1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập lớn xử lý số tín hiệu – ee2015 xử lý tín hiệu âm thanh và kỹ thuật số (dps)

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN VIỄN THÔNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU – EE2015 XỬ LÝ TÍN HIỆU ÂM THANH VÀ KỸ THUẬT SỐ (DPS) Người hướng dẫn: ThS ĐẶNG NGỌC HẠNH Người thực hiện: NGUYỄN THÀNH NHÂN - 1911757 TRẦN THỊ LINH - 1913963 HUỲNH ĐĂNG KHOA - 1911398 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN STT Họ tên thành viên Nhiệm vụ thực Kết (%) Nguyễn Thành Nhân Chương 3, 100% Trần Thị Linh Chương 2, 100% Huỳnh Đăng Khoa Chương 1, 100% ĐÁNH GIÁ CHÉO Tổng điểm đánh giá 100% Người đánh giá Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Thành Nhân Trần Thị Linh 100 Huỳnh Đăng Khoa 100 Trần Thị Linh Huỳnh Đăng Khoa 100 100 100 100 MỤC LỤC [1] DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ [2] DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU [3] DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .8 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.3 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CHƯƠNG TẠO SÓNG SIN 2.1 TẦN SỐ 2.2 TỐC ĐỘ LẤY MẪU (SAMPLING RATE) .5 2.3 CƠNG THỨC SĨNG SINE 2.4 TẠO ÂM THANH HÌNH SINE .6 CHƯƠNG TÍNH TẦN SỐ SĨNG HÌNH SINE 12 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .12 3.2 BIẾN ĐỔI FOURIER CHUYỂN ĐỔI TÍN HIỆU .15 CHƯƠNG XỬ LÝ TÍN HIỆU NHIỄU 21 4.1 TẠO SÓNG HÌNH SINE 21 4.2 ĐỒ THỊ 22 CHƯƠNG THAY ĐỔI THÔNG SỐ KHÁC .28 5.1 TẠO ÂM THANH HÌNH SINE 28 5.2 SỬ DỤNG BIẾN ĐỔI FOURIER TÍNH TẦN SỐ SĨNG HÌNH SINE 30 5.3 LỌC TẦN SỐ NHIỄU 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 [1] DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Hàm tốn học mơ tả tín hiệu vật lý cần xử lý Hình 1-2: Biểu diễn tín hiệu rời rạc theo thời gian Hình 1-3: Tai nghe khơng dây Apple Airpods Pro ứng dụng công nghệ chống ồn chủ động (Active Noise Cancellation) Hình 1-4: Các loại tai nghe trùm tai (over-ear) có ứng dụng cơng nghệ khử nhiễu Hình 2-1: Code tạo sóng hình sine với tần số 1000Hz Hình 2-2: Code vẽ sóng hình sin Hình 2-3: Vẽ sóng hình sine, f=1000Hz Hình 2-4: Code khai bào số kênh âm thanh, chiều dài mẫu, số lượng mẫu liệu Hình 2-5: Code thực mở file wave Hình 2-6: Kết chuyển đổi liệu sóng hình sine 0.5 sang dạng số nguyên Hình 2-7: Kết chuyển đổi liệu dạng số nguyên sang dạng thập lục phân 10 Hình 2-8: Code ghi liệu vào file wave 10 Hình 2-9: Kết hiển thị dạng sóng hình sine với tần số 1000Hz thu từ file wave 10 Hình 2-10: Kết hiển thị phóng to dạng sóng hình sine từ tần số 1000Hz từ file wave 11 Hình 3-1: Tín hiệu miền thời gian P(t) biểu diễn miền tần số P(v) nhờ phép biến đổi Fourier 14 Hình 3-2: Đồ thị biểu diễn dạng sóng thay đổi theo thời gian 15 Hình 3-3: Đồ thị biểu diễn dạng tín hiệu miền tần số 16 Hình 3-4: Code chuyển liệu sang mảng 17 Hình 3-5: Kết thực in giá trị đầu FFT 18 Hình 3-6: Code chuyển chuyển đổi phức sang thực 18 Hình 3-7: FFT trả tần số có tín hiệu 19 Hình 3-8: Code tìm phần tử có giá trị lớn mảng 19 Hình 3-9: Kết trả lại tần số có giá trị lớn 19 Hình 3-10: Code thực vẽ biểu đồ liệu 20 Hình 3-11: Kết dạng sóng dạng phổ thu 20 Hình 4-1: Code khai báo biến 21 Hình 4-2: Code tạo sóng hình sine với tần số tương ứng 21 Hình 4-3: Code tạo tín hiệu nhiễu 22 Hình 4-4: Đồ thị biểu diễn dạng sóng tín hiệu gốc, tín hiệu nhiễu tín hiệu hỗn hợp 22 Hình 4-5: Code kiểm tra biến đổi FFT 22 Hình 4-6: Code vẽ đồ thị miền tần số 23 Hình 4-7: Đồ thị phổ miền tần số 23 Hình 4-8: Lưu đồ giải thuật 24 Hình 4-9: Code cho lưu đồ giải thuật 24 Hình 4-10: Cách code khác cho lưu đồ giải thuật 25 Hình 4-11: Code vẽ đồ thị tần số sau lọc 25 Hình 4-12: Đồ thị tần số sau lọc 26 Hình 4-13: Code vẽ đồ thị so sánh tín hiệu nhiễu tín hiệu lọc 26 Hình 4-14: Đồ thị so sánh tín hiệu nhiễu tín hiệu sau lọc 27 Hình 5-1: Code tạo vẽ sóng hình sine với tần số 2000Hz 28 Hình 5-2: Kết vẽ sóng sine với tần số 2000Hz 29 Hình 5-3: Code lưu sóng sine định dang wave 29 Hình 5-4: Kết hiển thị dạng sóng sine với tần số 2000Hz thu từ file wave 29 Hình 5-5: Kết hiển thị phóng to dạng sóng sine với tần số 2000Hz thu từ file wave 30 Hình 5-6: Kết hiển thị dạng phổ tuyến tính 30 Hình 5-7: Code chuyển đổi số phức sang số thực vẽ biểu đồ liệu 31 Hình 5-8: Kết dạng sóng dạng phổ thu 32 Hình 5-9: Code tạo sóng 2000Hz sóng nhiễu 100Hz 33 Hình 5-10: Đồ thị biểu diễn dạng sóng tín hiệu gốc, tín hiệu nhiễu tín hiệu hỗn hợp 33 Hình 5-11: Đồ thị phổ miền tần số 34 Hình 5-12: Code lọc nhiễu vẽ đồ thị phổ 35 Hình 5-13: Đồ thị biểu diễn phổ tần số sau lọc 35 Hình 5-14: Đồ thị so sánh tín hiệu nhiễu tín hiệu lọc 36 [2] DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU [3] DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADC Analog to Digital Converter ANC Active Noise Cancellation DFT Discrete Fourier Transform FFT Fast Fourier Transform Bài tập lớn XLSTH Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Khử nhiễu (Noise Cancellation) q trình loại bỏ tín hiệu nhiễu khơng mong muốn mơi trường bên ngồi gây Trong q trình thu thập, lấy mẫu tín hiệu, gần khơng thu hồn tồn tín hiệu gốc ban đầu Vì nhiều yếu tố khách quan chi phối nên lúc có nhiễu chồng lấn với tín hiệu gốc Do đó, việc khử nhiễu việc làm cần thiết Thông thường, khử nhiễu cách thêm vào sóng “chống nhiễu” nhờ vào nguồn phát thứ cấp Các nguồn phát thứ cấp kết nối với mạch theo nhiều cách khác tùy vào thuật tốn mà ta sử dụng Sóng “chống nhiễu” tạo cho ngược pha với nhiễu, sóng ngược pha triệt tiêu lẫn Trong báo cáo này, sử dụng Python để minh họa cho trình khử nhiễu Xử lý nhiễu ứng dụng lĩnh vực điện tử y sinh, xử lí tiếng nói, lời thoại, âm thanh, nâng cao chất lượng hình ảnh,… Cụ thể tai nghe, điện thoại thông minh, loa thơng minh, thiết bị phịng thu, 1.2 Lý thuyết tổng quan Ý tưởng việc khử nhiễu xuất phát từ tăng cường suy giảm hai sóng giao thoa với Khi sóng hình sine chồng lên dạng sóng tổng hợp phụ thuộc vào tần số, biên độ pha sóng ban đầu Nếu sóng có biên độ ngược pha sóng tổng hợp bị triệt tiêu Tuy nhiên, vấn đề ta xác định xác nhiễu tạo sóng “khử nhiễu” lúc (không trễ) Thông thường để khử nhiễu âm người ta sử dụng kỹ thuật khử nhiễu bị động enclosures, barriers, silencers để làm suy hao nhiễu không mong muốn Các tiêu âm thụ động làm suy hao nhiễu tốt khoảng băng tần rộng, nhiên chúng cồng kềnh, đắc tiền hoạt động hiệu nhiễu tần số thấp Mặt khác, hệ thống khử nhiễu chủ động làm suy hao nhiễu tần số thấp Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang tốt, kích thước nhỏ gọn, chiếm khơng gian mà giá thành lại rẻ, chúng phát triển nhanh chóng Thực tế, việc khử nhiễu tần số thấp thường uy tiên đa số nhiễu sống ngày thường KHz, ví dụ tiếng ồn động cơ, máy bay, Do chủ yếu tập trung vào việc khử nhiễu tần số thấp Khi nghiên cứu tượng vật lý đó, người ta thường quan sát đại lượng vật lý đặc trưng tượng Phương pháp quan sát thường dùng đo lường Các đại lượng vật lý chuyển thành dòng điện hay hiệu điện thế, gọi tín hiệu mà máy đo thu nhận Như vậy, thông tin đặc trưng đại lượng vật lý quan tâm hoàn toàn chứa đựng tín hiệu Hình 1-1 biểu diễn tín hiệu hàm tốn học x(t) biến thiên theo biến độc lập t Thông thường, t định thời gian, nhiên tổng quan t có dạng nào, biến vơ hướng nhiều biến vô hướng độc lập (theo dạng vectơ) Hình 1-1: Hàm tốn học mơ tả tín hiệu vật lý cần xử lí Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 23 Hình 4-6: Code vẽ đồ thị miền tần số Hình 4-7: Đồ thị phổ miền tần số 4.2.2 Lọc Sử dụng lọc FFT, nghĩa sử dụng hàm numpy Trước tiên, ta tạo mảng filter_freq; biến index để so sánh điều kiện tần số Sau thực theo giải thuật sau: Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 24 Hình 4-8: Lưu đồ giải thuật Hình 4-9: Code cho lưu đồ giải thuật Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 25 Hoặc: Hình 4-10: Cách code khác cho lưu đồ giải thuật Vì tần số cần khoảng tầm 1000Hz, nên dò miền tần số xung quanh 1000Hz Trong thực tế, khó thu xác tần số mong muốn, nhiễu làm cho số giá trị bị Vì vậy, giới hạn vùng dị tần số khoảng 950 tới 1000Hz Trong tất tần số có tín hiệu, giá trị tần số thường nhỏ (nhỏ 1) Vì vậy, giá trị chúng lớn 1, ta nạp giá trị tần số vào mảng filter_freq Nếu tần số không nằm phạm vi (950 - 1000 Hz) giá trị nhỏ, nạp vào mảng filter_freq Tiếp tăng số index tiếp tục vòng lặp for 4.2.3 Đồ thị Sau lọc, ta biểu diễn tín hiệu miền thời gian miền tần số Miền tần số Hình 4-11: Code vẽ đồ thị tần số sau lọc Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 26 Hình 4-12: Đồ thị tần số sau lọc Miền thời gian So sánh tín hiệu sau lọc tín hiệu nhiễu ban đầu Hình 4-13: Code vẽ đồ thị so sánh tín hiệu nhiễu tín hiệu lọc Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 27 Hình 4-14: Đồ thị so sánh tín hiệu nhiễu tín hiệu lọc Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 28 CHƯƠNG THAY ĐỔI THÔNG SỐ KHÁC Trong chương này, tiến hành làm lại chương 2, 3, với thông số khác, cụ thể là: - Tạo sóng sin với tần số 2000Hz - Sử dụng biến đổi Fourier tính tần số sóng hình sine - Thêm tín hiệu hình sine nhiễu vào tín hiệu tần số 2000Hz, sau thực lọc tần số nhiễu 5.1 Tạo âm hình sine 5.1.1 Tạo sóng hình sine với tần số 2000Hz a Code: Hình 5-1: Code tạo vẽ sóng sine với tần số 2000Hz b Kết quả: Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 29 Hình 5-2: Kết vẽ sóng sine với tần số 2000Hz 5.1.2 Lưu sóng sine với định dạng wave Hình 5-3: Code lưu sóng sine với định dạng wave 5.1.3 Kiểm tra tần số âm Hình 5-4: Kết hiển thị dạng sóng sine với tần số 2KHz thu từ file wave Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 30 Hình 5-5: Kết hiển thị phóng to dạng sóng sine với tần số 2KHz thu từ file wave Hình 5-6: Kết hiển thị dạng phổ tuyến tính Như vậy, ta thấy từ hình 5-6, ta thu đỉnh nằm gần giá trị 2000Hz 5.2 Sử dụng biến đổi Fourier tính tần số sóng hình sine a Code Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 31 Hình 5-7: Code chuyển đổi số phức sang số thực vẽ biểu đồ liệu b Kết Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 32 Hình 5-8: Kết dạng sóng dạng phổ thu Hình 5.8 biểu diễn tất giá trị tần số có tín hiệu đầu vào, giá trị tần số lớn 2000Hz 5.3 Lọc tần số nhiễu 5.3.1 Tín hiệu trước lọc nhiễu Trước tiên, thực tạo sóng với tần số 2000Hz tần số nhiễu 100Hz Chương trình tạo sóng: Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 33 Hình 5-9: Code tạo sóng 2000Hz sóng nhiễu 100Hz Đồ thị sau biểu diễn tín hiệu hỗn hợp đầu vào miền thời gian: Hình 5-10: Đồ thị biểu diễn dạng sóng tín hiệu gốc, tín hiệu nhiễu tín hiệu hỗn hợp Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 34 Hình 5-11: Đồ thị phổ miền tần số 5.3.2 Tín hiệu lọc nhiễu Chương trình lọc nhiễu hiển thị phổ, sóng sine sau lọc nhiều: Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 35 Hình 5-12: Code lọc nhiễu vẽ đồ thị phổ Hình 5-13: Đồ thị biểu diễn phổ tần số sau lọc Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 36 Hình 5-14: Đồ thị so sánh tín hiệu nhiễu tín hiệu lọc Vậy thực lọc tần số 100Hz, giữ lại tần số cần thiết 2000Hz Noise cancellation Nhóm Bài tập lớn XLSTH Trang 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Tống Văn On, Lý thuyết tập Xử lý tín hiệu số Nxb Lao động Xã hội, 2002 [2] Nguyễn Linh Trung, Trần Đức Tân, Huỳnh Hữu Tuệ, Xử lý tín hiệu số, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 [3] http://mimotech.vn/phep-bien-doi-fourier-nhanh-va-ung-dung-cua-chung-tren- nen-cong-nghe-nhung-arm-trong-nghien-cuu-thiet-ke-che-tao-thiet-bi-giam-sat-cacgiai-tan-so-vo-tuyen-dien.html [4] https://new.pythonforengineers.com/blog/audio-and-digital-signal- processingdsp-in-python/ Tiếng Anh: [5] Timothy A.Budd, Exploring Python, 2010 Noise cancellation Nhóm

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w