1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide pháp luật đại cương

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM❖Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa;❖Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;

Trang 1

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: Đỗ Hoa

Email: hoacaohoc@gmail.com

ĐT: 0988 360 389

Trang 2

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về

nhà nước - Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Thương mại (2019).

2 Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật- Trường Đại học Luật, Hà Nội.

3 Giáo trình Luật dân sự – Trường đại học Luật, Hà Nội.

4 Giáo trình Luật hành chính – Trường Đại học Luật Hà Nội

5 Giáo trình Luật Hình sự – Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 4

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Sự ra đời, bản chất, chức năng, hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Trang 6

NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Quan điểm phi Mác xít

Thuyết Khế ước

Trang 7

QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT

❖ Nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.

❖ Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước nảy sinh từ

trong lòng xã hội cộng sản nguyên thủy.

❖ Xã hội cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc - bộ lạc:

Cơ sở

về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động

Đời sống

xã hội Xã hội cộng sản nguyên thủy được

tổ chức dưới hình thức thị tộc

Trang 8

Tù trưởng Thủ lĩnh quân sự

Trang 9

QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT

Tổ chức thị tộc - bộ lạc tan rã và sự ra đời Nhà nước:

➢Quá trình phát triển của xã hội cộng sản

nguyên thủy đã làm cho lực lượng sản xuất

ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng cao

➢Xã hội đã trải quan 3 lần phân công

lao động lớn trong lịch sử:

Trang 10

3 LẦN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

Tư hữu hoàn toàn

Chủ nô><nô

lệ (chủ yếu)

Lần 3

THƯƠNG NGHIỆP RA

ĐỜI

Giàu><nghè o

Chủ nô ><

nô lệ (gay gắt)

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT RA ĐỜI

Trang 11

NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TIỀN ĐỀ

XÃ HỘI

Sự phân hóa xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, đến mức không thể điều hòa được

Trang 12

là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn, bảo đảm lợi ích chung của xã hội

Trang 13

3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia

2 Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ

1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt

4 Nhà nước ban hành pháp luật

ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC

5 Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại

thuế

Trang 14

ĐỊNH NGHĨA NHÀ NƯỚC

❖Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm

vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng

quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ

trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong

xã hội có giai cấp đối kháng

Trang 15

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Hình thức

Hình thức Nhà nước

Hình thức chính thể

Hình thức cấu trúc

Chế độ chính trị

Quý tộc

Dân chủ

Trang 16

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

ĐỐI NỘI

Trong phạm vi

nội bộ đất nước

Chức năng của Nhà nước

ĐỐI NGOẠI

Trong mối quan

hệ với các Nhà nước và dân tộc khác

Trang 17

CÁC KIỂU NHÀ NUỚC

Nhà nước

Xã hội chủ nghĩa

Trang 18

Sự ra đời, bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Trang 19

BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

❖ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa;

❖ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của nhân dân, do

nhân dân, vì nhân dân;

❖ Nhà nước CHXHCNVN thể hiện tính xã hội rộng lớn;

❖ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi;

❖ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của các

dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

❖ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của thời kì quá độ

lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 20

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Đơn nhất

HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC

Trang 21

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chức năng đối nội

Chức năng đối ngoại

Đảm bảo

an ninh chính trị,

an toàn xã hội

Bảo vệ

tổ quốc

xã hội chủ nghĩa

Củng cố, mở rộng quan

hệ hữu nghị

và hợp tác với các nước

Trang 22

KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

❖Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các

chức năng và nhiệm vụ của nhà nước

Trang 23

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN

Trang 24

III QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

II HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

I KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT

IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

V PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Trang 25

I KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT

Trang 26

I KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT

Khi XH hình thành giai cấp:

❖ Giai cấp sở hữu tư liệu

sản xuất chủ yếu giai cấp thống trị

❖ Giai cấp thống trị Nhà nước

Pháp luật (chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy định mới)

Trang 27

TIỀN ĐỀ

XÃ HỘI

Sự phân hóa xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, đến mức không thể điều hòa được

Trang 28

VĂN BẢN KHẮC TRÊN BIA ĐÁ CỦA BỘ LUẬT HAMMURABI

Trang 30

PHẦN TRÊN CỦA BIA ĐÁ CHỨA

BỘ LUẬT HAMMURABI

Trang 31

LĂNG TRÌ (TÙNG XẺO)

Trang 32

VOI GIÀY

Trang 33

TỨ MÃ PHANH THÂY

Trang 34

ĐÓNG CỌC XIÊN NGƯỜI

Trang 43

NHỮNG PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT

Pháp luật được hình thành từ 3 phương thức sau:

1 Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự đã tồn tại trong xã hội dưới dạng phong tục tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo phù hợp với ý chí của nhà nước thành pháp luật.

2 Nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới xuất hiện hoặc để thay thế các quy tắc

xử sự cũ khi chúng không còn phù hợp với ý chí của Nhà nước.

3 Nhà nước thừa nhận các quy định do các cơ quan hành

chính hoặc xét xử ban hành ra khi giải quyết một vụ việc thực tế cụ thể nào đó, bắt buộc phải tuân theo khi giải

quyết các vụ việc khác xảy ra sau đó có nội dung tương tự

Trang 45

ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT

Đặc điểm của pháp luật

Tính quy

phạm phổ

biến

Tính được đảm bảo bởi Nhà nước

Tính được xác định chặt chẽ

về mặt hình thức

Trang 46

CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

1 Chức năng điều chỉnh

2 Chức năng bảo vệ

3 Chức năng giáo dục

Trang 47

ĐỊNH NGHĨA PHÁP LUẬT

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trang 48

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC

Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị

Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

▪ Kinh tế quyết định pháp luật

▪ Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế

Trang 49

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC

Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

Mối quan hệ giữa pháp luật với Nhà

nước

▪ Nhà nước ban hành pháp luật;

▪ Pháp luật góp phần hoàn thiện nhà nước

Trang 51

HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

51

Hình thức pháp luật là cách thức

mà nhà nước sử dụng

để nâng ý chí của mình lên thành pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 52

TẬP QUÁN PHÁP

Là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và

được Nhà nước đảm bảo thực hiện.

Ưu điểm: Thường được người dân tự giác thực hiện

Nhược điểm:

- có tính tản mạn, cục bộ

- bất thành văn, khó có thể được hiểu và thực hiện thống nhất trong một phạm vi rộng

Trang 53

❖ BLDS năm 2015 cũng đã đưa ra nhiều quy định chi tiết thừa nhận tập quán trong một số trường hợp xác định

VD1:

Khoản 2 Điều 29 BLDS năm 2015, quy định:

“Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân

tộc của cha đẻ, mẹ đẻ Trong trường hợp cha đẻ và

mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ”

Trang 54

VD2:

Khoản 1 Điều 404 BLDS 2015 quy định: khi

hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa

điểm nơi giao kết hợp đồng

Trang 55

VD 3:

Khoản 1 Điều 665 của BLDS năm 2015, nguyên tắc áp

dụng tập quán quốc tế được quy định như sau:

“Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

không được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc

tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Trang 56

TIỀN LỆ PHÁP

Là cách thức giải quyết các vụ việc cụ thể đã được nhà nước thừa nhận

là mẫu mực trong các bản án của Tòa án hoặc trong các quyết định

hành chính, được sử dụng để giải quyết những công việc tương tự.

Ưu điểm:

các giả thuyết => tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật dễ dàng, thuận lợi hơn.

Trang 57

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định, có chứa đựng các

quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Ưu điểm:

- Được hình thành do kết quả hoạt động xây dựng pháp luật =>

thường thể hiện trí tuệ của 1 tập thể nên tính khoa học tương đối cao

- Những quy định của nó tồn tại dưới dạng thành văn nên rất rõ

ràng, cụ thể, có thể thực hiện thống nhất trong phạm vi rộng.

Nhược điểm:

- Dễ mâu thuẫn, chồng chéo

- Do tính ổn định tương đối cao => kém linh hoạt.

- Quá trình xây dựng và ban hành văn bản gây tốn kém. 57

Trang 58

HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1 Quốc hội

Hiến pháp

Luật (Bộ luật)

Nghị quyết (là văn bản QPPL nếu chứa đựng

quy tắc xử sự chung, thể hiện quyết định quan trọng của Quốc hội đối với các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của Quốc hội)

2 Ủy ban thường vụ Quốc hội

Pháp lệnh

Nghị Quyết

Trang 59

HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Trang 60

HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

7 Tòa án và Viện Kiểm sát

Trang 61

HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

10 Ủy ban nhân dân các cấp

Giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC;

Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với

Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; Giữa

các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

Thông tư liên tịch

Trang 62

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

❖ Là tổng thể các qui phạm pháp luật có mốiliên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phânđịnh thành các chế định pháp luật, các ngànhluật và được thể hiện trong các văn bản quiphạm pháp luật

62

Trang 63

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT

NGÀNH LUẬT

Trang 64

III QUY PHẠM PHÁP LUẬT

VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

64

Trang 66

L à b ộ phận c ủa QPPL, xác định hậu quả, những biện pháp cưỡng chế nhà nước

áp dụng đối với những chủ thể không thực hiện đúng cách xử sự được nêu trong phần quy định.

CHẾ TÀI

QUY ĐỊNH GIẢ

ĐỊNH

Trang 68

Ví dụ 2:

Điều 626– BLDS 2015: Quyền của người lập di chúc

Người lập di chúc có các quyền sau đây:

1 Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;

2 Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;

3 Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;

4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;

5 Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.

Trang 69

bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến mộtnăm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.

Trang 70

QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT

❖ Quy phạm pháp luật xung đột

là loại QPPL đặc biệt, không

trực tiếp quy định quyền và

nghĩa vụ pháp lý cho các chủ

thể hoặc các biện pháp tác

động của Nhà nước đối với

các chủ thể mà chỉ nêu lên

văn bản QPPL nào hoặc

pháp luật của nước nào sẽ

được lựa chọn để áp dụng.

Trang 71

QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT

❖Cơ cấu của loại quy phạm này không gồm các

bộ phận như đã nêu mà thường chỉ gồm hai

phần là phạm vi và hệ thuộc.

Phạm vi là bộ phận nêu lên quan hệ xã hội nào

sẽ được điều chỉnh bởi quy phạm đó;

Hệ thuộc là bộ phận nêu lên văn bản QPPL nào

hoặc pháp luật của nước nào sẽ được lựa chọn

để áp dụng

Trang 72

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Là hoạt động có mục đích nhằm thực hiện các quy phạm pháp luật trên thực tiễn, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

Trang 73

CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Trang 74

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua các chủ thể có thẩm quyền của nhà nước nhằm

cá biệt hoá những quy phạm pháp luật vào những trường hợp cụ thể đối với những cá nhân, tổ chức cụ thể.

74

Trang 75

VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo hình thức và thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật thành những mệnh lệnh cụ thể, áp dụng một lần đối với những cá nhân, tổ chức nhất định.

75

Trang 76

CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

❖Khi có VPPL

❖Khi cần sự can thiệp của nhà nước để làmphát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền

và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể pháp luật

❖Khi xảy ra tranh chấp về quyền, nghĩa vụpháp lí giữa các chủ thể pháp luật mà các bênkhông thể tự giải quyết

trường hợp cụ thể

Trang 77

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

1 Do chủ thể có thẩm quyền ban hành trong quá trình quản lí nhà nước.

2 Nội dung là ý chí nhà nước được hình thành trên cơ sở các qui phạm

pháp luật hiện hành.

3 Có tính cá biệt, áp dụng một lần đối với cá nhân, tổ chức cụ thể trong

những trường hợp cụ thể.

4 Được thể hiện dưới những hình thức pháp lí do pháp luật quy định (tên

gọi, cấu trúc hình thức, ngôn ngữ).

5 Được ban hành theo những thủ tục do pháp luật quy định.

6 Được nhà nước bảo đảm thực hiện.

77

Trang 78

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Click to add Title

Phân tích, đánh giá sự việc

Lựa chọn quy phạm pháp luật

Ban hành văn bản áp dụng pháp luật

Tổ chức thực hiện văn bản ADPL

Trang 79

IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1 KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

2 CẤU THÀNH CỦA QHPL

3 CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI,

CHẤM DỨT MỘT QHPL

79

Trang 80

KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Thuộc loại quan hệ tư tưởng (thuộc KTTT)

Nội dung là quyền và nghĩa vụ của chủ thể được nhà nước bảo đảm thực hiện

❖Hình thành trên cơ sở các quy phạm pháp luật.

Trang 81

CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Chủ thể của quan hệ pháp luật

Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan hệ pháp luật có năng lực chủ thể, bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

81

Khách thể của quan hệ pháp luật

Là lợi ích mà các chủ thể hướng tới khi tham gia vào quan hệ pháp luật

Nội dung của quan hệ pháp luật

Là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể

Trang 82

CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

➢ Với năng lực pháp luật, các chủ

thể chỉ tham gia thụ động vào các

quan hệ pháp luật hoặc được

pháp luật bảo vệ trong những

vụ pháp lý.

➢ Tổ chức và cá nhân có năng lực hành vi sẽ được tham gia với tư cách là chủ thể quan hệ pháp luật, chủ động và độc lập xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp

lý, độc lập chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

Trang 83

Đăng kí khai sinh

Nhập khẩu

Tham gia QHPL lao động

Tham gia QHPL hôn nhân

Tham gia QHPL dân sự

Trang 84

NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

cản trở việc thực hiện quyền và

nghĩa vụ hoặc yêu cầu tôn

trọng các nghĩa vụ tương ứng

phát sinh từ quyền và nghĩa vụ

này.

❖ Khả năng của chủ thể yêu cầu

các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền bảo vệ lợi ích cho mình

NGHĨA VỤ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ

❖ Cần phải tiến hành một số hoạt động nhất định

❖ Cần kiềm chế không thực hiện một số hoạt động nhất định

❖ Cần phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng với những quy định của pháp luật.

Trang 85

CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

vị pháp lý của một tổ chức

3

TỔ CHỨC KHÔNG CÓ

TƯ CÁCH PHÁP NHÂN

Trang 86

CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Trang 87

CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Trang 88

CĂN CỨ PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Vì 1 quan hệ xã hội chỉ có khả năng trở thành quan hệ pháp luật khi được QPPL

điều chỉnh.

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:18

w