1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cđ tư tưởng hcm lớp scllct

76 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Chuyên đề
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

hệ thống, khái niệm, tư tưởng, nội dung chuyên đề tư tưởng hồ chí minh theo chương trình sơ cấp lý luận chính trị của trung tâm chính trị cấp huyện

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,

PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

• Hệ thống các quan điểm toàn diện

và sâu sắc về những vấn đề cơ bản

của cách mạng Việt Nam.

• Kết quả của sự vận dụng và phát

triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –

Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta.

• Kế thừa và phát triển các giá trị

truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

• Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân

loại

• Là tài sản tinh thần vô cùng quý

giá, mãi mãi soi đường cho sự

nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

• Hệ thống các quan điểm toàn diện

và sâu sắc về những vấn đề cơ bản

của cách mạng Việt Nam.

• Kết quả của sự vận dụng và phát

triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –

Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta.

• Kế thừa và phát triển các giá trị

truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

• Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân

loại

• Là tài sản tinh thần vô cùng quý

giá, mãi mãi soi đường cho sự

nghiệp cách mạng của nhân dân ta.

Trang 3

Tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa

Mác-Lênin

Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Phẩm chất

cá nhân

Hồ Chí Minh

Trang 4

Chủ nghĩa

Mác-Lênin

2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

• Tiếp thu bản chất khoa học, cách

mạng của học thuyết Mác - Lênin

• Vận dụng sáng tạo, giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

• Phát triển, làm phong phú thêm

kho tàng lý luận chủ nghĩa Lênin

Mác-Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta

Trang 5

Tinh hoa

văn hóa

nhân loại

2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

• Tìm tòi, học hỏi, tiếp thu có chọn lọc,

các tư tưởng, các trường phái triết học

• Học tập tinh thần cách mạng, tinh thần

độc lập, tự do của các dân tộc

• Kinh nghiệm của các cuộc cách mạng

Trang 6

2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu quê hương đất nước

Truyền thống đoàn kết, tương thân,

tương ái

Truyền thống hiếu học và phẩm chất

tốt đẹp trong học tập

Trang 7

Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh

Trang 8

3 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn t t ëng Hå ChÝ Minh.

Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng

Hồ Chí Minh

1945 - 1969

Tiếp tục phát triển

1930 - 1945

Giữ vững quan điểm, kiên trì

con đường đã xác định cho

Trang 9

4 Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh

soi đường cho sự nghiệp

cách mạng của nhân dân

TTHCM góp phần cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu

cao cả

TTHCM phản ánh khát vọng thời đại

TTHCM là tài sản tinh thần

to lớn và quý giá của Đảng dân tộc VN

Trang 10

Hệ thống TTHCM

Hệ thống TTHCM

Giải phóng

DT, giải phóng giai cấp, con người

Giải phóng

DT, giải phóng giai cấp, con người

ĐLDT gắn liền với CNXH, sức mạnh DT+sức mạnh thời đại

ĐLDT gắn liền với CNXH, sức mạnh DT+sức mạnh thời đại

Khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Quốc phòng toàn dân, xây dựng LLVTND

Quốc phòng toàn dân, xây dựng LLVTND

Phát triển kinh tế và văn hóa

Phát triển kinh tế và văn hóa

Đạo đức cách mạng

Đạo đức cách mạng

Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

Xây dựng đảng trong sạch vững mạnh

Xây dựng đảng trong sạch vững mạnh

HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trang 11

06/25/2024 11

Cách mạng giải phóng dân tộc là cuộc cách mạng nhằm thủ tiêu

sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thực hiện

quyền dân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc.

Cách mạng giải phóng dân tộc là

gì?

II Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc, về đạo

đức, về văn hoá con người

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh

về cách mạng giải phóng dân tộc

Trang 12

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng

giải phóng dân tộc

a) Vấn đề dân tộc thuộc địa

b) Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và

vấn đề giai cấp

c)Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

d) Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trang 13

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

a Vấn đề dân tộc thuộc địa

Chọn lựa con đường phát triển DT

Xuất phát từ phong trào yêu nước của ông cha và LS nhân loại

CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

Trang 14

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

a Vấn đề dân tộc thuộc địa

Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người Người

đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ

Từ quyền con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng

cao thành quyền dân tộc: "Tất cả các dân tộc trên thế giới

đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do"

Trang 15

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

a Vấn đề dân tộc thuộc địa

Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

Nội dung

của

ĐLDT

 ĐLDT là khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa

 Quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy

 Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy trường sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập

 Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ

 Không có gì quý hơn độc lập tự do

Trang 16

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

điều kiện để giải phóng giai cấp =>

trong cách mạng GPDT, lợi ích của

giai cấp phải phục tùng lợi ích của

dân tộc

Giải quyết mâu thuẫn dân tộc

Giải quyết mâu thuẫn giai cấp

Trang 17

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

b Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

- Quan điểm giải phóng giai cấp, thực hiện mục tiêu lâu dài của cuộc CM để xóa

bỏ triệt để sự bất bình đẳng và áp bức của dân tộc này với dân tộc khác => ĐLDT phải g n li n ắn liền ền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

=> Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, CNYN chân chính với CNQT trong sáng.

Trang 18

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

c Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

Độc lập dân tộc

CNTD - tay sai phản động.

cách mạng giải phóng dân tộc

Yêu cầu bức thiết của Nhân dân các nước thuộc địa

Đối tượng trực tiếp của cách mạng ở các nước thuộc địa

Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam

nhằm đánh đổ ách thống trị của CNDT, giành ĐLDT và thiết lập chính quyền nhân dân

Mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc

Trang 19

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

d Mối quan hệ giữa cách mạng gpdt và cách mạng XHCN

có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động quan lại lẫn nhau, cùng đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ Đó là MQH bình đẳng chứ không phải là quan hệ phụ thuộc, quan hệ chính – phụ

HCM khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

Trang 20

06/25/2024 20

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc có những luận điểm sáng tạo, đặc sắc, có giá trị lý luận và thực tiễn lớn, làm phong phú học thuyết Mac – Lênin về cách mạng thuộc địa Soi đường cho thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc có những luận điểm sáng tạo, đặc sắc, có giá trị lý luận và thực tiễn lớn, làm phong phú học thuyết Mac – Lênin về cách mạng thuộc địa Soi đường cho thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam

Trang 21

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, xây dựng con người mới và xây dựng nền văn hóa mới.

Trang 22

Trung với nước, hiếu với dân

Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư

Yêu thương con người

Tinh thần quốc tế trong sáng

Trang 23

Trung với nước, hiếu với dân.

CỦA CHỦ CỦA NƯỚC

- Dân không là đối tượng dạy dỗ, ban ơn

mà là đối tượng phải phục vụ hết lòng.

- Không còn “quan chi phụ mẫu” của dân

mà là “đày tớ của dân”.

Trang 24

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Đối lập

Trang 25

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Xa xỉ, hoang phí, bừa bãi Phô trương hình thức.

- Của: của dân,

của nước, của

mình.

- Của: của dân,

của nước, của

mình.

Đối lập

Trang 26

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

LIÊM

TRONG SẠCH, KHÔNG THAM LAM:

-“Không tham địa vị, tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa”.

- “Chỉ một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”.

Trang 27

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

VỚI MÌNH

Trang 28

ĐỐI LẬP

Trang 29

Yêu thương con người

CON NGƯỜI

Người có sai lầm khuyết điểm

GIẢI PHÓNG

Trang 30

Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung

động các nước

Với những người tiến bộ trên thế giới

Vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ

XH và CNXH, là hợp tác và hữu nghị giữa các

dân tộc

Trang 31

Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về

đạo đức.

* Nội dung nói đi đôi với làm

Trang 33

Bản chất, “nói đi đôi với làm”

Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.

* Nội dung nói đi đôi với làm

lý luận và thực tiễn, giữa suy nghĩ và hành động

Giữa tư tưởng đạo đức và hành vi đạo đức của mỗi người

Trang 34

Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm Nói đi đôi với làm thể hiện bản chất và nhân cách của con người Nói đi đôi với làm trước hết là sự nêu gương tốt Sự làm gương của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau, lãnh đạo làm gương cho cán bộ, nhân viên là phương thức giáo dục đạo đức phổ biến và hiệu quả nhất.

Trang 35

Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.

* Nội dung nêu gương về đạo đức

Trang 36

Đây không chỉ là một nguyên tắc rèn luyện đạo đức, mà còn là ranh giới phân biệt giữa đạo đức cách mạng và không phải đạo đức cách mạng Nói nhưng không làm là đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột Lời nói đi đôi với việc làm và thực hành đạo làm gương là đạo đức của người cách mạng

Trang 37

Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Hai là, xây đi đôi với chống.

- Xây đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây là con đường để xây dựng đạo đức mới, là nguyên tắc được Hồ Chí Minh khẳng định và vận dụng thường xuyên, linh hoạt, đầy sáng tạo trong chỉ đạo thực hiện

Xây dựng đạo đức mới là một cuộc đấu tranh vô cùng phức tạp, gay gắt, tinh vi, diễn ra trong mọi lúc, mọi nơi, trong từng tập thể và từng con người

Trang 38

- Xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng giáo dục, từ gia đình đến nhà trường, trong tập thể và toàn xã hội Hồ Chí Minh đã cụ thể hóa các phẩm chất đạo đức cơ bản đối với từng giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi và nhóm xã hội Trong giáo dục, vấn đề quan trọng là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh của mọi người, để mọi người nhận thức được và tự giác thực hiện.

Trang 39

- Cùng với xây, nhiệm vụ Chống giữ vị trí đặc biệt

quan trọng để tạo môi trường cho cái tốt đẹp nảy nở,

để bảo vệ và khẳng định được cái mới về đạo đức đang hình thành và phát triển trong cuộc đấu tranh quyết liệt với cái ác, cái xấu, cái phản động và cái vô đạo đức

Trang 40

- Trong đấu tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ nghĩa cá nhân, phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn.

Trang 41

- Để xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã hội, tạo ra phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt phê phán cái xấu Người đã phát động cuộc thi đua “ba xây, ba chống”, viết sách “Người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục

về đạo đức, lối sống

Trang 42

3 chống

Nâng cao ý thức trách nhiệm

Tăng cường quản lý kinh tế - tài chính

Cải tiến kỹ thuật

Tham ô

Lãng phí

Quan liêu

Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi

Trang 43

Chống là nhằm xây, đi liền với xây và lấy xây làm chính, là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài Lấy gương người tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau

là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới

Trang 44

Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.

- Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phải

tự giác tư dưỡng, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành Khổng tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Để có đạo đức cách mạng thì việc tu dưỡng phải chứa đựng nội dung khoa học

Trang 45

- Tự rèn luyện có vai trò rất quan trọng Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở sự

tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người Người khẳng định, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ

dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác ở trong mình Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối; thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục

Trang 46

- Xây dựng Đảng về đạo đức trước hết mỗi tổ chức đảng và mọi cán bộ, đảng viên, từ trung ương đến cơ sở phải quán triệt và thực hiện tốt các nguyên tắc này.

Trang 47

Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng

Hồ Chí Minh luôn luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức sâu sắc, là động lực, là sức mạnh thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã và đang tiếp tục toả sáng trên con đường xây dựng đất nước Việt nam trong thời kỳ mới

Trang 48

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá – con người

Tự nghiên cứu: GT+ NQ 33, NQ/TW ngày 9/6/2014 của

BCHTWĐ khoá XI về “Xây dựng và phát triển văn hoá con

người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”

Trang 49

1 Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc

Nghị quyết Hội nghị Trung ương V khóa VIII

“ Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, xác định năm tư tưởng chỉ đạo:

Trang 50

III MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘI TRỌNG YẾU

A GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1 Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước

Giáo dục và đào tạo là quá trình trao truyền và bồi dưỡng tri thức cho cá nhân và cộng đồng của thế hệ đi trước cho các thế hệ đi sau, để từ đó họ có thế tiếp nhận, rèn luyện, hòa nhập và phát triển trong cộng đồng xã hội

Trang 51

-Phát triển kinh tế tri thức

Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường

an ninh quốc phòng, đối ngoại.

Trao truyền Bồi dưỡng

Trang 52

2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng

Hội Trung ương II khóa VIII của Đảng đề ra sáu định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo

( tr 218-219 GT)

Nghị quyết trung ương 8 khóa XI: “Về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Trang 53

Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT (7

nước và của toàn

dân Đầu tư cho

giáo dục là đầu tư

phát triển, được ưu

tiên đi trước trong

hình phát triển giáo dục và đào tạo sang chú trọng chất lượng

và hiệu quả

chuyển mạnh sang nền giáo dục

“trọng” về hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của người học

Ngày đăng: 25/06/2024, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w