Chuyên đề 1: đảng cộng sản việt nam sự lựa chọn duy nhất của cách mạng việt nam. Chương trình bồi dưỡng đảng ta thật là vĩ đại
Trang 2NỘI
DUNG
I- SỰ THỐNG TRỊ, BÓC LỘT CỦA THỰC DÂN, PHONG KIẾN VÀ CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
II- LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT
VĨ ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Trang 32 Các phong trào đấu tranh yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX ở Việt Nam
Trang 5Thứ nhất, chủ nghĩa tư bản phát
triển mạnh, chuyển sang giai đoạn
tư bản độc quyền - chủ nghĩa đế quốc
Trang 6Thứ hai, Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
do V.I Lênin và Đảng Bônsêvích Nga lãnh đạo giành thắng lợi
Đầu tháng 10/1917 theo lịch Nga (11/1917 theo dương lịch), không khí cách mạng bao trùm cả nước Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Trang 7Quốc tế III – tổ chức quốc tế của giai cấp vô sản – được thành lập ngày 2 tháng 3 năm 1919 tại Mát-xcơ-va (Liên Xô)
Thứ ba,
tháng 3/1919, Quốc
tư cách là tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa và các nước thuộc địa, phụ thuộc Đại hội thành lập Quốc tế III tổ chức ở Mátxcơva từ ngày 2 đến 6- 3-1919, có 51 đại biểu thay mặt cho 30 nước tới dự
Trang 8Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo
Thứ tư, ngay trong lòng các nước tư bản,
cuộc đấu tranh giai cấp để xóa bỏ áp bức,
bóc lột giai cấp diễn ra mạnh mẽ
Trang 10BỐI CẢNH TRONG NƯỚC TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU
Trang 111 Vua Gia Long (1802-1820)
2 Vua Mịnh Mạng.(1820-1841)
3 Vua Thiệu Trị (1841-1847)
4 Vua Tự Đức (1847-1883)
5 Vua Dục Đức (19/7/1883-21/7/1883)
6 Vua Hiệp Hòa (4 tháng 10 ngày)
Trang 12Đêm 31-8-1858, rạng sáng ngày 01-9-1858 thực dân Pháp nổ súng XL Việt Nam
Trang 13I- SỰ THỐNG TRỊ, BÓC LỘT CỦA THỰC DÂN, PHONG KIẾN VÀ CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
1 Chính sách thống trị của thực dân Pháp và tình cảnh lầm than của nhân dân Việt Nam
+ Ngày 01/9/1858 thực dân Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam.
+ Triều Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân
Pháp, buộc phải ký 2 hiệp ước Hacmăng (1883)
và Patơnốt (1884) hoàn toàn dâng nước ta cho
đế quốc Pháp.
Trang 141 Chính sách thống trị của thực dân Pháp và tình cảnh lầm than của nhân dân Việt Nam
Trang 21+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, đã biến nước ta từ một xã hội phong kiến độc lập trở thành một
xã hội thuộc địa nửa phong kiến
- Chính sách cai trị thuộc địa của thực dân Pháp:
Trang 22CHUYÊN CHẾ TRIỆT ĐỂ BÓC LỘT NẶNG NỀ NÔ DỊCH, NGU DÂN
Trang 25ĐẤT THUỘC
PHÁP
- Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế
độ cai trị khác nhau.
Bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
- 17- 10 -1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
ĐẤT
BẢO
Hộ
Trang 26Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
- 17- 10 -1887, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
Trang 27Bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp), PHỦ,HUYỆN, CHÂU (Pháp + bản xứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ )
Trang 282 Các phong trào đấu tranh yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
Phong trào Cần Vương
(1885 - 1896)
Cuộc kháng chiến do Trương Định lãnh đạo
nổ ra ngay khi Pháp đánh chiếm thành Gia Định (năm 1859); sau Hiệp ước Nhâm Tuất
Trang 29Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Phan Bội Châu ( 1867-1940)
- Chủ trương cứu nước:
Chống Pháp giành độc lập dân tộc, tổ
chức vận động nhân dân trong nước và
dựa vào sự viện trợ của nước ngoài.
- Phương pháp: Bạo động vũ
trang
- Mục tiêu: Giải phóng dân tộc, cứu
nước, cứu dân
- Chủ trương: Đấu tranh ôn hòa, bằng
những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
- Phương pháp: Cải cách, ôn hòa.
- Mục tiêu: Giải phóng dân tộc, cứu
dân, cứu nước
- Tác dụng: Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát
động phong trào chống thuế, lập nhiều trường… giáo dục tư tưởng chống lại các hủ tục phong kiến.
Trang 30Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ và tổ chức công nhân đấu tranh
Ngày 28/7/1929, Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, thể hiện bước trưởng thành của giai cấp công nhân Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam có biến chuyển, nhanh chóng
cổ vũ hàng vạn công nhân vùng lên đấu tranh đòi các quyền lợi dân sinh, dân chủ
Trang 31II- LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 32Ai cập 1911
Pháp 1911
Bồ Đào Nha 1912)
Tây Ban nha ( 1912) Anh
1913
Mỹ 1912
An giê ri Tuynidi Ghi nê Công gô 1912
Những nơi mà Nguyễn Tất Thành đã đến và dừng chân ở Pháp
Trang 33Thời gian Mức độ
Sơ đồ thể hiện mức độ nhận thức con đường cứu nước của Bác Hồ
1919
GIA NHẬP ĐẢNG XH PHÁP, GỞI BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM
1917
CMT10 NGA THÀNH CÔNG, LẬP HỘI NGƯỜI VN YÊU NƯỚC
ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU
NƯỚC
ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU
NƯỚC
5-6-1911
1 Hành trình tìm con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
II- LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 34Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam nhằm tiền đề chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự
ra đời chính đảng tiên phong ở Việt Nam (1921-1930).
Người lập ra Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên năm 1925 Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
Trang 35- Qua nghiên cứu và truyền bá, Nguyễn Ái Quốc đã thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Từ đó, chỉ ra những vấn đề chiến lược, sách lược và phương pháp phù hợp với cách mạng Việt Nam, làm cơ sở Cương lĩnh của Đảng ta sau này.
- Viết nhiều bài đăng báo làm vũ khí đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đồng thời kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đứng lên đấu tranh.
- Năm 1921, tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa
và Báo Người cùng khổ (01-4-1922) để tuyên truyền cách mạng.
* Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
Trang 36III- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT
VĨ ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1 Hội nghị thành lập Đảng
a) Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Trong hai năm 1928 -
1929
Phong trào đấu tranh
của công nhân, nông
dân và các tầng lớp trí
thức, tiểu tư sản phát
triển mạnh mẽ
Tháng 3/1929
Chi bộ cộng sản đầu tiên
ở Việt Nam tại nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội Trần Văn Cung, Ngô Gia
Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu
Cùng với chủ nghĩa Mác -
Lênin và những hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc,
phong trào cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam
đặt ra yêu cầu phải thành
lập một chính đảng để lãnh
đạo và tổ chức phong trào
5/1929
Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Trang 37III- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT
VĨ ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1 Hội nghị thành lập Đảng
a) Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Ngày 17/6/1929
tại số nhà 312 phố
Khâm Thiên, Hà Nội,
các đại biểu của Kỳ bộ
Cuối tháng 12/1929
Quá trình thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn đã được hoàn tất
Bầu Ban Chấp hành
Trung ương lâm thời và
cử người vào Trung Kỳ,
Nam Kỳ phát triển cơ
sở
Phát triển hệ thống tổ chức ra các tỉnh Nam Kỳ, tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin trong công nhân và nông dân, tổ chức các cơ sở của Đảng
Trang 38III- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT
VĨ ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
* Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
Trước sự tồn tại của 3 tổ chức CS hoạt động biệt lập trong một tổ chức có nguy cơ bị chia rẽ lớn Được sự ủy nhiệm của QTCS từ ngày 6/1 – 7/2/1930 dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS được tổ chức tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ).
- Hoàn cảnh
Trang 39Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng họp tại Hồng Công ngày 6-1-1930 để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị kéo dài đến tuần đầu tháng 2-1930 Ngày 7-2-1930, các đại biểu về nước.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, tháng 9-1960 quyết nghị "từ nay trở đi lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”
Trang 41* Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
- Nội dung hội nghị thành lập Đảng
- Hoàn cảnh
+ Tán thành thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều
lệ tóm tắt, chương trình tóm tắt, lời kêu gọi toàn Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Chính cương ,sách lược vắn tắt được thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Trang 432 Cương lĩnh chính trị - đường lối chiến lược cách mạng, khoa học, đúng đắn của Đảng
Thứ hai, nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể
của cách mạng Việt Nam
Thứ ba, về lực lượng cách mạng Sách lược
vắn tắt của Đảng chủ trương phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp vô sản
Thứ tư, về phương pháp tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc
Thứ năm, về đoàn kết quốc tế Thứ sáu, về vai trò lãnh đạo của
Đảng
Trang 442 Cương lĩnh chính trị - đường lối chiến lược cách mạng, khoa học, đúng đắn của Đảng
Cương lĩnh là văn kiện chính trị đầu tiên của Đảng, của cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện sự đột phá
và sáng tạo về mặt nhận thức,
lý luận trong việc xác lập con đường đấu tranh giải phóng dân tộc, phát triển đất nước
Cương lĩnh đã trở thành cơ
sở để xác lập đường lối cách mạng qua các thời kỳ lịch sử
Trang 452 Cương lĩnh chính trị - đường lối chiến lược cách mạng, khoa học, đúng đắn của Đảng
Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng Việt Nam, có một bản
cương lĩnh cách mạng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện rõ tính chất, thực tiễn của cách mạng Việt
Nam
Cương lĩnh thể hiện trí tuệ,
sự đúng đắn, sáng tạo, quyết đoán và bản lĩnh của Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc
Trang 463 Ý nghĩa sự thành lập Đảng và vai trò của lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc
Đã tìm thấy ở đó con đường đúng đắn giải phóng đất nước là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc để tiến tới giải phóng con
người
Đã nhận thấy sự cần thiết của một Đảng lãnh đạo và chỉ có kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước thì mới có thể xây dựng được một Đảng cách mạng chân chính, đảm bảo cách mạng phát triển đúng hướng và đi đến
thắng lợi
Trang 47- Sự ra đời của Đảng là một bước ngoặt lớn và
quan trọng trong tiến trình phát triển của dân tộc
Việt Nam
Trang 48Ý nghĩa sự thành lập Đảng
- Đáp ứng nhu cầu lịch sử của đất nước ta.
- Phù hợp xu thế phát triển của thời đại.
- Đảng ra đời chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng, chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp vô sản Việt Nam
- Sự ra đời của Đảng đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng, củng cố truyền thống đoàn kết, trí tuệ, kỷ cương trong hoạt động, lãnh đạo
của Đảng