, trong quá trình chuyền đổi nên kinh tế, đời sống

của người dân đã có nhiều tiến triển nhưng là một tỉnh thuần nông, người dânchủ yếu sống nhờ vào những sản pham thuần túy của nông nghiệp nên đờisống vẫn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ cán bộ lại

giàu lên nhanh chóng, có mức sống cao vượt hơn han, chi tiêu lang phi đã gây

nên bất bình, bức xúc cho nhân dân Theo thanh tra ở 152 xã thì có nhiều chủ

tịch xã, bí thư xã, cán bộ địa chính, cán bộ tài chính, chủ nhiệm và kế toántrưởng hợp tác xã, trưởng xóm đều có sai phạm về tham nhũng ở những mứcđộ khác nhau Ngân sách xã là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyềncấp xã Nó cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ

máy chính quyền cơ sở Ngân sách xã là một cấp ngân sách có mối quan hệtrực tiếp đến lợi ích của nhân dân vì ân chứa đăng sau hoạt động thu, chi,ngân sách xã chính là giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân

dân Lợi ích Nhà nước ở đây là lợi ích chung của cộng đồng dân cư mà chínhquyền xã là người đại diện Ngân sách xã là ngân sách cấp cơ sở, có quan hệtrực tiếp đến đời sống của nhân dân và nó giữ vị trí rất quan trọng trong hệthống ngân sách Nhà nước Ngoài các khoản thu và chi theo pháp luật quyđịnh, chính quyền xã không được đặt ra các khoản thu trái với quy định của

pháp luật Tuy nhiên ở nhiều nơi, còn tồn tại tình trạng, ngân sách xã bị sử

dụng sai nguyên tắc, các khoản thu của dân để xây dựng các công trình côngcộng đã không được quản lý chặt chẽ, thiếu kiểm tra giám sát, không đảm bảo

chát lượng, không quyết toán kịp thời, không công khai trước dân về việc chi

tiêu, trong đó ở nhiều xã, có hiện tượng khai khống từ 20-25 % khối lượng

công trình để rút tiền đóng góp của nhân dân Việc cấp đất bán đất còn tùytiện, trái thấm quyền Nhiều xã vay mượn tiền ngân hang, của nhân dân, của

các quỹ khác một cách tùy tiện, sử dụng thiếu chặt chẽ, thiếu dân chủ, chưa

Trang 23

công khai Hiện tượng đưa và nhận tiền, quả hối lộ còn diễn ra ở nhiều nơi,trên nhiều lĩnh vực, tạo ra sự uất ức, bất bình trong nhân dân Tình trạng hội

hop tràn lan, hình thức, không hiệu quả kéo dài, chi tiêu tiếp khách, hội nghị,giao dịch, lễ nghi còn nhiều lãng phí, không được ngăn chặn Từ năm 1994đến tháng 6 năm 1997, tỉnh Thái Bình đã cấp đất làm nhà 88,93 ha trong đó

45,7 ha là đất hai vụ lúa, số tiền phải nộp ngân sách là 43,7 tỷ đồng nhưngthực tế nộp 8,7 tỷ đồng, cấp huyện và xã đã kí giao làm nhà không đúng thẩmquyền 244 ha trong đó gồm 48 ha đất hai vụ (huyện kí sai thâm quyền 48 ha,xã kí sai 174 ha, cá nhân lấn chiếm 22 ha) [9, tr.19]

Một bộ phận không nhỏ cán bộ có lễ lối tác phong làm việc quan liêu,

độc đoán chuyên quyên, mat dân chủ nghiêm trọng Nhiều cán bộ còn xa dân,ít thâm nhập vào cuộc sống của người dân, không chú ý lắng nghe tâm tư

nguyện vọng của nhân dân, không thấy được sự bất bình của người dân,không những không quan tâm giải quyết kịp thời những khiếu nại tố cáo

chính dang của người dân mà còn đô ki, thách đô dân đi kiện.

Người nông dân tỉnh Thái Bình phải đóng góp quá sức Bình quân

ruộng đất 1 sao/1 người, phải nộp từ 20-30 khoản thu các loại bang 1/4 đến

1/3 sản lượng [9,tr.16] Việc huy động sức dân dé xây dựng nông thôn theochủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm” là một việc làm ding đắn góp

phần mang lại diện mạo mới cho đời sống nông thôn của chúng ta, góp phần

xây dựng nông thôn nước ta sớm thoát khỏi nghèo nan lạc hậu Tuy nhiên

Thái Bình là một tỉnh thuần nông, người dân chủ yếu sống vào nguồn thu từhạt thóc và con lợn nhưng lại phải đóng góp quá nhiều khoản, quá cao so vớikhả năng của người dân Nhiều khoản thu của nông dân không theo quy định

của trung ương và của tỉnh Ngay các khoản thu trong danh mục theo quy

định của trung ương, tỉnh, huyện, xã, hợp tác xã, từ 1-1-1994 đến 31-7-1997

thì mức thu thực tế cao hơn so với mức quy định tới 176,3 tỷ đồng, trong đó

Trang 24

cao hơn quy định của trung ương, tỉnh, huyện là 15,3 tỷ đồng, cao hơn quyđịnh của nghị quyết hội đồng ngân sách xã, phường, của đại hội xã viên hợp

tác xã là 161 tỷ đồng [19, tr.9] Rõ ràng việc huy động đóng góp là quá sức

Thái Bình là một tỉnh giàu truyền thống, có tiềm năng về kinh tế xã hội,

người dân chủ yêu làm nông nghiệp, chăm chỉ chịu khó cần cù, sống hiền

hòa, nhưng điều gì khiến những người dân đó bat bình và khiếu kiện tập thé

gay gắt Câu trả lời chính là do cán bộ đảng viên mà trực tiếp ở cấp cơ sở cónhiều sai phạm, tham nhũng, quan liêu mất dân chủ, huy động đóng góp quá

sức của nhân dân, gây mat lòng tin của nhân dân vào chính quyền Nguyênnhân sâu xa cũng còn do nhiều vấn đề về chính sách và thể chế Nhà nước cònnhững bat cập Như vậy, dé ồn định tình hình, khắc phục điểm nóng, dé nhân

dân lay lại niềm tin vào hệ thống chính quyên thì yêu cầu đặt ra đó là yêu cầu

vê van đê công khai dân chủ, chong quan liêu tham nhũng.

1.2 Dân chủ và dân chủ ở cơ sở là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng chủ

nghĩa xã hội, là đòi hỏi bức xúc từ thực tiễn

Dân chủ - Demokratos, là một thuật ngữ xuất hiện từ thời Hy Lạp cổđại Trong đó Demo là dân, Kratos là quyền lực nghĩa là quyền lực thuộc về

nhân dân Theo từng bước phát triển của lịch sử, thuật ngữ dân chủ đã từng

bước được các nhà nghiên cứu bổ sung, mở rộng với nội hàm phong phú hơn,dân chủ được hiểu là: "M6t hình thức tổ chức quyén lực Nhà nước của một

giai cấp, là một nguyên tắc tổ chức, quan ly xã hội, là tính chất của các môi

quan hệ giữa các công đồng người; là một giá trị xã hội, một lý tưởng giảiphóng con người hướng tới tự do và thực hiện quyên làm chủ xã hội, làm chủNhà nước và làm chủ bản thân mình; dân chủ là sản phẩm của nên văn minh

là diéu kiện và tiêu chudn của tiên bộ xã hội " [2, tr.11].

Trang 25

Con người ngay từ thời nguyên thuỷ, họ đã sống tụ tập với nhau thànhbay dan, dựa vào sức mạnh bay đàn đó dé kiếm thức ăn, xua thú dit duy trì

hoạt động sống của mình Theo dòng lich sử, cuộc sống bay đàn không còn

nữa, mỗi người đã có mái nhà riêng nhưng trước những khó khăn trong cuộcsống, những lúc thiên tai địch họa, người dân lại tập hợp với nhau tạo thành

một sức mạnh chung lớn lao vượt qua những khó khăn đó Như vây, con

người có nhu cầu sống thành cộng đồng, tổ chức với nhau lại thành một tổ

chức xã hội để dựa vào sức mạnh của cộng đồng Con người cần tới quyền

lực chung của cộng đồng dé uốn nắn, điều chỉnh hành vi của các thành viên,biểu hiện ra ở những phạm trù đạo đức, các phong tục tập quán, luật pháp mà

các thành viên phải tuân theo.

Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, tuy chưa có khái niệm dân chủ

nhưng hình thức dân chủ đã xuất hiện dưới hình thức là sinh hoạt cộng đồng.Khi chưa thành lập được bộ máy Nhà nước làm nhiệm vụ tô chức lại xã hội,điều hành xã hội thì các thị tộc, bộ lạc ở đây bầu lên những người tù trưởng,tộc trưởng hoặc thủ lĩnh quân sự Những người này có chức năng quân sự,chức năng tế lễ và chức năng tư pháp Họ thực hiện vai trò của mình theo ýmuốn của các thành viên trong thị tộc bộ lạc đó Trong thời kì cộng sản

nguyên thuỷ, dân chủ là một thể chế xã hội tự quản, tư liệu sản xuất là củachung trong cộng đồng thị tộc bộ lạc.

Vào thời chiếm hữu nô lệ, xã hội đã bắt đầu phân chia giai cấp đó làgiai cấp nô lệ và chủ nô Giai cấp chủ nô và các công dân tự do được đảm bảo

về các quyền tự do, bình đăng: trái lại giai cấp nô lệ bị bóc lột, chiếm đoạt các

quyền đó Dân chủ ở thời kì chiếm hữu nô lệ này là dân chủ của chủ nô và

những cư dân tự đo phục vụ giai cấp chủ nô.

Trang 26

O xã hội phong kiên, người nông nô đã có quyên sông, quyên làm

người là những quyên tự nhiên của con người nhưng những quyên vê mặtchính trị thì chưa có.

Nền dân chủ tư sản là một bước tiến mới, đánh dấu sự tiến bộ to lớn về

mặt lịch sử Chủ nghĩa tư bản đã làm một cuộc cách mạng mở đường cho sự

phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho giải phóng xã hội Tuy

nhiên, dân chủ tư sản không thuộc về số đông quần chúng nhân dân mà chỉ

thuộc về thiêu sô những người giàu, cho giai cap tư sản.

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ hoàn thiện nhất Nền dânchủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho số đông, lợi ích của quần chúng nhân

dân lao động được đảm bảo, nhân dân được thực sự làm chủ xã hội, làm chủ

mọi quyền lực trong xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có cơ sở kinh

tế đảm bảo đó là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, vừa có cơ sở chính trị, đó

chính là nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng

Trong học thuyết Mac - lê nin, van đề dân chủ luôn được đề cập và

phân tích sâu sắc Lê nin cho răng:" Trong ché độ dân chủ tư sản, bon tư bản

dùng trăm phương nghìn kế để gạt quân chúng ra, không cho họ tham giaquản lý Nhà nước không cho quân chúng lao động tham gia nghị viện tư

sản - nghị viện tư sản một công cụ áp bức của giai cấp tư sản đổi với vôsản" [24, tr.311] Dân chủ tư sản là dan chủ cho thiểu số tang lớp tu sản chứkhông phải là dan chủ cho quan chúng nhân dân, người dân lao động khôngđược quyên tham gia quản lý Nhà nước Chỉ dưới chính quyền Xô Viết, chế

độ dân chủ mới thực sự phục vụ nhân dân, phục vụ những người lao động Lê

nin viết: "Các Xô viết công nhân và nông dân là một kiểu mới về Nhà nước,

một kiêu mới và cao nhất về dân chủ, đó là hình thức cao nhất của chuyên

Trang 27

chính vô san, lan dau tiên, ở đây chế độ dân chủ phục vụ quan chúng, phục

vụ những người lao động, nó không con là dân chủ cho bọn nhà giàu" [24, tr.

92] Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ sâu sắc và triệt để, đây là một nền

dân chủ thực sự cho những người lao động Muốn thực hiện một nền dân chủ

thực sự cho người lao động, một mặt phải tăng cường chuyên chính với kẻ thù

của nhân dân, mặt khác làm thế nào cho quần chúng lao động tham gia một

cách đông đảo vào công việc quản lý Nhà nước Tư tưởng dân chủ Hồ Chí

Minh là sự kế thừa tư tưởng tiễn bộ của phương Tây mà trực tiếp là tư tưởng

dân chủ của C.- Mác và Lê Nin Cả cuộc đời của Người luôn hy sinh vì đấtnước, vì nhân dân, làm sao cho đất nước độc lập, người dân được tự do, dân

chủ Người tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân, nhân dân lao động là

động lực của cách mang: "Dé mười lan không dân cũng chịu, khó trăm landân liệu cũng xong" [17, tr.212] Hồ Chí Minh khang định: "Nước ta là nước

dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" [17, tr.515] Như vậy, trong

một nước dân chủ thì người dân có dia vi cao nhất, vì họ là chủ Khác với

những chế độ xã hội khác như xã hội chiếm hữu nô lệ hay phong kiến, ngườidân không có quyền lực, không được trao quyền lực, họ chỉ là công cụ phụcvụ giai cấp tầng lớp thống trị cao hơn Với chế độ tư sản, quyền lực cũng chỉthuộc về số ít những người tư sản còn quần chúng lao động vẫn bị bóc lột.

Còn ở các nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân được đảm bảo lợi ích và

quyền lực thực sự, họ đựoc làm chủ xã hội, được trực tiếp tham gia vào công

việc quản lý xã hội.

Quyền lợi phải đi đôi với trách nhiệm, nhân dân có quyền làm chủ,

nhưng phải có nghĩa vụ của người làm chủ, việc nước là việc chung: "đã là

người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, không ÿ lại, không ngôichờ Mỗi người phải ra sức góp công, góp của để xây dựng nước nhà Chớnên, ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau" [17, tr.310] Rõ ràng, quyền lợi phải

Trang 28

đi đôi với nghĩa vu, dân là chủ thì phải có trách nhiệm của người làm chủ Hồ

Chủ tịch đã dậy: "Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giảiquyết mọi khó khăn" [2, tr.8] Thực hành dân chủ có thể coi là chìa khoá vạnnăng, Hồ Chủ tịch muốn nhắn mạnh tam quan trọng của việc thực hành dân

chủ Nhất là trong giai đoạn đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đôi mới đất nước thì chiếc chìa khoá vạn

năng này lại càng quan trọng giúp chúng ta vượt qua được những khó khăn,thử thách.

Dân chủ là vấn đề mà Đảng ta đặc biệt quan tâm, dân chủ vừa là mụctiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới đất nước Khi nền kinh tế nước ta

chuyên đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước

ta đã có những bước chuyển mình vượt bậc trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên,

mặt trái của kinh tế thị trường cũng đã nảy sinh và tác động tới việc thực hiệndân chủ Khoảng cách giầu nghèo đã khiến cho những người dân ở nhữngvùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn ít có cơ hội được tiếp thu những tri thứcmới, những thành quả của những sản phẩm công nghệ hiện đại Cuộc sốngmưu sinh lam lũ đã khiến họ không nhận thức hết được quyền dân chủ củamình Trong khi đó, một bộ phận không nhỏ cán bộ lại giầu lên một cách

nhanh chóng Những cán bộ đó mặc dù do nhân dân bầu lên, là người đại diện

cho nhân dân nhưng lại vì lợi ích của riêng mình mà quên đi phận sự phục vụ

nhân dân Một bộ phận không nhỏ cán bộ tham nhũng, tiêu cực, làm giàu batchính Hồ Chủ tịch đã từng phan tích về van đề tham nhũng của những ngườicán bộ thoái hoá, biến chất: "Bệnh tham lam - những người mắc bệnh này thì

phải đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà

chi" tự tư tự lợi" Dùng cua công làm việc tư Dựa vào thế lực của Đảng màtheo đuổi mục đích riêng cua minh" [17, tr.255]; "Tham 6 là lay trộm cua

công, chiêm cua công làm cua tu Nó có hại dén sự nghiệp xây dung nước ta,

Trang 29

có hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạo đứccách mạng." [17, tr.573]; "Tham 6, lãng phí - Vi thiếu đạo đức cách mạng,

thiểu tinh than trách nhiệm mà đâm ra hư hỏng như ăn cắp của công, vungphí tiền bạc và vật liệu của Nhà nước và của tập thể, làm hại đến việc pháttriển kinh tế và văn hoá dé nâng cao đời sống của nhân dân" [17, tr.16].

Những người cán bộ tự tư, tự lợi đó đã đặt quyền lợi của mình lên trên cả lợi

ích của Đảng và nhân dân Những cán bộ này tham nhũng, đặc quyền đặc lợi,

mat dân chủ, lề lối tác phong làm việc quan liêu, độc đoán chuyên quyền, matdân chủ nghiêm trọng Không chấp hành nghiêm túc những chủ trương chính

sách cua Dang và Nhà Nước Vi phạm trong thực hiện các chính sách xã hội:

thực hiện không đầy đủ mức quy định của cấp trên, thực hiện sai lệch các quy

định, gian dối giả mạo trong thực hiện Những điều này đã gây nên những

bất bình, bức xúc trong quần chúng nhân dân Điểm nóng Thái Bình đã cho

thấy đây là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, không phải mang tính chất đối

kháng giai cấp, không có yếu tố của lực lượng thù địch bên ngoài mà là mâuthuẫn giữa người dân với các cán bộ cơ quan chính quyền, với mục đích loạibỏ những cán bộ thoái hoá biến chất, làm trong sạch Đảng, hoàn thiện hệthống chính trị ngày càng dân chủ, vững mạnh; đảm bảo sự công bằng tiến bộ

trong đời sông xã hội.

Dé giải được bai toán về điểm nóngThái Bình, vấn đề thực hiện dânchủ phải được đặt lên hàng dau Bởi vì, người dân đấu tranh biểu tình vì mộtmong muốn đó là yêu cầu công khai dân chủ, chống quan liêu, tham nhũng.

Trong thời gian qua, việc thực hiện dân chủ ở cơ sở còn nhiều yếu kém.Quyền làm chủ của người dân nhiều nơi còn bị vi phạm trên nhiều lĩnh vực.

Phương châm "dan biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" chưa được cụ théhoá thành pháp luật và thể hoá để đi vào cuộc sống Trước tình hình này,Đảng ta đã khăng định: khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy

Trang 30

quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, cơ sở chính là nơi thực hiện quyền dânchủ của người dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất Trên địa bàn cơ sở,

người dân có khả năng để thực hiện quyên làm chủ của mình một cách trựctiếp, hiệu quả, thuận tiện Cơ sở làng xã chính là địa bàn lý tưởng để thực hiệnphương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" một cách cụ thê nhất.

Theo Lê nin: "Người nông dân, người nội trợ bình thường có thể tham giaquản lý Nhà nước và xã hội nếu người đó có diéu kiện trực tiếp tham gia

quản lý Nhà nước và xã hội Chính trên mảnh đất mà anh ta sinh sống, anh tasẽ học được cách thức quản lý Nhà Nước thông qua thực tiễn cuộc sống, thực

tiễn những công tác mà chúng ta sẽ giao một cách từ từ và thận trọng" [21,

tr.155] Có thể nói, để giữ vững và phát huy được bản chất tốt đẹp của Nhà

Nước ta, phải phát huy quyền làm chủ của dân, thu hút nhân dân tham giaquan lý Nhà Nước khắc phục tinh trạng suy thoái, quan liêu, mat dân chủ vànạn tham nhũng Đặt việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở trong

cơ chế tổng thé của hệ thống chính trị: "Đảng lãnh dao, Nhà nước quản Ìÿ,

nhân dân làm chủ" Trước yêu cầu cần phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của

nhân dân trong xây dựng và quản lý của Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội

chủ nghĩa Bộ chính trị đã đưa ra chỉ thị 30/CT-TU(18-2-1998) về xây dựngvà thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Chính phủ ra nghị định số29/1998/NĐ-CP ngày 11-5-1998 về việc ban hành Quy chế dân chủ ở xã.Tiếp theo là nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07-7-2003 về việc ban hànhQuy chế thực hiện dân chủ ở xã.

Quy chế dân chủ ở xã, một mặt nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạocủa nhân dân ở xã, động viên sức mạnh vật chất và tỉnh thần to lớn của nông

dân và nhân dân trong phát triển kinh tế ổn định chính trị xã hội, tăng cuờng

đoàn kết nông thôn, cải thiện dân sinh, nâng cao dan trí, mặt khác góp phan

Trang 31

xây dựng đảng bộ, chính quyền và các đoàn thê ở xã trong sạch, vững mạnh,ngăn chặn và khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng.

Có thê nói, Quy chê dân chủ ở cơ sở ra đời không đơn thuân là phản ứngchính trị tức thời trước những điêm nóng phát sinh ở cơ sở mà nó thê hiệnmột tâm nhìn chiên lược cơ bản, lâu dai; coi trọng cái gôc ở cơ sở, hướng tới

CƠ SỞ.

Triển khai Quy chế dân chủ ở cơ sở nhằm làm cho mọi người hiểu và sửdụng đúng các quyền của mình đã được Nhà Nước quy định, đồng thời chấphành đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Qua việc triển khai Quy chế dânchủ ở cơ sở, tiếp tục chỉnh đốn xây dựng tô chức Đảng, chính quyên, đoàn thévững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đồng thời xây dựng đội ngũ cán

bộ chính quyền và cán bộ, công chức Nhà Nước ở các ngành các cấp thực sự

là công bộc của dân, có phẩm chất, năng lực hoàn thành nhiệm vụ, ngăn chặn

và chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân

Quy chế dân chủ ở xã, bao gồm những nội dung quy định về những việc cầnthông báo dé nhân dân biết, những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp;

những việc nhân dân bàn và tham gia ý kiến, HĐND, UBND xã quyết định;

những việc nhân dân giám sát kiểm tra, và xây dựng cộng đồng dân cư thôn,làng, ấp, bản Chương II quy chế nêu 13 loại van đề, công việc cụ thé chính

quyền địa phương có trách nhiệm thông tin kịp thời và công khai những việcchính như, chính sách pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dải hạnvà hàng năm của xã, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Chương III Quychế dan chủ xác định 6 loại công việc nhân dân ở xã, thôn, làng, ấp bản được

quyên quyết định như: chủ trương và mức đóng góp cơ sở hạ tang và các công

trình phúc lợi công cộng( điện, đường, trường, trạm ) lập thu, chi, các loại

quỹ trong khuôn khô pháp luật, xây dung hương ước, quy ước làng văn hoá

Trang 32

Chương IV quy chế quy định 7 loại công việc cụ thể và một số công việc kháckhi HĐND, UBND thấy cần thiết phải t6 chức dé nhân dân bàn tham gia ý

kiến trước khi quyết định các lĩnh vực trên địa bàn xã như: Dự thảo quyhoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội dài hạn, hàng năm của xã; chủtrương phương án đền bù giải phóng mặt bang; giới thiệu ngươi ứng cử đại

biéu HĐND xã

Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra gồm có: hoạt động của

HĐND và UBND xã, kết quả thực hiện Nghị quyết của HĐND và quyết định

của UBND xã, giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân; quan ly và sử dụng

đất đai; dự toán và quyết toán ngân sách xã

Quy chế dân chủ ở cơ sở ra đời là một bước đột phá quan trọng, lần đầu

tiên phương châm "đân biết, dân ban, dân làm, dân kiểm tra "đã được thé chêhóa thành pháp luật và đi vào cuộc sống Thực hành dân chủ là chiếc chiakhoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn; chiếc chìa khoá này không chỉgiải quyết được những khó khăn đối với các địa phương của tỉnh Thái Bình

mà nó có ý nghĩa đối với tất cả những địa phương khác trên mọi miền tổquốc Dé xảy ra điểm nóng Thái Bình, trước hết là do tệ tham nhũng va mat

dân chủ xảy ra phổ biến trong đội ngũ cán bộ các cấp Nhiều cán bộ các cấprất ít thâm nhập cuộc sống của dân, lắng nghe nguyện vọng của dân Nhữngchủ trương chính sách liên quan trực tiếp đến đời sống của dân lại khôngđược bàn bạc một cách dân chủ Khi dân gửi đơn khiếu kiện thì không đượcxem xét giải quyết kịp thời, hoặc giải quyết theo hướng bao che những việclàm sai trái ở cơ sở Nhu vậy thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở chính là mộtgiải pháp cơ bản khắc phục điểm nóng Thái Bình Quy chế dan chủ ở cơ sở

không phải là phản ứng tức thời trước những sự kiện xảy ra mà nó thé hiện

cái nhìn chiến lược, lâu đài hướng tới cơ sở Nếu như trước đây, người dân

không được biết cụ thê cũng như quyết định các vấn đề chính sách liên quan

Trang 33

đến lợi ích thiết thân của mình, nhân dân không được biết đồng tiền mồ hôi

công sức mà mình đã đóng góp cho ngân sách xã được sử dụng có hợp lý hay

không, thì Quy chế dân chủ ở cơ sở ra đời, người dân lao động được làm chủmột cách thực sự trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội

Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở không những ngăn chặn, khắc phục

tình trạng quan liêu, tham nhũng mà còn phát huy được sức sáng tạo của

người dân, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của người dân

trong phát triển kinh tế ôn đinh chính trị xã hội Nếu những hoạt động tàichính được công khai, minh bạch, người dân thấy được những khoản đóng

góp mà mình bỏ ra đựoc sử dụng hợp lý và có ý nghĩa thì họ sẵn sàng đóng

góp tiền của cho những công trình phục vụ lợi ích thiết thực cho cuộc sống

như các công trình: điện, đường, trường, trạm Ngoài ra, người dân không chỉ

được biết những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướcmà họ còn được đóng góp ý kiến trực tiếp với những chủ trương chính sáchliên quan đến lợi ích hàng ngày của họ Giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân sẽcó luồng thông tin hai chiều, thông tin xuống và thông tin phản hồi Như vậy

sẽ khắc phục được tệ quan liêu, xa dân góp phần tăng cường mối quan hệ chặt

chẽ giữa Đảng và nhân dân.

Trang 34

mặt hoạt động của cộng dong Thực hiện dân chủ là chiếc chia khoá van năng

giải quyết mọi khó khăn và đối với tỉnh Thái Bình thì chiếc chìa khoá vạn

năng đó chính là một giải pháp cơ bản dé khắc phục điểm nóng Thái Bình

Điểm nóng Thai Bình xảy ra, nguyên nhân chính là do mat dân chủ,

cán bộ quan liêu tham nhũng và Quy chế dân chủ ở cơ sở không chỉ là giải

pháp tình thé mà nó còn thé hiện một cái nhìn chiến lược lâu dai Khi bản quy

chế đựơc Chính phủ ban hành kèm theo nghị định số 29, 11 - 5 - 1998; đây làthời điểm hết sức nhạy cảm Ở nhiều nơi tại tỉnh Thái Bình, việc nhân dân

khiếu kiện đang ở cao trào, công tác thanh tra đang đi vào giai đoạn nước rút.Một số cán bộ, đảng viên lúc đó đang bị thanh tra đã có những nhận thức sai,

cho răng đây là động thái Chính phủ đồ thêm dầu vào lửa Bởi vì, bản thân

các cán bộ đó chưa có văn bản cụ thé về Quy chế dân chủ , quy chế chưa

được triển khai nhưng những người tổ chức khiếu kiện đã có tài liệu, họ in ấn

phân phát và bám vào những quy định trong quy chế dé đấu tranh cho rằng tatcả những việc làm trước đây của cấp uy, chính quyền từ xã đến xóm (lúc đóxóm chưa chuyên thành thôn) đều là sai, là vi phạm quyền làm chủ của họkhiến cho tình hình ngày càng căng thăng, mâu thuẫn càng thêm nặng nề Đến

đầu năm 1999, khi công tác thanh tra kết thúc, cùng với việc học tập quántriệt chỉ thị số 30 của Bộ Chính trị khoá 8 về xây dựng và thực hiện Quy chế

Trang 35

dân chủ ở cơ sở, các cán bộ cũng như người dân đã có nhận thức đúng đắnrằng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là một chủ trương lớn và lâu dai của

Đảng, là cơ sở pháp lý để nhân dân thực hiện một số quyền làm chủ thiết thực

ở cơ sở -là bước đi cần thiết dé hoàn chỉnh cơ chế: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước

quan lý, nhân dân làm chi" Nội dung quy định chỉ tiết trong Nghị định 29của Chính phủ là một bước cụ thể hoá khâu hiệu đã được nêu ra trước đónhiều năm

Đó là:

Dân biết: thì biết những gì

Dan ban: thì ban ra sao

Dan lam: thi lam dén dau

Dân kiểm tra: thì kiểm tra thé nào.

Được sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ và các cơ quan Trung

ương, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành nghị quyết số 06-NQ/TƯ với8 giải pháp đồng bộ; xác định những nội dung, biện pháp thực hiện dân chủ

nhằm phát huy trí tuệ, sức lực của Đảng bộ và nhân dân nhằm 6n định tình

hình cơ sở, củng cô hệ thống chính trị, giải quyết khiếu nại tố cáo của nhândân, 6n định tình hình nông thôn.

Tháng 4 năm 1999, ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dan chủ của tỉnh

được thành lập gồm 21 thành viên đại diện cho các sở, ban ngành có liên

quan, Mặt trận tổ quốc và các đàn thể nhân dân, do đồng chí Chủ tịch ủy ban

nhân dân tỉnh làm trưởng ban và chọn huyện Hưng Hà, Thị Xã và 17 đơn vị

làm điểm để rút kinh nghiệm chung Tháng 5 năm 1999, tỉnh ủy tổ chức hội

nghị cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở và chỉ đạo

các câp, các ngành đông loạt tiên hành triên khai quán triệt đây đủ các văn

Trang 36

bản của Trung ương, của Tỉnh đến toàn thê cán bộ, đảng viên, tuyên truyền vàphố biến nội dung quy chế thực hiện dân chủ cho các tang lớp nhân dân Huy

động trên 500 cán bộ của các sở, ban ngành, đoàn thé cấp tỉnh thành lập 54 tổ

công tác giúp các xã, phường, thị tran tiếp tục giải quyết ôn định tình hình gắn

với việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ Việc triển khai quy chế dân chủ

đã được các cơ sở thực hiện một cách nghiêm túc và dan di vào nên nếp.

Thực hiện thông báo số 07-Thái Bình/TƯ ngày 23-5-2002, của Ban chỉđạo Quy chế dân chủ Trung ương, Tỉnh ủy đã có quyết định số 74-QD/TU vàquyết định số 20-QD/TU về việc kiện toàn ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dânchủ ở cơ sở Ban chỉ đạo của Tỉnh gồm 23 thành viên do đồng chí phó bí thưthường trực Tỉnh ủy làm trưởng ban, đồng chí trưởng Ban dân vận làm phóban thường trực Từ đó, việc chỉ đạo kiểm tra và tô chức thực hiện Quy chế

dân chủ ngày cảng cụ thé sâu sát hơn và đạt kết quả cao ở tat cả các loại hìnhCƠ SỞ.

Năm 2005, sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và hoạt động của ban chỉ

đạo Quy chế dân chủ tiếp tục được đây mạnh, tình hình thực hiện Quy chếdân chủ ở các loại hình cơ sở được duy trì với những công việc thiết thực,

hiệu quả, tạo động lực phát huy dân chủ trong Đảng và nhân dân Thực hiện

thông báo kết luận 159-TB/TƯ ngày 15/11/2004 của Ban bí thư Trung ương

Đảng về kết quả 6 năm thực hiện chỉ thị 30-CT/TƯ của Bộ chính trị, tiếp tụcchỉ đạo xây dựng và chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Ban chỉ đạo thực

hiện Quy chế dân chủ của Tỉnh đã ban hành hướng dẫn ban chỉ đạo Quy chế

dân chủ các Huyện ủy, Tỉnh ủy, các Sở ban ngành của tỉnh những nội dung cụ

thé dé thực hiện thông báo 159; đã tiến hành kiểm tra 48 lượt các cơ quan, xã,

phường, thị tran về việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Qua kiểm tra ở48 lượt cơ sở đã cho thay, hầu hết các cơ sở đã rà soát, bổ sung nội dung các

quy chế, quy định thực hiện Quy chế dân chủ cho phù hợp với nghị định va

Trang 37

tình hình thực tế ở cơ sở; đã bồ sung các nội dung thực hiện Quy chế dan chủtrong việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông, phòng chống ma túy và lây

nhiễm HIV, giữ gìn vệ sinh môi trường.

Trong việc thực hiện Quy chế dân chủ, các xã, phường, thị tran đã thựchiện khá tốt và hiệu quả nhiều nội dung của quy chế, trong đó có các công

việc công khai cho nhân dân biết về chính sách, pháp luật có liên quan đến

nhân dân, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh; nhữngcông việc nhân dân được bàn và quyết định về mức đóng góp xây dựng cơ sởhạ tầng, quy ước, hương ước xây dựng thôn làng văn hóa, các công việc trong

nội bộ cộng đồng dân cư Triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã

huy động được sức mạnh của toàn Đảng bộ và nhân dân Thái Bình; các cấplãnh đạo, các ban ngành đoàn thể từ Tỉnh đến Huyện đến cơ sở đêu tập trung

chỉ đạo và thực hiện, quán triệt một cách nghiêm túc Quy chế dân chủ, gópphần giải quyết 6n định tình hình nông thôn, đây mạnh phát triển kinh tế, xã

hội của tỉnh, củng cô lòng tin của nhân dân vào Đảng, vào chính quyên.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận van, quá trình triển khai thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở tại tỉnh Thái Bình được phân tích với các nội dung:tổ chức Đảng ở cơ sở lãnh đạo thực hiện Quy chế dân chủ; Chính quyền cơ sởvới việc thực hiện Quy chế dân chủ; Mặt trận tô quốc và các đoàn thể nhândân xã tham gia thực hiện Quy chế dân chủ; nhận thức của người dân với việcthực hiện Quy chế dân chủ.

2.1.1 Tổ chức Đảng ở cơ sở lãnh đạo thực hiện Quy chế dân chủ

Quy chế dân chủ ở cơ sở ra đời đã cụ thể hóa quyền làm chủ của người

dân ở cơ sở, là một bước đột phá quan trọng trong việc hiện thực hóa bảnchât dân chủ của chê độ và nhà nước ta Bản chât dân chủ của Nhà nước ta làdân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ cho quảng đại

Trang 38

quan chúng nhân dân Người dân có quyền tham gia bộ máy nhà nước, và quabộ máy nhà nước để bảo vệ lợi ích của mình Chế độ dân chủ xã hội chủ

nghĩa được thực hiện thông qua cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ Đảng Cộng sản là đại biéu cho lợi ích của giai cấp công

nhân và nhân dân lao động, được trang bi lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, là

người lãnh đạo dé thực hiện quyền lực của nhân dân Vai trò lãnh đạo của các

tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương luôn mang tính chất quyết định

và bao quát hau hét các lĩnh vực cua đời sông xã hội.

Trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, vai trò lãnh đạo của các cấp

ủy đảng là hết sức quan trọng Trong đó phải đề cập đến vai trò hạt nhân lãnhđạo của các cấp ủy đảng ở cơ sở Phát huy sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng ở cơsở là một điều kiện bắt buộc và là nhân tố quyết định thành công Việc Quy

chế dân chủ có thực sự được đưa vào cuộc sống, đảm bảo phát huy được

quyên làm chủ của người dân hay không trước tiên phải đề cập đến vai trò của

các tô chức cơ sở Đảng.

Tổ chức cơ sở Đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị lãnhđạo mọi mặt hoạt động của làng xã, tổ chức cơ sở Đảng là nền tảng là gốc rễ

của Đảng Tổ chức cơ sở Đảng không chỉ trực tiếp thực hiện mọi chủ trương

chính sách đường lỗi của Đảng và pháp luật của Nhà nước mà còn góp phầnhoàn thiện và phát triển chủ trương đường lối chính sách của Đảng Nhà nước.

Các tô chức cơ sở Đảng có chức năng quan trọng đó là: lãnh đạo thực hiện

nhiệm vụ chính trị của đơn vị, phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu

quả công tác của cơ sở, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân

dân, động viên quần chúng hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của cơ sở, đơn vị đối

với Nhà nước.

Trang 39

Nguồn sức mạnh của Đảng chính là từ mối quan hệ máu thịt giữa Đảngvới nhân dân Đảng phải trong dân, hiểu dân, gần dân và các tô chức Đảng ở

cơ sở chính là cầu nối giữa Đảng với nhân dân Đề hoàn thành tốt nhiệm vụ làcầu nối giữa Dang với nhân dân, tổ chức Đảng phải thực sự trong sạch, vữngmạnh, giữ vững ngọn cờ lãnh đạo của mình Nếu như sự lãnh đạo của tô chứcĐảng không sát sao, thiếu những chủ trương đúng đắn sáng tạo thì các hoạtđộng ở nông thôn sẽ mang tính tự phát và nhiều tiêu cực.

Điểm nóng Thái Bình xảy ra vào giai đoạn 1996 — 1997 cho thấy nhiều

tổ chức Đảng đã đánh mất ngọn cờ lãnh đạo, niềm tin của quần chúng nhândân vào sự lãnh dao của Dang bị giảm sút Có thé thấy đó là: một bộ phận

đảng viên lợi dụng tham ô, làm giàu bất chính, quan liêu, mat dân chủ; sinh

hoạt dang, kỷ cương kỷ luật trong dang bị buông lỏng, nội bộ một số nơi mat

đoàn kết, đấu tranh phê bình và tự phê bình trong nội bộ yếu Vẫn còn một bộ

phận đảng viên thiếu tích cực không dám đứng ra bảo vệ cái đúng, đấu tranhvới cái sai, một bộ phận do bat mãn, hiềm khích lại cổ vũ, theo đuôi quần

chúng đi khiếu kiện.

Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Thái Bình đã đưa ra dé án về củng cốĐảng, chính quyền và các đoàn thé ở cơ sở xã, phường thị tran theo tinh thầnNghị quyết 06 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Trong đó nhân mạnh, phải

chan chỉnh lập lại trật tự kỉ cương trong công tác xây dựng Đảng nhất là chế

độ sinh hoạt Củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ chủ chốt của Đảng, chínhquyền và đoàn thé, củng cố sự đoàn kết nhất trí trong Dang, phát huy vai tròlãnh đạo của Đảng, điều hành quản lý Nhà nước trong việc đấu tranh chốngtham nhũng tiêu cực, góp phần nhanh chóng ổn định tình hình Cần phải kiện

toàn ngay những cơ sở tình hình địa phương có nhiều diễn biến phức tạp, độingũ cán bộ chủ chốt có vi phạm nghiêm trọng, tín nhiệm thấp, tổ chức Dang

Trang 40

sinh hoạt lỏng lẻo không phát huy được vai trò lãnh đạo, chính quyền điềuhành công việc không hiệu quả, các đoàn thé không phát huy tác dụng.

Việc triển khai Quy chế dân chủ ở cơ sở không chỉ có ý nghĩa tích cựcgóp phần nâng cao ý thức của cán bộ đảng viên về việc phát huy quyền làmchủ của người dân ở cơ sở mà việc gắn triển khai Quy chế dân chủ ở cơ sở

với xây dựng chỉnh đốn Dang góp phan củng có lại sức mạnh của các tô chức

cơ sở Đảng, tăng cường mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa Đảng với quần

chúng Triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã huy động được sứcmạnh của toan Đảng bộ và nhân dân Thái Bình vào việc giải quyết 6n địnhtình hình nông thôn, đây mạnh phát triển kinh tế xã hội và củng cố an ninh

cơ sở đã được củng cố Các tô chức Dang đã biết dựa vào dân, khơi dậy và

phát huy trí tuệ của các tầng lớp nhân dân, tổ chức cho nhân dân tham gia xây

dựng quy chế va sử dụng quyền làm chủ dé bàn bạc những vấn đề liên quan

đên quyên lợi, nghĩa vụ và cuộc sông của nhân dân.

Từ khi có Quy chế dân chủ ở cơ sở, Đảng bộ ở các cơ sở đã nghiêm túc

quán triệt học tập quy chế để nắm được nội dung của quy chế Các cơ sở đều

khan trương thành lập ban chi dao Quy chế dân chủ trong đó cơ cấu gồm:

đồng chí bí thư Đảng ủy làm trưởng ban, phó bí thư Đảng ủy làm phó ban.Như xã Phong Châu, huyện Đông Hưng, là một xã nội đồng năm ở phía tây

Ngày đăng: 29/06/2024, 03:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN