1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

226Ch02005 lê trung kiên tl Ứdpp nckh chuyên ngành c hằng

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với nhà thơ Xuân Diệu, có thể khẳng định rằng ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế kỷ XX. Thơ Xuân Diệu ra đời như một đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Hơn bất cứ nhà thơ nào khác, ông đã bộc lộ trong thơ một cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo. Đặc biệt hồn thơ Xuân Diệu xuất hiện trên thi đàn lúc này như một cuộc cách tân tràn đầy sức sống trong thi ca, trước hết là sự vận động ở phương diện các sắc thái cảm nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNGKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & VH DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Học phần: Ứng dụng phương pháp NCKH chuyên ngành Mã học phần: LL2227

Mã lớp: 2207CH02A

Học kì 2, năm học: 2022 - 2024

Phú Thọ, tháng 12 năm 2022

Trang 2

Điểm kết luận củabài thi

(Do HĐchấmthi ghi)

(Do HĐchấmthi ghi)

GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Họ và tên HV: Lê Trung Kiên

Ngày, tháng, năm sinh: 29/09/1993Tên lớp: K7A – Lý luận văn họcMã lớp: 2207CH02A

Mã HV: 226CH02005

Tên học phần: Ứng dụng phương phápnghiên cứu khoa học chuyên ngành.Mã học phần: LL2227

Ghi bằngsố

Ghi bằngchữ

Họ, tên và chữ kýcủa

cán bộ chấm thi 1

Họ, tên và chữ kýcủa

cán bộ chấm thi 2

Họ, tên và chữ ký của giảngviên thu bài thi

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 2

3 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu 3

4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3

5 Cấu trúc của tiểu luận 3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH CÁI TÔI TRỮ TÌNHTRONG THƠ XUÂN DIỆU 4

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản xung quanh khái niệm cái tôi trữ tình 4

1.1.1 Khái niệm cái tôi trữ tình 4

1.1.2 Bản chất của cái tôi trữ tình 5

1.2 Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu 10

1.2.1 Vài nét về tiểu sử 10

1.2.2 Sự nghiệp sáng tác của Xuân Diệu 11

1.3 Sự xuất hiện của cái tôi trữ tình trong thơ mới 13

1.3.1 Cơ sở xã hội của sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong thơ mới 13

1.3.2 Sự vận động và hoàn thiện cái tôi trữ tình của Xuân Diệu trong phong tràothơ mới 13

CHƯƠNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG BÀI “VỘIVÀNG” Ở TẬP “THƠ THƠ” CỦA XUÂN DIỆU 16

2.1 Sự vận động của cái tôi trữ tình trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu 16

2.1.1 Cái tôi trữ tình đầy triết lý sâu sắc và sáng tạo trong bài “Vội vàng” 16

Trang 4

2.1.2 Sự chuyển đổi bút pháp tinh tế và sâu sắc trong “Vội vàng” của Xuân Diệu

2.2 Sự hóa thân cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu qua tập “Thơ thơ” 23

2.2.1 Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tượng phản ánh 24

2.2.2 Cái tôi trữ tình biến hóa qua nhiều hình ảnh 24

2.2.3 Sự đồng nhất của cái tôi trữ tình với thiên nhiên 25

KẾT LUẬN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Quá trình vận động và phát triển là phương thức tồn tại của văn học nghệthuật Quy luật ấy mang tính phổ quát cho mọi nền văn học trên thế giới và ởmọi thời đại Đối với những nhà văn, nhà thơ lớn đã từng sống và sáng tác vàonhững thời điểm lịch sử và văn học chuyển mình mang ý nghĩa bước ngoặt thìdấu ấn của chủ thể sáng tạo càng thể hiện rõ nét trong tác phẩm Nền văn họcviết Việt Nam đã có lịch sử hình thành và phát triển trên một nghìn năm nay.Qua bao nhiêu bước thăng trầm, các thế hệ nhà văn Việt Nam đã xây dựng nênmột nền văn học tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như bây giờ

Trong cả chặng đường dài phát triển, có thể khẳng định văn học Việt Namtừ đầu thế kỷ XX đến nay được xem là giai đoạn có nhiều bước biển chuyểnmạnh mẽ nhất Đây là thời kỳ văn học vận động và không ngừng đổi mới theoxu hướng hiện đại hóa và dân chủ hóa cả về nội dung và hình thức biểu hiện Sựchuyển biến này có ý nghĩa cách mạng, làm thay đổi phạm trù văn học, chuyểnvăn học Việt Nam từ trung đại sang hiện đại

Những người có công đóng góp vào quá trình đổi mới của văn học dân tộctrong hơn một thế kỷ qua, có rất nhiều tác giả thuộc nhiều thể loại khác nhau.Trên lĩnh vực thơ ca, có nhiều người rất nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng sâu sắctrong đời sống tinh thần của dân tộc và trên trường quốc tế như Xuân Diệu, HuyCận, Chế Lan Viên, Tế Hanh … Trước Cách mạng tháng Tám, họ là những nhàthơ tiêu biểu và nổi tiếng của phong trào Thơ mới Sau Cách mạng, sáng tác củahọ rất phong phú, có nhiều thành tựu, đã được độc giả và giới nghiên cứu phêbình khẳng định

Với nhà thơ Xuân Diệu, có thể khẳng định rằng ông là một trong nhữngnhà thơ tiêu biểu nhất của thế kỷ XX Thơ Xuân Diệu ra đời như một đỉnh caocủa phong trào Thơ mới Hơn bất cứ nhà thơ nào khác, ông đã bộc lộ trong thơmột cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo Đặc biệt hồn thơ Xuân Diệu xuất hiệntrên thi đàn lúc này như một cuộc cách tân tràn đầy sức sống trong thi ca, trướchết là sự vận động ở phương diện các sắc thái cảm nhận về cái tôi trữ tình trong

Trang 6

thơ Xuân Diệu Nó được thể hiện qua việc nhân vật trữ tình nhập thân qua nhiềuhình ảnh cùng với sự đồng nhất cái tôi trữ tình với thiên nhiên.

Xuất phát từ những cơ sở lý luận trên, tôi đã quyết định lựa chọn vấn đề:

“Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu” làm đề tài nghiên cứu

tiểu luận của mình, để thấy được nét độc đáo trong phong cách, những tiến bộnghệ thuật, những đóng góp của Xuân Diệu trong nền thơ Việt Nam.

2 Lịch sử nghiên cứu

* Một số vấn đề về lý luận xung quanh khái niệm cái tôi và sự vận độngcủa cái tôi trữ tình:

Khái niệm “cái tôi” và “cái tôi trữ tình” đã được đề cập và được nghiên

cứu trong mĩ học cổ điển cận đại phương Tây và phương Đông Các nhà thơ cổ

điển Trung Quốc và Việt Nam, trong các ý kiến bình giải về “tình, tâm, trí,đạo” trong thơ, tuy chưa sử dụng thuật ngữ “cái tôi trữ tình” nhưng phần nào

cũng thể hiện ý nghĩa của nó.

“Cái tôi” được Hoài Thanh trực diện đề cập đến trong bài “Một thời đạitrong thi ca” (Thi nhân Việt Nam), có ý nghĩa tổng kết phong trào Thơ mới.Theo Hoài Thanh, chữ “tôi” xuất hiện trên thi đàn Việt Nam đã đem lại mộtquan niệm hoàn toàn mới về con người cá nhân: “Ngày thứ nhất ai biết đích xáclà ngày nào chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, nó thực sự bỡ ngỡ Nó nhưlạc loài nơi đất khách Bởi nó mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứnày: Quan niệm cá nhân” [54, 45] “Cái tôi” là linh hồn của Thơ mới, “Thờiđại Thơ mới là thời đại của chữ tôi” [54, 47] Cái tôi là một phạm trù đối lập với“cái ta” của “thơ cũ” Khái niệm “cái tôi” cũng được Hoài Thanh vận dụng

uyển chuyển để nhận dạng phong cách hồn thơ của mỗi nhà thơ.

Như Vũ Tiến Long viết: “Nửa thế kỷ thơ Việt”, khái quát được quy luật

vận động của thơ trữ tình Việt Nam nửa thế kỷ qua Khái quát bộ mặt của thơViệt Nam với kiểu cái tôi trữ tình mới ca ngợi cuộc sống và sự hòa nhập cuộcsống.

Trang 7

Lê Đình Kỵ cũng khẳng định: “Thơ mới là thơ của cái tôi” Riêng về tácgia Xuân Diệu, thì có một số bài viết nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ ôngcủa một số tác giả như Lê Quang Hưng, Lu Khánh Thơ

Các công trình nghiên cứu về bài viết cái tôi trữ tình nói chung và sự vậnđộng cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu nói riêng, là tài liệu tham khảo khôngthể thiếu giúp tôi trong quá trình nghiên cứu vấn đề tiểu luận này.

3 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu và khảo sát “Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ XuânDiệu”.

3.2 Mục tiêu nghiên cứu

Chỉ ra những biểu hiện “cái tôi trữ tình” của thơ Xuân Diệu, từ đó nêu lên

quá trình vận động của nó Từ đây có thể thấy được (Thơ Xuân Diệu qua các tập

thơ có sự vận động của “cái tôi trữ tình”) Sự vận động này rất tiêu biểu cho quá

trình chuyển biến từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ hiện thực.

4 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ của tiểu luận là chỉ ra các đặc điểm của sự vận động “cái tôi trữtình” trong thơ Xuân Diệu Và những phương thức biểu hiện của “cái tôi trữtình” trong thơ Xuân Diệu cũng nhằm khẳng định thêm về quan niệm nghệ thuật

của ông.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu sự vận động của cái tôi trữ tình qua bài “Vội vàng”

trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu.

5 Cấu trúc của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứucủa tiểu luận được chia thành 2 Chương:

Chương 1: Tổng quan về sự hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu.Chương 2: Sự vận động cái tôi trữ tình trong bài “Vội vàng” ở tập “Thơ thơ”

của Xuân Diệu.

Trang 8

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH CÁI TÔI TRỮ TÌNHTRONG THƠ XUÂN DIỆU

1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản xung quanh khái niệm cái tôi trữ tình

1.1.1 Khái niệm cái tôi trữ tình

Sáng tác thơ là một nhu cầu tự biểu hiện, một sự thôi thúc bên trong nhiềukhi mãnh liệt, dồn dập do sự tác động của đời sống gây nên Trong lời đề tựa tập

thơ của mình, nhà thơ Sóng Hồng viết: “Người làm thơ phải có tình cảm mãnhliệt, thể hiện sự nồng cháy trong lòng” [21] Trong thơ, dấu ấn chủ quan của tácgiả thể hiện rất rõ nét, nói như Hàn Mặc Tử: “Người thơ phong vận như thơ ấy”.Từ rất lâu, khoa nghiên cứu văn học đã khẳng định thể loại thơ trữ tình: “vươngquốc chủ quan” (Biêlinxki), là “sự biểu hiện và cảm thụ của chủ thể” [45, 17],

trong đó tính chủ quan vừa là nguyên tắc tiếp cận đời sống vừa là nguyên tắcxây dựng thế giới nghệ thuật.

Khái niệm “chủ quan” như Lê Lưu Oanh quan niệm:“Là một khái niệmtriết học rất rộng có thể vận dụng vào rất nhiều lĩnh vực không chỉ ở thể loại trữtình Do đó cần phải tìm đến một khái niệm mang nội dung xác định bản chấtthể loại hơn Khái niệm đó là cái tôi trữ tình” [45, 25].

Khái niệm cái tôi trữ tình gắn với bài thơ trữ tình Bài thơ trữ tình “là mộtbài thơ, trong đó nhà thơ viết về những suy nghĩ và cảm xúc của mình, trong đó

nhà thơ cố gắng điều khiển và tổ chức các cảm xúc và ấn tượng của mình” [1,

31]

Đã có nhiều người nói đến mối quan hệ giữa nhà thơ và cái tôi trữ tìnhtrong thơ Từ những năm 70 của thế kỷ XX, khi mà vấn đề cái tôi trữ tình đượcđặt ra như một đối tượng nghiên cứu ở một số chuyên luận về thơ, Hà Minh Đức

trong công trình “Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại” đã dành một

Trang 9

số chương nói về cái tôi trữ tình, đặt nó trong một cái nhìn hệ thống Trong công

trình đó ông viết: “Trong thơ vấn đề chủ thể cái tôi trữ tình có một ý nghĩa đặcbiệt quan trọng” [14, 61].

Từ những điều trình bày trên đây, có thể rút ra một cách quan niệm về cáitôi trữ tình Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Tuấn Anh nêu lên quan niệm:

“Cái tôi trữ tình là sự thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thế giớivà con người thông qua lăng kính cá nhân của chủ thể và thông qua việc tổchức các phương tiện của thơ trữ tình, tạo ra một thế giới tinh thần riêng biệtđộc đáo mang tính thẩm mĩ nhằm truyền đạt tinh thần ấy đến người đọc” [1,

1.1.2 Bản chất của cái tôi trữ tình

* Bản chất chủ quan cá nhân:

Điều mà Biêlinxki khẳng định thể loại thơ tình “là vương quốc chủ quan”

được thể hiện rõ ở bản chất này Người làm thơ bao giờ cũng có nhu cầu tự biểuhiện, giải bày tâm tư, tình cảm của riêng mình Hiện thực cuộc sống rất rộng lớn,nhưng quan tâm đến vấn đề gì, nhìn nhận nó như thế nào và chọn lọc đưa nó vàotrong tác phẩm theo một phương thức biểu hiện nào là do nhà thơ thể hiện dựatrên sự trải nghiệm cuộc sống cùng với sự thôi thúc niềm cảm hứng sáng tạo vàtài năng thi nhân Có chất liệu rồi đến lượt xây dựng văn bản trữ tình, cũng cónhiều sự lựa chọn Sự lựa chọn, cách thể hiện nào cũng mang rõ nét cá tính sángtạo của chủ thể Do thơ trữ tình in đậm dấu vết cá nhân nên những gì liên quanđến cuộc đời tác giả, từ tiểu sử đến tính cách đều đóng một trò nhất định trongsáng tác.

Trang 10

Xuân Diệu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác đã tạo nên được nét cá tính độcđáo Như Hoài Thanh đã nhận xét: “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các

nhà Thơ Mới” Hồn thơ Xuân Diệu xuất hiện trên thi đàn lúc này như một cuộc

cách tân tràn đầy sức sống trong thi ca Trước hết là ở phương diện các sắc tháicảm nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu Nó được thể hiện qua việcnhân vật trữ tình nhập thân qua nhiều hình ảnh cùng với sự đồng nhất cái tôi trữtình với thiên nhiên

Từ bản chất chủ quan cá nhân của cái tôi trữ tình, ta thấy cái tôi tác giả vàcái tôi trữ tình có mối quan hệ với nhau Tiểu sử và những trải nghiệm cuộc đờiriêng là một bộ phận cấu thành nhân cách trữ tình Cái tôi trữ tình, trước hết làtính cách của bản thân người mang lời nói Một Xuân Diệu sắc sảo nặng về suytư triết lý nên những vần thơ ông viết ngay từ buổi đầu đã thể hiện rõ khát khaotìm hiểu đời, tìm hiểu bản thân mình Khát khao ấy không còn là quan niệm, ýthức sống giục giã, vội vàng nữa mà đã trở nên như một tuyên ngôn sống đầymạnh mẽ.

Trong thực tế, tiểu sử nhà thơ luôn ẩn hiện trong những vần thơ trữ tình,

nhưng tự thân nó không đủ làm nên cái tôi trữ tình “Cái tôi trữ tình khác vềchất lượng với cái tôi nhà thơ Đó là sự khác nhau giữa cuộc đời và nghệ thuật,giữa chủ nghĩa tự nhiên và chủ nghĩa hiện thực, giữ nguyên mẫu và điển hình,giữa gốc rễ và cành lá nảy nở sinh động” [1, 38].

Do yếu tố chủ quan cá nhân nên trong thơ trữ tình thường có hình thức tựbiểu hiện được xưng danh ở đại từ ngôi thứ nhất: Tôi, ta hoặc chúng tôi, chúngta:

Trang 11

Bản chất thứ nhất của cái tôi trữ tình lưu ý chúng ta, khi nghiên cứu “cáitôi trữ tình” trong thơ phải chú ý đến những nhân tố thúc đẩy sự vận động của

nó Một trong những nhân tố hàng đầu dẫn đến sự trưởng thành của nhà thơ, dẫnđến sự thay đổi trong cách nhìn nhận và cảm thụ thế giới trong cách tổ chức xâydựng văn bản trữ tình.

* Bản chất xã hội nhân loại của cái tôi trữ tình:

Nhà thơ Sóng Hồng đã đưa ra một định nghĩa về thơ: “Thơ không chỉ nóilên tình cảm nhà thơ mà nhiều khi thông qua đó nói lên niềm hy vọng của cảmột dân tộc, những ước mơ của nhân dân, vẽ nên nhịp đập của trái tim quầnchúng và xu thế chung của lịch sử loài người” [21, 5].

Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, những nhà thơ tiêu biểu của phongtrào Thơ mới trước Cách mạng bước sang thời kỳ sáng tác mới, nhất là nhữngnăm chống Mỹ, đều đã có những bước chuyển biến Xuân Diệu từ chỗ nhấnmạnh cái tôi cá nhân của mình một cách mạnh mẽ, đầy sự kiêu ngạo:

“Ta là Một, là Riêng là Thứ nhấtKhông có chi bè bạn nổi cùng ta”

Thì nay, trải qua cuộc đấu tranh bản thân, Xuân Diệu đã chuyển biến, lột

xác để trở thành một thi sĩ kiểu mới:

“Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôiCùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu

Tôi sống với cuộc đời yêu dấuCủa triệu người chiến đấu gian lao”

Trong đời sống xã hội xuất hiện những cá thể người như một đơn vị tồntại độc lập với các cá thể khác Điều đó đã giúp khẳng định vị thế của con người

trong cộng đồng Nhưng như Các Mác đã khẳng định: “Con người là sự tổnghòa mọi mối quan hệ xã hội”, con người có thể độc lập tự chủ, suy nghĩ và hành

động theo cách riêng của mình, nhưng con người không bao giờ biệt lập vớicộng đồng, với nhân loại Làm thơ là để bày tỏ tình cảm, là sự giao lưu với mọingười xung quanh những vấn đề về số phận, về cuộc sống con người Những đềtài như: hạnh phúc, đau khổ, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, sự sống và cái chết…,

Trang 12

nghĩa là mọi vấn đề liên quan đến cuộc sống con người, đã trở thành đề tàitruyền thống Đó là đề tài mà bất cứ nhà thơ thời đại nào cũng quan tâm

Do vậy, thơ trữ tình trong lăng kính hẹp nhất của cái nhìn cá thể, lại luôn

luôn phản chiếu những vấn đề chung nhất của con người Tập thơ Việt Bắc của

Tố Hữu có đến 6 bài thơ do tác giả dịch từ thơ nước ngoài Điều đó không phảingẫu nhiên Tố Hữu đã thấy những bài thơ đó phản ánh được tấm lòng củangười dân Việt Nam trong kháng chiến Về một phương diện khác, những bàithơ đó đã góp thêm tiếng nói tâm tình, thông cảm của bè bạn đối với những hysinh mất mát của nhân dân ta trong chiến tranh Nếu như ở phương diện cái tôitrữ tình mang tính chủ quan cá nhân, chúng ta quan tâm đến mối quan hệ giữacái tôi nhà thơ với cái tôi trữ tình, thì phương diện cái tôi trữ tình mang bản chấtxã hội nhân loại này, chúng ta chú ý đến mối quan hệ giữa cái tôi trữ tình với cáita cộng đồng.

Chúng ta thừa nhận thơ trữ tình là vương quốc chủ quan, nhưng cái chủquan này vẫn hướng về cái ta chung mang tính xã hội, nhân loại Đặc biệt, trongnhững hoàn cảnh lịch sử khi con người phải đối mặt với những thiên tai khủngkhiếp, với những thế lực giặc xâm lăng cường bạo, lúc đó mọi người đều phảitập hợp trong một lực lượng để tạo nên sức mạnh đối phó Ở nước ta, hai cuộckháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cho ta thấy rõ được khối sức mạnh đoànkết toàn dân tộc Chiến tranh khốc liệt, sự tồn vong của dân tộc được đặt lênhàng đầu Hoàn cảnh ấy sẽ ít có chỗ cho cái tôi cá nhân tồn tại Nếu như thơ trữtình lúc đó không phải là những lời hiệu triệu mọi người xông lên phía trước màchỉ quay xung quanh những cảm xúc cá nhân khép kín, cô đơn thì thơ sẽ rất lạclõng Thơ lúc bấy giờ phải là lời hiệu triệu, cổ vũ quần chúng nhân dân, vóc nhàthơ phải là ở những vị trí chiến đấu Thơ phải thể hiện sự lo toan trước vận mệnhnước nhà, phải đề cao ý thức công dân sẵn sàng hy sinh cái riêng cho quyền lợichung của đất nước.

Với thơ tình, Xuân Diệu đã đạt được những thành công rất đặc sắc Ởmảng thơ này bản lĩnh nghệ thuật của Xuân Diệu bộc lộ rõ nét nhất Nếu trướccách mạng tháng Tám, Xuân Diệu khao khát được ban phát tình yêu để rồi dẫn

Trang 13

tới bi kịch của một trái tim hiến dâng nhầm chỗ, thì ở vào thời này ông nói tớimột tình yêu bền chặt, gắn bó không thể gì ngăn cản nổi (Từ xa bờ cỏ đườngquê) Ông khái quát được sự mãnh liệt và diễn tả sâu sắc sự xa cách của tìnhyêu Càng yêu nhau họ càng mong muốn gần nhau, hiểu nhau để rồi gắn bó vớinhau Họ mong ước mãi bên nhau để cuộc đời thêm tươi vui, hạnh phúc (Ướcchi, Tình yêu san sẻ, Uống xong lại khát, Quả trứng và lòng đỏ,… ) Ông cũngnói đến sự đau lòng trong tình yêu, nỗi đau nhức nhối vò xé tấm lòng họ (Cáidằm) Nhưng nỗi đau rồi sẽ qua, họ nhanh chóng làm lành với nhau vì em lànhân của hồn anh Tình yêu trong thơ Xuân Diệu càng trở nên cao đẹp hơn khilứa đôi hiểu rõ giữa họ với cuộc đời có mối quan hệ thắm thiết, hạnh phúc lứađôi gắn liền với hạnh phúc của dân tộc (Tình yêu muốn hóa vô biên).

Có thể nói, đến với thơ tình của Xuân Diệu sau cách mạng tháng Tám,chúng ta nhận thấy: tóc Xuân Diệu dù đã hoa râm nhưng ông vẫn giữ được chấtthanh xuân của tâm hồn để cùng tuổi trẻ nói chuyện tri âm, chuyện tình yêu, hẹnthề, nói chuyện say đắm,… Bởi thế, nhà thơ Trần Lê Văn đã viết: Mảng thơ tìnhcủa Xuân Diệu, chính là món quà tặng người đời mãi mãi, như ông đã Ðề tặng:Tặng lòng con trai.

* Bản chất thể loại của cái tôi trữ tình:

Cái tôi trữ tình gắn với thể loại thơ trữ tình thông qua sự cảm nhận chủquan về hiện thực nhà thơ đã tích lũy cho mình một nguồn tư liệu cần thiết.Nguồn tư liệu ấy được xem như là nội dung, chất liệu làm nên tác phẩm Đếnlượt nó, cái tôi trữ tình sẽ sáng tạo ra một thế giới nghệ thuật đặc thù và tổ chứctoàn bộ thế giới ấy dưới hình thức một văn bản trữ tình Rõ ràng, việc đưa hiệnthực vào trong tác phẩm ở thơ trữ tình phải khác với tác phẩm tự sự hay tácphẩm kịch Bởi thế cần phải nắm được bản chất nghệ thuật thẩm mĩ của cái tôitrữ tình và sáng tạo theo những quy tắc riêng của thể loại

Trước hết là hình thành tứ thơ và xác lập vị thế cái tôi trữ tình Tứ thơ làcái cốt lõi tư tưởng, là sự kết tinh cảm xúc, suy tư của chủ thể trữ tình Gọi là tứtrước hết là để phân biệt với ý trong một bài thơ có nhiều ý Nhưng phải có mộtý lớn bao trùm toàn bài, có người hiểu ý bao trùm toàn bài thơ ấy là tứ của bài

Trang 14

thơ Nhưng phân tích kỹ, tứ và ý là hai bình diện khác nhau Các ý mà văn bảnthơ muốn biểu đạt thường không được thông báo trực tiếp đầy đủ qua bài thơ màdo tứ thơ gửi lên Cùng với tứ thơ là sự xác lập tư thế trữ tình, đó là những hìnhthức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ.

“Cái tôi trữ tình” bộc lộ trong thơ dưới ba hình thức cơ bản Có khi dưới

dạng trực tiếp gắn với cuộc đời riêng của người viết Thường trong nhữngtrường hợp ấy, cái tôi trữ tình rất gần hoặc cũng chính là cái tôi của tác giả và

nhà thơ thường sử dụng một cách trực tiếp qua các đại từ nhân xưng “tôi” hoặc“ta”:

“Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều,

Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếch choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi.

Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi.”

Năm 1927, ông đến Quy Nhơn học, sau đó từ năm 1936 – 1937 ông raHuế học một năm sau đó tốt nghiệp tú tài Năm 1937, Xuân Diệu ra Hà Nội họctrường Luật và viết báo, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938 – 1940) Đếncuối năm 1940, ông làm viên chức ở Mỹ Tho (Tiền Giang).

Trang 15

Xuân Diệu là thành viên thứ bảy của nhóm Tự Lực Văn Đoàn, là đại biểu

xuất sắc của phong trào thơ mới với hai tập “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”.

Những bài thơ của ông nhận được sự đón nhận rất nồng nhiệt của công chúng,

mọi người tôn xưng ông là “ông hoàng thơ tình” Bên cạnh việc sáng tác thơ ca,

ông còn tham gia viết báo, phê bình văn học, dịch sách,… Là cây đại thụ củanền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ (một sốlớn nằm trong di cảo chưa công bố), một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểuluận, phê bình văn học.

Xuân Diệu là nhà thơ, nhà báo, nhà văn viết truyện ngắn và nhà phê bìnhvăn học người Việt Nam Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong

trào Thơ mới đầu thế kỷ XX Được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhàthơ mới”, Xuân Diệu nổi tiếng với tập “Thơ thơ” (1938), thể hiện một tiếng nói

riêng biệt chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, đặc biệt là chủ nghĩa tượngtrưng Pháp Ông là một trong những người đầu tiên áp dụng thủ pháp thơ

phương Tây như “enjambment” vào thơ Việt Nam, dù đôi khi vẫn tuân theo hình

thức truyền thống như lục bát Trong khoảng thời gian từ năm 1936 đến năm1944, thơ của ông đã thể hiện một triết lý bi quan, tuyệt vọng về tình ái nhưnglại có một mạch ngầm thúc giục, nhiều khi hừng hực sức sống Nhờ đó, Xuân

Diệu còn được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình” Sau khi theo Đảng Cộng sản

Việt Nam năm 1945, thơ ông chủ yếu ca ngợi Đảng Lao động Việt Nam, Hồ ChíMinh, và các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; ông không còn sáng tácthơ tình nhiều như trước Khi qua đời năm 1985, ông để lại khoảng 450 bài thơ,cùng một số truyện ngắn, tiểu luận phê bình.

Dù những bài thơ tình của ông dùng những cách diễn đạt và đại từ thườngdùng chỉ các mối quan hệ khác giới, nhưng nhiều người, kể cả bạn thân ông,khẳng định Xuân Diệu là người đồng tính Theo nhà văn Tô Hoài, việc ông đồngtính được những người lính cùng ông trong thời gian hoạt động tại căn cứ địacách mạng biết tới, thậm chí còn bị quân đội ngăn cấm Tới nay, tác động của xuhướng tình dục trong thơ ca ông vẫn là một chủ đề gây tranh cãi.

1.2.2 Sự nghiệp sáng tác của Xuân Diệu

Trang 16

Xuđn Diệu lă một trong những cđy bút lớn của nền văn học Việt Nam hiệnđại Thơ của ông mang nhiều mău sắc khâc nhau vă đều để lại rất nhiều dấu ấntrong tim bạn đọc Ông chính lă nhă thơ của tình yíu, của mùa xuđn nơi trăn đầysự tươi mới vă yíu đời mênh liệt Lă nhă thơ mới nhất trong câc nhă thơ mới,chất thơ của Xuđn Diệu luôn tạo ra sự khâc biệt, câch dùng ngôn từ sâng tạo văhấp dẫn người đọc Ai đê một lần đọc qua thơ của Xuđn Diệu chắc hẳn rằng sẽkhó lòng mă quín được bởi sức sống mênh liệt trong những cđu thơ ấy mangđến một niềm khao khât hòa mình với thiín nhiín với cuộc sống Sau câch mạngthâng 8, Xuđn Diệu có hướng đi mới trong phong câch viết thơ của mình đó lẵng hướng văo đời sống thực tế, nó mang đậm tính thời sự Ý thức được trâchnhiệm của một công dđn, Xuđn Diệu miệt măi sâng tâc những băi thơ chăo câchmạng bằng vần thơ yíu đời.

Trong sự nghiệp văn học đồ sộ của mình, trong câc tâc phẩm nổi tiếng có

băi thơ “Vội văng” trong tập “Thơ thơ” lă sự kết tinh vẻ đẹp của cuộc sống ở thơ

của Xuđn Diệu trước câch mạng Băi thơ mang một đm điệu vội vê, giục giê vớimột tđm trạng lo lắng, khắc khoải trước sự khướt từ của thời gian Hóa ra mọithứ đều trở nín hữu hạn khi đứng trước thời gian, băi thơ như một lời thức tỉnhđến câc bạn trẻ, phải biết trđn trọng thời gian vă sống một cuộc đời thật ý nghĩa.Thơ ca như thổi văo trong tđm trí con người một luồng gió mới vă thơ của XuđnDiệu luôn khiến chúng ta phải suy ngẫm sau khi đọc.

* Tâc phẩm tiíu biểu trong sự nghiệp sâng tâc của Xuđn Diệu:

Thơ: Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Một khối hồng, Thanh ca, Tôi giău đôi

mắt, Riíng chung, Mẹ con, Ngôi sao, Sâng, Dưới sao văng,… Văn xuôi: Ký sựthăm nước Hung, Triều lín, Trường ca, Phấn thông văng, Việt Nam trở dạ, ViệtNam nghìn dặm,……

Tiểu luận phí bình: Trò chuyện với câc bạn lăm thơ trẻ, Đi trín đường lớn,

Vă cđy đời mêi xanh tươi, Măi sắt nín kim,… (Dịch thơ: Thi hăo NadimHitmet, Vđy giữa tình yíu, Những nhă thơ Bungari, ).

Xuđn Diệu đê được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn họcnghệ thuật (1996) Tín của ông được đặt cho một đường phố ở Hă Nội, một con

Trang 17

đường ở thành phố Quy Nhơn (Bình Định), và cũng được đặt cho một trườngtrung học phổ thông ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định và một trường THCStại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Tại thành phố Đồng Hới, Quảng Bình có conđường mang tên Xuân Diệu ở phường Nam Lý Ông được lập nhà tưởng niệmvà nhà thờ ở làng Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (bêncạnh đường lên Ngã Ba Đồng Lộc).

1.3 Sự xuất hiện của cái tôi trữ tình trong thơ mới

1.3.1 Cơ sở xã hội của sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong thơ mới

Cái tôi trữ tình với tư cách là một hiện tượng nghệ thuật, nó có sự hìnhthành, phát triển, kết thúc hoặc chuyển hóa sang một dạng khác Quá trình vậnđộng ấy khó hình dung một cách đầy đủ trong thơ của một số tác giả mà sựnghiệp thơ của họ quá ngắn ngủi, chỉ xuất hiện với một vài ấn phẩm Phần đôngcác tác giả khác có số lượng tác phẩm nhiều lại sáng tác qua các giai đoạn lịchsử và văn học có nhiều bước biến chuyển thì dấu ấn của sự vận động càng rõnét.

Xuân Diệu là một tác giả lớn, sự nghiệp sáng tác của ông kéo dài hơn nửathế kỷ qua ba chặng đường lớn của văn học Việt Nam thế kỷ XX Nghiên cứuthơ Xuân Diệu, ai cũng dễ dàng nhận thấy, thơ ông giữa giai đoạn này với giaiđoạn khác đều có bước tiến triển Tiếng lòng thơ Xuân Diệu cũng sẽ không lẫnlộn vào đâu được, không thể lẫn lộn với bất kì nhà thơ nào khác:

“Ta là Một, là Riêng, là Thứ NhấtKhông có chi bè bạn nổi cùng ta.”

* Sự đóng góp của Xuân Diệu trong phong trào thơ mới:

Xuân Diệu là một tác giả lớn có vị trí quan trọng trong nền văn học ViệtNam hiện đại Hơn nửa thế kỉ cần biết ông đã để lại cho đời một di sản văn học

Ngày đăng: 21/06/2024, 08:21

Xem thêm:

w