1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(1) noidungda copy

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đồ án kỹ thuật thực phẩm trường đại học công nghiệp thực phẩm tp hồ chí minh, Để hoàn thành môn đồ án kỹ thuật thực phẩm này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp không ít khó khăn. Nhưng với sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình và có được những kiến thức hữu ích cho bản thân. Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Thế Duy, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài được hoàn thiện. Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM DÙNG ĐỂ SẤY CHUỐI,NĂNG SUẤT 300 KG/MẺ

GVHD: PHAN THẾ DUYSVTH NHÓM D2N5

PHẠM XUÂN THỨC MSSV: 2005200795 ĐẶNG THANH DŨNG MSSV: 2005201117

TP HỒ CHÍ MINH, 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM DÙNG ĐỂ SẤY CHUỐI,NĂNG SUẤT 300 KG/MẺ

GVHD: PHAN THẾ DUYSVTH NHÓM D2N5

PHẠM XUÂN THỨC MSSV: 2005200795 ĐẶNG THANH DŨNG MSSV: 2005201117

TP HỒ CHÍ MINH, 2022

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành môn đồ án kỹ thuật thực phẩm này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm trường Đạihọc Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập.

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã gặp không ít khó khăn Nhưng với sựđộng viên giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình và có được những kiến thức hữu ích cho bản thân.

Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Thế Duy, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài được hoàn thiện.

Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

TÓM TẮT ĐỒ ÁNCác dữ liệu ban đầu:

1 Địa điểm sấy: TP HCM2 Năng suất: 300kg/mẻ

3 Chọn 1mẻ/4 h => năng suất 75kg/ h4 Thời gian sấy: 16h

5 Độ ẩm chuối ban đầu : 50%6 Độ ấm sau sấy xc: 10%

7 Nhiệt độ tác nhân sấy t1= 700C8 Độ ẩm tương đối φ0= 80%9 Nhiệt độ môi trườngt0=30

10 Tác nhân sấy là không khí

11 Caloriphe bằng hơi nước bão hòa

Mục tiêu đề tài: Tính toán và thiết kế được hệ thống sấy hầm dùng để sấy chuối Nắm

được nguyên lí hoạt động và quy trình thực hiện của hệ thống sấy hầm, có thể vẽ đượcsơ đồ hệ thống và cấu tạo của thiết bị.

Ý nghĩa của đề tài: Giải quyết một phần lượng chuối còn dư thừa sau mỗi mùa vụ cho

người nông dân đồng thời còn giúp tăng giá trị và thời gian bảo quản, đa dạng hoá cho sản phẩm trên thị trường

MỤC LỤC

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG 9

Chương 1:TỔNG QUAN 1

1.1 Định nghĩa sấy 1

1.2 Phân loại 1

1.3 Nguồn gốc của chuối 1

1.4 Phân loại chuối ở Việt Nam 2

Chương 2:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 3

2.1 Định nghĩa quá trình sấy 3

3.5 Ưu, nhược điểm của thiết bị sấy hầm 12

Chương 4:TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNGLƯỢNG 13

4.1 Các thông số và dữ kiện ban đầu 13

4.2 Tác nhân sấy 13

4.2.1 Tính toán quá trình lý thuyết 13

4.2.2 Cân bằng vật chất 14

4.3 Tính toán xe goòng 15

Trang 7

4.4 Hầm sấy: 16

4.5 Tính toán cân bằng năng lượng 17

4.5.1 Tổn thất do TBCT 17

4.5.2 Tiết diện tự do của hầm sấy: 18

4.5.3 Tốc độ tác nhân sấy tối thiểu: 18

4.7 Tính toán quá trình sấy thực 19

4.7.1 Nhiệt lượng tiêu hao: 20

4.7.2 Nhiệt lượng có ích 20

4.7.3 Tổn thất do tác nhân sấy mang đi 20

4.7.4 Tổng nhiệt theo tính toán 20

4.7.5 Hiệu suất nhiệt hầm sấy 20

Chương 5:TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ 22

5.1 Tính toán thiết kế calorifer 22

5.1.1 Các thông số cơ bản yêu cầu để thiết kế calorifer 22

5.1.2 Tính toán thiết kế Calorifer 22

Trang 8

6.2 Chi phí xe goòng : 26

6.3 Chi phí khay sấy: 26

6.4 Chi phí mua quạt: 26

6.5 Chi phí mua tời kéo: 27

6.6 Chi phí mua caloriphe và cyclon: 27

6.7 Các chi phí khác: 27

KẾT LUẬN 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢ

Hình 1.1 Cơ chế quá trình sấy 4Y

Hình 2.1 Hình sấy hầm xe goong 9

Hình 2.2 Thiết bị sấy hầm có xe treo 10

Hình 2.3 Hình thiết bị sấy hầm dạng băng tải 11

Bảng 4.1: Bảng cân bằng nhiệt 21

Bảng 6.1: Bảng chi phí đầu tư 27

Trang 10

Chương 1:TỔNG QUAN1.1 Định nghĩa sấy

Sấy là quá trình làm bốc hơi nướcc ra khỏi vật liệu bằng nhiệt Nhiệt được cung cấp cho vật liệu ẩm bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường có tần số cao.

Mục đích: Làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và bảo quản được tốt

1.3 Nguồn gốc của chuối

Theo truyền thuyết, cây chuối được cho là xuất phát từ vườn của enden nên có tên

là Musa paradise , tên này được gọi cho đến khi những người của bộ tộc African

Congo gọi bằng “banana” Chuối là cây trồng nhiệt đới được trồng ở Ấn Độ, TrungQuốc, Việt Nam và các nước Đông Phi, Tây Phi, Mĩ Latinh…Các loại chuối hoang dạiđược tìm thấy nhiều ở các nước Đông Nam Á, do đó có thể cho rằng Đông Nam Á làquê hương của chuối

1.4 Phân loại chuối ở Việt Nam

Trang 11

Chuối được trồng khắp các vùng trên đất nước ta, tuy nhiên chất lượng và sảnlượng chuối ở miền Nam có phần cao hơn so với miền Trung và miền Bắc, do điềukiện khí hậu miền Nam nóng ẩm phù hợp cho sự phát triển của chuối Có nhiều giốngchuối chúng thường được phân biệt dựa vào hình dạng cây chuối

 Chuối tiêu  Chuối sứ  Chuối Ngự  Chuối mật  Chuối cau  Chuối hột.

2

Trang 12

Chương 2:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SẤY2.1 Định nghĩa quá trình sấy

Quá trình sấy là quá trình sử dụng nhiệt để tách nước ra khỏi mẫu nguyên liệu theonguyên tắc bốc hơi hoặc thăng hoa Chúng ta cần phân biệt sự khác nhau giữa sấy vàcô đặc Trong quá trình sấy, mẫu nguyên liệu thường ở dạng rắn, tuy nhiên mẫunguyên liệu cần sấy cũng có thể ở dạng lỏng hoặc huyền phù Sản phẩm thu được sauquá trình sấy ở dạng rắn hoặc dạng bột.[8]

Trong thiết bị sấy, lượng nhiệt mà vật liệu nhận được có thể biểu diễn theo phươngtrình:

αq- hệ số truyền nhiệt cho vật liệu

F - diện tích bề mặt truyền nhiệt hoặc bề mặt bay hơi của vật liệu

tk - nhiệt độ trong phòng sấy

tb - nhiệt độ bay hơi của ẩm

Lượng nhiệt này một phần làm bay hơi ẩm, một phần đốt nóng vật liệu và được gọilà lượng nhiệt hữu ích cần cho quá trình sấy.

dQ=(CoGo+CaGa)d ´θ+[r +Ch(thtb)]d Ga

Co, Ca - nhiệt dung riêng của chất khô và ẩm trong vật liệu

d ´θ - sự biến đổi nhiệt độ trung bình của vật liệuGo,Ga - khối ượngha ất khô và ẩm trong vật liệu

r - ẩn nhiệt hóa hơi của ẩm trong vật liệu

Ch - nhiệt dung riêng của hơi hóa nhiệt khi p = const

th - nhiệt độ của hơi hóa nhiệt

d Ga - lượng ẩm bay hơi từ vật liệu trong thời gian dτ

Trang 13

Hình 1.1 Cơ chế quá trình sấy

Từ sự cân bằng nhiệt lượng có thể rút ra phương trình tốc độ sấy vật liêu:

d Gadτ =

αqF(tktb)−(CoGo+CaGa)d ´θdτr +Ch(thtb)

Khi tốc độ sấy tính cho một đơn vị diện tích bề mặt bay hơi, người ta gọi à cườngđộ sấy – tức là lượng ẩm bay hơi từ 1m2 bề mặt vạt liệu trong một 1 giờ (Jm, kg/m2.h).Theo nguyên lý của nhiệt động lực học, cường độ sấy (còn gọi là dòng ẩm) được biểudiến tổng quát.

Theo phương trình (0.4) muốn tăng cường quá trình sấy có thể tăng hệ số động học

L, hoặc tăng động lực X Thông thường, trong kỹ thuật sấy động lực quá trình bị giới

hạn bởi điều kiện chất lượng vật liệu.

Đánh giá hiệu quả của một thiết bị sấy, người ta dùng đại lượng ƞ, gọi là hiệu suất

nhiệt hữu ích, được biểu diễn như là tỷ số:

η=Nhiệt lượng hữuích

Tổng nhiệt lượng tiêu hao100 %

Cơ chế của quá trình sấy trong thiết bị được diễn tả bởi 4 quá trình căn bản sau:

1 - Dòng nhiệt qm cấp cho bề mặt vật liệu2 - Dòng nhiệt q dẫn từ bề mặt vào vật liệu

3 - Khi nhận được lượng nhiệt q, dòng ẩm J di chuyển từ vật liệu ra bề mặt.4 - Dòng ẩm Jm từ bề mặt vật liệu tách vào môi trường xung quanh.

Bốn quá trình này thể hiện bằng sự truyền vận bên trong vật liệu và sự trao đổinhiệt ẩm bên ngoài giữa bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh.

Như vậy, khi bề mặt vật liệu nhận lượng nhiệt qm thì thải ra lượng ẩm tương ứng Jm.

Đại lượng mật độ dòng nhiệt qm và dòng ẩm Jm đặc trưng cho tải trọng bề mặt làm việctrong các thiết bị sấy Theo nguyên lý nhiệt động lực học có thể viết:

4

Trang 14

qm=αq ∆ tvà Jm¿αm∆ p=α 'm∆ xαq – hệ số trao đổi nhiệt

αm, α 'm – hệ số trao đổi ẩm

∆ t, ∆ p, ∆ x – gradien nhiệt độ, gradien áp suất riêng phần, gradien hàm ẩm

qm = r Jm

r - ẩn nhiệt bay hơi của ẩm

Phân loại các phương pháp sấy theo phương thức cung cấp nhiệt: Phương pháp sấy đối lưu.

 Phương pháp sấy bức xạ. Phương pháp sấy tiếp xúc.

 Phương pháp sấy bằng điện trường dòng cao tần. Phương pháp sấy thăng hoa.

2.2 Động lực quá trình sấy

Quá trình sấy là quá trình tách ẩm (chủ yếu là nước và hơi nước) khỏi vật liệu sấy để thải vào môi trường Ẩm có mặt trong vật liệu theo một phương thức nào đó nhận được một nguồn năng lượng để tách khỏi vật liệu sấy và dịch chuyển từ trong lòng vật liệu ra bề mặt, từ bề mặt vào môi trường xung quanh.

Nếu gọi Pv và Pbm tương ứng là áp suất hơi riêng phần của hơi nước trong lòng vật liệu và trên bề mặt thì động lực quá trình dịch chuyển ẩm từ trong lòng ra bề mặt vật liệu L1 tỷ lệ thuận với hiệu số (Pv - Pbm): L1 ~ (Pv - Pbm).

Nếu áp suất hơi riêng phần trong không gian xung quanh vật liệu Ph nhỏ hơn Pbm thì ẩm tiếp tục dịch chuyển vào môi trường xung quanh với động lực L2 Khi đó, động lực L2 cũng tỷ lệ thuận với hiệu số (Pbm – Ph): L2 ~ (Pbm – Ph)

2.3 Phân loại quá trình sấy

Người ta phân biệt ra 2 loại:

1 Sấy tự nhiên: nhờ tác nhân chính là nắng, gió Phương pháp này thời gian sấy dài, tốn diện tích sân phơi, khó điều chỉnh và độ ẩm cuối cùng của vật liệu còn khá lớn, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu.

2 Sấy nhân tạo: quá trình cần cung cấp nhiệt, nghĩa là phải dùng đến tác nhân sấy như khói lò, không khí nóng, hơi

Trang 15

quá nhiệt…và nó được hút ra khỏi thiết bị khi sấy xong Quá trình sấy nhanh, dễ điều khiển và triệt để hơn sấy tự nhiên.

2.4 Tác nhân sấy

Để duy trì động lực của quá trình sấy cần một môi chất mang ẩm thoát từ bề mặt vật liệu sấy thải vào môi trường Môi chất làm nhiệm vụ nhận ẩm từ bề mặt vật để thảivào môi trường gọi chung là tác nhân sấy Tác nhân sấy có thể là không khí, khói lò hoặc một số môi chất lỏng như dầu mỏ, macarin… trong đó không khí và khói lò là hai tác nhân sấy phổ biến nhất Trong thiết bị sấy đối lưu, tác nhân sấy còn làm thêm nhiệm vụ đốt nóng vật Trạng thái của tác nhân sấy cũng như nhiệt độ và tốc độ của nóđóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình sấy.

2.5 Yếu tố ảnh hưởng quá trình sấy

Nhiệt độ sấy: yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm là nhiệt độ sấy

Nếu nhiệt độ sản phẩm trong quá trình sấy cao hơn 600C thì protein bị biến tính Rau quả đòi hỏi có chế độ sấy ôn hòa (nhiệt độ thấp) Nếu loại rau quả ít thành phần protein thì nhiệt độ đốt nóng sản phẩm có thể lên đến 80-900C Quá trình sấy còn phụ thuộc vào tốc độ tăng nhiệt độ vật liệu sấy Nếu tốc độ tăng nhanh thì bề mặt vật liệu sấy bị rắn lại và ngăn quá trình thoát ẩm Ngược lại, nếu tốc độ tăng chậm thì cường độ thoát ẩm yếu

Độ ẩm không khí: Muốn nâng cao khả năng hút ẩm của không khí thì phải giảm

độ ẩm tương đối cùa nó xuống Nếu độ ẩm của không khí quá thấp sẽ làm rau quả nứt hoặc tạo ra lớp bỏ khô trên bề mặt, làm ảnh hưởng xấu đến quá trình thoát hơi ẩm tiếp theo Nhưng nếu độ ẩm quá cao sẽ làm giảm tốc độ sấy Người ta điều chỉnh độ ẩm của không khí ra bằng cách điều chỉnh tốc độ lưu thông của nó và lương rau quả tươi chứa trong lò sấy

Lưu lượng của không khí: trong quá trình sấy, không khí có thể lưu thông tự

nhiên hoặc cưỡng bức

Độ dày của lớp vật liệu sấy: độ dày của lớp rau quả sấy cũng ảnh hưởng đến quá

trình sấy Lớp nguyên liệu càng mỏng thì quá trình sấy càng nhanh và đồng đều, nhưng nếu quá mỏng sẽ làm giảm năng suất của lò sấy Ngược lại, nếu quá dày thì sẽ

6

Trang 16

làm giảm sự lưu thông của không khí, dẫn đến sản phẩm bị “ đổ mồ hôi” do hơi ẩm đọng lại.

2.6 Chế độ sấy

Để đảm bảo chất lượng và thời gian sấy đạt yêu cầu, cần phải có các tập hợp về các tác động nhiệt ẩm của môi trường sẩy đến vật liệu sấy được gọi là các chế độ sấy Mỗi loại vật liệu sấy đều có các đặc điểm cấu tạo khác nhau và yêu cẩu chất lượng sau sấy khác nhau, vì vậy cần chọn chế độ sấy và phương pháp sấy phù hợp, tối ưu nhất.

1 Các thông số xác định chế độ sấy:2 Nhiệt độ tác nhân sấy vào thiết bị3 Ảnh hưởng đến tốc độ sấy vật liệu,

4 Độ ẩm tương đối của không khí vào thiết bị5 Nhiệt độ môi chất sẩy ra khỏi thiết bị

6 Độ ẩm của môi chất sấy ra khỏi thiết bị7 Tốc độ tác nhận sấy

Trang 17

Chương 3:GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ SẤY HẦM

Sấy hầm là hệ thống sấy có bản chất là sẩy đối lưu, vì vậy nguyên lý hoạt động củanó cũng tương tự như sấy đối lưu.

3.1 Nguyên lí hoạt động

Ban đầu vật liệu sấy có độ ẩm cao được đưa vào hệ thống sấy Tại đây vật liệu sấysẽ được tiếp xúc với các tác nhân sảy đã được gia nhiệt bởi calorifer lên đến nhiệt độsấy cần thiết Ẩm trong vật liệu gặp nhiệt độ cao của tác nhân sấy sẽ bay hơi và đi theotác nhân sấy thoát ra ngoài Tác nhân sấy phải có nhiệt độ và tốc độ phù hợp với vậtliệu sấy, dòng tác nhân có thể chuyển động cùng chiều.

3.2 Hệ thống sấy hầm

Hầm sấy có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều rộng và chiều cao, và hầm sấy chỉ cóthể là đối lưu cưỡng bức nghĩa là bắt buộc phải dùng quạt Trong hệ thống sấy hầm, cónhiều loại thiết bị truyền tải được sử dụng như băng tải, xe goòng, xe treo… đi vào ởđầu hầm và ra ở cuối hầm sấy Để kéo các xe goòng, xe treo ta thường dùng sức ngườihoặc các xích tải hay cơ cấu thuỷ lực để nạp và lấy các xe

3.3 Phân loại sấy hầm

Căn cứ vào phương tiện vận chuyển, hầm sấy gồm có 3 loại: hầm sấy có xe gòong,hầm sấy xe treo, hầm sấy băng tải

Hầm sấy có xe gòong

8

Trang 18

Hình 2.1 Hình sấy hầm xe goong

Cấu tạo: 1 Calorifer

2 Kênh dẫn khí nóng3 Xe chứ vật liệu sấy4 Quạt

5 Ống thoát khí

Tổng chiều dài hầm sấy bằng tổng chiều dài của các xe goòng xếp trong hầm, cộngvới chiều dài nơi lắp cửa hút, đẩy tác nhân sấy cộng với chiều dài khoảng xếp ở 2 đầuđể nạp và lấy xe ra.

Hầm dài nhất có thể lên đến 60 m Nếu hầm ngắn (ít xe) thì nạp và lấy xe ra cóthểdùng sức người để đẩy và kéo Khi hầm dài (có nhiều xe) thì phải có hệ thống cơgiới như xích tải, cơ cấu thủy lực để nạp và lấy xe goòng Xe goòng có bốn bánh lăntrên đường ray hoặc trong lòng hai thanh thép góc Sau khi lấy sản phẩm sấy, xe goòngtheo đường vòng bên ngoài hầm đi quay lại phía đầu hầm Khi đã nạp đầy các khaychứa vật sấy, xe được đưa vào hầm sấy

Thời gian sấy chính là thời gian chuyển động của mỗi xe goong đi từ đầu hầm đếncuối hầm sấy Năng suất của hầm sấy bằng năng suất của tất cả các xe vào hoặc ra mỗigiờ Nếu gọi thời gian giữa hai xe liên tiếp là một chu kỳ thì năng suất của hầm sấybằng năng suất của một xe nhân với số chu kỳ trong một giờ

Ưu điểm: có thể sấy vật liệu: gỗ, cafe,…

Nhược điểm: Chi phí đầu tư vật liệu cao, phức tạp, tốn năng lượng, thiết bị cồngkềnh.

Trang 19

 Do thiết bị sấy hầm xe goòng tốn nhiều chi phí vật tư và khi vận hành cầnphải có năng lượng khá lớn để duy trì Do đó, Thiết bị sấy xe goòng tốnnhiều năng lượng không phù hợp để sấy khoai mì lát.

Hầm sấy có xe treo:

Hình 2 2 Thiết bị sấy hầm có xe treo

Cấu tạo của hầm sấy này gồm: hầm sấy có kết cấu ngắn và rộng, cao, bên trongchia thành nhiều khoang nhỏ phù hợp với hệ thống xích vận chuyển các xe và chuyểnđộng của tác nhân sấy Chiều dài của xích nằm trong buồng sấy phụ thuộc tốc độ, thờigian sấy, tốc độ của xích Chiều dài tổng cộng của xích bằng chiều dài phần nằm tronghầm sấy cộng với phần để tháo sản phẩm sấy và nạp mới vật sấy

Mỗi xe treo có thể có một hay nhiều khay Nếu mỗi xe chỉ có một khay thì việc nạpsấy và tháo sản phẩm sấy dễ tự động hóa, quá trình sấy là liên tục Nếu mỗi xe cónhiều khay thì nguyên tắc sấy liên tục nhưng các xe được treo lên xích hay lấy ra lầnlượt từng chiếc một

Ứng dụng: hạt nhỏ, mảnh được cắt nhỏ,….

 Do thiết bị sấy hầm có xe treo cồng kềnh phải sử dụng nhiều khay để sấy,cấu tạo phức tạp (gồm nhiều xe treo) nên không thích hợp để sấy khoai mìdo ảnh hưởng đến năng suất cho quá trình sấy.

Hầm sấy dạng băng tải

Đối với hầm sấy dạng băng tải, vật liệu được rải đều trên băng tải nhờ cơ cấu nạpliệu Sản phẩm liên tục được lấy ra ở cuối băng tải Tác nhân sấy là không khí nónghay khói lò chuyển động cắt ngang chiều chuyển động của băng tải

10

Ngày đăng: 25/06/2024, 20:18

w