Một số dạng bài tập về chuỗi và lưới thức Ăn trong bồi dưỡng học sinh giỏi trung học cơ sở

36 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số dạng bài tập về chuỗi và lưới thức Ăn  trong bồi dưỡng học sinh giỏi trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ CHUỖI VÀ LƯỚI THỨC ĂN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ chuỗi và lưới thức ăn, sinh thái học, bồi dưỡng học sinh giỏi, cấp tỉnh, lớp 9, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ

Trang 1

QUY ƯỚC VIẾT TẮT

Trang 2

1 Mục đích sáng kiến 3

2 Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến: 3

3 Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy và học 3

PHẦN II: NỘI DUNG 4

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 4

1 Với học sinh: 4

2 Với giáo viên: 4

3 Nguyên nhân của thực trạng: 5

CHƯƠNG 2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG 6

I LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI 6

I.1 Khái niệm: 6

I.2 Các kiểu hệ sinh thái: 6

I.3 Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn 6

I.3.1 Chuỗi thức ăn 6

I.3.2 Lưới thức ăn 7

I.3.3 Bậc dinh dưỡng 8

II HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG9II.1 Hệ thống câu hỏi 9

II.2 Các dạng bài tập vận dụng 15

II.2.1 Nhận biết hệ sinh thái 15

II.2.2 Chuỗi thức ăn 15

II.2.3 Lưới thức ăn 19

II.2.4 Một số bài tập nâng cao 24

II.2.5 Bài tập tự giải 29

CHƯƠNG 3 KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC TRIỂNKHAI CỦA SÁNG KIẾN 32

PHẦN III KẾT LUẬN 34

1 Vấn đề quan trọng của sáng kiến được đề cập: 34

2 Hiệu quả thiết thực của sáng kiến 34

3 Kiến nghị với các cấp quản lý 34

PHẦN 4: PHỤ LỤC 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 3

1 Mục đích sáng kiến

- Nhằm trang bị cho học sinh đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 những kiến thứccơ bản và nâng cao giúp cho học sinh có kĩ năng vận dụng lý thuyết vào việc trảlời các câu hỏi và giải các dạng bài tập.

- Giúp HS tránh nhầm lẫn trong một số dạng bài tập nâng cao về mối quanhệ giữa sinh vật và môi trường, chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.

- Phát huy khả năng tư duy suy luận, phán đoán và tính linh hoạt của họcsinh Đề xuất giải pháp rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và vận dụng thành thạo để giảicác dạng bài tập có liên quan trong các đề thi học sinh giỏi và thi chuyên.

2 Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến:

- Sáng kiến này lần đầu được áp dụng cho bồi dưỡng học sinh giỏi trongnăm học 2022- 2023: Giúp học sinh hệ thống lại được các mảng lí thuyết quantrọng, các dạng bài tập liên quan đến sinh thái học, xây dựng được phương phápgiải cho từng dạng do đó học sinh dễ dàng nhận ra từng dạng bài và vận dụngkiến thức vào làm một cách đúng đắn hơn so với trước kia khi chưa phân dạngcho học sinh.

- Đây là phần kiến thức mới, nằm ở cuối chương trình Sinh học lớp 9 nênkhá khó khăn cho giáo viên và học sinh trong việc ôn luyện chuẩn bị thi HSG.

- Trong sáng kiến, tôi cũng giới thiệu để học sinh làm một số bài toán tổnghợp, bài tập tự giải về lưới thức ăn Từ đó giúp rèn cho học sinh các kĩ năngtổng hợp, phân tích ở mức độ cao hơn, phù hợp với nhiều dạng đề khác nhau.

3 Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng dạy và học

- Cung cấp cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi kiến thức cơ bản, hệthống phân loại và hướng phân tích các bài tập về chuỗi và lưới thức ăn.

- Là tài liệu giúp học sinh nhận dạng từng kiểu bài tập về chuỗi và lướithức ăn, vận dụng kiến thức đã học để phán đoán, phân tích, trình bày.

- Một số bài tập có nhiều cách giải, tôi đã cố gắng xây dựng những cáchgiải hay giúp người đọc giải quyết các dạng bài tập một cách nhanh nhất.

PHẦN II: NỘI DUNG

Trang 4

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

Trong quá trình giảng dạy và và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 9qua một số năm, chúng tôi nhận thấy một số thực trạng nhận thức của học sinhvà thực trạng dạy của giáo viên về dạng bài tập chuỗi và lưới thức ăn như sau:

1 Với học sinh:

- Bên cạnh những em có khả năng tư duy tốt, các em đó dễ dàng nhận racách làm của từng bài toán thì còn một số em vẫn chưa phân tích tốt đề bài và từđó chưa đưa ra hướng làm cụ thể.

- Với dạng bài toán về chuỗi và lưới thức ăn thì học sinh vẫn còn gặp mộtsố khó khăn sau:

+ Lúng túng khi xác định các thành phần của hệ sinh thái+ Bài tập về chuỗi và lưới thức ăn còn mới lạ so với học sinh.

+ Với những dạng bài xác định các thành phần trong lưới thức ăn chưa đủdữ kiện thì các em phải xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra Nhưng trên thựctế vẫn còn nhiều em chưa nắm được điều này.

- Các em vẫn chưa rèn được cách trình bày của một số phương pháp giảinhanh áp dụng cho kiểu bài trắc nghiệm.

2 Với giáo viên:

- Một số giáo viên cũng chưa có kiến thức sâu và đa dạng về các dạng bàinày, chưa phân ra đầy đủ các dạng bài Vì thế mà việc truyền thụ kiến thức chohọc sinh còn hạn chế.

- Nhiều giáo viên chưa rèn thật tốt kỹ năng trình bày bài làm cho học sinhở dạng bài tự luận cũng như chưa hướng dẫn được cho học sinh một số phươngpháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm của dạng bài tập này.

- Nhiều giáo viên cũng chưa để ý đến phương pháp truyền thụ kiến thức.Bản thân chúng tôi cũng chưa vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học cũngnhư các biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh, đồng thờicũng chưa nhấn mạnh được cách nhận dạng và phân dạng cụ thể của từng kiểubài, cũng như phương pháp giải giải nhanh bài tập trắc nghiệm của dạng bài tậpnày.

Trang 5

3 Nguyên nhân của thực trạng:

- Nhận thức và khả năng trình bày của học sinh trong đội tuyển còn chưađồng đều.

- Sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ giảng dạy của nhà trường cũng chưa nhiều.- Kinh nghiệm và vốn kiến thức cũng như khả năng truyền đạt của giáoviên vẫn còn hạn chế.

Trang 6

CHƯƠNG 2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG

Để giúp học sinh nắm vững kiến thức về sinh thái học, giáo viên cần cungcấp đầy đủ kiến thức lý thuyết và phân dạng các dạng bài tập thường gặp.

I LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI

I.1 Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống

(sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại vớicác nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tươngđối ổn định

VD: Hệ sinh thái biển Nha Trang, Hệ sinh thái rừng Cúc Phương…

* Các thành phần của hệ sinh thái hoàn chỉnh:

Thành phần của hệ sinh thái: Gồm có 2 thành phần:

- Thành phần vô sinh: Bao gồm các yếu tố không sống trong môi trườngnhư nhiệt độ, độ ẩm, nước, chế độ khí hậu, thành phần không khí

I.2 Các kiểu hệ sinh thái: thuộc 3 nhóm:

- Các hệ sinh thái trên cạn gồm có rừng nhiệt đới, cây bụi - cỏ nhiệt đới

(savan), hoang mạc nhiệt đới và ôn đới, thảo nguyên, rừng lá ôn đới, rừng thôngphương Bắc, đồng rêu đới lạnh,

- Các hệ sinh thái nước mặn gồm có hệ sinh thái vùng ven bờ và vùng khơi.- Các hệ sinh thái nước ngọt gồm có hệ sinh thái nước đứng (ao, đầm, hồ)

và hệ sinh thái nước chảy (sông, suối).

I.3 Chuỗi thức ăn và lưới thức ănI.3.1 Chuỗi thức ăn

- Chuỗi thức ăn : Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với

nhau Mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa làsinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ

Trang 7

VD: Cỏ -> thỏ -> rắn -> đại bàng - > VSV Cỏ -> dê - > hổ - > VSV

* Chuỗi thức ăn đầy đủ gồm 3 loại SV:

- Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp) là những sinh vật tự dưỡng trongquần xã (cây xanh, một số tảo), có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

- Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và có thể cảnhững sinh vật dị dưỡng khác Chúng không tự tổng hợp được chất hữu cơ màphải sử dụng các chất hữu cơ của nhóm sinh vật sản xuất.

Thường thì một chuỗi thức ăn có một số mắt xích tiêu thụ:

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 có thể là động vật ăn thực vật, hay kí sinh trênthực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là sinh vật ăn thịt hay kí sinh trên sinh vật tiêu thụbậc 1 Trong 1 chuỗi, có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4

- Sinh vật phân huỷ là những vi khuẩn dị dưỡng và nấm, có khả năng phânhuỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ.

Chú ý: Có 2 loại chuỗi thức ăn

a Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất:

VD: Cỏ -> châu chấu - > ếch - > Rắn - > đại bàng - > VSV.b Chuỗi thức ăn bắt đầu từ mùn:

VD: Mùn - > ấu trùng ăn mùn -> sâu bọ ăn thịt - > cá -> VSV

I.3.2 Lưới thức ăn

Trong tự nhiên, một loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ănmà đồng thời tham gia vào các chuỗi thức ăn khác

Lưới thức ăn : Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

VD:

Cây cỏ

Châu chấu

Sâu ăn lá

Chim ăn sâu

Cú mèoVi sinh vật

Trang 8

Mắt xích chung: Châu chấu, chuột, ếch, rắn chim ăn sâu, cú mèo.

I.3.3 Bậc dinh dưỡng

Trong một lưới thức ăn, các loài sinh vật có thể khác nhau về bậc phân loạinhưng cùng sử dụng một dạng thức ăn (cùng một mức dinh dưỡng) hợp thànhmột bậc dinh dưỡng

Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có 1 loài Trong mộtlưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều loài Tất cả các loài có cùng mứcdinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng, có nhiều bậc dinh dưỡng:

- Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất) gồm các sinh vật có khả năngtổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường

- Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1) gồm các động vật ăn thựcvật, các loài kí sinh trên thực vật.

- Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2) gồm các động vật ăn thịt,chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1…

- Bậc dinh dưỡng cao nhất: bậc cuối cùng trong chuỗi thức ăn

Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể, bằngsinh khối hoặc năng lượng của bậc đó.

Tùy thuộc vào nguồn thức ăn mà một loài động vật có thể sử dụng mộthoặc một vài mắt xích thức ăn khác nhau Ví dụ, chim sẻ vừa ăn hạt cây vừa ăncôn trùng nên vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 1 vừa là sinh vật tiêu thụ cấp 2.

Trang 9

Hình 1 Bậc dinh dưỡng của quần xã sinh vật

II HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNGII.1 Hệ thống câu hỏi

Câu 1: Thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn?Cho ví dụ Hãy phân loại,

nêu thành phần và ý nghĩa của chuỗi thức ăn?

Hướng dẫn

1.Định nghĩa:Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệdinh dưỡng với nhau Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xíchphía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Ví dụ: Cỏ  Thỏ  Cáo  Sinh vật phân giải.

- Lưới thức ăn: Trong thực tế các chuỗi thức ăn không tồn tại độc lập, cácchuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo nên một lưới thức ăn.

Trang 10

2 Phân loại: Có 2 loại chuỗi thức ăn:

a Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất:Ví dụ:

Cỏ→ Châu chấu → Ếch →Rắn →Đại bàng → Sinh vật phân giảib Chuỗi thức ăn bắt nguồn từ mùn:

+ SVTT bậc 1: Là động vật ăn thực vật hoặc sinh vật kí sinh trên thực vật.+ SVTT bậc 2: Là động vật ăn SVTT bậc 1 hoặc sinh vật kí sinh trên SVTT bậc 1.+ Trong một chuỗi thức ăn có thể có SVTT bậc 3, SVTT bậc 4

c Sinh vật phân giải: Gồm những vi khuẩn dị dưỡng, nấm, có khả năngphân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

4 Ý nghĩa nghiên cứu chuỗi thức ăn: Biết một loài nào đó trong quần xã,qua chuỗi thức ăn ta có thể dự đoán sự có mặt của một số loài khác giúp choviệc khai thác tài nguyên một cách hợp lý

Câu 2: Hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào? Nêuchức năng của mỗi thành phần?

Hướng dẫn

* Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm:

- Nhân tố vô sinh: đất, nước, không khí, thảm mục…- Nhân tố hữu sinh:

+ SVSX là thực vật

+ SVTT gồm có động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt+ SVPH như vi khuẩn, nấm…

* Chức năng:

Trang 11

- Các thành phần vô cơ là môi trường sống của quần xã, đồng thời là nguồnvật chất và năng lượng của quần xã.

- SVSX là thực vật: sử dụng vật chất vô cơ và năng lượng của môi trườngtổng hợp thành chất hữu cơ, đây là nguồn vật chất hữu cơ nuôi sống toàn bộ sinhgiới Mặt khác SVSX còn là nơi ở, nơi làm tổ, nơi lẩn trốn kẻ thù và điều hòakhí hậu.

- SVTT: Sử dụng SVSX làm thức ăn 1 cách trực tiếp hoặc gián tiếp, đồngthời SVTT còn giúp cho SVSX phát tán, sinh sản Mặt khác SVTT góp phầnlàm cho hệ sinh thái trở nên đa dạng và hoàn chỉnh

- SVPH: phân hủy các xác hữu cơ (do động vật, thực vật chết thải ra) tạothành vật chất vô cơ hoàn trả lại cho tự nhiên.

Câu 3: Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái tự nhiên

và hệ sinh thái nhân tạo về chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượngtrong hệ sinh thái.

Hướng dẫn:

Đặc điểmHệ sinh thái tự nhiênHệ sinh thái nhân tạo

Về chu trìnhdinh dưỡng

- Lưới thức ăn phức tạp- Tháp sinh thái có đáy rộng- Con người không thu hoạchsinh khối đưa ra ngoài hệ sinhthái.

- Lưới thức ăn đơn giản- Tháp sinh thái có đáy hẹp- Con người thu hoạch sinhkhối đưa ra ngoài hệ sinh tháiChuyển hóa

năng lượng

Năng lượng được cung cấpchủ yếu từ mặt trời

Có bổ sung vật chất và nănglượng

Câu 4: Giải thích tại sao:

a Trong một chuỗi thức ăn thường có không quá 6 mắt xích.

b Trong quần xã có độ đa dạng loài càng cao, lưới thức ăn càng có nhiềuchuỗi thức ăn thì quần xã càng ổn định

Hướng dẫn:

a Một chuỗi thức ăn thường có không quá 6 mắt xích vì:+ Sự tiêu phí năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn

Trang 12

+ Số năng lượng được sử dụng ở mỗi bậc dinh dưỡng là rất nhỏ.

Năng lượng giảm dần khi vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng do mất mátchủ yếu ở quá trình hô hấp, bài tiết Do vậy trong tự nhiên các chuỗi thức ănthường ngắn.

b - Quần xã có độ đa dạng cao, lưới thức ăn có nhiều chuỗi thức ăn sẽ cónhiều loài trong quần xã có cùng bậc dinh dưỡng do đó loài này bị tiêu diệt thìloài khác thay thế làm cho chuỗi thức ăn không bị biến động và quần xã ổn định.- Mặt khác quần xã có độ đa dạng cao, lưới thức ăn càng phức tạp => cácloài ràng buộc nhau chặt chẽ làm cho quần xã ổn định.

- Ngoài ra sự khống chế sinh học của loài này đối với loài khác trong chuỗithức ăn cũng góp phần làm cho quần xã ổn định.

Câu 5:

a, Khi quan sát một chuỗi thức ăn ta có thể biết được điều gì.

b, Vì sao trong môi trường thủy sinh có sự đa dạng cao, chuỗi thức ăn gồmcó nhiều mắt xích và hiệu suất sinh thái cao hơn so với chuỗi thức ăn của cácsinh vật trên cạn?

Hướng dẫn

a, Khi quan sát một chuỗi thức ăn ta có thể biết được:

- Số bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn- Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài

- Một loài nào đó thuộc bậc dinh dưỡng nào- Chuỗi thức ăn dưới nước hay trên cạn

- Chuỗi thức ăn có đầy đủ các thành phần hay chưa.

b, Vì sao trong môi trường thủy sinh có sự đa dạng cao, chuỗi thức ăn gồm

có nhiều mắt xích và hiệu suất sinh thái cao hơn so với chuỗi thức ăn của cácsinh vật trên cạn?

- Do môi trường thủy sinh nhiệt độ ổn định hơn nên mất ít năng lượng hơncho sự điều tiết thân nhiệt

- Môi trường thủy sinh có sự đa dạng cao nên nguồn thức ăn phong phúchuỗi thức ăn có thể dài

Trang 13

- Do nước có khả năng nâng đỡ cơ thể nên sinh vật thủy sinh nên mất ítnăng lượng cho việc di chuyển.

- Kích thước của cơ thể phù hợp với tính chất bắt mồi và nuốt toàn bộnhững con mồi nên năng lượng mất qua chuỗi thức ăn sẽ giảm.

Câu 6: Nêu sự khác nhau giữa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

Hướng dẫn

- Một dãy các sinh vật có quan hệ dinhdưỡng

- Mỗi sinh vật là 1 mắt xích và chỉ có 1bậc dinh dưỡng

- Không phản ánh được độ đa dạng củahệ sinh thái

- Một mắt xích bị mất sẽ ảnh hưởng tớitoàn bộ chuỗi thức ăn

- Nhiều chuỗi thức ăn có chung mắtxích

- Mỗi sinh vật có thể tồn tại nhiều bậcdinh dưỡng

- Lưới thức ăn càng phức tạp thì hệsinh thái càng đa dạng

- Một mắt xích mất đi ít ảnh hưởng tớilưới thức ăn

Câu 7: Sự chuyển hóa năng lượng trong chuỗi thức ăn diễn ra như thế nào?

- Sinh vật phân hủy sử dụng một phần năng lượng tích tụ trong các xácsinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.

Câu 8: Khống chế sinh học là gì? Nêu ý nghĩa của khống chế sinh học.

Lấy một số ví dụ về hiện tượng này trong thực tiễn sản xuất.

Trang 14

- Làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cânbằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cânbằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái

- Ngoài ra, nó còn là cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh học, giúp conngười chủ động kiểm soát các loài gây ra sự tăng hoặc giảm một loài nào đótheo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học.( sử dụng thiên địch đểphòng trừ sâu hại cây trồng)

* Một số ví dụ: Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệtsâu đục thân lúa, dùng kiến vống để tiêu diệt sâu hại cam, dùng mèo để diệtchuột, dùng chim sâu để tiêu diệt sâu hại…

Câu 9: Nuôi cá trong ao để có năng suất cao

Hướng dẫn

- Muốn nuôi được nhiều loài cá trong một ao và để có năng suất cao thìchúng ta cần chọn nuôi các loài cá phù hợp Nuôi cá sống ở các tầng nước khácnhau: ăn nổi, ăn đáy, và nuôi nhiều loài ăn các thức ăn khác nhau.

- Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên giữa các loài cá giảm mức độ cạnhtranh với nhau gay gắt : cá trắm cỏ ăn thực vật và phân bố chủ yếu ở tầng nướcmặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn thực vật nổi là chính, cátrắm đen ăn thân mềm và phân bố chủ yếu ở đáy ao, cá trôi ăn tạp và chủ yếu ănchất hữu cơ vụn nát ở đáy ao, cá chép ăn tạp.

- Nuôi hiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăntrong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt năng suất cao.

Câu 10 Lưới thức ăn trở nên phức tạp khi nào?

Hướng dẫn

+ Quần xã càng tiến gần đến trạng thái đỉnh cực (càng đa dạng)

+ Lưới thức ăn của quần xã phân bố của vùng nhiệt đới xích đạo phức tạphơn so với ở vùng ôn đới, ở vùng đồng bằng phức tạp hơn ở cao nguyên, đỉnhnúi cao

+ Lưới thức ăn của quần xã phân bố ở vùng gần bờ phức tạp hơn so với ởvùng nước ngoài khơi, ở tầng nước mặt phức tạp hơn so với ở vùng nước biển sâu

Trang 15

+ Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn ngày càng trở nên phức tạp

II.2 Các dạng bài tập vận dụngII.2.1 Nhận biết hệ sinh thái

+) Sinh vật sản xuất: Cây xanh, một số tảo

+) Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt.+) Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm…

VD: Cho các sinh vật sau, dạng nào là hệ sinh thái, không phải là hệ sinh

1 Đồi cọ tỉnh vĩnh phú2 Rừng lá rộng ôn đới

3 Xác một thân cây bị ngả đổ4 Sa mạc, hoang mạc

5 Các đồng ruộng mía ở miền Tây Nam bộ6 Thảo nguyên

7 Các con sông lớn ở Bắc bộ

8 Những con chim sống trong cùng một khu rừng9 Các loài sinh vật sống trong một thảo cầm viên

Hướng dẫn:

Các hệ sinh thái là: 2, 4, 6, 7; không phải hệ sinh thái: còn lại

II.2.2 Chuỗi thức ăn

* Phương pháp giải:

- Nắm chắc khái niệm về chuỗi thức ăn

- Các thành phần của chuỗi thức ăn: Có đủ 3 thành phần: sinh vật sảnxuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

Trang 16

- Chuỗi thức ăn gồm các mắt xích thể hiện các mối quan hệ dinh dưỡngtheo sơ đồ:

Sinh vật sản xuất à Động vật ăn thực vật à Động vật ăn ĐV à Sinh vậtphân hủy.

Các hình thức bài tập thuộc dạng này gồm:

Dạng 2.1: Từ loài sinh vật đã biết, thiết lập chuỗi thức ăn

VD: Cho các loài của một quần xã sinh vật ở cạn gồm: Thực vật, thỏ,

chuột, đại bàng, châu chấu, thằn lằn, rắn, vi sinh vật phân giải Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có của quần xã sinh vật đó.

Hướng dẫn:

1 Thực vật à thỏ à VSV2 Thực vật à chuột à VSV 3 Thực vật à châu chấu à VSV

4 Thực vật à châu chấu à thằn lằn à VSV5 Thực vật à chuột à rắn à VSV

6 Thực vật à thỏ à đại bàng à VSV

7 Thực vật à chuột à rắn à đại bàng à VSV8 Thực vật à thỏ à rắn à VSV

9 Thực vật à châu chấu à thằn lằn à đại bàng à VSV10 Thực vật à thỏ à rắn à đại bàng à VSV

11 Thực vật à chuột à thằn lằn à đại bàng à VSV

Dạng 2.2: Cho chuỗi thức ăn chưa hoàn chỉnh, yêu cầu hoàn chỉnhchuỗi thức ăn

VD 1: Cho các loài sinh vật: cỏ, rắn, sâu ăn lá, vi khuẩn, cây gỗ, bọ ngựa.

1.Hãy bổ sung vào chỗ … để hoàn thiện các chuỗi thức ăn sau:a) …… à Chuột à…… à …….

b)…… à Bọ ngựa à………à…….c) …… à Sâu ăn lá à……… à…….

2 Sắp xếp các sinh vật trên theo từng thành phần của hệ sinh thái:

Trang 17

Sinh vật tiêu thụ : Sâu ăn lá, chuột, bọ ngựa, rắnSinh vật phân giải : Vi khuẩn

VD2: Cho các chuỗi thức ăn chưa hoàn chỉnh sau đây:

1 Lúa à A à ong mắt đỏ kí sinh à VSV2 Mùn à B à cá lóc à VSV

3 Tảo à động vật nổi à C à VSV4 Cỏ à châu chấu à D à rắn à VSV

5 Cây na à rệp cây à E à nhện à chim ăn côn trùng à G à VSV Hãy thay thế các mẫu tự A, B, C… bằng loài hợp lí để hoàn chỉnh cácchuỗi thức ăn.

Hướng dẫn:

1 A Sâu đục thân 2 B Động vật đáy 3 C Cá mè hoa4 D Ếch 5 E Bọ rùa, G Cú mèo

Dạng 2.3: Cho chuỗi thức ăn sai, viết lại chuỗi thức ăn cho đúng

VD: Cho các chuỗi thức ăn trong đó mỗi chuỗi đều có mắt xích đặt ở vị trí

không đúng Hãy điều chỉnh trở thành các chuỗi thức ăn có các mắt xích hợp lí.1 Cây thân gỗ à gõ kiến à xén tóc à đại bàng à VSV

2 Rễ cây à chuột à cú mèo à đại bàng à rắn à VSV3 Tảo àcá chép à giáp xác à rái cá à VSV

4 Phế liêu à cá trắm đen à thân mềm à cá mập à VSV

Trang 18

5 Phế liệu à cá dữ cỡ lớn à bạch tuộc à giun nhiều tơ à VSV6 Thực vật nổi à cá mòi à động vật nổi à cá ngừ à VSV

Hướng dẫn:

1 Cây thân gỗ à xén tóc à gõ kiến à đại bàng à VSV2 Rễ cây à chuột à rắn à cú mèo à đại bàng à VSV3 Tảo à giáp xác à cá chép à rái cá à VSV

4 Phế liêu à thân mềm à cá trắm đen à cá mập à VSV

5 Phế liệu à giun nhiều tơ à bạch tuộc à cá dữ cỡ lớn à VSV6 Thực vật nổi à động vật nổi à cá mòi à cá ngừ à VSV

Dạng 2.4: Cho sẵn một lưới thức ăn, yêu cầu viết các chuỗi thức ăn,

xác định mắt xích chung

VD: Cho một lưới thức ăn trên một đồng cỏ như sau:

a) Có bao nhiêu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên?b) Xác định mắt xích chung của lưới trên.

Hướng dẫn:

a Có 5 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên, đó là: Cỏ à Sâu à Ếchà Diều hầu

Cỏ à Thỏ à Diều hâuCỏ à Chuột à Rắn Cỏ à Chuột à Diều hâu Cỏ à Thỏ à Rắn à Diều hâu

b, Các mắt xích chung: Thỏ, chuột, rắn, diều hâu.Cỏ

Ngày đăng: 19/06/2024, 16:49