Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
589,18 KB
Nội dung
Giáo trình VậtLiệuđiệnGiáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 3 LI NểI U Trong bt k mt ngnh sn xut no thỡ nguyờn vt liu gi mt vai trũ vụ cựng quan trng, nht l i vi s phỏt trin vi tc chúng mt ca khoa hc k thut thỡ nú ũi hi phi cú nhng vt liu mi ỏp ng c nhu cu phc v cho s phỏt trin. c bit i vi ngnh k thut in thỡ vt liu li gi mt vai trũ quyt nh n s phỏt trin ca ngnh. Vỡ nu khụng cú vt liu cỏch in, vt liu dn t thỡ khụng th ch to mt loi thit b in no dự l n gin nht. Vi mt vai trũ quan trng nh vy v xut phỏt t yờu cu, k hoch o to, chng trỡnh mụn hc ca Trng Cao ng Ngoi ng - Cụng ngh Vit Nht. Chỳng tụi ó biờn son cun giỏo trỡnh Vt liu in gm 6 chng vi nhng ni dung c bn sau: - Nhng lý thuyt c bn ca vt liu in. - Nguyờn nhõn cỏc hin tng vt lý xy ra trong vt liu in. - Phõn loi vt liu in. - Nhng c tớnh ch yu ca vt liu in. Giỏo trỡnh Vt liu in c biờn son phc v cho cụng tỏc ging dy ca giỏo viờn v l ti liu hc tp ca hc sinh. Do chuyờn mụn v thi gian cú hn nờn khụng trỏnh khi nhng thiu sút, vy rt mong nhn c ý kin úng gúp ca ng nghip v bn oc cun sỏch t cht lng cao hn. TC GI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 4 Chơng I: Sự phân cực điện môi I. cấu tạo vật chất Vật chất đợc cấu tạo từ các hạt cơ bản: Proton, Notron và điện tử. Proton mang điện tích dơng, điện tử mang điện tích âm còn Notron không mang điện tích. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi Proton và Notron, các điện tử lấp đầt lớp vỏ nguyên tử làm cân bằng điện tích dơng của hạt nhân. Trong nguyên tử, điện tử chỉ có thể chuyển động trên những quỹ đạo xác định, khi quay trên quỹ đạo đó năng lợng đợc bảo toàn. Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng lợng. Quỹ đạo gần hạt nhân ứng với mức năng lợng thấp, quỹ đạo xa hạt nhân ứng với mức năng lơng cao hơn. Khi điện tử chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác thì hấp thụ hay giải phóng năng lợng. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử. Nguyên tử mất một điện tử trở thành ion dơng. nguyên tử nhận đợc thêm một điện tử sẽ trở thành ion âm. các chất lỏng, rắn, khí có thể đợc cấu tạo từ nguyên tử hay phân tử hay ion. 1. Các dạng liên kết vật chất. a) Liên kết đồng hoá trị Là sự liên kết của một số nguyên tử thành phân tử nhở các điện tử góp chung. Ví dụ: O 2 , H 2 , Cl 2 sự liên kết đồng hoá trị làm cho lớp điện tử ở ngoài cùng đợc lấp đầy, nên rất vững chắc, nó khó có thể mất hoặc nhân thêm điện tử. Vậy các chất có cấu tạo theo kiểu liên kết này thuộc loại vậtliệu cách điện tốt. Trong liên kết đồng hoá trị đợc chia ra làm hai phần: - Liên kết trung tính: Là liên kết đồng hoá rị có tâm của các điệ tích dơng trùng với tâm điện tích âm. Ví dụ: Lấy cấu trúc của phân tử Cl làm ví dụ: Phân tử này gồm hai nguyên tử Cl. Phân tử Cl có hai điện tử góp chung nh vậy nguyên tử Cl sẽ có thêm một điện tử ở lớp ngoài, tổng có 8 điện tử lớp ngoài nên rất bền vững. Cl Cl Cl Cl + = = Cl Cl Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 5 - Liên kết cực tính (lỡng tính): Là liên kết khi có tâm điện tích dơng cách tâm điện tích âm một khoảng là a nào đó. Ví dụ: HCl (Axit Clohyđric). b) Liên kết ion Là liên kết do lực hút giữa các ion dơng và các ion â với nhau, loại liên két này có sức bền chảy cao và cơ giới cao. Ví dụ: NaCl = Na + + Cl - c) Liên kết Van - đec van. Loại liên kết này thờng gặp ở loại vậtliệu có mạng tinh thể không vững chắc, có nhiệt độ nóng chảy thấp nh Parafin. 2. Thuyết miền năng lợng Tất cả các vật thể tuỳ theo tính chất dẫn điện của nó có thể nằm trong nhóm vật dẫn, bán dẫn hoặc điện môi. Sự khác nhau giữa các nhóm đợc biểu thị bằng đồ thị năng lợng theo lý thuyết của các miền năng lợng của vật rắn. - Miền đầy: Có nhiều điện tử, sự liên kết giữa điện tử và hạt nhân là bền vững, tơng ứng với nguyên tử trạng thái không bị kích thích. - Miền dẫn: Có nhiều điện tử tự do, các điện tử liên kết yếu với hạt nhân, nó dễ bị chuyển động dới tác dụng của điện trờng (tơng ứng với nguyên tử bị kích thích). - Miền cấm: Điện tử tự do không có ở miền này. a) Vật dẫn Có miền đầy nằm sát với miền dẫn do đó điện tử trong kim loại đợc tự do, nó có thể chuyển động từ miền đầy sang miền dẫn dới tác dụng của cờng độ điện trờng (E) yếu đặt vào vật dẫn. b) Bán dẫn 1. Miền đầy 2 1 2 3 1 2 3 1 2. Miền dẫn (rỗng) 3 . Miền cấm H Cl Cl H + = Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 6 Có miền cấm hẹp, vùng này có thể khắc phục đợc nhờ tác dụng của năng lơng từ bên ngoài vào các điện tử ở vùng đầy có thể chuyển động sang vùng dẫn đợc do vậy vật dẫn có thể dẫn điện. c) Điện môi Có miền cấm lớn, các điện tử khó có thể chuyển động từ miền đầy sang miền dẫn đợc. Do đó điện môi muốn trở thành vật dẫn phải có từ trờng E mạnh ở ngoài tác dụng vào. II. sự phân cực của điện môi Điện môi là tất cả các vậtliệu cách điện, nó tồn tại ở các trạng thái: Khí, lỏng, rắn. Một hiện tợng cơ bản phát sinh trong môi chất khi đặt vào nó trong điện trờng đó là hiện tợng phân cực. Sự phân cực của điện môi là sự chuyển dịch có hớng và có giới hạn của các điện tích hoặc sự định hớng từng phần của các phân tử lỡng cực. Các đại lợng phân cực là: p( ) : Điện trở suất, điện dẫn suất : Hằng số điện môi (hoặc tg ) : Góc tổn hao điện môi E ct : Cờng độ điện trờng chọc thủng 1. Hiện tợng phân cực a) Phân tử trung tính - - - - - - - - - - + + + + + + + Khi cú in trng tỏc dng Bỡnh th ng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 7 b) Phõn t cc tớnh (lng cc) Dới tác dụng của điện trờng, các điện tích liên kết của điện môi bị xoay theo hớng của lực tác dụng vào nó, cờng độ điện trờng càng mạnh, điện tích chuyển hớng càng mạnh. Điện tích dơng chuyển dịch theo hớng chuyển dịch của điện trờng tác dụng, còn điện tích âm thì chuyển dịch theo hớng ngợc lai. Khi không còn điện trờng tác dụng nữa thì các điện tích lại quay trở về trạng thái ban đầu. Trong điện môi lỡng cực tác dụng của điện trờng gây nên sự định hớng tơng ứng các phần tử lỡng cực kết quả là trên bề mặt của điện môi hình thành những lớp điện tích trái dấu nhau, ở mặt hớng về điện cực dơng xuất hiện lớp điện tích âm, còn ở mặt hớng về điện tích âm thì xuất hiện lớp điện tích dơng lúc này sự phân cực đ xong. Khi điện môi đó là một tụ điệnđợc tích điện. 2. Hệ số điện môi ( ) ý nghĩa của điện môi: Là một đại lợng đánh giá sự phân cực mạnh hay yéu của chất điện môi. Xét điện môi bất kỳ có gắn các điện cực đợc cắm vào mạch điện đều có thể xem nh là một tụ điện có điện dung xác địn nh ta biết, điện tích của tụ điện sẽ là: Q = C.U (1.1) Trong đó: C là điện dung của tụ U là điện áp đặt vào tụ điện. Điện tích Q ở trị số điện áp cho trớc gồm hai thành phần: Q = Q 0 + Q (1.2) Q 0 Là thành phần có ở điện cực nếu nh giữa các cực là chân không Q Là thành phần tạo nên bởi sự phân cực điện môi giữa các điện cực + + + + + + + + + + + + + + - + + - + - + - + - + - Khi cú in trng tỏc dng Bỡnh th ng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 8 Một trong những đặc tính quan trọng nhất cảu điện môi cs ý nghĩa đặc biệt đối với kỹ thuật là hằng số điện môi tơng đối. Đại lợng này là tỷ số giữa điện tích Q của tụ điện chế tạo từ loại điện môi ấy khi điện áp đặt vào có một giá trị nào đó với Q 0 là điện tích của tụ cùng kích thơc đặt dới điện áp cùng trị số nhng giữa các điện cực là chân không. 1 Q Q' Q QQ' Q Q Q Q 00 0 00 += + === (1.3) Từ biểu thức (1.3) ta sẽ suy ra đợc hằng số điện môi tơng đối của bất kỳ chất nào cũng lớn hơn 1 và chỉ bằng 1 khi điện môi là chân không. Cần chú ý rằng giá tị hằng số điện môi của chân không phụ thuộc vào hệ số đơn vị. Trong hệ CGDE nó bằng 1 còn trong hệ SI nó bằng: ) m F ( 36 6. 1 9 = Giá trị hằng số điện môi tơng đối của một chất bất kỳ không phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ đơn vị. Trong những phần tiếp theo chính đại lợng hằng số điện mội này dùng để đặc trng cho chất lợng của điện môi, nhng để ngắn gọn ta bỏ bớt chữ tơng đối. Nh vậy quan hệ 1.1 có thể biểu diễn dới dạng phơng trình: Q = Q 0 = C.U = C 0 .U. (1.4) Trong đó: C 0 : Điện dung của tụ điện đó khi giữa các điện cực là chân không. Từ (1.4) rõ ràng hằng số điện môi của của một chất nào đó có thể đợc xác định bằng tỷ số giữa điện dung của tụ điện có điện môi là chất đó với điện dung của tụ điện cùng kích thớc nhng mội là chân không. 0 C C = Vậy ta định nghĩa: Hằng số điện môi của một chất điện môi nào đó đợc xác định bằng tỷ số giữa điện dung của tụ điện có điện môi làm bằng chất đó và điện dung của tụ điện có cùng kích thớc nhng điện môi là chân không. III. Các dạng phân cực của điện môi Dựa trên nguyên tắc về thành phần, đặc điểm hoặc thời gian của sự phân cực ngời ta chia phân cực ra các dạng sau: 1. Theo các loại phần tử tích điện tham gia vào quá trình phân cực. a) Phân cực điện tử Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 9 Là dạng phân cực do sự xê dịch có giới hạn của các quỹ đạo chuyển động của cá điện tử dới dạng của điện trờng bên ngoài. Phân cực điện tử xảy ra ở tất cả các nguyên tử, phân tử, ion. Đặc điểm của dạng phân cực này nó có thời gian ổn định phân cực vô cùng ngắn 10 -14 ữ 10 -13 s. b) Phân cực ion Là dạng phân cực gây nên bởi sự xê dịch của các ion liên kết của các chất điện môi dới tác dụng của điện trờng ngoài thời gian ổn định phân cực 10 -13 ữ 10 -12 s. c)Phân cực lỡng cực Là dạng phân cực gây nên bởi sự định hớng các phân tử có cự tính dới tác dụng của điện trờng ngoài. d) Phân cực kết cấu Là loại phân cực xảy ra trong các loại điện môi rắn có kết cấu không đồng nhât. Trong gianh giới giữa hai môi trờng khác nhau của chất điện môi sẽ tích luỹ một lợng điện tích gây ra sự phân cực, quá trình này kéo dài hàng phút đến hàng giờ. e) Phân cực tự phát Là dạng phân cực của các điện môi Xec nhet. Nó có đặc điểm là tự phân cực khi E ngoài bằng 0. Dới tác dụng của điện trờng ngoài dẫn tới phân cực rất mạnh, cao có tiêu tần năng lợng. 2. Theo các dạng tác dụng có các dạng sau: a) Phân cực đàn hồi Là dạng phân cực xảy ra do biến dạng đàn hôi của các phân tử. Phân cực điện tử và phân cực ion là các phân cực đàn hồi. b) Phân cực nhiệt Là dạng phân cực mà điện môi có mômen cảm ứng dới tác dụng của bên ngoài do sự phân bố không đối xứng của các điện tích khi chúng ở trạng thái chuyển động nhiệt. 3. Theo vận tốc phân cực Chia ra các dạng sau: a) Phân cực nhanh: Gồm các phân cực điện tử, ion (không toả nhiệt) b) Phân cực chậm: Nh phân cực kết cấu, thời gian xảy ra phân cực kéo dài (có sự tổn thất năng lợng). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 10 4. Sơ đồ đẳng trị của điện môi Sự phân cực của điện môi có thể xảy ra nhiều loại phân cực trong điện môi đó hoặc có loạiu điện môi chỉ phân cực ở loại này hoặc loại khác. để biểu thị các loại phân cực của điện môi ta dùng sơ đồ đẳng trị. Trong đó: - Nhánh Q 0 và C 0 đặc trng cho sự phân cực chân không. - Nhánh Q c và C c đặc trng cho sự phân cực điện tử. - Nhánh Q i và C i đặc trng cho sự phân cực ion dới tác dụng của điện trờng (E) các ion của điện môi sẽ chuyển dịch. - Nhánh Q lcc và C lcc đặc trng cho sự phân cực lỡng cực chậm dới tác dụng của E các phân tử lỡng cực sẽ xoay theo hớng của điện trờng. Do đó sự phân cực này có tiêu hao năng lợng nên trong sơ đồ điện dung C đợc nối tiếp với điện trở, điện trở R này đặc trng cho sự tiêu hao năng lợng cho sự phân cực gây ra. - Nhánh Q ic , C ic và R ic đặc trng cho sự phân cực ion chậm, loại này có các ion liên kết yếu trong mạng tinh thể sẽ chuyển dịch khi có điện trờng tác dụng. - Nhánh Q ic , C ic và R ic đặc trng cho sự phân cực chậm. - Nhánh Q kc , C kc và R kc đặc trng cho sự phân cực kết cấu, loại phân cực này chỉ xảy ra đối với các loại điện môi rắn có kết cấu không đồng nhất. - Nhánh Q tp , C tp và R tp đặc trng cho sự phân cực tự phát, loại này xảy ra đối với các loại điện môi rắn có kết cấu ion gọi là điện môi Xe Nhít. Sự phân cực tự phát kèm theo khuếch tán năng lợng đáng kể tức là tỏa nhiệt. - Nhánh có R cd là điện trở cách điện đặc trng bởi dòng điện rò qua điện môi. R cd U Q i C i Q c C c Q 0 C 0 R kc Q kc C kc R tp Q tp C tp R cc Q cc C cc R ic Q ic C ic R lcc Q lcc C lcc Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giáo trình Vậtliệuđiện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 11 IV. hệ số điện môi của các loại môi chất 1. Hằng số điện môi của điện môi khí Các chất khí có đặc điểm là mật độ rất bé, khoảng cách giữa các phân tử lớn. Nhờ đó sự phân cực chất khí không đáng kể và hằng số điện môi của chất khí gần bằng 1. Sự phân cực của chất khí có thể là thuần tuý điện tử hoặc lỡng cực nếu phân tử khí đó có cực tính. Nhng ngay đối với khí có cực tính, sự phân cực điện tử vẫn có ý nghĩa chủ yếu. 2. Hằng số điện môi của chất lỏng So với môi chất khí môi chất lỏng có kết cấu phức tạp hơn nhiều nên quá trình phân cực trong chất lỏng cũng phức tạp hơn, do đó ta có thể phân làm hai loại moi chất lỏng sau: a) Môi chất lỏng trung tính (Dầu Máy biến áp, Benzen ) Trong môi chất này chủ yếu xuất hện loại phân cực tức thời, trị số 2,5 Ví dụ: Dầu Máy biến áp = 2,2 Dầu Benzen = 2,48 Đối với chất lỏng trung tính thì phụ thuộc vào nhiệt độ (hình vẽ 4.1) còn tần số lại không ảnh hởng đến . b) Môi chất lỏng có cực tính Môi chất lỏng này có kết cấu là những phân tử không trung hoà về điện hoặc kết cấu lỡng cực. Ví dụ: Nớc cất, dầu thầu dầu, sơn Sôn vô Tên gọi chất lỏng ở t 0 = 20 0 C và f = 50Hz Thầu dầu 4,5 Xô vôn 5,0 * Xét quan hệ của với nhiệt độ: = f(t) t 0 sôi t 0 f 0 0 Hình vẽ 4.1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... để chế tạo hỗn hợp cách điện, dùng để sơn, tẩm 2 Vậtliệu sợi Vậtliệu sợi đợc dùng nhiều trong lĩnh vực KTĐ v vô tuyến điện Vậtliệu sợi đợc chia ra l m hai nhóm: Vậtliệu sợi hữu cơ Vậtliệu sợi vô cơ nh amiăng, sợi thuỷ tinh * Vậtliệu sợi hữu cơ Nguyên liệu l các loại thực vật nh gỗ, giấy bông, sợi; động vật nh tơi tằm, gần đây ngời ta còn dùng vậtliệu sợi có gốc l vậtliệu tổng hợp Biên soạn:... khoảng cách hai điện cực (m) Tại điểm xảy ra quá trình phóng điện trong chất khí tức l nối liền hai điện cực bằng một cầu có điện dẫn cao, lúc n y không khí trở th nh vật dẫn điện IV điện dẫn của các điện môi lỏng Trong các điện môi lỏng tồn tại 2 loại điện dẫn khác nhau: Đó l điện dẫn ion v điện dẫn điện di 1 Điện dẫn ion của các điện môi lỏng Khác với các điện môi khí trong điện môi lỏng các điện tích... về hai điện cực bị trung ho v tích luỹ dẫn trên hai điện cực, giống nh quá trình điện phân 3 Điện dẫn di (dòng điện dò) Điện dẫn di l còn gọi l điện dẫn Molion, th nh phần mang điện l các nhóm, các phần tử tích điện, các tạp cất tồn tại trong chất điện môi ở trạng thái cân bằng trong chất điện môi có sự trao đổi liên tục giữa điện tích của điện môi v điện tích của nguồn dẫn đến dòng điện qua điện môi... trong điện môi, chúng có thể l điện tử, ion hoặc ion của các tạp chất Điện dẫn Is của điện môi rắn có thể l điện dẫn của điện tử, điện dẫn ion hay tổng hợp của hai loại điện dẫn n y Các điện tích tự do còn tồn tại ngay cả lớp bụi, ẩm bám trên bề mặt của điện môi Do đó m tồn tại không chỉ dòng điện chạy xuyên qua bề dầy điện môi (dòng điện khối Iv) m còn tồn tại dòng điện chạy theo bề mặt của nó (dòng điện. .. Simpo Giáo Merge Vật Split điện PDF trình and liệu Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chơng III: sự phóng điện trong điện môi khí I khái niệm chung Sự phóng điện trong điện môi khí Khi nghiên cứu về điện dẫn của điện môi khí ta đ biết quan hệ giữa mật độ dòng điện khí với cờng độ điện trờng tác dụng - Khi E < E2 thì dòng điện trong điện môi khí không tự duy trì - Khi E > E2 trong điện môi... liệuđợc đặc trng bởi độ ẩm của vậtliệu đó Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 25 http://www.ebook.edu.vn Simpo Giáo Merge Vật Split điện PDF trình and liệu Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu đặt vậtliệu cách điện trong môi trờng có nhiệt độ v độ ẩm khác với độ ẩm cuẩ vậtliều đó thì sau một thời gian vậtliệu sẽ có một độ ẩm cân bằng ổn định Lúc đó độ ẩm của vật liệuđiện nhỏ hơn độ ẩm của môi trờng... http://www.ebook.edu.vn Simpo Giáo Merge Vật Split điện PDF trình and liệu Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chơng V: Vậtliệu cách điện I Vậtliệu cách điện thể khí 1 Không khí: Không khí đợc sử dụng rất rộng r i để l m cách điện trong các thiết bị điện, hoặc phối hợp với chất cách điện rắn v lỏng nh không khí xung quanh các sứ cách điện, không khí trên mặt lớp dầu MBA không khí l chất cách điện chủ yếu... dẫn điện của điện môi v sự phân cực của điện môi Điện dẫn của điện môi đợc xác định bởi sự chuyển động có hớng của các điện tích tự do tồn tại trong điện môi (các điện tích tự do có thể l điện tử ,ion hoặc các nhóm phần tử mang điện) Dới tác dụng của điện trờng: F = E.q (N) Trong đó: q: Điện tích của các phần tử mang điện tự do Các điện tích (+) chuyển động theo chiều của E v ngợc lại dẫn đến trong điện. .. của dòng điện chạy qua chất điện môi v o điện áp đặt I I Ibh 0 III II b a U1 c U2 U3 U Vùng I: ứng với khu vực điện trờng bứ cho nên cờng độ điện trờng rất hở dẫn tới số lợng điện tích tham gia v o quá trình dẫn điện nhỏ hơn so với số lợng điện tích bị tái hợp Nh vậy mật độ điện tích tự do ít v l một hằng số Điện dẫn của điện môi khí trong điện trờng yếu ta thấy dòng điện tăng tuyến tính với điện áp... vì vậy m đối với điện môi rắn có hai khái niệm Điện dẫn suất khối V v điện dẫn suất mặt s v = 1 , v s = 1 s v: Điện dẫn suất của điện môi Về trị số của điện troẻ suất khối l điện trở suất của một khối vậtliệu có dạng hình lập phơng có cạnh l 1cm khi dòng điện chạy qua hai mặt đối diện Đơn vị của v l cm s: Điện trở mặt l điện trở của một phần mặt điện môi có dạng hình vuông khi dòng điện đi qua hai . http://www.simpopdf.com Giáo trình Vật liệu điện http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Đỗ Nh Trởng 14 Chơng II: Tính dẫn điện của điện môi I. Đặc điểm của điện môi trong điện trờng Khi các điện môi nằm trong điện. đến điện môi lỏng có điện dẫn lớn. 2. Điện dẫn điện di Điện dẫn điện di còn gọi là điện dẫn Molion là sự chuyển dích có hớng của nhóm các phần tử mang điện (tích điện) dới tác dụng của điện. hai điện cực bằng một cầu có điện dẫn cao, lúc này không khí trở thành vật dẫn điện. IV. điện dẫn của các điện môi lỏng Trong các điện môi lỏng tồn tại 2 loại điện dẫn khác nhau: Đó là điện