1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 35,63 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển (4)
    • 1.1.1 Lịch sử hình thành (4)
    • 1.1.2 Quá trình phát triển (4)
  • 1.2 Định hướng, kế hoạch trong tương lai của công ty (5)
  • 2.1 Đánh giá khái quát bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (7)
    • 2.1.1 Tài sản (7)
    • 2.1.2 Nguồn vốn (17)
  • 2.2 Tính toán các chỉ số tài chính (24)
    • 2.2.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán nhanh (24)
    • 2.2.2 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán cấn đối vốn (khả năng thanh toán nợ dài hạn) (28)
    • 2.2.3 Nhóm tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động (Vòng) (34)
    • 2.2.4 Nhóm tỷ số phản khả năng sinh lợi (39)
  • 2.3 Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết (42)
    • 2.3.1 Các tỷ số tài chính (42)
    • 2.3.2 Đánh giá về công ty (45)
  • 4.1 Bảng báo cáo tài chính của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019 (49)
  • 4.2 Bảng báo cáo tài chính của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020 (78)

Nội dung

Để tồn tại và phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp thường sử dụng biện pháp cạnh tranh về giá . Tuy nhiên biện pháp cạnh tranh bằng giá sẽ làm rút ngắn thời gian luân chuyển vốn , giảm thời gian thu nợ và thời gian lưu kho nhưng lại không mang hiệu quả tài chính. Việc sử dụng tất cả nguồn vốn vay ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho các tài sản ngắn hạn có thể đem lại chi phí thấp nhưng tạo áp lực rất lớn với khả năng thanh toán hiện tại. Để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường công ty vẫn phải sử dụng biện pháp cạnh tranh về giá do đó biện pháp tốt nhất là giảm tỷ trọng của nguồn vốn đi vay để tài trợ cho các tài sản, trong cơ cấu của công ty năm 2019 thì công ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn do ta thấy tỷ trọng NWC trong tổng tài sản đầu kỳ của công ty âm (-0,0459) , để đảm bảo an toàn tài chính cho công ty thì điều quan trọng nhất là đáp ứng khả năng thanh toán ngắn hạn => Muốn cho hệ số thanh toán tăng lên ở mức an toàn thì cần phải giảm khoản nợ ngắn hạn. Trong khoản nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu là vay ngắn hạn từ ngân hàng, trong tình hình giá cả của vốn vay vẫn ở mức cao thì công ty nên khắc phục bằng biện pháp tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng mức độ độc lập về tài chính tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của doanh nghiệp: giúp doanh nghiệp quyết định nên huy động vốn từ đâu, xác định cách thức phân bổ nguồn vốn đó như thế nào để đạt được mục tiêu tối thiểu hóa chi phí vốn và tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp.

Lịch sử hình thành, phát triển

Lịch sử hình thành

Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết tiền thân là nhà máy Cobovina Bạch Tuyết được thành lập từ năm 1960, Đây là nhà máy của tư nhân chuyên sản xuất các sản phẩm bông y tế và băng vệ sinh phụ nữ

Sau 30/04/1975, nhà máy Cobovina Bạch Tuyết được Nhà nước Quốc hữu hóa theo Quyết định số 523/QĐ-UB do ủy ban Nhân dân TP.HCM ký ngày 21/04/1978 trực thuộc Liên hiệp Xí nghiệp Dệt Hồng Gấm

Năm 1979, nhà máy được đổi tên thành Xí nghiệp Quốc doanh Bông Bạch Tuyết theo Quyết định số 50/QĐ-UB ngày 07/03/1979 của ủy ban nhân dân TP.HCM.

Quá trình phát triển

Ngày 29/04/1985, xí nghiệp được nhận bằng khen của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Xí nghiệp còn được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng Ba ngày 12/07/1988, Huân chương lao động Hạng Nhì ngày 18/09/1992

Năm 1992, Xí nghiệp Quốc doanh Bông Bạch Tuyết đâ tiến hành đăng ký doanh nghiệp nhà nước theo nghị định số 388 của Hội đồng Bộ trưởng và được đổi tên thành Công ty Bông Bạch Tuyết theo quyết định sô' 194/QĐ-UB ngày 09/12/1992 của UBND TP.HCM

Ngày 18/10/1996, Công ty Bông Bach Tuyết được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất

Năm 1997, ủy ban nhân dân TP.HCM cho phép chuyển thế Công ty Bông Bạch Tuyết thành Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyêt theo quyết định số 6630/QĐ- UB-KT ngày 20/11/1997 và Giấy CN ĐKKD sô' 064086 đăng ký lần đầu ngày 28/05/1998 với số vốn điều lệ ban đầu là 11,4 tỷ đồng (Nhà nước nám giữ 30% cổ phần)

Ngày 10/03/2003, Bông Bạch Tuyết đăng ký tăng vốn điều lệ từ 11,4 tỷ đồng lên 68,4 tỷ đồng bằng nguồn vốn tích lũy sau khi cân đối lại các quỹ

Ngày 29/10/2003, Chủ tịch UBCKNN cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu cho Bống Bạch Tuyết số 29/GPPH, số lượng cổ phiếu niêm yết là 6.840.000 cổ phiếu

Ngày 11/03/2004, Giám đốc Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hồ Chi Minh có Quyết định số 03/QĐ/TTGDHCM-NY chấp thuận niêm yết lần đầu cho cổ phiếu BBT

Ngày 15/03/2004 cổ phiếu BBT chính thức giao dịch tại HOSE, số lượng 6.840.000 cổ phiếu

Do những khó khăn trong sản xuất kinh doanh dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ, Bông Bạch Tuyết đã phải ngừng sản xuất từ năm 2007 đến tháng 08/2009 Công ty buộc phải hủy niêm yết tại HOSE từ ngày 07/08/2009 do không đáp ứng được điều kiện kỉnh doanh có lãi theo yêu câu của UBCKNN tại Công văn số 1497/UBCK-PTTT ngày 24/07/2009

Từ tháng 9/2009 Ban Lãnh đậo và tập thể CBNV đã nổ lực xây dựng lại Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dần đi vào ổn định, thương hiệu Bông Bạch Tuyết được hồi sinh và đang từng bước lấy lại thị phần trong ngành Chất lượng sản phẩm của công ty vẫn được khẳng định khi liên tiếp qua các năm được người tiêu dùng bình chọn danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao.

Định hướng, kế hoạch trong tương lai của công ty

Mang đến cho xã hội những sản phẩm – dịch vụ có tính an toàn và tiện dụng, kết hợp giữa giá trị truyền thống và hiện đại Tiếp nối gìn giữ, bảo vệ sự tồn tại và phát triển một thương hiệu lớn mang tên Bông Bạch Tuyết tại Việt Nam và khu vực

Với mục tiêu mở rộng độ phủ, công ty triển khai chiến lược phân phối tại các siêu thị, bệnh viện, nhà thuốc trung tâm và cửa hàng tiện lợi Đồng thời, đầu tư vào Nghiên cứu và Phát triển (R&D) là trọng tâm nhằm nắm bắt xu hướng tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu thị trường một cách hiệu quả.

Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ các khoản công nợ, nghiên cứu tổ chức sản xuất hợp lý, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động

Với sự chỉ đạo sát sao của Hội Đồng Quản Trị và sự nỗ lực của Ban Điều Hành, công ty hy vọng sẽ đạt kết quả kinh doanh tốt để tiến tới xóa lỗ lũy kế và hướng tới có cổ tức trong cổ đông

Bông Bạch Tuyết muốn giữ vững vị trí hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phân phối các sản phẩm chủ đạo từ bông phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng tại thị trường Việt Nam và khu vực Nâng cao năng lực cạnh tranh chủ động hội nhập với các nước trong khu vực ASEAN

2 Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết

Đánh giá khái quát bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết

Tài sản

Bảng 1: Chệnh lệch và tỷ trọng tài sản của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019

Mã Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 Chênh lệch Tỷ trọng

Bảng 2:Chệnh lệch và tỷ trọng tài sản của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020

Mã Đầu năm 2020 Cuối năm 2020 Chênh lệch Tỷ trọng

Tổng tài sản (270) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 3.301.441.997 VNĐ tương ứng tăng 3,4346%

Tài sản ngắn hạn (100) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 2.177.351.425 VNĐ tương ứng tăng 3,3518%

Tài sản dài hạn (200) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 1.124.090.572 VNĐ tương ứng tăng 3,6070%

Tiền và các khoản tương đương tiền (110) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 6.082.559.396 VNĐ tương ứng tăng 294,8890% Đầu tư tài chính ngắn hạn (120) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 giảm 16.487.032.208VNĐ tương ứng giảm 76,1973%

Các khoản phải thu ngắn hạn (130) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 10.662.863.442 VNĐ tương ứng tăng 59,4148%

Hàng tồn kho (140) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 1.871.065.552 VNĐ tương ứng tăng 8,0815%

Tài sản ngắn hạn khác (150) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 47.895.243 VNĐ tương ứng tăng 29,6362%

Các khoản phải thu dài hạn (210) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 không tăng cũng không giảm cả đầu và cuối đều là 0 VNĐ tương đương 0%

Tài sản cố định (220) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 244.990.934 VNĐ tương đương tăng 0.9423%

Bất động sản đầu tư (230) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 không tăng cũng không giảm cả đầu và cuối đều là 0 VNĐ tương đương 0%

Tài sản dở dang dài hạn (240) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 1.254.342.425 VNĐ tương đương tăng 0% Đầu tư tài chính dài hạn (250) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 không tăng cũng không giảm cả đầu và cuối đều là 0 VNĐ tương đương 0%

Tài sản dài hạn khác (260) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 giảm 375.161.787 VNĐ tương đương giảm 7,2518%

Tổng tài sản (270) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 67.611.651.765 VNĐ tương ứng tăng 68,0022%

Tài sản ngắn hạn (100) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 42.481.383.832 VNĐ tương ứng tăng 63,2750%

Tài sản dài hạn (200) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 25.130.267.933 VNĐ tương ứng tăng 77,8315%

Tiền và các khoản tương đương tiền (110) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020tăng 39.424.884.705 VNĐ tương ứng tăng 484,0248% Đầu tư tài chính ngắn hạn (120) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 859.151.400 VNĐ tương ứng tăng 16,6817%

Các khoản phải thu ngắn hạn (130) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 1.581.030.852 VNĐ tương ứng tăng 5,5263%

Hàng tồn kho (140) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 giảm 586.990.524 VNĐ tương ứng giảm 2,3458%

Tài sản ngắn hạn khác (150) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 1.203.307.399 VNĐ tương ứng tăng 574,3551 %

Các khoản phải thu dài hạn (210) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 không tăng cũng không giảm cả đầu và cuối đều là 0 VNĐ tương đương 0%

Tài sản cố định (220) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 tăng 24.276.273.257 VNĐ tương đương tăng 92,5323%

Bất động sản đầu tư (230) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 không tăng cũng không giảm cả đầu và cuối đều là 0 VNĐ tương đương 0%

Tài sản dở dang dài hạn (240) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 giảm 899.751.425 VNĐ tương đương giảm 71,7309% Đầu tư tài chính dài hạn (250) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 không tăng cũng không giảm cả đầu và cuối đều là 0 VNĐ tương đương 0%

Tài sản dài hạn khác (260) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 tăng 1.753.746.101 VNĐ tương đương tăng 36,5499%

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (100) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 giảm từ 67,58% xuống 67,53% tương đương giảm 0,05% vì:

- Tiền và các khoản tương đương tiền (110) đầu năm 2019 chiếm 2,15% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này tăng lến đến 8,19%, tương đương tăng 6,04% vì:

+ Tiền mặt đầu năm 2019 là 510.628.472 VNĐ đến cuối năm 2019 đạt 841.882.979 VNĐ tương đương tăng 331.254.507 VNĐ

+ Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn đầu năm 2019 là 1.552.032.208 VNĐ đến cuối năm 2019 là 7.303.337.097 VNĐ tương đương tăng 8.855.369.305 VNĐ

- Đầu tư tài chính ngắn hạn (120) đầu năm 2019 chiếm 22,51% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm mạnh xuống còn 5,18% tương đương giảm 17,33% vì:

+ Cổ phiếu có giá gốc đầu năm 2019 là 4.894.486.750 VNĐ nhưng đến cuối năm 2019 giảm xuống còn 188.843.565 VNĐ; giá trị hợp lý của cổ phiếu cũng giảm từ 1.578.866.950 VNĐ ở đầu năm 2019 xuống cuối năm 2019 chỉ còn 193.178.450 VNĐ; dự phòng giảm manh từ 3.457.198.050 VNĐ ở đầu năm 2019 còn (38.587.074) VNĐ ở cuối năm 2019

+ Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn: tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn dưới

- Các khoản phải thu ngắn hạn (130) đầu năm 2019 chiến 18,67% đến cuối năm

2019 tăng đến 28,77%, tương đương tăng 10,1% vì:

+ Phải thu ngắn hạn của khách hàng (131) tăng từ 17.156.310.552 VNĐ ở đầu năm 2019 lến đến 22.500.405.914 VNĐ ở cuối năm 2019

+ Trả trước cho người bán ngắn hạn (132) tăng từ 816.238.698 VNĐ ở đầu năm 2019 lến đến 5.828.794.246 VNĐ ở cuối năm 2019

+ Phải thu ngắn hạn khác (136) tăng từ 3.431.621.817 VNĐ ở đầu năm

2019 lến đến 3.737.834.349 VNĐ ở cuối năm 2019; dự phòng trong năm 2019 không thay đổi, là 2.200.718.672 VNĐ; Nợ xấu trong năm 2019 cũng không có giảm

+ Nợ xấu ở đầu và cuối năm 2019 đều là 3.457.701.820 VNĐ

- Hàng tồn kho (140) đầu năm 2019 chiến 24,09% đến cuối năm 2019 tăng đến 25,17%, tương đương tăng 1,08% vì:

+ Hàng tồn kho (141) trong năm 2019 tăng từ 23.152.312.367 VNĐ lên đến 25.023.386.919 VNĐ

- Tài sản ngắn hạn khác (150) đầu năm 2019 chiến 0,17% đến cuối năm 2019 tăng đến 0,21%, tương đương tăng 0,04% vì

+ Chi phí trả trước ngắn hạn (151) trong năm giảm từ 124.592.822 VNĐ xuống 114.665.304 VNĐ

+ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước (153) tăng từ 37.017.748 VNĐ lên 94.840.509 VNĐ

Tỷ trọng tài sản dài hạn (200) đầu năm 2019 chiến 32,42% đến cuối năm 2019 tăng đến 32,47%, tương đương tăng 0.05% vì

- Các khoản phải thu dài hạn (210) của công ty không có

- Tài sản cố định (220) đầu năm 2019 chiếm 27,04% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 26,39% tương đương giảm 0,65% vì:

+ Tài sản cố định hữu hình (221) giảm từ 87.638.813.715 VNĐ ở đầu năm 2019 xuống 74.450.618.441 VNĐ ở cuối năm 2019

+ Tài sản cố định vô hình (227) đầu năm 2019 là 32.276.563 VNĐ giảm đến cuối năm 2019 là 24.196.567 VNĐ

- Bất động sản đầu tư (230) doanh nghiệp không có bất động sản đầu tư

- Tài sản dở dang dài hạn (240) đầu năm 2019 là 0% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này tăng lên đến 1,26% tương đương tăng 1,26% vì:

+ Chi phí sản xuất, kinh doanh dang dở dài hạn (241) không có + Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (242) trong năm 2019 từ 0 VNĐ lên đến 1.254.342.425 VNĐ ở cuối năm 2019

- Đầu tư tài chính dài hạn (250) doanh nghiệp không có đầu tư tài chính dài hạn

- Tài sản dài hạn khác (260) đầu năm 2019 là 5,38% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 4,83% tương đương giảm 0,55% vì:

+ Chi phí trả trước dài hạn (261) giảm từ 5.173.388.488 VNĐ xuống còn 4.798.226.701 VNĐ

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (100) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 giảm từ 67,53% xuống còn 65,63% tương đương giảm 0,1% vì :

Tiền và các khoản tương đương tiền (110) đầu năm 2020 chiếm 8,19 % nhưng đến cuối năm 2020 thì tỷ trọng này tăng lến đến 28,48 % vì:

+ Tiền mặt đầu năm 2020 là 841.882.979 VNĐ đến cuối năm 2020 đạt 338.739.635 VNĐ tương đương giảm 503.143.344 VNĐ

Trong năm 2020, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn đạt 39.231.365.146 VNĐ, tăng đáng kể so với mức 7.303.337.097 VNĐ của đầu năm, cho thấy sự gia tăng của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu năm, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 5,18%, trong khi đến cuối năm, tỷ trọng này đã thay đổi đáng kể.

2020 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 3,6% vì:

+ Cổ phiếu có giá gốc đầu năm 2020 là 188.843.565 VNĐ nhưng đến cuối năm

2020 giảm tăng lên đến 6.048.007.566 VNĐ; giá trị hợp lý của cổ phiếu cũng tăng từ 193.178.450 VNĐ ở đầu năm 2020 lên đến cuối năm 2020 đạt được 6.556.485.850 VNĐ; dự phòng giảm từ (38.587.074) VNĐ ở đầu năm 2020 còn (38.599.674) VNĐ ở cuối năm 2020

Các khoản phải thu ngắn hạn (130) đầu năm 2020 chiến 28,77% đến cuối năm

+ Phải thu ngắn hạn của khách hàng (131) tăng từ 22.500.405.914 VNĐ ở đầu năm 2020 lến đến 29.020.418.169 VNĐ ở cuối năm 2020

+ Trả trước cho người bán ngắn hạn (132) giảm từ 5.828.794.246 VNĐ ở đầu năm 2020 còn 1.616.688.471 VNĐ ở cuối năm 2020

+ Phải thu ngắn hạn khác (136) giảm từ 3.737.834.349 VNĐ ở đầu năm 2020 xuống còn 3.010.958.721 VNĐ ở cuối năm 2020; dự phòng đầu năm 2020 không thay đổi, là 2.253.218.672 VNĐ; Nợ xấu trong năm 2020 cũng không có giảm, là 3.457.701.802 VNĐ

+ Nợ xấu ở đầu và cuối năm 2020 đều là 3.457.701.820 VNĐ

Hàng tồn kho (140) đầu năm 2020 chiến 25,17% đến cuối năm 2020 giảm còn 14,63%, tương đương giảm 10,54% vì:

+ Hàng tồn kho (141) trong năm 2020 giảm từ 25.023.386.919 VNĐ xuống 24.529.019.080 VNĐ; dự phòng giảm từ 0 xuống (92.622.685) VNĐ

Tài sản ngắn hạn khác (150) đầu năm 2020 chiến 0,21% đến cuối năm 2020 tăng đến 0,85%, tương đương tăng 0,64% vì

+ Chi phí trả trước ngắn hạn (151) trong năm tăng từ 114.665.304 VNĐ lên đến 195.611.611 VNĐ

+ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước (153) tăng từ 94.840.509 VNĐ lên 167.804.027 VNĐ

Tỷ trọng tài sản dài hạn (200) đầu năm 2020 chiến 32,47% đến cuối năm 2020 tăng đến 34,37%, tương đương tăng 1,9% vì

Các khoản phải thu dài hạn (210) của công ty không có

Tài sản cố định (220) đầu năm 2020 chiếm 26,39% nhưng đến cuối năm 2020 thì tỷ trọng này tăng lên đến 30,24% tương đương tăng 3,85% vì:

+ Tài sản cố định hữu hình (221) tăng từ 74.450.618.441 VNĐ ở đầu năm

+ Tài sản cố định vô hình (227) đầu năm 2020 là 24.196.567 VNĐ giảm đến cuối năm 2020 là 16.166.571 VNĐ

Bất động sản đầu tư (230) doanh nghiệp không có bất động sản đầu tư

Tài sản dở dang dài hạn (240) đầu năm 2020 là 1,26% nhưng đến cuối năm 2020 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 0,21% tương đương giảm 1,05% vì:

+ Chi phí sản xuất, kinh doanh dang dở dài hạn (241) không có

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (242) trong năm 2020 từ 1.254.342.425 VNĐ xuống còn 354.591.000 VNĐ ở cuối năm 2020 Đầu tư tài chính dài hạn (250) doanh nghiệp không có đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác (260) đầu năm 2020 là 4,83% nhưng đến cuối năm 2020 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 3,92% tương đương giảm 0,91 % vì:

+ Chi phí trả trước dài hạn (261) tăng từ 4.798.226.701 VNĐ lên đến 6.551.972.802 VNĐ

Nguồn vốn

Bảng 3:Chệnh lệch và tỷ trọng nguồn vốn của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019

Mã Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 Chênh lệch Tỷ trọng

Bảng 4:Chệnh lệch và tỷ trọng nguồn vốn của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020

Mã Đầu năm 2019 Cuối năm 2019 Chênh lệch Tỷ trọng

Tổng nguồn vốn (440) cuối năm 2019 so với đầu 2019 tăng 3.301.441.997 VNĐ tương ứng tăng 3,4346 %

Nợ phải trả (300) cuối năm 2019 so với đầu 2019 giảm 14.083.943.598VNĐ tương ứng giảm 20,1229%

Tổng vốn chủ sở hữu (400) cuối năm 2019 so với đầu 2019 tăng 17.385.385.595 VNĐ tương ứng tăng 66,5219%

Nợ ngắn hạn (310) cuối năm 2019 so với đầu 2019 giảm 14.085.432.495 VNĐ tương ứng giảm 20,3032%

Nợ dài hạn (330) cuối năm 2019 so với đầu 2019 tăng 1.488.897 VNĐ tương ứng tăng 0,2425 %

Vốn chủ sở hữu (410) cuối năm 2019 so với đầu 2019 tăng 17.385.385.595 VNĐ tương ứng tăng 66,5219 %

Nguồn kinh phí và quỹ khác (430) cuối năm 2019 so với đầu 2019 đều bằng 0 nên không tăng cũng không giảm

Tổng nguồn vốn (440) cuối năm 2020 so với đầu 2020 tăng 67.611.651.765 VNĐ tương ứng tăng 68,0022%

Nợ phải trả (300) cuối năm 2020 so với đầu 2020 giảm 12.735.618.610 VNĐ tương ứng giảm 22,7806%

Tổng vốn chủ sở hữu (400) cuối năm 2020 so với đầu 2020 tăng 80.347.270.375 VNĐ tương ứng tăng 184,6205%

Nợ ngắn hạn (310) cuối năm 2020 so với đầu 2020 giảm 12.734.129.713 VNĐ tương ứng giảm 23,0315%

Nợ dài hạn (330) cuối năm 2020 so với đầu 2020 giảm 1.488.897 VNĐ tương ứng giảm 0,2420%

Vốn chủ sở hữu (410) cuối năm 2020 so với đầu 2020 tăng 80.347.270.375 VNĐ tương ứng tăng 184,6205 %

Nguồn kinh phí và quỹ khác (430) cuối năm 2020 so với đầu 2020 đều bằng 0 nên không tăng cũng không giảm

Tỷ trọng nợ phải trả (300) cuối năm 2019 so với đầu năm 2019 giảm từ 72,81% xuống 56,23% tương đương giảm 16,58% vì:

Nợ ngăn hạn (310) đầu năm 2019 chiếm 72,17% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm còn 55,61%, tương đương giảm 16,56% vì:

+ Phải trả người bán ngắn hạn (311) đầu năm 2019 là 5.426.683.812 VNĐ đến cuối năm 2019 đạt 5.366.446.649 VNĐ tương đương tăng 60.237.163 VNĐ

+ Người mua trả tiền trước ngắn hạn (312) đầu năm 2019 là 9.000.346.426 VNĐ đến cuối năm 2019 là 9.118.157.271 VNĐ tương đương tăng 117.810.845 VNĐ

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (313) trong năm 2019 tăng từ 2.890.331.409 VNĐ lên đến 4.479.793.915 VNĐ

+ Phải trả người lao động (314) trong năm 2019 tăng từ 2.457.101.160 VNĐ lên đến 4.837.997.363 VNĐ

+ Chi phí phải trả ngắn hạn (315) trong năm 2019 giảm từ 34.200.543.273 VNĐ xuống còn 8.748.145.360 VNĐ

+ Phải trả ngắn hạn khác (319) trong năm 2019 tăng từ 13.955.096.858 VNĐ lên đến 16.564.850.597 VNĐ

+ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn (320) trong năm 2019 tăng từ 1.299.220.712 VNĐ lên đến 6.000.000.000 VNĐ

+ Dự phòng phải trả ngắn hạn (321) trong năm 2019 tăng từ 146.265.450 VNĐ lên đến 174.765.450 VNĐ

Nợ dài hạn (330) đầu năm 2019 chiếm 0,64% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 0,62% tương đương giảm 0,02% vì:

+ Phải trả dài hạn khác (337) trong năm 2019 tăng từ 613.876.000 VNĐ lên đến 615.364.897 VNĐ

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (400) đầu năm 2019 chiến 27,19% đến cuối năm 2019 tăng đến 43,77%, tương đương tăng 16,58% vì

+ Vốn góp của chủ sở hữu (411) trong năm 2019 không thay đổi, cả đầu và cuối năm đều là 68.400.000.000 VNĐ, bao gồm công ty Cổ phần Dệt May Gia Định là 20.520.000.000 VNĐ và các cổ đông khác 47.880.000.000 VNĐ; Số lượng cổ phiếu công ty đăng ký phát hành là 6.840.000 với mệnh giá là 10.000 VNĐ đang được lưu hành và công ty không mua lại Tất cả cổ phiếu công ty phát hành là cổ phiếu phổ thông và công ty không phát hành cổ phiếu ưu đãi

+ Qũy đầu tư phát triển (418) trong năm 2019 không thay đổi, cả đầu và cuối năm đều là 9.474.344.616 VNĐ

+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (421) trong năm 2019 tăng từ (51.739.507.873) VNĐ lên (34.354.122.278) VNĐ

- Nguốn kinh phí và quỹ khác (430) của công ty trong năm 2019 không có

Tỷ trọng nợ phải trả (300) cuối năm 2020 so với đầu năm 2020 giảm từ 56,23% xuống 25,84% tương đương giảm 30,39% vì:

Nợ ngăn hạn (310) đầu năm 2020 chiếm 55,61% nhưng đến cuối năm 2020 thì tỷ trọng này giảm còn 25,48%, tương đương giảm 30,13% vì:

+ Phải trả người bán ngắn hạn (311) đầu năm 2020 là 5.366.446.649 VNĐ đến cuối năm 2020 đạt 7.202.598.413 VNĐ tương đương tăng 1.836.151.764 VNĐ

+ Người mua trả tiền trước ngắn hạn (312) đầu năm 2020 là 9.118.157.271 VNĐ đến cuối năm 2020 là 9.675.598.413 VNĐ tương đương tăng 556.944.140 VNĐ

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (313) trong năm 2020 giảm từ 4.479.793.915 VNĐ xuống còn 2.559.534.559 VNĐ

+ Phải trả người lao động (314) trong năm 2020 tăng từ 4.837.997.363 VNĐ lên đến 6.924.635.454 VNĐ

+ Chi phí phải trả ngắn hạn (315) trong năm 2020 giảm từ 8.748.145.360 VNĐ xuống còn 6.009.116.920VNĐ

+ Phải trả ngắn hạn khác (319) trong năm 2020 giảm từ 16.564.850.597 VNĐ xuống còn 10.060.674.685 VNĐ

+ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn (320) trong năm 2020 giảm từ 6.000.000.000 VNĐ lên đến 0 VNĐ

+ Dự phòng phải trả ngắn hạn (321) trong năm 2020 giảm từ 174.765.450 VNĐ xuống còn 124.365.450 VNĐ

Nợ dài hạn (330) đầu năm 2020 chiếm 0,62% nhưng đến cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 0,37% tương đương giảm 0,25% vì:

+ Phải trả dài hạn khác (337) trong năm 2020 giảm từ 615.364.897 VNĐ xuống còn 613.876.000 VNĐ

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (400) đầu năm 2020 chiến 43,77% đến cuối năm 2020 tăng đến 74,16%, tương đương tăng 30,39% vì

+ Vốn góp của chủ sở hữu (411) trong năm 2020 tăng từ 68.400.000.000 VNĐ ở đầu năm 2020 lên đến 98.000.000.000 VNĐ ở cuối năm 2020, trong đó bao gồm: công ty Cổ phần Dệt May Gia Định tăng từ 20.520.000.000 VNĐ lên 34.300.010.000 VNĐ, Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn 3 Capital tăng từ 4.535.000.000 lên 39.892.790.000, Công ty cổ phần Chứng khoán Thành Công từ 0 VNĐ thành 9.338.000.000 và các cổ đông khác giảm 43.345.000.000 VNĐ xuống còn 14.469.200.000 VNĐ; Số lượng cổ phiếu công ty đăng ký phát hành ở đầu năm 2020 là 6.840.000 đến cuối năm tăng lên 9.800.000 với mệnh giá là 10.000 VNĐ đang được lưu hành và công ty không mua lại Tất cả cổ phiếu công ty phát hành là cổ phiếu phổ thông và công ty không phát hành cổ phiếu ưu đãi

+ Thặng dư vốn cổ phần (412) trong năm 2020 tăng từ 0 VNĐ ở đầu năm đến cuối năm lên đến 25.160.000.000 VNĐ

+ Qũy đầu tư phát triển (418) trong năm 2019 không thay đổi, cả đầu và cuối năm đều là 9.474.344.616 VNĐ

+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (421) trong năm 2020 tăng từ (34.354.122.278) VNĐ lên (8.766.851.903) VNĐ

Nguốn kinh phí và quỹ khác (430) của công ty trong năm 2020 không có

Tính toán các chỉ số tài chính

Nhóm tỷ số khả năng thanh toán nhanh

2.2.1.1 Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn Bảng 5: Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời

Ta thấy khả năng thanh toán hiện thời:

- Đầu năm 2019 có tỷ số là 0,9364 < 1 => Chưa tốt

- Cuối năm 2019 (đầu 2020) có tỷ số là 1,2143 > 1 => Tốt

- Cuối năm 2020 có tỷ số là 2,5759 > 1 => Tốt

Ta thấy tỷ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty 2 năm 2019 và 2020 tăng qua từng năm: ở cuối năm 2019 (1,2143) tăng so với đầu năm 2019 (0,9364), mức tăng là 0,2779 lần(1,2143 – 0,9364) tương đương là 27,79%; tỷ số ở cuối năm

2020 (2,5759) tăng so với cuối năm 2019 (1,2143), mức tăng là 1,3616 lần(2,5759- 1,2143) tương đương là 136,16% Mức tăng này khá cao vì 1 đồng nợ ngắn hạn đầu năm 2019 của công ty được đảm bảo (tài trợ) bởi 0,9364 đồng tài sản ngắn hạn đầu năm 2019; 1 đồng nợ ngắn hạn cuối năm 2019 của công ty được đảm bảo (tài trợ) bởi 1,2143 đồng tài sản ngắn hạn cuối năm 2019 và 1 đồng nợ ngắn hạn cuối năm 2020 của công ty được đảm bảo (tài trợ) bởi 2,5759 đồng tài sản ngắn hạn ở năm 2020

Trong giai đoạn 2 năm, công ty đã nỗ lực cải thiện khả năng thanh toán hiện thời (hiệu suất thanh toán các khoản nợ ngắn hạn), thể hiện qua sự gia tăng từ mức khả năng thanh toán yếu (0,9364 < 1) lên mức khả quan (1,2143 vào cuối năm 2019 và 2,5759 vào cuối năm 2020) Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty đã được cải thiện đáng kể trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19.

2.2.1.2 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Bảng 6: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Ta thấy khả năng thanh toán nhanh:

- Đầu năm 2019 có tỷ số là 0,6026 < 1 => Chưa tốt

- Cuối năm 2019 (đầu năm 2020) có tỷ số là 0.7617 < 1 => Chưa tốt

- Cuối năm 2020 có tỷ số là 2,0017 > 1 => Tốt

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty trong giai đoạn 2019 - 2020 có sự gia tăng đáng kể Mặc dù tỷ số này vẫn dưới 1 vào đầu và cuối năm 2019, nhưng mức tăng từ 0,6026 lên 0,7617 thể hiện sự cải thiện nhất định (tăng 15,91%) Tuy nhiên, khả năng thanh toán nhanh của công ty vẫn chưa được coi là tốt Vào đầu năm 2019, mỗi đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 0,6026 đồng tài sản thanh khoản cao; cuối năm 2019, con số này tăng lên 0,7617 đồng; và cuối năm 2020, mỗi đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bởi 2,0017 đồng tài sản thanh khoản cao.

2020 có tính thanh khoản cao

=> Điều này cho thấy công ty đã cố gắng cải thiện khả năng thanh toán nhanh của công ty, tuy nhiên công ty vẫn còn chưa tốt trong việc thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn của mình trong năm 2019 Đến năm 2020 công ty đã có nổ lực rất nhiều để khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng lên để có thể nhanh chóng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty trong tình hình nền kinh tế bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch covid

2.2.1.3 Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền

Nợ ngắn hạn Bảng 7: Tỷ số khả năng thanh toán tức thời Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời

Ta thấy khả năng thanh toán tức thời:

- Đầu năm 2019 có tỷ số là 0,0297 < 1 => Không tốt

- Cuối năm 2019 (đầu năm 2020) có tỷ số là 0,1473 < 1 => Chưa tốt

- Cuối năm 2020 có tỷ số là 0,9298 < 1 => Chưa tốt

Ta thấy tỷ số khả năng thanh toán tức thời của công ty qua 2 năm 2019 và 2020 có mặc dù vẫn chưa tốt nhưng vẫn có cải thiện Cuối năm 2019 (0,1473) tăng so với đầu năm 2019 (0,0297), mức tăng là 0,1176 lần(0,1473-0,0297) tương đương là 11,76% Đến cuối năm 2020 tăng so với cuối năm 2019, mức tăng là 0,7825 lần(0,9298- 0,1473) tương đương là 78,25%: Vì 1 đồng nợ ngắn hạn đầu năm 2019 của công ty được tài trợ bởi 0,0297 đồng tài sản tiền ở đầu kỳ( là loại tài sản có thể ngay lập tức sử dụng phục vụ cho việc thanh toán); 1 đồng nợ ngắn hạn cuối năm 2019 của công ty được tài trợ bởi 0,1473 đồng tài sản tiền cuối năm 2019 và 1 đồng nợ ngắn hạn cuối năm 2020 của công ty được tài trợ bởi 0,9298 đồng tài sản tiền và các khoản tương đương tiền của công ty ở cuối 2020

=> Điều này cho thấy, công ty đã có nổ lực rất nhiều để khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn của công ty tăng lên, tuy nhiên công ty vẫn còn kém trong việc ngay lập tức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình

2.2.1.4 Tỷ trọng NWC trong tổng tài sản = NWC

Tổng tài sản Bảng 8: Tỷ trọng NWC trong tổng tài sản Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ trọng NWC trong tổng tài sản

Ta thấy tỷ trọng NWC trong tổng tài sản:

- Đầu năm 2019 có tỷ số là -0,0459 Doanh nghiệp đã dùng vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn

- Cuối năm 2019 (đầu năm 2020) có tỷ số là 0,1192 > 0

- Cuối kỳ có tỷ số là 0,4015 > 0

Ta thấy tỷ số ở cuối năm 2019 (0,1192) tăng so với đầu năm 2019 (-0,0459), mức tăng là 0,1651 lần (0,1192 + 0,0459); tỷ số ở cuối năm 2020 (0,4015) tăng so với cuối năm 2019(0,1192), mức tăng là 0,2823 lần(0,4015-0,1192) tương đương là 28% Mức tăng này khá cao vì 1 đồng tài sản đầu năm 2019 có (-0,0459) đồng NWC; 1 đồng tài sản cuối năm 2019 có 0,1192 đồng NWC và 1 đồng tài sản cuối năm 2020 có 0,4015 đồng NWC

Chỉ số NWC âm (-0,0459) trong tổng tài sản đầu năm 2019 phản ánh tình trạng công ty sử dụng vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, tức là nguồn vốn ngắn hạn chưa được sử dụng hiệu quả trong thời điểm đó.

2.2.1.5 Thời gian sử dụng tài sản ngắn hạn

= Tài sản ngắn hạn bình quân ngày Chi phí hoạt động bình quân ngày

Bảng 9: Tài sản bình quân ngày

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tài sản ngắn hạn bình quân ngày

Bảng 10: Chi phí hoạt động bình quân ngày

Năm 2019 Năm 2020 Chi phí giao hàng 6.561.298.532 15.700.794.960

Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.968.250.216 19.026.544.667

Chi phí hoạt động bình quân ngày 59.804.302,0778 96.464.832,2972

Bảng 11: Thời gian sử dụng tài sảng ngắn hạn

Năm 2019 Năm 2020 Tài sản ngắn hạn bình quân ngày 183.469.517,4347 245.495.538,6250

Chi phí hoạt động bình quân ngày 59.804.302,0778 96.464.832,2972

Thời gian sử dụng tài sản ngắn hạn

Thời gian sử dụng tài sản ngắn hạn trong năm 2019 của doanh nghiệp là 3 ngày <

=> Cho thấy thời gian sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty có thể tính được là với tài sản ngắn hạn hiện có thì công ty có thể hoạt động trong 3 ngày nếu không mua mới hàng hóa và nguyên vật liệu

Thời gian sử dụng tài sản ngắn hạn trong năm 2020 của doanh nghiệp là 2,5 ngày

=> Cho thấy thời gian sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty có thể tính được là với tài sản ngắn hạn hiện có thì công ty có thể hoạt động trong 2,5 ngày nếu không mua mới hàng hóa và nguyên vật liệu.

Nhóm tỷ số khả năng thanh toán cấn đối vốn (khả năng thanh toán nợ dài hạn)

2.2.2.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ) = Nợ phải trả

Tổng tài sản Bảng 12: Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ) Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ)

Tỷ số nợ đầu năm 2019 = 0,7281 lần > 0.5 => Tài chính doanh nghiệp chưa tốt

Tỷ số nợ cuối năm 2019 (đầu năm 2020) = 0.5623 lần > 0.5 => Tài chính của doanh nghiệp chưa tốt

Tỷ số nợ cuối năm 2020 =0,2584 lần < 0,5 => Tài chính của doanh nghiệp tốt

Ta thấy tỷ số cuối năm 2019 (0,5623) giảm so với đầu kỳ (0.7281) là 0.1658 lần (0,5623 – 0,7281 ) tương đương là 16,58% So với cuối năm 2020 tỷ số nợ trên tổng tài sản cuối năm 2020 (0,2584) giảm so với đầu 2020 (0,5623), mức giảm là 0,3039 lần( 0, 2584-0, 5623) tương đương là 30,39% Mức giảm này tương đối cao: vì trung bình cứ trong 100 đồng tài sản đầu năm 2019 mà doanh nghiệp đang có thì có 0,7281 đồng vốn doanh nghiệp có được từ việc vay mượn; 100 đồng tài sản cuối năm 2019 mà doanh nghiệp đang có thì 0,5623 đồng vốn doanh nghiệp có được từ việc vay mượn và trung bình cứ 100 đồng tài sản cuối năm 2020 mà doanh nghiệp đang có, thì 0,2584 đồng vốn doanh nghiệp có được từ việc vay mượn Điều này cho thấy, hệ số nợ càng thấp thì mức độ lệ thuộc về tài chính vào bên ngoài càng thấp, khả năng tự chủ về tài chính càng cao

Qua 2019 và 2020, hệ số nợ của công ty có sự giảm dần cho thấy, mức độ lệ thuộc về tài chính vào bên ngoài của công ty giảm và khả năng tự chủ về tài chính của công ty có tự tăng lên

2.2.2.2 Hệ số khuếch đại vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản

Bảng 13: Hệ số khuếch đại vốn chủ sở hữu (VCSH) Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Hệ số khuếch đại VCSH đầu năm 2019 = 3,6780 lần > 2 => Tài chính doanh nghiệp chưa tốt

Hệ số khuếch đại VCSH cuối năm 2019 (đầu năm 2020) = 2,2846 lần > 2 => Tài chính doanh nghiệp chưa tốt

Hệ số khuếch đại VCSH cuối năm 2020 = 1,3485 lần ≤ 2 => Tài chính doanh nghiệp tốt

Ta thấy hệ số khuếch đại VCSH cuối năm 2019 (2,2846) giảm so với đầu năm

2019 (3,6780) mức giảm là 1,3934 lần (2,2846 – 3,6780) tương đương là 139,34% Khi so với 2020 ta thấy hệ số khuếch đại VCSH cuối năm 2020 (1,3485) giảm so với đầu năm 2020 (2,2846), mức giảm là 0,9361 lần (1,3485-2,2846) tương đương là 93,61% Mức giảm này rất cao vì: trung bình cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đang có ở đầu năm 2019 thì có 3,6780 đồng vốn doanh nghiệp có được không phải từ việc đi vay mượn; trung bình cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đang có ở cuối năm 2019 thì có 2,2846 đồng vốn doanh nghiệp có được không phải từ việc đi vay mượn và trung bình cứ 1 đồng tài sản mà doanh nghiệp đang có ở cuối năm 2020, thì có 1,3485 đồng vốn doanh nghiệp có được không phải từ việc đi vay mượn Điều này cho thấy, hệ số khuếch đại VCSH càng thấp thì mức độ lệ thuộc về tài chính vào bên ngoài càng thấp, khả năng tự chủ về tài chính càng cao

Qua 2 năm 2019 và 2020 thì hệ số khuếch đại VCSH của công ty có sự giảm cho thấy, mức độ lệ thuộc về tài chính vào bên ngoài của công ty giảm và khả năng tự chủ về tài chính của công ty ngày càng tăng Nhưng để khai thác tốt mặt tích cực của đòn bẩy tài chính, doanh nghiệp cần xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu tối ưu theo nguyên tắc, khi nền kinh tế tăng trưởng thì tăng sử dụng đòn bẩy tài chính, khi nền kinh tế suy thoái thì giảm sử dụng đòn bẩy tài chính Hệ số khuếch đại phải ≤ 2

2.2.2.3 Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu Bảng 14: Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ số nợ phải trả trên VCSH

Tỷ số nợ phải trả trên VCSH đầu năm 2019 = 2,6780 lần > 1 => Không tốt

Tỷ số nợ phải trả trên VCSH cuối năm 2019 (đầu năm 2020) = 1,2680 lần > 1 => Không tốt

Tỷ số nợ phải trả trên VCSH cuối năm 2020 = 0,3485 lần < 1 => Tốt

Ta thấy tỷ số nợ phải trả trên VCSH cuối năm 2019 của doanh nghiệp (1,2846) giảm so với đầu năm 2019 (2,6780) mức giảm là 1,3934 lần (1,2846 – 2,6780) tương đương giảm 139,34%; so với năm 2020 tỷ số nợ phải trả trên VCSH cuối năm 2020 của doanh nghiệp (0,3485) giảm so với cuối năm 2019 (1,2846), mức giảm là 0,9361 lần (0,3485 -1,2846), tương đương giảm 93,61% Mức giảm này rất cao vì: trung bình ứng với một đồng vốn đầu năm 2019 mà chủ sở hữu doanh nghiệp đó phải tự mình bỏ ra doanh nghiệp phải đi vay mượn thêm 2,6780 đồng vốn nữa thì mới đủ nhu cầu vốn kinh doanh; trung bình ứng với một đồng vốn cuối năm 2019 mà chủ sở hữu doanh nghiệp đó phải tự mình bỏ ra doanh nghiệp chỉ cần đi vay mượn thêm 1,2846 đồng vốn nữa thì đã đủ nhu cầu vốn kinh doanh và trung bình ứng với một đồng vốn cuối năm 2020 mà chủ sở hữu doanh nghiệp đó phải tự mình bỏ ra, doanh nghiệp chỉ cần đi vay mượn thêm 0,3485 đồng vốn nữa thì đã đủ nhu cầu vốn kinh doanh Điều này cho thấy, tỷ số càng thấp thì mức độ lệ thuộc về tài chính vào bên ngoài của doanh nghiệp giảm và khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng Nhưng để khả năng tự chủ về tại chính cải thiện hơn thì doanh nghiệp cần xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu tối ưu để sử dụng đòn bẩy tài chính một cách tốt nhất

2.2.2.4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)

= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Lãi vay Bảng 15: Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)

Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận trước thuế 21.843.506.712 28.943.145.537

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) 365,8915 106,0124 Ý nghĩa:

Tỷ số khả năng thanh toán lãy vay (TIE) của doanh nghiệp năm 2019 là 365,8915

> 1 → Rất tốt, doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận

Cứ một đồng chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả trong kỳ được tài trợ bởi 365,8915 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi

Tỷ số khả năng thanh toán lãy vay (TIE) của doanh nghiệp năm 2020 là 106,0124

> 1 → Rất tốt, doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) năm 2020 của công ty là cứ một đồng chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả trong kỳ được tài trợ bởi 106,0124 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) năm 2020 (106,0124) giảm so với năm

2019 ( 365,8915), mức giảm là 259,8791 đồng → Mức giảm này tương đối cao

Tuy cả 2 năm 2019 và 2020 doanh nghiệp đều có tỷ số khả năng thanh toán lãi vay > 1 và doanh nghiệp làm ăn có lời nhưng khả năng thanh toán lãi vay của công ty ở năm 2020 giảm so với 2019, mức giảm tương đối cao và nhiều Vì thế doanh nghiệp cần có biện pháp để khắc phục việc giảm khả năng thanh toán lãi vay này

2.2.2.5 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền mặt = EBIT+D

Lãi vay Bảng 16: Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền mặt

Khấu hao tài sản cố định hữu hình

Khấu hao tài sản cố định vô hình

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền mặt

Năm 2019, tỷ số khả năng thanh toán lãi bằng tiền mặt là 419,8220, lớn hơn 1 Điều này chỉ ra rằng doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi suất nợ vay bằng tiền mặt ở mức tốt Nói cách khác, với mỗi đồng lãi vay, doanh nghiệp có thể tạo ra 419,8220 đồng tiền mặt.

Tỷ số khả năng thanh toán lãi bằng tiền mặt năm 2020 là 121,2285 > 1 →Tốt Tỷ số này cho thấy 1 đồng lãi vay, doanh nghiệp có thể thành được 121,2285 đồng bằng tiền mặt

Tỷ số khả năng thanh toán lãi bằng tiền mặt năm 2020 là 121,2285 < 419,8220 của năm 2019 Tỷ số của 2 năm đã cho thấy khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền mặt năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019, giảm 298,5935 lần (121,2285 - 419,8220) Điều này cho thấy, doanh nghiệp đã có nổ lực để tỷ số khả năng thanh toàn lãi vay năm 2020 không bị giảm quá nhiều trong tình hình nền kinh tế bị ảnh hưởng nhiều do Covid ở năm 2020 Nhưng doanh nghiệp cần có những biện pháp phù hợp để khắc phục tình trạng khả năng thanh toán lãi vay bằng tiền mặt bị giảm như hiện nay

2.2.2.6 Tỷ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn

Bảng 17: Tỷ số nợ dài hạn Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tỷ số nợ dài hạn 0,0235 0,0141 0,0050

Tỷ số nợ dài hạn của công ty đầu năm 2019 là 0,0235

Tỷ số nợ dài hạn của công ty cuối năm 2019 là 0,0141

Tỷ số nợ dài hạn của công ty đầu năm 2020 là 0,0050

Tỷ số nợ dài hạn cuối năm 2019 (0,0141) giảm so với đầu năm 2019 (0,0235) mức giảm là 0.0094 lần ( 0.0141 – 0,0235) tương đương là 0.94% So với năm 2020 tỷ số nợ dài hạn cuối năm 2020 (0,005) giảm so với đầu năm 2020 (0,0141) , mức giảm là 0.0091 lần (0,005-0,0141), tương đương là 0,91% Mức giảm này thấp vì: một đồng nguồn vốn dài hạn đầu năm 2019 thì có 0,0235 đồng nợ dài hạn; một đồng nguồn vốn dài hạn cuối năm 2019 chỉ có 0,0141 đồng nợ dài hạn và một đồng nguồn vốn dài hạn cuối năm 2020 chỉ có 0,005 đồng nợ dài hạn.

Nhóm tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động (Vòng)

2.2.3.1 Vòng quay hàng tồn kho = Gía vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân Bảng 18: Hàng tồn kho bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Hàng tồn kho bình quân

Bảng 19: Vòng quay hàng tồn kho

Năm 2019 Năm 2020 Gía vốn hàng bán 70.371.458.172 86.018.637.472

Hàng tồn kho bình quân 24.087.854.143 24.729.891.657

Vòng quay hàng tồn kho 2,9214 3,4783 Ý nghĩa:

Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiêp trong năm 2019 là 2,9214 vòng → khá thấp, không tiết kiệm vốn nhiều Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho hoàn thành được 2,9214 vòng chu chuyển

Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiêp trong năm 2020 là 3,4783 vòng → khá thấp, không tiết kiệm vốn nhiều Trong kỳ đã qua, trung bình 1 đồng vốn mà công ty đầu tư vào hàng tồn kho hoàn thành được 3,4783 vòng chu chuyền

So với vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp trong năm 2019 là 2,9414 vòng thì vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2020 là 3,4783 vòng → cao hơn, tiết kiệm được vốn hơn

2.2.3.2 Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần

Khoản phải thu bình quân Bảng 20:Khoản phải thu bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Khoản phải thu bình quân

Bảng 21: Vòng quay khoản phải thu

Khoản phải thu bình quân 62.332.872.852,5 48.923.091.748,5

Vòng quay khoản phải thu 1,7423 2,9580 Ý nghĩa:

Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiêp trong năm 2019 là 1,7423 vòng → tương đối thấp, tiền hàng thu được tương đối chậm Trong năm công ty đã bán nợ 1,7423 lần hoặc 1 đồng khoản phải thu tạo ra được 1,7423 đồng doanh thu

Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiêp trong năm 2020 là 2,9580 vòng → tương đối cao, tiền hàng thu được tương đối nhanh Trong năm công ty bán nợ gần bằng 3 lần hoặc 1 đồng khoản phải thu tạo ra được 2.9680 đồng doanh thu

So với vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2019 là 1,7423 vòng, thì vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2020 là 2,9580 vòng Như vậy, vòng quay hàng tồn kho năm 2020 cao hơn năm 2019, điều này cho thấy tiền hàng thu được nhanh hơn trong năm 2020.

2.2.3.3 Vòng quay vốn lưu động thuần = Doanh thu thuần

NWC bình quân Bảng 22: NWC bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Bảng 23: Vòng quay vốn lưu động thuần

Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần 108.600.923.998 144.712.459.975

Vòng quay vốn lưu động thuần 29,2240 3,6678 Ý nghĩa:

Tốc độ vòng quay vốn lưu động thuần của doanh nghiệp trong năm 2019 là 29,2240 vòng, cho thấy đây là một tốc độ cao, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được vốn Với tốc độ này, mỗi đồng vốn lưu động thuần của công ty đã tạo ra được 29,2240 đồng doanh thu.

Vòng quay vốn lưu động thuần của doanh nghiêp trong năm 2020 là 3,6678 vòng

→ thâp, không tiết kiệm được vốn Trong kỳ đã qua, 1 đồng NWC tạo ra được 3,6678 đồng doanh thu

Doanh nghiệp có vòng quay vốn lưu động thuần năm 2020 là 3,6678 vòng, thấp hơn so với vòng quay vốn lưu động thuần năm 2019 là 29,2240 vòng Sự chênh lệch này cho thấy doanh nghiệp không tiết kiệm được vốn hiệu quả trong năm 2020, có thể dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

2.2.3.4 Vòng quay tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn bình quân

Bảng 24: Tài sản ngắn hạn bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019

Tài sản ngăn hạn bình quân

Bảng 25: Vòng quay tài sản ngắn hạn

Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần 108.600.923.998 144.712.459.975

Tài sản ngắn hạn bình quân 66.049.026.276,5 88.378.393.905

Vòng quay tài sản ngắn hạn 1,6442 1,6374 Ý nghĩa:

Vòng quay tài sản ngắn hạn của doanh nghiêp trong năm 2019 là 1,6442 vòng → tương đối thấp, không tiết kiệm được nhiều vốn Một đồng tài sản ngắn hạn của công ty tạo ra được 1,6442 đồng doanh thu

Vòng quay tài sản ngắn hạn của doanh nghiêp trong năm 2020 là 1,6374 vòng → tương đối thấp, không tiết kiệm được nhiều vốn Cứ một đồng tài sản ngắn hạn tạo ra được 1,6374 đồng doanh thu

So với vòng quay tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp trong năm 2019 là 1,6442 vòng thì vòng quay tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2020 là 1,6374 vòng → Thấp hơn, không tiêt kiệm được vốn bằng năm 2019

2.2.3.5 Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần

Tài sản cố định ròng bình quân Bảng 26: Tài sản cố định ròng bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019

Bất động sản đầu tư 0 0 0

Tài sản cố định ròng bình quân

Bảng 27: Vòng quay tài sản cố định

Tài sản cố định ròng bình quân 26.113.017.758 38.373.609.353,5

Vòng quay tài sản cố định 4,1589 3,7711

Trong năm 2019, Vòng quay tài sản cố định đạt 4,1589 Điểm này cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định, tạo ra doanh số thuần gấp 4,1589 lần vốn đầu tư, tương đương với 4 vòng chuyển đổi Vòng quay này là một chỉ số khả quan, thể hiện sự tiết kiệm và hiệu quả trong việc sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.

Vòng quay tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh) năm 2020 là 3,7711, tỷ số không thật sự cao nhưng có thể thấy là cũng khá tốt, khá tiết kiệm Vòng quay tài sản cố định cho thấy: Trong năm 2020 đã qua, trung bình một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định hoàn thành được 3,7711 hay 3,5 vòng chu chuyển Trong năm 2020, trung bình một đồng tài sản cố định tạo ra được 3,711 đồng doanh thu thuần

Vòng quay tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh) năm 2020 là 3,7711 giảm so với năm 2019 là 4,1589, giảm 0,3878 vòng (3,7711-4,1589) → Tỷ số năm

2020 thấp hơn năm 2019, không tiết kiệm bằng năm 2019

→ Trong tình hình nền kinh tế bị ảnh hưởng nhiều do dịch bệnh Covid ở năm

2020 doanh nghiệp cũng đã có nhiều cố gắng để vòng quay tài sản cố định cũng như doanh thu thuần trong năm 2020 không bị giảm nhiều hơn so với năm 2019

2.2.3.6 Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần

Tổng tài sản thuần bình quân Bảng 28: Tổng tài sản thuần bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tổng tài sản thuần bình quân

Bảng 29: Vòng quay tổng tài sản

Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần 108.600.923.998 144.712.459.975

Tổng tài sản thuần bình quân 97.775.022.841,5 133.231.569.722,5

Vòng quay tổng tài sản 1,1107 1,0862 Ý nghĩa:

Vòng quay tổng tài sản của doanh nghiêp trong năm 2019 là 1,1107 vòng → tương đối thấp, không tiết kiệm được nhiều Trong kỳ đã qua, trung bình 1 đồng vốn mà công ty đầu tư vào SX-KD hoàn thành được 1,1107 vòng chu chuyển trung bình 1 đồng tài sản tạo ra được 1,1107 đồng doanh thu thuần

Nhóm tỷ số phản khả năng sinh lợi

2.2.4.1 Tỷ suất doanh lợi doanh thu( ROS) = Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần Bảng 30: Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS)

Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận sau thuế 17.385.385.595 25.587.270.375

Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS) (%) 16,01% 17,68% Ý nghĩa:

Tỷ suất doanh lợi doanh thu (lợi nhuận ròng biên) năm 2019 là 16,01% cho thấy:Trong kỳ đã qua trung bình cứ 100 đồng doanh thu thuần thì chỉ có 16,01 đồng là lợi nhuận sau thuế còn lại 83,99 đồng là chi phí

Tỷ suất doanh lợi doanh thu (lợi nhuận ròng biên) năm 2020 là 17,68% Trong khi đó, năm 2020 cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có 17,68 đồng là lợi nhuận sau thuế, còn lại 82,32 đồng là chi phí

Tỷ suất doanh lợi doanh thu (lợi nhuận ròng biên) năm 2020 (0,1768 lần) tăng so với năm trước 2019 (0,1601 lần), mức tăng là 0,0167 lần (0,1768-0,1601), tương ứng tăng 1,67%, mức tăng này thấp Điều đó cho thấy tỷ số doanh lợi doanh thu càng cao thì mới càng tốt cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giảm bớt phần nào chi phí

2.2.4.2 Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản(ROA) = Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản bình quân

Bảng 31: Tổng tài sản thuần bình quân Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Tổng tài sản thuần bình quân

Bảng 32: Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA)

Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận sau thuế 17.385.385.595 25.587.270.375

Tổng tài sản bình quân 97.775.022.841,5 133.231.569.722,5

Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA) 17,78% 19,21% Ý nghĩa:

Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản năm 2019 là 17,78%, cho thấy: Trong kỳ đã qua trung bình 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 17,68 đồng thu nhập cho những người chủ sở hữu

Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản năm 2020 là 19,21 %, năm 2020 trung bình 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 19,21 đồng thu nhập cho những người chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2020 đạt 0,1921 lần, tăng so với mức 0,1778 lần năm 2019 Tỷ suất này đã ghi nhận mức tăng 0,0143 lần, tương đương 1,43% - một mức tăng trưởng khá thấp Việc ROA tăng cao là một chỉ số tích cực cho doanh nghiệp, vì nó dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao hơn.

2.2.4.3 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

Bảng 33: Vốn chủ sở hữu bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Bảng 34: Tỷ suất doanh lợi VCSH

Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận sau thuế 17.385.385.595 25.587.270.375

Vốn chủ sở hữu bình quân 34.827.529.540,5 34.827.529.540,5

Tỷ suất doanh lợi VCSH (ROE) (%) 49,92% 30,57% Ý nghĩa:

Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2019 là 49,92%, cho thấy: Trong kỳ đã qua trung bình 100 đồng VCSH của doanh nghiệp tạo ra được 49,92 đồng thu nhập cho người chủ sở hữu

Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2020 là 30,57%, cho thấy: trung bình 100 đồng VCSH của doanh nghiệp chỉ tạo ra 30,57 đồng thu nhập cho người chủ sở hữu

Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2020 (0,3057 lần) giảm so với năm 2019 (0,4992 lần), mức giảm là 0,1935 lần (0,3057 – 0,4992), tương ứng giảm 19,35%, mức giảm này cao Điều này cho thấy tỷ suất càng thấp thì có nguy cơ xấu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, cần được cải thiện ngay

2.2.4.4 Thu nhập một cố phần thường

= Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức phải trả cho cổ đông ưu đãi

Số cổ phần thường lưu hành bình quân

Bảng 35: Số cổ phần thường lưu hành bình quân

Năm 2019 Năm 2020 Đầu năm 2019 Cuối 2019 (Đầu

Số cổ phần thường lưu hành

Số cổ phần thường lưu hành bình quân

Bảng 36: Thu nhập một cổ phần thường (EPS)

Năm 2019 Năm 2020 Lợi nhuận sau thuế 17.385.385.595 25.587.270.375

Cổ tức phải trả cho cổ đông ưu đãi 0 0

Số cổ phần thường lưu hành bình quân

Thu nhập một cổ phần thường

Trong năm 2019, doanh nghiệp không phát hành cổ phiếu ưu đãi, do đó cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi bằng 0 Số cổ phiếu thường lưu hành bình quân trong năm là 6.840.000 cổ phiếu Như vậy, trong năm 2019, trung bình ứng với một cổ phiếu thường được doanh nghiệp sử dụng để huy động vốn, doanh nghiệp đã tạo ra 254.172,30 đồng thu nhập cho những người chủ sở hữu.

Trong năm 2020 doanh nghiệp không phát hành cổ phiếu ưu đãi nên cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi là 0 và số cổ phần thường lưu hành bình quân trong năm 2020 là

8.320.000 thế nên tỷ số cho thấy răng: trong năm 2020, trung bình ứng với một cổ phiếu thường được doanh nghiệp sử dụng để huy động vốn, doanh nghiệp tạo ra 307.539,31 đồng thu nhập cho những người chủ sở hữu

Tỷ sô thu nhập 1 cổ phần thường (EPS) năm 2020 đạt 307.539,31% > so với năm

2019 là 254.172,30% Mức tăng là 53.367,01 lần Tỷ số này có thể thấy là Tốt Điều này cho thấy, tỷ suất tăng càng cao thì càng tốt cho người chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Đánh giá chung tình hình tài chính của công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết

Các tỷ số tài chính

2.3.1.1 Các hệ số thanh toán

Bảng 37: Các hệ số thanh toán

1 Khả năng thanh toán hiện hành 1,2143 2,5759

2 Khả năng thanh toán nhanh 0,7617 2,0017

3 Khả năng thanh toán tức thời 0,1473 0,9298

 Hệ số thanh toán hiện hành:

Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty Từ năm 2019 đến 2020, hệ số thanh toán hiện hành của công ty đều rất cao, ở mức gần 3 lần Từ 1,2 lần (2019) đến 2,5 lần (2020) đã tăng cao hiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình tốt hơn

 Hệ số thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh Hệ số thanh toán nhanh của công ty tại cuối năm 2020 là 2 lần, cho nên nếu loại bỏ hàng tồn kho, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty vẫn rất tốt Hệ số năm 2019 là 0,7 lần tăng cao lên 2,0 ở năm 2020 Nếu so sánh với chỉ số trung bình ngành, khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng nằm trong nhóm đầu và có xu hướng ổn định

 Hệ số thanh toán tức thời:

Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán ngay các khoản nợ hoặc các chi phí đột biến phát sinh Hệ số thanh toán tức thời năm

2019 là 0,1 lần năm 2020 là 0,9 lần, có thể nói công ty có khả năng đảm bảo dư nợ rất tốt, đủ sức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán tức thời của công ty đột nhiên tăng lên cao đó là do sự tăng mạnh của tiền và các khoản tương đương tiền

Nhận xét: Nhìn chung, các hệ số thanh toán của công ty đều ở mức rất tốt so với thị trường và với các khoản nợ hiện tại của công ty do đó mà khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty được đảm bảo tốt

2.3.1.2 Các hệ số hoạt động:

Bảng 38: Các hệ số hoạt động

1 Vòng quay vốn lưu động thuần 29,2240 3,6678

2 Vòng quay hàng tồn kho 2,9214 3,4783

3 Vòng quay các khoản phải thu 1,7423 2,9580

 Vòng quay vốn lưu động thuần:

Vòng quay vốn lưu động thuần là chỉ số đo thời gian một doanh nghiệp hoàn thành một chu kỳ kinh doanh Vòng quay vốn lưu động của công ty trong 2 năm luôn lớn hơn 2,5, nghĩa là doanh nghiệp cần nhiều thời gian hơn so với mức trung bình để chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền mặt Điều này có thể là do doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho cao, chậm thu các khoản phải thu, hoặc nhanh phải trả các khoản phải trả.

 Vòng quay hàng tồn kho:

Năm 2020, vòng quay hàng tồn kho tăng so với 2019, thể hiện công ty đã chuẩn bị nguồn hàng phục vụ nhu cầu sản xuất Sự thay đổi liên tục của vòng quay hàng tồn kho có thể cho thấy công ty chưa kiểm soát tốt hoạt động bán hàng và sản xuất Tuy nhiên, vòng quay hàng tồn kho cao và tăng trong năm 2020 cũng cho thấy doanh số bán hàng của công ty rất tốt.

 Vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu năm 2020 tăng so với 2019 Điều này tiền hàng mà công ty thu được ở năm 2020 nhanh hơn 2019

2.3.1.3 Các hệ số vê cơ cấu tài sản:

Bảng 39: Các hệ số về cơ cấu tài sản

1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản 0,5623 0,2584

2 Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH 0,0141 0,0050

 Hệ số nợ trên tổng tài sản:

Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản trong năm 2019 từ 56% giảm còn 25% trong năm

2020 Tỷ số nợ của công ty giảm điều này cho thấy công ty đã cố gắng sử dụng nợ ở mức hợp lý Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty là rất tốt khi có nguồn vốn tự đảm bảo hơn 60% giá trị tổng tài sản và ít bị ảnh hưởng khi có sự biến động về lãi suất trên thị trường

 Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu:

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty rất thấp, chưa tới1% vốn chủ sở hữu tại thời điểm 2020, cả 2 năm đều không quá 4% Điều này cho thấy công ty có xu hướng sử dụng vốn tự có để thực hiện các hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất và nợ của công ty chủ yếu là nợ trong ngắn hạn Nợ vay ngắn hạn của công ty ở mức thấp hơn so với nợ người cung cấp, điều này thể hiện khả năng tài chính tốt của công ty

2.3.1.4 Các hệ số chỉ tiêu thu nhập:

Bảng 40: Các hệ số chỉ tiêu thu nhập

1 Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS) 16,01% 17,68%

2 Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA) 17,78% 19,21%

3 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu

4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

 Tỷ số doanh lợi doanh thu (ROS):

Hoạt động kinh doanh chính của công ty cho tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu thuần ở mức ổn định, không cao không thấp

 Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản (ROA):

Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản của công ty năm 2020 tăng so với năm 2019 cho thấy công ty đã sử dụng tốt các tài sản của mình trong việc đem lại lợi nhuận cho công ty

 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019

Nhận xét: Nhìn chung,công ty quản trị chi phí khá ổn tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn để tạo ra lợi nhuận là giảm đi.

Đánh giá về công ty

Sau một thời gian tạm ngưng hoạt động từ ngày 12/07/2008 đến ngày 16/09/2009 do khủng hoảng về tài chính, BBT đã chính thức sản xuất trở lại đến nay Trong thời gian này, Bông Bạch Tuyết cũng thuê công ty kiểm toán để kiểm toán lại số liệu lỗ lãi trong những năm vừa qua

Trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid, công ty đã nỗ lực cải thiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tức thời Mặc dù nợ dài hạn thấp, cho thấy công ty có nỗ lực cải thiện khả năng thanh toán nhanh, nhưng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty vẫn chưa thực sự khả quan, cần tiếp tục cải thiện.

Công ty đã có những chính sách quản trị chi phí khá ổn nhưng việc sử dụng tài sản là chưa hợp lý và hiệu quả, năng lực sử dụng vốn để tạo ra lợi nhuận giảm đi

Mức độ lệ thuộc về tài chính của công ty vào bên ngoài thấp, cho thấy được khả năng tự chủ về tài chính của công ty Bông Bạch Tuyết cũng khá cao

Các phân tích tài chính của công ty qua 2 năm 2019 và 2020 đã cho thấy Bạch tuyết là công ty có tình hình tài chính tốt, khả năng thanh khoản cao và rất có tiềm năng phát triển Phát triển về doanh thu và lợi nhuận Tình hình tài chính tốt tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn để tạo ra lợi nhuận chưa hiệu quả

=>Khả năng thanh toán của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020 là tốt hơn năm

2019 Tuy nhiên để có thể tiếp cận các khoản vay và đàm phán với nhà cung cấp thì doanh nghiệp cần xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu tối ưu để sử dụng đòn bẩy tài chính một cách tốt nhất

Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý: Để tồn tại và phát triển trên thị trường, các doanh nghiệp thường sử dụng biện pháp cạnh tranh về giá Tuy nhiên biện pháp cạnh tranh bằng giá sẽ làm rút ngắn thời gian luân chuyển vốn , giảm thời gian thu nợ và thời gian lưu kho nhưng lại không mang hiệu quả tài chính Việc sử dụng tất cả nguồn vốn vay ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho các tài sản ngắn hạn có thể đem lại chi phí thấp nhưng tạo áp lực rất lớn với khả năng thanh toán hiện tại Để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường công ty vẫn phải sử dụng biện pháp cạnh tranh về giá do đó biện pháp tốt nhất là giảm tỷ trọng của nguồn vốn đi vay để tài trợ cho các tài sản, trong cơ cấu của công ty năm 2019 thì công ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn do ta thấy tỷ trọng NWC trong tổng tài sản đầu kỳ của công ty âm (-0,0459) , để đảm bảo an toàn tài chính cho công ty thì điều quan trọng nhất là đáp ứng khả năng thanh toán ngắn hạn => Muốn cho hệ số thanh toán tăng lên ở mức an toàn thì cần phải giảm khoản nợ ngắn hạn Trong khoản nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu là vay ngắn hạn từ ngân hàng, trong tình hình giá cả của vốn vay vẫn ở mức cao thì công ty nên khắc phục bằng biện pháp tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng mức độ độc lập về tài chính tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài

Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của doanh nghiệp: giúp doanh nghiệp quyết định nên huy động vốn từ đâu, xác định cách thức phân bổ nguồn vốn đó như thế nào để đạt được mục tiêu tối thiểu hóa chi phí vốn và tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp

Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với doanh nghiệp:

Nguyên nhân lớn nhất dẫn tới doanh nghiệp "THẤT BẠI" là do không hoạch định được chiến lược nguồn vốn (Đặc biệt thiếu vốn trung và dài hạn) Trong nền kinh tế thị trường, cơ hội huy động vốn phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của doanh nghiệp, để đảm bảo công tác huy động vốn được thuận lợi, doanh nghiệp cần lưu ý một số nội dung sau: (i) Ưu tiên khai thác tối đa tiềm năng vốn từ nội bộ doanh nghiệp; (ii) Đa dạng các hình thức huy động vốn; (iii) Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và thực trạng vốn của mình để lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp; (iv) Chỉ huy động vốn theo những hình thức được pháp luật cho phép

Quản trị các khoản phải thu: Để quản trị khoản phải thu sao cho hiệu quả, công ty cần giám sát hiệu quả các khoản thu nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp đang viết hóa đơn và thu tiền khách hàng chuẩn xác nhất và công ty đang nhận được các khoản thanh toán đúng hẹn

Có chính sách phân loại đối với các đối tượng khách hàng khác nhau để có chính sách tín dụng mềm dẻo, linh hoạt tránh tình trạng khắt khe so với đối thủ, chú trọng các khách hàng thanh toán sớm và đều đặn

Dự trữ tiền mặt thấp của công ty được phản ánh qua hệ số thanh toán tức thời năm 2019 chỉ đạt 0,1473 lần, cho thấy mặc dù tiền mặt là loại tài sản có khả năng thanh toán cao nhất, nhưng công ty lại không giữ đủ tiền mặt để đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn.

Do đó công ty cần nghiên cứu để thanh toán phương thức dự trữ để đảm bảo thanh toán khi mà tất cả các khoản nợ của công ty là các khoản nợ ngắn hạn

Đầu tư vào tài sản cố định làm giảm tiền mặt Để xác định mức tồn trữ tiền mặt, công ty có thể kết hợp mô hình Miller-Orr và Stone, sử dụng Miller-Orr để xác định ngưỡng trên và dưới rồi dùng Stone để điều chỉnh dựa trên thực tế Đa dạng hóa các công cụ đầu tư ngắn hạn giúp tận dụng tiền nhàn rỗi Tỷ lệ phân bổ nên dựa trên dự báo tiền mặt và tình hình thực tế, trong đó một phần đầu tư vào công cụ thanh khoản cao để đảm bảo thanh toán, phần còn lại đầu tư vào công cụ thanh khoản thấp hơn nhưng lợi tức cao hơn để tối ưu hóa lợi nhuận.

Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý vốn:

Việc đầu tư cho đội ngũ cán bộ quản lý sẽ đem lại tỷ suất lợi nhuận và hiệu quả xã hội cao hơn so với đầu tư vào các ngành kinh tế khác nên đội ngũ này đòi hỏi phải được đào tạo tốt hơn để có kiến thức vững vàng và có khả năng lao động sáng tạo Lao động của cán bộ quản lý là một trong những loại lao động bậc cao, do vậy cần phải tuyển dụng chọn lọc, đào tạo chu đáo và có chế độ đãi ngộ tương xứng, thỏa đáng

Giảm chi phí sử dụng vốn vay, gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu

Minh bạch hoá thông tin tài chính doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chệnh lệch và tỷ trọng tài sản của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019 - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 1 Chệnh lệch và tỷ trọng tài sản của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019 (Trang 7)
Bảng 2:Chệnh lệch và tỷ trọng tài sản của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020 - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 2 Chệnh lệch và tỷ trọng tài sản của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020 (Trang 9)
Bảng 3:Chệnh lệch và tỷ trọng nguồn vốn của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019 - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 3 Chệnh lệch và tỷ trọng nguồn vốn của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2019 (Trang 17)
Bảng 4:Chệnh lệch và tỷ trọng nguồn vốn của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020 - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 4 Chệnh lệch và tỷ trọng nguồn vốn của công ty Bông Bạch Tuyết năm 2020 (Trang 18)
Bảng 11: Thời gian sử dụng tài sảng ngắn hạn - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 11 Thời gian sử dụng tài sảng ngắn hạn (Trang 28)
Bảng 13: Hệ số khuếch đại vốn chủ sở hữu (VCSH) - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 13 Hệ số khuếch đại vốn chủ sở hữu (VCSH) (Trang 29)
Bảng 17: Tỷ số nợ dài hạn - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 17 Tỷ số nợ dài hạn (Trang 33)
Bảng 21: Vòng quay khoản phải thu - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 21 Vòng quay khoản phải thu (Trang 35)
Bảng 31: Tổng tài sản thuần bình quân - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 31 Tổng tài sản thuần bình quân (Trang 39)
Bảng 33: Vốn chủ sở hữu bình quân - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 33 Vốn chủ sở hữu bình quân (Trang 40)
Bảng 35: Số cổ phần thường lưu hành bình quân - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 35 Số cổ phần thường lưu hành bình quân (Trang 41)
Bảng 38: Các hệ số hoạt động - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 38 Các hệ số hoạt động (Trang 43)
Bảng 39: Các hệ số về cơ cấu tài sản - Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Bông Bạch Tuyết
Bảng 39 Các hệ số về cơ cấu tài sản (Trang 43)
w