Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Điện - Điện tử Vietnam National University - HCMC Ho Chi Minh City University of Technology Faculty of Electrical and Electronics Engineering Đề cương môn học EE2015 - Xử lý số tín hiệu ( EE2015 - Digital Signal Processing ) Thông tin tổng quan Số tín chỉ 3 ETCS 4 Mã số môn học EE2015 Học kỳ áp dụng 20202 Số tiết giờ Tổng tiết TKB Tổng giờ học tập làm việc LT BT TH TNg TQ BTL TL DA TTNT DC TLTN LVTN SVTH 50 126.5 30 0 20 0 15 0 0 0 95 Tỉ lệ đánh giá Thi 60 KT 0 0 20 0 20 0 Hình thức đánh giá - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận Thuyết trình - Thí nghiệm (TNg) Kiểm tra -- -- Thi Tự luận 90 phút Môn tiên quyết -- Môn Song hành -- Môn học trước EE2005 - Tín hiệu và hệ thống CTĐT ngành + NGDVT - CTĐT Khoa Điện - Điện tử - Ngành Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (2019) Trình độ đào tạo DH - Đại học Ghi chú khác -- Xin xem hướng dẫn ở cuối đề cương Mục tiêu môn học Nội dung tiếng việt : DCMH.EE2015.1.1 - Giải thích được chức năng các khối trong hệ thống xử lý số tín hiệu, phân loại được các loại hệ thống, tín hiệu. - Giải thích nguyên lý biến đổi tín hiệu ADC và DAC, tính toán được tần số lấy mẫu, số bit lượng tử ảnh hường đến méo lượng tử. - Giải thích quan hệ vàora của một hệ thống, đặc tính của một hệ thống, tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính toán đáp ứng của hệ thống. - Giải thích và tính toán tín hiệu và hệ thống trong miền biến đổi z và biến đổi Fourer. - Tính toán và thiết kế bộ lọc FIR và IIR theo yêu cầu của ứng dụng. Nội dung tóm tắt môn học Nội dung tiếng việt : Môn học nhằm cung cấp những kiến thức tổng quát về xử lý số tín hiệu ở cấp độ cơ bản và ứng dụng cho việc giải tích xử lý tín hiệu. Những khái niệm về các hệ thống rời rạc bao gồm phương trình sai phân (vi phân), biến đổi Z, tích chập, ổn định, biến đổi Fourier rời rạc, biến đổi Fourier nhanh được giới thiệu như là những khái niệm căn bản về xử lý tín hiệu. Thiết kế mạch lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR) và vô hạn (IIR) được giới thiệu như là phần ứng dụng của việc xử lý tín hiệu trong các hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian (LTI). Tài liệu học tập Nội dung tiếng việt : 1 J. Proakis, D. Manolakis, “Digital Signal Processing”, Prentice Hall, 2006, ISBN 0131873741. 2 S. J. Orfanidis, “Introduction to Signal Processing”, Prentice –Hall Publisher 1996, ISBN 0-13-209172-0. 3 Lê Tiến Thường, “Xử Lý Số Tín Hiệu và Wavelets”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM. 4 Maurice Bellanger, “Digital Processing of Signal: Theory and Practice”, John Wiley Son Ltd 1989, ISBN 0471 921017. 5 Athanasios Papoulis, “Signal Analysis”, McGraw-Hill, Inc., 1977, ISBN 0-07-066468-4. 6 E.C.Ifeachor, B.W.Jervis, “Digital Signal Processing - A Practical Approach”, Addition-Wesley Pulishers Ltd, 1993, ISBN 0-201-54413-X. Hướng dẫn cách học Nội dung tiếng việt : Tài liệu tham khảo chính có trong thư viện đại học Bách Khoa. Bài giảng, bài tập về nhà và bài tập mô phỏng được đưa lên server BK e-learning. Sinh viên nên tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp. Thí nghiệm được thực hiện tại phòng Thí nghiệm của Bộ môn. Thời gian thi cuối kỳ và quy định điểm đạtkhông đạt theo quy chế của phòng đào tạo. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học L.O - CDR MH CDIO L.O.1 - Giải thích được chức năng các khối trong hệ thống xử lý số tín hiệu, phân loại được các loại hệ thống, tín hiệu L.O.1.1 - Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP. L.O.1.2 - Giải thích được đặc trưng của các hệ thống tương tự, hệ thống số, ưu nhược điểm . L.O.1.3 - Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau. L.O.2 - Giải thích quan hệ vào ra của một hệ thống, đặc tính của một hệ thống, tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính toán đáp ứng của hệ thống L.O.2.1 - Giải thích quan hệ vào ra của hệ thống thời gian rời rạc. L.O.2.2 - Giải thích các tính chất tuyến tính bất biến, nhân quả và ổn định của hệ thống. L.O.2.3 - Tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính đáp ứng của hệ thống. L.O.3 - Sử dụng các biến đổi z và biến đổi Fourier để phân tích và thiết kế bộ lọc, và hệ thống xử lý tín hiệu trong miền biến đổi L.O.3.1 - Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier thuận nghịch. L.O.3.2 - Tính toán được hàm truyền và đáp ứng tần số của hệ thống, phân tích được phổ của tín hiệu L.O.3.3 - Áp dụng các phương pháp biến đổi để đánh giá và thực hiện bộ lọc. L.O.4 - Tính toán và thiết kế bộ lọc FIR và IIR theo yêu cầu của ứng dụng. Tiến hành thí nghiệm để quan sát tín hiệu ngõ ra khi các thông số ngõ vào thay đổi L.O.4.1 - Giải thích các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR L.O.4.2 - Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu cầu cho trước . L.O.4.3 - Giải thích ảnh hưởng khi tín hiệu hiệu vào thay đổi lên tín hiệu ngõ ra của bộ lọc. L.O - CDR MH ABET L.O.1 - Giải thích được chức năng các khối trong hệ thống xử lý số tín hiệu, phân loại được các loại hệ thống, tín hiệu L.O.1.1 - Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP. L.O.1.2 - Giải thích được đặc trưng của các hệ thống tương tự, hệ thống số, ưu nhược điểm . L.O.1.3 - Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau. L.O.2 - Giải thích quan hệ vào ra của một hệ thống, đặc tính của một hệ thống, tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính toán đáp ứng của hệ thống L.O.2.1 - Giải thích quan hệ vào ra của hệ thống thời gian rời rạc. L.O.2.2 - Giải thích các tính chất tuyến tính bất biến, nhân quả và ổn định của hệ thống. L.O.2.3 - Tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính đáp ứng của hệ thống. L.O.3 - Sử dụng các biến đổi z và biến đổi Fourier để phân tích và thiết kế bộ lọc, và hệ thống xử lý tín hiệu trong miền biến đổi L.O.3.1 - Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier thuận nghịch. L.O.3.2 - Tính toán được hàm truyền và đáp ứng tần số của hệ thống, phân tích được phổ của tín hiệu L.O.3.3 - Áp dụng các phương pháp biến đổi để đánh giá và thực hiện bộ lọc. L.O.4 - Tính toán và thiết kế bộ lọc FIR và IIR theo yêu cầu của ứng dụng. Tiến hành thí nghiệm để quan sát tín hiệu ngõ ra khi các thông số ngõ vào thay đổi L.O.4.1 - Giải thích các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR L.O.4.2 - Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu cầu cho trước . L.O.4.3 - Giải thích ảnh hưởng khi tín hiệu hiệu vào thay đổi lên tín hiệu ngõ ra của bộ lọc. Danh mục các hoạt động đánh giá Loại hoạt động Tên loại hoạt động Nội dung GPJ A.O.1 - Bài tập lớn Bài tập lớn EXM A.O.2 - Thi cuối kỳ 1-7 AIC A.O.3 - Thí nghiệm 7 Ma trận CDR - HDDG Chuẩn đầu ra Hoạt động đánh giá L.O.1.1-Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP. A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ L.O.1.2-Giải thích được đặc trưng của các hệ thống tương tự, hệ thống số, ưu nhược điểm . A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ Chuẩn đầu ra Hoạt động đánh giá L.O.1.3-Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau. A.O.1-Bài tập lớn A.O.3-Thí nghiệm L.O.2.1-Giải thí...
Trang 1Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Điện - Điện tử
Vietnam National University - HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Electrical and Electronics Engineering
Đề cương môn học
EE2015 - Xử lý số tín hiệu
( EE2015 - Digital Signal Processing )
* Thông tin tổng quan
Số tiết / giờ Tổng tiết TKB Tổng giờ học tập / làm việc LT BT / TH TNg TQ BTL / TL DA TTNT DC / TLTN / LVTN SVTH
Hình thức đánh giá - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận / Thuyết trình
- Thí nghiệm (TNg)
90 phút Môn tiên quyết
Môn Song hành
Môn học trước EE2005 - Tín hiệu và hệ thống
CTĐT ngành + NG_DVT - CTĐT Khoa Điện - Điện tử - Ngành Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông (2019)
Trình độ đào tạo DH - Đại học
Ghi chú khác
* Xin xem hướng dẫn ở cuối đề cương
* Mục tiêu môn học
Nội dung tiếng việt :
DCMH.EE2015.1.1
Trang 2- Giải thích được chức năng các khối trong hệ thống xử lý số tín hiệu, phân loại được các loại hệ thống, tín hiệu.
- Giải thích nguyên lý biến đổi tín hiệu ADC và DAC, tính toán được tần số lấy mẫu, số bit lượng tử ảnh hường đến méo lượng tử
- Giải thích quan hệ vào/ra của một hệ thống, đặc tính của một hệ thống, tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính toán đáp ứng của hệ thống
- Giải thích và tính toán tín hiệu và hệ thống trong miền biến đổi z và biến đổi Fourer
- Tính toán và thiết kế bộ lọc FIR và IIR theo yêu cầu của ứng dụng
* Nội dung tóm tắt môn học
Nội dung tiếng việt :
Môn học nhằm cung cấp những kiến thức tổng quát về xử lý số tín hiệu ở cấp độ cơ bản và ứng dụng cho việc giải tích xử lý tín hiệu Những khái niệm về các hệ thống rời rạc bao gồm phương trình sai phân (vi phân), biến đổi Z, tích chập, ổn định, biến đổi Fourier rời rạc, biến đổi Fourier nhanh được giới thiệu như là những khái niệm căn bản về xử lý tín hiệu Thiết kế mạch lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR) và vô hạn (IIR) được giới thiệu như là phần ứng dụng của việc xử lý tín hiệu trong các hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian (LTI)
* Tài liệu học tập
Nội dung tiếng việt :
[1] J Proakis, D Manolakis, “Digital Signal Processing”, Prentice Hall, 2006, ISBN 0131873741
[2] S J Orfanidis, “Introduction to Signal Processing”, Prentice –Hall Publisher 1996, ISBN 0-13-209172-0
[3] Lê Tiến Thường, “Xử Lý Số Tín Hiệu và Wavelets”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
[4] Maurice Bellanger, “Digital Processing of Signal: Theory and Practice”, John Wiley & Son Ltd 1989, ISBN 0471 921017
[5] Athanasios Papoulis, “Signal Analysis”, McGraw-Hill, Inc., 1977, ISBN 0-07-066468-4
[6] E.C.Ifeachor, B.W.Jervis, “Digital Signal Processing - A Practical Approach”, Addition-Wesley Pulishers Ltd, 1993, ISBN 0-201-54413-X
* Hướng dẫn cách học
Nội dung tiếng việt :
• Tài liệu tham khảo chính có trong thư viện đại học Bách Khoa
• Bài giảng, bài tập về nhà và bài tập mô phỏng được đưa lên server BK e-learning
Trang 3• Sinh viên nên tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp.
• Thí nghiệm được thực hiện tại phòng Thí nghiệm của Bộ môn
• Thời gian thi cuối kỳ và quy định điểm đạt/không đạt theo quy chế của phòng đào tạo
* Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học
L.O - CDR MH CDIO
L.O.1 - Giải thích được chức năng các khối trong hệ thống xử lý số tín hiệu, phân loại được các loại hệ thống, tín hiệu
L.O.1.1 - Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP
L.O.1.2 - Giải thích được đặc trưng của các hệ thống tương tự, hệ thống số, ưu nhược điểm
L.O.1.3 - Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau
L.O.2 - Giải thích quan hệ vào ra của một hệ thống, đặc tính của một hệ thống, tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính toán đáp ứng của hệ thống L.O.2.1 - Giải thích quan hệ vào ra của hệ thống thời gian rời rạc
L.O.2.2 - Giải thích các tính chất tuyến tính bất biến, nhân quả và ổn định của hệ thống
L.O.2.3 - Tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính đáp ứng của hệ thống
L.O.3 - Sử dụng các biến đổi z và biến đổi Fourier để phân tích và thiết kế bộ lọc, và hệ thống xử lý tín hiệu trong miền biến đổi
L.O.3.1 - Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier thuận nghịch
L.O.3.2 - Tính toán được hàm truyền và đáp ứng tần số của hệ thống, phân tích được phổ của tín hiệu
L.O.3.3 - Áp dụng các phương pháp biến đổi để đánh giá và thực hiện bộ lọc
L.O.4 - Tính toán và thiết kế bộ lọc FIR và IIR theo yêu cầu của ứng dụng Tiến hành thí nghiệm để quan sát tín hiệu ngõ ra khi các thông số ngõ vào thay đổi
L.O.4.1 - Giải thích các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR
L.O.4.2 - Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu cầu cho trước
L.O.4.3 - Giải thích ảnh hưởng khi tín hiệu hiệu vào thay đổi lên tín hiệu ngõ ra của bộ lọc
L.O - CDR MH ABET
L.O.1 - Giải thích được chức năng các khối trong hệ thống xử lý số tín hiệu, phân loại được các loại hệ thống, tín hiệu
L.O.1.1 - Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP
Trang 4L.O.1.2 - Giải thích được đặc trưng của các hệ thống tương tự, hệ thống số, ưu nhược điểm
L.O.1.3 - Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau
L.O.2 - Giải thích quan hệ vào ra của một hệ thống, đặc tính của một hệ thống, tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính toán đáp ứng của hệ thống L.O.2.1 - Giải thích quan hệ vào ra của hệ thống thời gian rời rạc
L.O.2.2 - Giải thích các tính chất tuyến tính bất biến, nhân quả và ổn định của hệ thống
L.O.2.3 - Tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính đáp ứng của hệ thống
L.O.3 - Sử dụng các biến đổi z và biến đổi Fourier để phân tích và thiết kế bộ lọc, và hệ thống xử lý tín hiệu trong miền biến đổi
L.O.3.1 - Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier thuận nghịch
L.O.3.2 - Tính toán được hàm truyền và đáp ứng tần số của hệ thống, phân tích được phổ của tín hiệu
L.O.3.3 - Áp dụng các phương pháp biến đổi để đánh giá và thực hiện bộ lọc
L.O.4 - Tính toán và thiết kế bộ lọc FIR và IIR theo yêu cầu của ứng dụng Tiến hành thí nghiệm để quan sát tín hiệu ngõ ra khi các thông số ngõ vào thay đổi
L.O.4.1 - Giải thích các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR
L.O.4.2 - Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu cầu cho trước
L.O.4.3 - Giải thích ảnh hưởng khi tín hiệu hiệu vào thay đổi lên tín hiệu ngõ ra của bộ lọc
* Danh mục các hoạt động đánh giá
* Ma trận CDR - HDDG
L.O.1.1-Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP A.O.1-Bài tập lớn
A.O.2-Thi cuối kỳ L.O.1.2-Giải thích được đặc trưng của các hệ thống tương tự, hệ thống
số, ưu nhược điểm
A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ
Trang 5Chuẩn đầu ra Hoạt động đánh giá
L.O.1.3-Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau A.O.1-Bài tập lớn
A.O.3-Thí nghiệm
L.O.2.1-Giải thích quan hệ vào ra của hệ thống thời gian rời rạc A.O.1-Bài tập lớn
A.O.2-Thi cuối kỳ L.O.2.2-Giải thích các tính chất tuyến tính bất biến, nhân quả và ổn định
của hệ thống
A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ L.O.2.3-Tính toán đáp ứng xung của hệ thống và tính đáp ứng của hệ
thống
A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ
L.O.3.1-Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier
thuận nghịch
A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ A.O.3-Thí nghiệm L.O.3.2-Tính toán được hàm truyền và đáp ứng tần số của hệ thống,
phân tích được phổ của tín hiệu
A.O.2-Thi cuối kỳ A.O.3-Thí nghiệm
L.O.3.3-Áp dụng các phương pháp biến đổi để đánh giá và thực hiện bộ
lọc
A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ A.O.3-Thí nghiệm
L.O.4.1-Giải thích các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR A.O.1-Bài tập lớn
A.O.3-Thí nghiệm
L.O.4.2-Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu
cầu cho trước
A.O.1-Bài tập lớn A.O.2-Thi cuối kỳ A.O.3-Thí nghiệm L.O.4.3-Giải thích ảnh hưởng khi tín hiệu hiệu vào thay đổi lên tín hiệu
ngõ ra của bộ lọc
A.O.1-Bài tập lớn A.O.3-Thí nghiệm
* Dự kiến danh sách cán bộ tham gia giảng dạy
Trang 6STT Mã Cán Bộ Họ Và Tên
* Nội dung chi tiết
1
Chương 1: Giới thiệu tổng
quan xử lý số tín hiệu 1.1
Giới thiệu các thành hệ thống
xử lý số tín hiệu 1.2 Ưu điểm
của xử lý số tín hiệu 1.3 Giới
thiệu và phân loại tín hiệu 1.4
Các ứng dụng xử lý số tín
hiệu
L.O.1.3 - Giải thích được đặc trưng của các loại tín hiệu khác nhau
Trình bày nội dung chương 1 Học bài giảng và đọc tài liệu
tham khảo
A.O.1- Bài tập lớn A.O.3- Thí nghiệm L.O.1.2 - Giải thích được đặc
trưng của các hệ thống tương
tự, hệ thống số, ưu nhược điểm
Trình bày chương 1 và giải thích các loại tín hiệu và hệ thống khác nhau
Học bài giảng,, đọc tài liệu tham khảo, thảo luận nhóm
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ
L.O.1.1 - Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP
Giới thiệu môn học, chuẩn đầu ra và trình bày chương 1
Học bài giảng, đọc tại liệu tham khảo
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ
Trang 7Buổi Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học Hoạt động đánh giá
2-3
Chương 2: Lẫy mẫu và khôi
phục tín hiệu 2.1 Định lý lấy
mẫu 2.2 Phổ tín hiệu rời rạc
2.3 Lượng tử và mã hóa 2.4
Khôi phục tín hiệu tương tự
2.5 Kỹ thuật quá lẫy mẫu và
định dạng nhiêu để giảm số
bit lượng tử Bài tập và mô
phỏng
L.O.1.1 - Giải thích được các khối cơ bản ADC, DAC, khối DSP
Trình bày nội dung chương 2 Học bài giảng và đọc tài liệu
tham khảo
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ
4-5
Chương 3: Hệ thống thời gian
rời rạc 3.1 Quan hệ vào/ra hệ
thống 3.2 Tuyến tính và bất
biến 3.3 Nhân quả và ổn định
3.4 Đáp ứng xung 3.5
Phương trình sai phân và chập
Bài tập và mô phỏng
L.O.2.1 - Giải thích quan hệ vào ra của hệ thống thời gian rời rạc
Trình bày nội dung chương 3 Học bài giảng,, đọc tài liệu
tham khảo, thảo luận nhóm
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ L.O.2.3 - Tính toán đáp ứng
xung của hệ thống và tính đáp ứng của hệ thống
Trình bày nội dung chương 3 Học bài giảng , đọc tài liệu
tham khảo và làm bài tập
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ L.O.2.2 - Giải thích các tính
chất tuyến tính bất biến, nhân quả và ổn định của hệ thống
Trình bày nội dung chương 3 Học bài giảng , đọc tài liệu
tham khảo và làm bài tập
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ
6-7
Chương 4: Biến đổi z-và ứng
dụng phân tích hệ thống tuyến
tính 4.1 Biến đổi z 4.2 Các
tính chất biến đổi z 4.3 Miền
hội tụ, nhân quả, ổn định 4.4
Biến đổi z ngược 4.5 Phân
tích hệ thống trong miền biến
đổi z, hàm truyền Bài tập và
mô phỏng
L.O.3.3 - Áp dụng các phương pháp biến đổi để đánh giá và thực hiện bộ lọc
Giải thích ứng dụng biến đổi
z cho thực hiện bộ lọc
Học bài giảng, làm bài tập ,
mô phỏng và thí nghiệm
A.O.3- Thí nghiệm A.O.2- Thi cuối kỳ A.O.1- Bài tập lớn L.O.3.2 - Tính toán được hàm
truyền và đáp ứng tần số của
hệ thống, phân tích được phổ của tín hiệu
Trình bày các phương pháp xác định hàm truyền hệ thống
Học bài giảng , đọc tài liệu tham khảo và làm bài tập
A.O.3- Thí nghiệm A.O.2- Thi cuối kỳ
L.O.3.1 - Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier thuận nghịch
Giới thiệu biến đỗi z và giải tích cách tính biến đỗi z thuận nghịch
Học bài giảng , đọc tài liệu tham khảo và làm bài tập
A.O.1- Bài tập lớn A.O.2- Thi cuối kỳ
Trang 8Buổi Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học Hoạt động đánh giá
8-9
Chương 5: Phân tích tín hiệu
và hệ thống trong miền tần số
5.1 Độ phân giải tần số và
cửa sổ 5.2 Biến đổi Fourier
thời gian rời rạc (DTFT) và
tính chất 5.3 Biến đổi Fourier
rời rạc (DFT) và tính chất 5.4
Biến đổi Fourier nhanh (FFT)
và tính chất Bài tập và mô
phỏng
L.O.3.1 - Giải thích được các phương pháp biến đổi z và biến đổi Fourier thuận nghịch
Trình bày biến đổi Fourier và ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Học bài giảng, làm bài tập,
mô phỏng và thí nghiệm
A.O.2- Thi cuối kỳ A.O.1- Bài tập lớn A.O.3- Thí nghiệm
10-11
Chương 6: Thực hiện bộ lọc
số 6.1 Dạng trực tiếp 6.2
Dạng chính tăc 6.3 Dạng
cascade 6.4 Dạng cascade
sang chính tắc 6.5 Cài đặt
phần cứng và các bộ đệm
vòng 6.6 Ảnh hưởng lượng
tử hóa trong thực hiện bộ lọc
số Bài tập và mô phỏng
L.O.4.1 - Giải thích các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR
Trình bày các phương pháp thiết kế bộ lọc
Học bài giảng, làm bài tập,
mô phỏng và thí nghiệm
A.O.3- Thí nghiệm A.O.1- Bài tập lớn
L.O.4.2 - Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu cầu cho trước
Trình bày nội dung chương 6 Học bài giảng, làm bài tập và
mô phỏng
A.O.2- Thi cuối kỳ A.O.3- Thí nghiệm
12-13
Chương 7: Thiết kế bộ lọc
FIR và IIR 7.1 Thiết kế bộ
lọc FIR - Phương pháp cửa
sổ: Rectangular, Hamming,
and Kaiser - Phương pháp
lấy mẫu tần số - Các phương
pháp khác 7.2 Thiết kết bộ
lọc IIR Biển đổi Bilinear
-Các bộ lọc bậc cao Bài tập và
mô phỏng
L.O.4.3 - Giải thích ảnh hưởng khi tín hiệu hiệu vào thay đổi lên tín hiệu ngõ ra của bộ lọc
Trình bày nội dung chương 7 Học bài giảng, làm bài tập,
mô phỏng và thí nghiệm
A.O.3- Thí nghiệm A.O.1- Bài tập lớn
L.O.4.2 - Áp dụng các phương pháp thiết kế và thực hiện bộ lọc theo yêu cầu cho trước
Trình bày nội dung chương 7 Học bài giảng, làm bài tập,
mô phỏng và thí nghiệm
A.O.3- Thí nghiệm A.O.1- Bài tập lớn
* Giải thích thuật ngữ
Trang 9Giải thích các thuật ngữ
* Thông Tin liên hệ
Thành phố Hồ Chí Minh , ngày 17 tháng 6 năm 2021