1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Khoa học xã hội ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH Nguyễn Ngọc Sơn Phó trưởng ban Tổ chức Tổng Liên đoàn Điều lệ Công đoàn Việt Nam sửa đổi, bổ sung được Đại hội XII Công đoàn Việt Nam biểu quyết thông qua ngày 2492018, Ngày 13012020, Văn phòng Trung ương có văn bản số 11384- CVVPTW thông báo ý kiến của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc ban hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam khoá XII. Ngày 0322020, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn có Quyết định số 174QĐ-TLĐ ban hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam khoá XII, Ngày 20022020 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn ban hành Hướng dẫn số 03HD-TLĐ, hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam. Điều lệ Công đoàn Việt Nam 11 chương, 35 điều, tăng 01 chương, giảm 10 điều (Điều lệ khoá XI có 10 chương, 45 điều). Trong đó bố cục có một số điểm thay đổi như sau: 1. Chuyển nội dung quy định về Huy hiệu Công đoàn Việt Nam tại Điều 8 (Điều lệ khoá XI) về phần cuối Lời nói đầu (Điều lệ khoá XII) . 2. Chuyển quy định về nguyên tắc hoạt động của ban chấp hành tại khoản 3, Điều 7, Điều lệ khóa XI về khoản 2, Điều 11, Điều lệ khóa XII. 3. Bỏ Điều 14 (Điều lệ khoá XI) quy định về quyền hạn của BCH về tổ chức bộ máy làm việc. 4. Quy định chung về nhiệm vụ, quyền hạn của CĐCS tại Điều 15 Điều lệ. Nhiệm vụ của từng loại hình CĐCS chuyển quy định tại mục 13, Hướng dẫn thi hành Điều lệ. 5. Quy định chung về thẩm quyền thành lập, đối tượng tập hợp, nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở tại Điều 17, 18 Điều lệ. Nhiệm vụ, quyền hạn của từng loại hình công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở chuyển về Hướng dẫn thi hành Điều lệ (Mục 14). 6. Bỏ quy định về công đoàn giáo dục cấp huyện (Điều 24, Điều lệ khoá XI) . 7. Tách nội dung quy định về Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành một chương riêng. MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA ĐIỀU LỆ VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHOÁ XII 1. LỜI NÓI ĐẦU Biên tập gọn lời nói đầu, đồng thời đổi cụm từ “Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam” thành “Công đoàn Việt Nam” phù hợp với quy định tại Điều 10 Hiến pháp. “Công đoàn Việt Nam tiền thân là Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ, được thành lập ngày 28 tháng 7 năm 1929. Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, do người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh; phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, vì hoà bình, dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Công đoàn Việt Nam có tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng, là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước, phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công đoàn Việt Nam trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam trên cơ ở gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc; có chức năng đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiể m tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” 2. HUY HIỆU CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 2.1. Sửa đổi chữ viết tắt “TLĐ” thành “CĐVN” trong Huy hiệu công đoàn Việt Nam: 2.2. Hướng dẫn sử dụng huy hiệu Công đoàn Việt Nam và bài hát truyền thống của Công đoàn Việt Nam tại Mục 1, Mục 2, Hướng dẫn thi hành Điều lệ. 3. Mở rộng hình thức tập hợp khác (ngoài đối tượng kết nạp đoàn viên) đối với người lao động Việt Nam theo hợp đồng ở nước ngoài và người lao động nước ngoài đang làm việc hợp pháp tại Việt Nam tại khoản 2, Điều 1 về đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam: “2. Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ chức Công đoàn Việt Nam” Hướng dẫn thực hiện khoản 2 Điều 1 tại mục 3.4 (tr.6) Hướng dẫn thi hành Điều lệ như sau: “3.4. Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ chức Công đoàn Việt Nam như sau: a. Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trên cơ ở quy định của luật pháp quốc gia sở tại cho phép thì liên kết để hình thành hội hoặc câu lạc bộ của người lao động Việt Nam, Được Công đoàn Việt Nam hỗ trợ thông qua việc cung cấp thông tin về các vấn đề liên quan đến quyền của người lao động, các hình thức bảo vệ, tự bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam ở nước ngoài; Thông tin về Công đoàn Việt Nam và chương trình hợp tác của Công đoàn Việt Nam với tổ chức công đoàn nước sở tại (nếu có) trong việc hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng... b. Người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam: - Hình thành các câu lạc bộ để tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện, hoạt động quần chúng, - Được Công đoàn Việt Nam hỗ trợ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, các chương trình từ thiện, các phong trào thi đua do công đoàn phát động; - Được thăm hỏi, động viên, hỗ trợ khi có khó khăn vướng mắc hoặc khi có đề nghị của công đoàn quốc tế có quan hệ hợp tác với Công đoàn Việt Nam. 4. Bổ sung một số quyền và nhiệm vụ của đoàn viên tại điểm e, g, h, khoản 1, Điều 2: “… e. Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch do công đoàn tổ chức; đoàn viên ưu tú được ưu tiên xét vào học tại các trường, lớp do công đoàn tổ chức; được công đoàn hướng dẫn, giúp đỡ tìm việc làm, học nghề. g. Được cấp thẻ đoàn viên công đoàn và được hưởng ưu đãi khi sử dụng dịch vụ từ các thiết chế công đoàn, các hình thức liên kết, hợp tác khác của công đoàn. h. Đoàn viên bị mất việc làm, được tạm dừng sinh hoạt công đoàn và tạm dừng đóng đoàn phí công đoàn, nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày mất việc làm.” 5. Về thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn tại Điều 3 5.1. Biên tập lại quy định về thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn 5.2. Sửa đổi quy định kết nạp lại đoàn viên công đoàn tại điểm d, khoàn 1, Điều 3: Do công đoàn cấp trên quyết định kết nạp lại (Hướng dẫn 238 quy định thẩm quyền cấp CĐCS và CĐ cấp trên tại điểm c, mục 2.1.). 5.3. Quy định riêng 1 khoản (khoản 2) về thẻ đoàn viên. “Điều 3. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn 1. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam a. Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam. b. Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở xem xét, quyết định công nhận hoặc kết nạp đoàn viên công đoàn. c. Nơi chưa có tổ chức công đoàn, người lao động nộp đơn gia nhập Công đoàn Việt Nam thông qua ban vận động thành lập công đoàn cơ sở theo quy định tại Điều 14 Điều lệ này hoặc nộp đơn cho công đoàn cấp trên để được xem xét gia nhập Công đoàn Việt Nam. d. Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu tiếp tục có nguyện vọng gia nhập Công đoàn Việt Nam thì phải có đơn xin gia nhập lại tổ chức Công đoàn, do công đoàn cấp trên xem xét kết nạp lại. 2. Thẻ đoàn viên a. Thẻ đoàn viên là sự xác nhận tư cách đoàn viên của tổ chức công đoàn với một cá nhân cụ thể. b. Người là đoàn viên công đoàn được tổ chức công đoàn phát thẻ đoàn viên để sử dụng trong các hoạt động công đoàn. Người có thẻ đoàn viên được hưởng các quyền và lợi ích theo quy định của các cấp công đoàn. c. Việc quản lý và sử dụng thẻ thực hiện theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn. 3. Chuyển sinh hoạt công đoàn Khi thay đổi nơi làm việc, đoàn viên thông báo với công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đang sinh hoạt về việc chuyển sinh hoạt công đoàn; trình thẻ đoàn viên và bày tỏ nguyện vọng sinh hoạt đối với ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đến, để được tiếp tục sinh hoạt. Ban chấp hành công đoàn nơi sinh hoạt cũ của đoàn viên ghạch tên và ghi giảm số lượng; ban chấp hành công đoàn nơi sinh hoạt mới bổ sung tên và ghi tăng số lượng.” (Hướng dẫn thực hiện Điều 3 , tại mục 4) 6. Bổ sung quy định về trách nhiệm nêu gương và bảo vệ hệ thống chính trị và tổ chức Công đoàn Việt Nam của cán bộ công đoàn tại điểm c, khoản 1, Điều 5. “1. Nhiệm vụ: a. Liên hệ mật thiết với đoàn viên và người lao động; lắng nghe ý kiến, kiến nghị của đoàn viên và NLĐ để giải quyết hoặc báo cáo, phản ánh kịp thời với người có thẩm quyền xem xét giải quyết. b. Tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao động thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; chấp hành chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nội quy, quy chế của đơn vị; tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ. c. Nêu gương về mọi mặt đối với đoàn viên và người lao động; tích cực bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng và tổ chức Công đoàn Việt Nam. d. Đại diện người lao động đối thoại, TLTT theo quy định của pháp luật. đ. Phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. e. Đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của công đoàn các cấp. g. Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổ chức công đoàn phân công.” 7. Về đại hội công đoàn các cấp tại Điều 8: 7.1. Khoản 2, Điều 8: Điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội công đoàn các cấp thống nhất là 5 năm (từ tổ công đoàn trở lên), đồng thời mở rộng khung thời gian điều chỉnh nhiệm kỳ lên không quá 30 tháng (khi có đề nghị của CĐ cấp dưới) như sau: “2. Đại hội công đoàn các cấp được tổ chức theo nhiệm kỳ 5 năm 1 lần. Trường hợp khi có đề nghị bằng văn bản của công đoàn cấp dưới, công đoàn cấp trên được điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội của công đoàn cấp cho phù hợp với đại hội công đoàn cấp trên nhưng không vượt quá 30 tháng. Đại hội Công đoàn Việt Nam do Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn quyết định.” 7.2. Khoản 5, Điều 8: Sửa đổi quy định thẩm tra và biểu quyết tư cách đại biểu dự đại hội công đoàn các cấp (Điều lệ khoá XI chỉ biểu quyết thẩm tra tư cách đại biểu đổi với đại hội đại biểu). “5. Đại biểu dự đại hội phải được đại hội thẩm tra và biểu quyết công nhận tư cách đại biểu . Người đang trong thời gian chấp hành các hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên, người bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoặc đang chấp hành bản án hình sự theo quy định pháp luật thì không đủ tư cách đại biểu .” 7.3. Hướng dẫn thi hành Điều lệ hướng dẫn thi hành Điều 8 tại mục 6, trong đó: 7.3.1. Điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội công đoàn các cấp và nhiệm kỳ đại hội đối với tổ chức công đoàn mới thành lập tại mục 6.1; 6.2 như sau: “6.1. Đối với CĐCS, CĐCS thành viên, CĐ bộ phận và tổ công đoàn: a. Nhiệm kỳ của CĐCS theo nhiệm kỳ của công đoàn cấp trên trực tiếp quản lý, chỉ đạo. Đối với CĐCS mới thành lập, thời gian kết thúc nhiệm kỳ theo thời gian của của CĐ cấp trên trực tiếp. Trường hợp khi CĐCS được thành lập mà thời gian kết thúc nhiệm kỳ của công đoàn cấp trên trực tiếp còn dưới 18 tháng thì nhiệm kỳ của CĐCS thực hiện theo nhiệm kỳ kế tiếp của CĐ cấp trên trực tiếp. Ví dụ: nhiệm kỳ của CĐ trên trực tiếp là 2018 - 2023 + CĐCS thành lập năm 2019, nhiệm kỳ của CĐCS mới thành lập sẽ là 2019 - 2023; + CĐCS thành lập năm 2020, nhiệm kỳ sẽ là 2020 - 2023. + Thành lập cuối năm 2022 (còn dưới 18 tháng) nhiệm kỳ sẽ là 2022 - 2028. b. Công đoàn cơ sở thành viên, công đoàn bộ phận (nếu có) tổ chức đại hội theo nhiệm kỳ của CĐCS; tổ công đoàn (nếu có) tổ chức hội nghị toàn thể đoàn viên để thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch đại hội của công đoàn cơ sở và bầu tổ trưởng, tổ phó công đoàn. Trường hợp khuyết tổ trưởng, tổ phó công đoàn, ban chấp hành công đoàn cơ sở chỉ đạo tổ công đoàn tổ chức hội nghị toàn thể để bầu bổ sung. 6.2. Công đoàn cấp trên được điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội công đoàn cấp dưới trong các trường hợp sau: a. Công đoàn cấp trên kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ đại hội để phù hợp tiến độ đại hội công đoàn các cấp theo kế hoạch đại hội Công đoàn Việt Nam. b. Công đoàn cấp trên mới thành lập, sáp nhập, hợp nhất, sắp đến kỳ đại hội lần thứ nhất mà công đoàn cấp dưới đã đủ nhiệm kỳ đại hội 5 năm. c. Công đoàn cấp dưới mới thành lập, sáp nhập, hợp nhất, tổ chức đại hội lần thứ nhất chưa đủ nhiệm kỳ 5 năm. d. Công đoàn cấp dưới tổ chức đại hội sau thời gian hoạt động của ban chấp hành lâm thời theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 11 Điều lệ Công đoàn Việt Nam, chưa đủ nhiệm kỳ 5 năm. 7.3.2. Điều chỉnh điều kiện tổ chức đại hội đại biểu đối với CĐCS khi có từ 200 đoàn viên trở lên (Khoá XI: 150 đoàn viên) và bổ sung quy định về đại hội, hội nghị trực tuyến. “6.4. Đại hội đại biểu và đại hội toàn thể đoàn viên a. Đối tượng tổ chức đại hội đại biểu - Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trở lên. - Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở có từ 200 đoàn viên trở lên. - Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở có dưới 200 đoàn viên nhưng hoạt động phân tán, lưu động, khó khăn trong việc tổ chức đại hội toàn thể thì có thể tổ chức đại hội đại biểu khi được công đoàn cấp trên trực tiếp đồng ý. b. Đối tượng tổ chức đại hội toàn thể đoàn viên - Công đoàn cơ sở, CĐCS thành viên, CĐ bộ phận có dưới 200 đoàn viên. - Trường hợp có từ 200 đoàn viên trở lên, việc tổ chức ĐH toàn thể đoàn viên do BCH CĐCS quyết định hoặc khi có quá một phần hai (12) đoàn viên đồng ý đại hội toàn thể. - Trường hợp cần thiết, công đoàn cấp trên trực tiếp có quyền chỉ định CĐCS tổ chức đại hội toàn thể đoàn viên. c. Đại hội, hội nghị trực tuyến - Những CĐCS hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố, nếu chuẩn bị tốt các điều kiện về công nghệ thông tin và nhân lực điều hành, phục vụ, có thể tổ chức đại hội, hội nghị công đoàn trực tuyến, khi được sự đồng ý của công đoàn cấp trên trực tiếp. - Việc tổ chức đại hội, hội nghị công đoàn trực tuyến phải đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc của tổ chức công đoàn; khuyến khích các CĐCS có đông đoàn viên tổ chức đại hội toàn thể đoàn viên, khi được tiến hành theo hình thức đại hội trực tuyến. - Việc bầu cử ở đại hội, hội nghị trực tuyến thực hiện theo Mục 8 của Hướng dẫn này.” 7.3.4. Tăng số lượng đại biểu chính thức dự đại hội của CĐCS và CĐ cấp trên trực tiếp cơ sở có đông đoàn viên. Bổ sung quy định về số lượng tối thiểu triệu tập đại biểu dự đại hội đại biểu tại mục 6.5 như sau: “6.5. Số lượng đại biểu chính thức dự đại hội Số lượng đại biểu chính thức dự đại hội công đoàn các cấp do ban chấp hành công đoàn cấp triệu tập quyết định căn cứ vào số lượng đoàn viên, số lượng CĐCS, NĐCS và điều kiện cụ thể của đơn vị, như sau: a. Đại hội đại biểu CĐCS, NĐCS được triệu tập không quá 150 đại biểu ; có từ 5.000 đoàn viên trở lên không quá 200 đại biểu (trừ nơi được phép tổ chức đại hội toàn thể theo điểm b, mục 6.4) b. Đại hội công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở không quá 200 đại biểu . Nơi có trên 80.000 đoàn viên hoặc quản lý trực tiếp trên 300 công đoàn cơ sở, có thể tăng thêm nhưng không quá 300 đại biểu. … e. Không triệu tập số lượng đại biểu chính thức thấp hơn một phần hai (12) mức tối đa quy định tại điểm a, điểm b, điểm c, mục 6.5 của Hướng dẫn này. Trường hợp cần tăng số lượng đại biểu chính thức vượt quá quy định thì phải được công đoàn cấp trên trực tiếp đồng ý, nhưng không được vượt quá 10.” 8. Bổ sung mẫu phiếu bầu cử trong trường hợp bầu không có số dư trong Hướng dẫn thi hành Điều lệ như sau:Mẫu số 03c: Phiếu bầu cử tại tại hội nghị ban chấp hành công đoàn, dùng cho trường hợp bầu cử không có số dư Mẫu số 03c ĐẠI HỘI CÔNG ĐOÀN …LẦN THỨ… NHIỆM KỲ.… (Dấu của BCH công đoàn) PHIẾU BẦU CỬ ………………... KHOÁ ………, NHIỆM KỲ…….. TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ, ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Đồng ý Không đồng ý 9. Điều 11, về ban chấp hành công đoàn các cấp: 9.1. Điều chỉnh quy định kéo dài thời gian hoạt động của BCH lâm thời từ không quá 6 tháng lên không quá 30 tháng tại điểm b, khoản 1, Điều 11. 9.2. Mở rộng khung quy định bầu bổ sung ban chấp hành trong nhiệm kỳ của CĐ cấp trên cơ sở từ không quá 13 lên không quá 23; cấp cơ sở từ không quá 12 lên không quá 23 số lượng BCH cùng cấp (khoản 4, Điều 11). 9.3. Về số lượng ban chấp hành công đoàn các cấp: 9.3.1. Bổ sung quy định: chỉ bầu chức danh chủ tịch CĐCS, không bầu BCH ở nơi có dưới 10 đoàn viên tại điểm a, mục 9.1. Đồng thời bổ sung quy định về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ ở nơi không có ban chấp hành tại mục 9.4. “9.4. Nơi không bầu ban chấp hành, chỉ bầu chức danh chủ tịch (có dưới 10 đoàn viên) thì đồng chí chủ tịch triệu tập, chủ trì hội nghị toàn thể đoàn viên và ban hành nghị quyết của hội nghị công đoàn khi có ít nhất 23 số đoàn viên công đoàn tham dự hội nghị và quá 12 số đoàn viên tham dự nhất trí thông qua.” 9.3.2. Điều chỉnh giảm số lượng ban chấp hành LĐLĐ tỉnh, thành phố, công đoàn ngành Trung ương và tương đương từ tối đa 39 xuống còn tối đa 35 uỷ viên (trừ trường hợp đặc biệt và nơi có đông công nhân lao động) tại điểm c, mục 9.1 Hướng dẫn thi hành Điều lệ (tr.29). 9.4. Bổ sung nhiệm vụ tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn của cán bộ, đoàn viên công đoàn (điểm h, khoản 7, Điều 11) 9.5. Quy định tại khoản 8, Điều 11 về thời gian sinh hoạt định kỳ của ban chấp hành công đoàn các cấp 6 tháng 1 lần. Nơi không có ban thường vụ, ban chấp hành họp 3 tháng 1 lần; họp đột xuất khi cần. 10. Bổ sung quy định về Thường trực Đoàn Chủ tịch, thường trực ban thường vụ, ban chấp hành tại khoản 4, Điều 12. “4. Thường trực Đoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành (nơi không có ban thường vụ) công đoàn các cấp gồm chủ tịch và các phó chủ tịch, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chủ trương, nghị quyết, kết luận, chương trình công tác của Đoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành; giải quyết công việc thường xuyên của công đoàn cùng cấp; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các hội nghị Đoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Chủ tịch là người đứng đầu ban chấp hành có trách nhiệm điều hành hoạt động của Đoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành, là người đại diện theo pháp luật của ban chấp hành công đoàn cùng cấp.” 11. Điều chỉnh điều kiện về số lượng thành lập nghiệp đoàn cơ sở từ 10 người (Điều lệ khoá XI) xuống 5 người, tại khoản 2, Điều 13, đồng thời không quy định điều kiện về pháp nhân khi thành lập CĐCS tại Hướng dẫn Điều lệ khoá XII. 12. Quy định rõ thẩm quyền thành lập và đối tượng tập hợp của các công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở tại Điều 17 như sau: “Điều 17. Thẩm quyền thành lập và đối tượng tập hợp của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở 1. Công đoàn cấp trên TTCS tổ chức theo đơn vị hành chính, theo ngành, nghề, TCT, tập đoàn kinh tế, do LĐLĐ tỉnh, thành phố hoặc CĐ ngành TW quyết định thành lập, giải thể, theo hướng dẫn của ĐCT TLĐ. 2. Đối tượng tập hợp của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở gồm: a. Liên đoàn lao động cấp huyện tập hợp NLĐ theo địa giới hành chính cấp huyện, trừ đối tượng tập hợp của các công đoàn cấp trên nêu tại các điểm b, c, d, đ, Khoản 2, Điều này. b. CĐ ngành địa phương tập hợp NLĐ trong các đơn vị SDLĐ theo ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố. c. Công đoàn các KCN tập hợp người lao động trong các KCN, KCX, KKT, khu công nghệ cao. d. Công đoàn TCT, tập đoàn kinh tế, tập hợp NLĐ trong các DN thành viên của TCT, tập đoàn kinh tế. đ. Công đoàn cấp trên trực tiếp khác tập hợp NLĐ theo đơn vị SDLĐ có các CQ, đơn vị trực thuộc, như đại học quốc gia, đại học vùng, tổng cục, cơ quan bộ, cơ quan ngang bộ, ngành, đoàn thể cấp trung ương... 3. Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này.” (Hướng dẫn thực hiện Điều 17 , tại mục 14) 13. Bổ sung quy định về việc tập hợp đoàn viên và người lao động trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động có công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, phân hiệu trường… ở địa bàn tỉnh, thành phố khác tại mục 16, Hướng dẫn thi hành Điều lệ theo khoản 2, Điều 19, Điều lệ Công đoàn Việt Nam như sau: “16. Việc tập hợp đoàn viên, người lao động trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động có công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, phân hiệu trường... ở địa bàn tỉnh, thành phố khác, theo Điều 19 16.1. Công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, văn phòng đại diện doanh nghiệp có vốn ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; phân hiệu trường dân lập, tư thục, được cấp phép thành lập ở địa phương nào, do liên đoàn lao động địa phương đó phân cấp cho công đoàn cấp trên trực tiếp tập hợp đoàn viên, người lao động và trực tiếp quản lý, chỉ đạo hoạt động công đoàn. 16.2. Trường hợp công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, văn phòng đại diện doanh nghiệp có vốn ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; phân hiệu trường dân lập, tư thục, đã có công đoàn sinh hoạt theo nơi đăng ký đặt trụ sở chính ở địa bàn tỉnh, thành phố khác, thì các liên đoàn lao động cấp tỉnh phối hợp bàn giao để phân cấp cho công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trực thuộc trực tiếp quản lý, chỉ đạo. 16.3. Tổ chức và hoạt động công đoàn trong các công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, văn phòng đại diện doanh nghiệp có vốn ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; phân hiệu trường dân lập, tư thục, thực hiện theo quy định của Điều lệ và Mục 13, Mục 14, Hướng dẫn này.” 14. Sửa đổi quy định về quyền trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản công đoàn của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (không diễn đạt quyền sở hữu tài sản công đoàn như quy định của Điều 28 Luật Công đoàn). 15. Về công tác Kiểm tra, giám sát. 15.1. Bổ sung chức năng, nhiệm vụ giám sát; quyền được xem xét, quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, đoàn viên công đoàn theo thẩm quyền quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn của UBKT công đoàn các cấp tại khoản 4, khoản 5, Điều 30, khoản 1, khoản 2, Điều 31 như sau: “Điều 30… … 4. Giám sát tổ chức công đoàn, ủy viên ban chấp hành, cán bộ công đoàn cùng cấp và cấp dưới về thực hiện Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các quy định, quy chế của tổ chức công đoàn và quy định của Đảng, Nhà nước. 5. Tham mưu, xử lý kỷ luật tổ chức công đoàn, cán bộ, đoàn viên công đoàn cùng cấp và cấp dưới khi có vi phạm theo quy định.” “Điều 31…. 1. Ủy ban kiểm tra công đoàn có quyền kiểm tra, giám sát tổ chức công đoàn, ủy viên ban chấp hành công đoàn, cán bộ công đoàn, đoàn viên công đoàn cùng cấp và cấp dưới về thực hiện Điều lệ, nghị quyết và các quy định của tổ chức công đoàn, quy định của Đảng, Nhà nước. 2. Ủy ban kiểm tra công đoàn được xem xét, quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, đoàn viên công đoàn khi có vi phạm theo thẩm quyền quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn.” … 15.3. Bổ sung quy định Ủy ban Kiểm tra công đoàn tỉnh, thành phố, công đoàn ngành Trung ương và tương đương, Ủy ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn được sử dụng con dấu riêng tại khoản 7, Điều 31 như sau: “7. Ủy ban kiểm tra công đoàn cấp cơ sở và cấp trên trực tiếp cơ sở được sử dụng con dấu của ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn và ủy ban kiểm tra liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương được sử dụng con dấu riêng, theo quy định của Đoàn Chủ tịch TLĐ.” TOÀN VĂN ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH LỜI NÓI ĐẦU Công đoàn Việt Nam tiền thân là Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ, được thành lập ngày 28 tháng 7 năm 1929. Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, do người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh; phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, vì hoà bình, dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Công đoàn Việt Nam có tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng, là thành viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước, phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công đoàn Việt Nam trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam trên cơ ở gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc; có chức năng đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. HUY HIỆU CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 1. Bánh xe răng công nghiệp có 13 răng màu đen không bị che lấp, đặt ở trung tâm quả địa cầu, phía trên bánh xe răng công nghiệp có Quốc kỳ Việt Nam ở chính giữa. 2. Thước cặp màu đen đặt bên trong bánh xe răng công nghiệp, trên nền màu xanh da trời. 3. Quyển sách màu trắng đặt chính giữa, phía trước, bên dưới bánh xe răng công nghiệp. 4. Toàn bộ hình tròn lớn có nền mầu vàng kim loại, đường kinh tuyến, vĩ tuyến mầu trắng. 5. Phía dưới là băng dải lụa cuốn cách điệu màu xanh công nhân, bên trong dải lụa có chữ “CĐVN”. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện tại Mục 1, Mục 2. Chương I. ĐOÀN VIÊN VÀ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN Điều 1. Đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam 1. Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao động hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam và người Việt Nam lao động tự do hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tán thành Điều lệ Công đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức cơ sở của công đoàn, đóng đoàn phí theo quy định thì được gia nhập Công đoàn Việt Nam. 2. Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ chức Công đoàn Việt Nam. 3. Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện Điều 1 , tại mục 3 Điều 2. Quyền và nhiệm vụ của đoàn viên 1. Quyền của đoàn viên a. Được tham gia thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở và hoạt động công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam. b. Được yêu cầu công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng khi bị xâm phạm. c. Được thông tin, thảo luận, đề xuất và biểu quyết công việc của tổ chức công đoàn; ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo của tổ chức công đoàn; chất vấn cán bộ công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm. Những đoàn viên ưu tú được giới thiệu để Đảng xem xét kết nạp. d. Được phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, nghị quyết, pháp luật của Nhà nước liên quan đến công đoàn và người lao động; được đề xuất với tổ chức công đoàn kiến nghị người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. 1. Quyền của đoàn viên đ. Được công đoàn hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí về pháp luật lao động, công đoàn; được công đoàn đại diện tham gia tố tụng trong các vụ án lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng theo quy định của pháp luật. e. Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch do công đoàn tổ chức; đoàn viên ưu tú được ưu tiên xét vào học tại các trường, lớp do công đoàn tổ chức; được công đoàn hướng dẫn, giúp đỡ tìm việc làm, học nghề. g. Được cấp thẻ đoàn viên công đoàn và được hưởng ưu đãi khi sử dụng dịch vụ từ các thiết chế công đoàn, các hình thức liên kết, hợp tác khác của công đoàn. h. Đoàn viên bị mất việc làm, được tạm dừng sinh hoạt công đoàn và tạm dừng đóng đoàn phí công đoàn, nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày mất việc làm. i. Được nghỉ sinh hoạt công đoàn khi nghỉ hưu, được công đoàn cơ sở nơi làm thủ tục về nghỉ và công đoàn địa phương nơi cư trú giúp đỡ khi có khó khăn; được tham gia sinh hoạt câu lạc bộ hưu trí, ban liên lạc hưu trí do công đoàn hỗ trợ. 2. Nhiệm vụ của đoàn viên a. Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b. Chấp hành và thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nghị quyết của công đoàn các cấp, tham gia các hoạt động và sinh hoạt công đoàn, đóng đoàn phí theo quy định. c. Không ngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân. d. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong lao động và trong cuộc sống; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và tổ chức công đoàn; không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; tham gia xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển vững mạnh. đ. Tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập Công đoàn Việt Nam và tham gia xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. Điều 3. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn 1. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam a. Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam. b. Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở xem xét, quyết định công nhận hoặc kết nạp đoàn viên công đoàn. c. Nơi chưa có tổ chức công đoàn, người lao động nộp đơn gia nhập Công đoàn Việt Nam thông qua ban vận động thành lập công đoàn cơ sở theo quy định tại Điều 14 Điều lệ này hoặc nộp đơn cho công đoàn cấp trên để được xem xét gia nhập Công đoàn Việt Nam. d. Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu tiếp tục có nguyện vọng gia nhập Công đoàn Việt Nam thì phải có đơn xin gia nhập lại tổ chức Công đoàn, do công đoàn cấp trên xem xét kết nạp lại. Điều 3. Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn 2. Thẻ đoàn viên a. Thẻ đoàn viên là sự xác nhận tư cách đoàn viên của tổ chức công đoàn với một cá nhân cụ thể. b. Người là đoàn viên công đoàn được tổ chức công đoàn phát thẻ đoàn viên để sử dụng trong các hoạt động công đoàn. Người có thẻ đoàn viên được hưởng các quyền và lợi ích theo quy định của các cấp công đoàn. c. Việc quản lý và sử dụng thẻ thực hiện theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn. 3. Chuyển sinh hoạt công đoàn Khi thay đổi nơi làm việc, đoàn viên thông báo với công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đang sinh hoạt về việc chuyển sinh hoạt công đoàn; trình thẻ đoàn viên và bày tỏ nguyện vọng sinh hoạt đối với ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đến, để được tiếp tục sinh hoạt. Ban chấp hành công đoàn nơi sinh hoạt cũ của đoàn viên ghạch tên và ghi giảm số lượng; ban chấp hành công đoàn nơi sinh hoạt mới bổ sung tên và ghi tăng số lượng. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện Điều 3 , tại mục 4 Điều 4. Cán bộ công đoàn 1. Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công đoàn; được cấp có thẩm quyền chỉ định, công nhận, tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ công đoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn. 2. Cán bộ công đoàn gồm có cán bộ công đoàn chuyên trách và cán bộ công đoàn không chuyên trách. a. Cán bộ công đoàn chuyên trách là người được cấp có thẩm quyền chỉ định, tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được đại hội, hội nghị công đoàn các cấp bầu ra để đảm nhiệm công việc thường xuyên trong tổ chức công đoàn. b. Cán bộ công đoàn không chuyên trách là người làm việc kiêm nhiệm, do đoàn viên tín nhiệm bầu và được cấp có thẩm quyền của công đoàn công nhận hoặc chỉ định vào các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện Điều 4 , tại mục 5 Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ công đoàn 1. Nhiệm vụ: a. Liên hệ mật thiết với đoàn viên và người lao động; lắng nghe ý kiến, kiến nghị của đoàn viên và NLĐ để giải quyết hoặc báo cáo, phản ánh kịp thời với người có thẩm quyền xem xét giải quyết. b. Tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao động thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; chấp hành chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nội quy, quy chế của đơn vị; tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ. c. Nêu gương về mọi mặt đối với đoàn viên và người lao động; tích cực bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng và tổ chức Công đoàn Việt Nam. d. Đại diện người lao động đối thoại, TLTT theo quy định của pháp luật. đ. Phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. e. Đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của công đoàn các cấp. g. Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổ chức công đoàn phân công. Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ công đoàn 2. Quyền hạn: a. Là người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động. b. Được thực hiện các quyền của cán bộ công đoàn theo quy định của Đảng, pháp luật và các quy định của Tổng Liên đoàn. c. Được bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật. Được tổ chức công đoàn bảo vệ, giúp đỡ, hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. d. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác công đoàn. đ. Được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của Đảng, Nhà nước và tổ chức Công đoàn. e. Cán bộ công đoàn không chuyên trách khi có đủ điều kiện theo quy định và có nguyện vọng, được xem xét ưu tiên tuyển dụng làm cán bộ công đoàn chuyên trách. Điều 6. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 1. Công đoàn Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; cơ quan lãnh đạo công đoàn các cấp do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức. 2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức Công đoàn Việt Nam là Đại hội Công đoàn Việt Nam. Quyền quyết định cao nhất của mỗi cấp công đoàn là đại hội công đoàn cấp đó. Cơ quan lãnh đạo của công đoàn mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội là ban chấp hành. 3. Nghị quyết của công đoàn các cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh. Điều 7. Hệ thống tổ chức công đoàn các cấp Công đoàn Việt Nam là tổ chức thống nhất, có các cấp sau đây: 1. Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (gọi tắt là Tổng Liên đoàn). 2. Cấp tỉnh, ngành trung ương gồm: Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; công đoàn ngành trung ương và tương đương. 3. Cấp trên trực tiếp cơ sở gồm: a. Liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là liên đoàn lao động cấp huyện); b. Công đoàn ngành địa phương; c. Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao (gọi chung là công đoàn các khu công nghiệp); d. Công đoàn tổng công ty; đ. Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở khác. 4. Cấp cơ sở gồm: Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở (gọi chung là CĐCS). Điều 8. Đại hội công đoàn các cấp 1. Đại hội công đoàn các cấp có nhiệm vụ: a. Tổng kết tình hình thực hiện nghị quyết đại hội công đoàn nhiệm kỳ qua; quyết định phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ tới. b. Tham gia xây dựng văn kiện của đại hội công đoàn cấp trên. c. Bầu cử ban chấp hành công đoàn và bầu cử đại biểu đi dự đại hội công đoàn cấp trên. d. Thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam (đối với Đại hội Công đoàn Việt Nam). 2. Đại hội công đoàn các cấp được tổ chức theo nhiệm kỳ 5 năm 1 lần. Trường hợp khi có đề nghị bằng văn bản của công đoàn cấp dưới, công đoàn cấp trên được điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội của công đoàn cấp cho phù hợp với đại hội công đoàn cấp trên nhưng không vượt quá 30 tháng. Đại hội Công đoàn Việt Nam do Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn quyết định. Điều 8. Đại hội công đoàn các cấp 3. Đại hội công đoàn có hai hình thức: Đại hội đại biểu và đại hội toàn thể đoàn viên. 4. Đối với đại hội đại biểu, thành phần đại biểu chính thức gồm: a. Ủy viên ban chấp hành đương nhiệm. b. Đại biểu do công đoàn cấp dưới bầu lên. c. Đại biểu chỉ định với số lượng không quá năm phần trăm (5) tổng số đại biểu chính thức được triệu tập. 5. Đại biểu dự đại hội phải được đại hội thẩm tra và biểu quyết công nhận tư cách đại biểu. Người đang trong thời gian chấp hành các hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên, người bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoặc đang chấp hành bản án hình sự theo quy định pháp luật thì không đủ tư cách đại biểu. 6. Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện Điều 8 , tại mục 6 Điều 9. Hội nghị đại biểu, hội nghị toàn thể công đoàn các cấp 1. Những nơi xét thấy cần thiết và được công đoàn cấp trên trực tiếp đồng ý thì triệu tập hội nghị đại biểu hoặc hội nghị toàn thể. Trường hợp không thể tổ chức được hội nghị đại biểu, hội nghị toàn thể thì có thể tổ chức hội nghị ban chấp hành công đoàn mở rộng sau khi có sự đồng ý của công đoàn cấp trên trực tiếp. 2. Nhiệm vụ của hội nghị đại biểu, hội nghị toàn thể công đoàn các cấp: a. Kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết đại hội, bổ sung phương hướng nhiệm vụ và thông qua chương trình, kế hoạch hoạt động của công đoàn. b. Bầu cử bổ sung ban chấp hành và bầu đại biểu đi dự đại hội hoặc hội nghị đại biểu công đoàn cấp trên (nếu có). 3. Đại biểu dự hội nghị đại biểu hoặc hội nghị toàn thể thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 8 Điều lệ này. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện Điều 9 , tại mục 7 Điều 10. Nguyên tắc, hình thức bầu cử tại đại hội, hội nghị công đoàn 1. Đại hội, hội nghị công đoàn các cấp hợp lệ khi có ít nhất hai phần ba (23) tổng số thành viên được triệu tập tham dự. 2. Hình thức bầu cử gồm: a. Bỏ phiếu kín thực hiện trong các trường hợp bầu cơ quan lãnh đạo công đoàn các cấp: Bầu ban chấp hành và các chức danh của ban chấp hành công đoàn các cấp; bầu ủy ban kiểm tra và các chức danh trong ủy ban kiểm tra công đoàn các cấp; bầu cử tổ trưởng, tổ phó công đoàn và các chức danh cán bộ công đoàn khác; bầu đại biểu dự đại hội công đoàn cấp trên; lấy phiếu giới thiệu các ứng cử viên để đưa vào danh sách bầu cử… b. Biểu quyết giơ tay thực hiện trong các trường hợp: Bầu các cơ quan điều hành, giúp việc đại hội, hội nghị (đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban bầu cử…); thông qua số lượng và danh sách bầu cử. 3. Người trúng cử phải có số phiếu bầu đạt tỷ lệ quá một phần hai (12) so với tổng số phiếu thu về và theo nguyên tắc lấy từ cao xuống thấp. 4. Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này. HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện Điều 10 , tại mục 8 Điều 11. Ban chấp hành công đoàn các cấp 1. Ban chấp hành công đoàn cấp nào do đại hội công đoàn cấp đó bầu ra. a. Ban chấp hành công đoàn cấp dưới phải được CĐ cấp trên trực tiếp công nhận. b. Trường hợp cần thiết, công đoàn cấp trên được quyền chỉ định uỷ viên ban chấp hành và các chức danh trong ban chấp hành công đoàn cấp dưới, chỉ định ban chấp hành lâm thời và các chức danh trong ban chấp hành lâm thời công đoàn cấp dưới. Thời gian hoạt động của ban chấp hành lâm thời công đoàn không quá 12 tháng. Khi có đề nghị của công đoàn cấp dưới, công đoàn cấp trên có thể điều chỉnh kéo dài thời gian hoạt động của ban chấp hành lâm thời cho phù hợp với kế hoạch đại hội công đoàn các cấp, nhưng tối đa không quá 30 tháng. 2. Ban chấp hành công đoàn các cấp quyết định các vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; chuẩn bị các báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động trước đại hội, hội nghị công đoàn cùng cấp, công đoàn cấp trên và công đoàn cấp dưới. Điều 11. Ban chấp hành công đoàn các cấp 3. Số lượng uỷ viên ban chấp hành công đoàn cấp nào do đại hội công đoàn cấp đó quyết định và không vượt số lượng theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn. Trường hợp cần tăng thêm số lượng ủy viên ban chấp hành so với số lượng đã được đại hội biểu quyết thông qua hoặc vượt quá số lượng quy định của Tổng Liên đoàn, phải làm văn bản xin ý kiến và được sự đồng ý của công đoàn cấp trên trực tiế...

Trang 1

ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH

Nguyễn Ngọc Sơn

Phó trưởng ban Tổ chức Tổng Liên đoàn

Trang 2

Điều lệ Công đoàn Việt Nam sửa đổi, bổ sung được Đại hội XII Côngđoàn Việt Nam biểu quyết thông qua ngày 24/9/2018,

Ngày 13/01/2020, Văn phòng Trung ương có văn bản số CV/VPTW thông báo ý kiến của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc banhành Điều lệ Công đoàn Việt Nam khoá XII.

11384-Ngày 03/2/2020, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn có Quyết định số174/QĐ-TLĐ ban hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam khoá XII,

Ngày 20/02/2020 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn ban hành Hướng dẫnsố 03/HD-TLĐ, hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

Trang 3

Điều lệ Công đoàn Việt Nam 11 chương, 35 điều, tăng 01 chương,

giảm 10 điều (Điều lệ khoá XI có 10 chương, 45 điều) Trong đó bố cục

1.Chuyển nội dung quy định về Huy hiệu Công đoàn Việt Nam tạiĐiều 8 (Điều lệ khoá XI) về phần cuối Lời nói đầu (Điều lệ khoá XII)

2.Chuyển quy định về nguyên tắc hoạt động của ban chấp hành tạikhoản 3, Điều 7, Điều lệ khóa XI về khoản 2, Điều 11, Điều lệ khóa XII.

3.Bỏ Điều 14 (Điều lệ khoá XI) quy định về quyền hạn của BCH vềtổ chức bộ máy làm việc.

4 Quyđịnh chung về nhiệm vụ, quyền hạn của CĐCS tại Điều 15Điều lệ Nhiệm vụ của từng loại hình CĐCS chuyển quy định tại mục 13,Hướng dẫn thi hành Điều lệ.

Trang 4

5 Quyđịnh chung về thẩm quyền thành lập, đối tượngtập hợp, nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cấp trên trựctiếp cơ sở tại Điều 17, 18 Điều lệ.

Nhiệm vụ, quyền hạn của từng loại hình công đoàn cấp

(Mục 14).

Việt Nam thành một chương riêng.

Trang 5

MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI

CỦA ĐIỀU LỆ VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNHĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHOÁ XII

Trang 6

1 LỜI NÓI ĐẦU

Biên tập gọn lời nói đầu, đồng thời đổi cụm từ “Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam” thành

“Công đoàn Việt Nam” phù hợp với quy định tại Điều 10 Hiến pháp.

“Công đoàn Việt Nam tiền thân là Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ, được thành lập ngày 28 tháng 7 năm 1929.

Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động, do

người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân ViệtNam lớn mạnh; phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, vì hoà bình, dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

Công đoàn Việt Nam có tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng, là thành viên

của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước, phối hợp vớicác tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật củanước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công đoàn Việt Nam trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam trên cơ ởgắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc; có chức năng đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi

ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham giakiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đềliên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng caotrình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Trang 7

2 HUY HIỆU CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

2.1 Sửa đổi chữ viết tắt “TLĐ” thành “CĐVN” trong Huy hiệu công

đoàn Việt Nam:

2.2 Hướng dẫn sử dụng huy hiệu Công đoàn Việt Nam và bài hát truyền thống của Công đoàn Việt Nam tại Mục 1, Mục 2, Hướng dẫn thi hành Điều lệ

Trang 8

3.Mở rộng hình thức tập hợp khác (ngoài đối tượng kếtnạp đoàn viên) đối với người lao động Việt Nam theo hợpđồng ở nước ngoài và người lao động nước ngoài đang làmviệc hợp pháp tại Việt Nam tại khoản 2, Điều 1 về đối tượng

“2 Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước

tổ chức Công đoàn Việt Nam”

Hướng dẫn thực hiện khoản 2 Điều 1 tại mục 3.4 (tr.6)Hướng dẫn thi hành Điều lệ như sau:

Trang 9

“3.4 Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài laođộng hợp pháp tại Việt Nam, tham giacác hình thức tập hợpcủa tổ chức Công đoàn Việt Nam như sau:

a Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trên cơ ở quy định của luật pháp quốc gia sở

tại cho phép thì liên kết để hình thànhhội hoặc câu lạc bộcủa người lao động Việt Nam,

Được Công đoàn Việt Nam hỗ trợ thông qua việc cung cấp thông tin về các vấn đề liên quan đến

quyền của người lao động, các hình thức bảo vệ, tự bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam ở nước

ngoài; Thông tin về Công đoàn Việt Nam và chương trình hợp tác của Công đoàn Việt Nam với tổ chức công

đoàn nước sở tại (nếu có) trong việc hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng

b Ngườinước ngoàilao động hợp pháp tại Việt Nam:

- Hình thành các câu lạc bộđể tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện, hoạt động quần chúng,

- Được Công đoàn Việt Nam hỗ trợ tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, các chương trình

từ thiện, các phong trào thi đua do công đoàn phát động;

- Được thăm hỏi, động viên, hỗ trợ khi có khó khăn vướng mắc hoặc khi có đề nghị của công đoàn quốc tếcó quan hệ hợp tác với Công đoàn Việt Nam.

Trang 10

4.Bổ sung một số quyền và nhiệm vụ của đoàn viên tại điểm e, g, h,khoản 1, Điều 2:

Trang 11

5.Về thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên vàchuyển sinh hoạt công đoàn tại Điều 3

5.1 Biêntập lại quy định về thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam,thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn

5.2.Sửa đổi quy định kết nạp lại đoàn viên công đoàn tại điểm d,khoàn 1,Điều 3:Do côngđoàn cấp trên quyết định kết nạp lại(Hướng dẫn 238 quy định thẩm quyền cấp CĐCS và CĐ cấp trên tại

điểm c, mục 2.1.).

5.3 Quyđịnh riêng 1 khoản (khoản 2) về thẻ đoàn viên.

Trang 12

“Điều 3 Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển sinh hoạt công đoàn

1 Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam

a Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam.

b Ban chấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở xem xét, quyết định công nhận hoặc kết nạp đoàn viên công đoàn.

c Nơi chưa có tổ chức công đoàn, người lao động nộp đơn gia nhập Công đoàn Việt Nam thông qua ban vận động thànhlập công đoàn cơ sở theo quy định tại Điều 14 Điều lệ này hoặc nộp đơn cho công đoàn cấp trên để được xem xét gia nhậpCông đoàn Việt Nam.

d Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu tiếp tục có nguyện vọng gia nhập Công đoàn Việt Nam thì phải có đơnxin gia nhập lại tổ chức Công đoàn, do công đoàn cấp trên xem xét kết nạp lại.

2 Thẻ đoàn viên

a Thẻ đoàn viên là sự xác nhận tư cách đoàn viên của tổ chức công đoàn với một cá nhân cụ thể.

b Người là đoàn viên công đoàn được tổ chức công đoàn phát thẻ đoàn viên để sử dụng trong các hoạt động côngđoàn Người có thẻ đoàn viên được hưởng các quyền và lợi ích theo quy định của các cấp công đoàn.

c Việc quản lý và sử dụng thẻ thực hiện theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn.3 Chuyển sinh hoạt công đoàn

Khi thay đổi nơi làm việc, đoàn viên thông báo với công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đang sinh hoạt về việcchuyển sinh hoạt công đoàn; trình thẻ đoàn viên và bày tỏ nguyện vọng sinh hoạt đối với ban chấp hành công đoàn cơ sở

hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đến, để được tiếp tục sinh hoạt.

Ban chấp hành công đoàn nơi sinh hoạt cũ của đoàn viên ghạch tên và ghi giảm số lượng; ban chấp hành công đoànnơi sinh hoạt mới bổ sung tên và ghi tăng số lượng.”

(Hướng dẫn thực hiện Điều 3, tại mục 4)

Trang 13

6 Bổ sung quy định về trách nhiệm nêu gương và bảo vệ hệ thống chính trị và tổ chức Công

đoàn Việt Nam của cán bộ công đoàn tại điểm c, khoản 1, Điều 5.

c Nêu gương về mọi mặt đối với đoàn viên và người lao động; tích cực bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảngvà tổ chức Công đoàn Việt Nam.

d Đại diện người lao động đối thoại, TLTT theo quy định của pháp luật.

đ Phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh.

e Đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước và nghị quyết của công đoàn các cấp.

g Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổ chức công đoàn phân công.”

Trang 14

7.Về đại hội công đoàn các cấp tại Điều 8:

7.1.Khoản 2, Điều 8: Điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội công đoàn các cấp thống nhất là5năm (từ tổ công đoàn trở lên), đồng thời mở rộng khung thời gian điều chỉnh nhiệm kỳlên không quá 30 tháng (khi cóđề nghị của CĐ cấp dưới) như sau:

“2 Đại hội công đoàn các cấp được tổ chức theo nhiệm kỳ 5 năm 1 lần Trường hợp khi có

đề nghị bằng văn bản của công đoàn cấp dưới, công đoàn cấp trên được điều chỉnh nhiệm kỳđại hội của công đoàn cấp cho phù hợp với đại hội công đoàn cấp trên nhưng không vượt quá30 tháng Đại hội Công đoàn Việt Nam do Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn quyết định.”

7.2.Khoản 5, Điều 8: Sửa đổi quy định thẩm tra và biểu quyết tư cách đại biểu dựđại hội công đoàn các cấp (Điều lệ khoá XI chỉ biểu quyết thẩm tra tư cách đại biểu đổivới đại hội đại biểu).

“5 Đại biểu dự đại hội phải được đại hội thẩm tra và biểu quyết công nhận tư cách đại biểu.

Người đang trong thời gian chấp hành các hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên, người bị

khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoặc đang chấp hành bản án hình sự theo quy định pháp luật

thì không đủ tư cách đại biểu.”

Trang 15

7.3 Hướng dẫn thi hành Điều lệ hướng dẫn thi hành Điều 8 tại mục 6, trong đó:

7.3.1 Điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội công đoàn các cấp và nhiệm kỳ đại hội đối với tổ chức công đoàn mớithành lập tại mục 6.1; 6.2 như sau:

“6.1 Đối với CĐCS, CĐCS thành viên, CĐ bộ phận và tổ công đoàn:

a Nhiệm kỳ của CĐCS theo nhiệm kỳ của công đoàn cấp trên trực tiếp quản lý, chỉ đạo.

Đối với CĐCS mới thành lập, thời gian kết thúc nhiệm kỳ theo thời gian của của CĐ cấp trên trực tiếp.

Trường hợp khi CĐCS được thành lập mà thời gian kết thúc nhiệm kỳ của công đoàn cấp trên trực tiếp còndưới 18 tháng thì nhiệm kỳ của CĐCS thực hiện theo nhiệm kỳ kế tiếp của CĐ cấp trên trực tiếp.

Ví dụ: nhiệm kỳ của CĐ trên trực tiếp là 2018 - 2023

+ CĐCS thành lập năm 2019, nhiệm kỳ của CĐCS mới thành lập sẽ là 2019 - 2023;+ CĐCS thành lập năm 2020, nhiệm kỳ sẽ là 2020 - 2023.

+ Thành lập cuối năm 2022 (còn dưới 18 tháng) nhiệm kỳ sẽ là 2022 - 2028.

b Công đoàn cơ sở thành viên, công đoàn bộ phận (nếu có) tổ chức đại hội theo nhiệm kỳ của CĐCS; tổ côngđoàn (nếu có) tổ chức hội nghị toàn thể đoàn viên để thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch đại hội của côngđoàn cơ sở vàbầu tổ trưởng, tổ phó công đoàn.

Trường hợp khuyết tổ trưởng, tổ phó công đoàn, ban chấp hành công đoàn cơ sở chỉ đạo tổ công đoàn tổ chức

hội nghị toàn thể để bầu bổ sung.

Trang 16

6.2 Công đoàn cấp trên được điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội công đoàn cấp dưới trongcác trường hợp sau:

a Công đoàn cấp trên kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ đại hội để phù hợp tiến độ đại hộicông đoàn các cấp theo kế hoạch đại hội Công đoàn Việt Nam.

b Công đoàn cấp trên mới thành lập, sáp nhập, hợp nhất, sắp đến kỳ đại hội lần thứ nhấtmà công đoàn cấp dưới đã đủ nhiệm kỳ đại hội 5 năm.

c Công đoàn cấp dưới mới thành lập, sáp nhập, hợp nhất, tổ chức đại hội lần thứ nhất chưađủ nhiệm kỳ 5 năm.

d Công đoàn cấp dưới tổ chức đại hội sau thời gian hoạt động của ban chấp hành lâm thờitheo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 11 Điều lệ Công đoàn Việt Nam, chưa đủ nhiệm kỳ 5năm.

Trang 17

7.3.2 Điều chỉnh điều kiện tổ chức đại hội đại biểu đối với CĐCS khi có từ 200 đoàn viên trở lên(Khoá XI: 150 đoàn viên) và bổ sung quy định về đại hội, hội nghị trực tuyến.

“6.4 Đại hội đại biểu và đại hội toàn thể đoàn viên

a Đối tượng tổ chức đại hội đại biểu

- Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trở lên.

- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở có từ 200 đoàn viên trở lên.

- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở có dưới 200 đoàn viên nhưng hoạt động phân tán, lưu động, khó khăn trong việc tổ chức đại hộitoàn thể thì có thể tổ chức đại hội đại biểu khi được công đoàn cấp trên trực tiếp đồng ý.

b Đối tượng tổ chức đại hội toàn thể đoàn viên

- Công đoàn cơ sở, CĐCS thành viên, CĐ bộ phận có dưới 200 đoàn viên.

- Trường hợp có từ 200 đoàn viên trở lên, việc tổ chức ĐH toàn thể đoàn viên do BCH CĐCS quyết định hoặc khi có quá một phầnhai (1/2) đoàn viên đồng ý đại hội toàn thể.

- Trường hợp cần thiết, công đoàn cấp trên trực tiếp có quyền chỉ định CĐCS tổ chức đại hội toàn thể đoàn viên.

c Đại hội, hội nghị trực tuyến

- Những CĐCS hoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố, nếu chuẩn bị tốt các điều kiện về công nghệ thông tin và nhân lực điềuhành, phục vụ, có thể tổ chức đại hội, hội nghị công đoàn trực tuyến, khi được sự đồng ý của công đoàn cấp trên trực tiếp.

- Việc tổ chức đại hội, hội nghị công đoàn trực tuyến phải đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc của tổ chức công đoàn;

khuyến khích các CĐCS có đông đoàn viên tổ chức đại hội toàn thể đoàn viên, khi được tiến hành theo hình thức đại hội trực tuyến.- Việc bầu cử ở đại hội, hội nghị trực tuyến thực hiện theoMục 8của Hướng dẫn này.

Trang 18

7.3.4 Tăng số lượng đại biểu chính thức dự đại hội của CĐCS và CĐ cấp trên trực tiếpcơ sở có đông đoàn viên Bổ sung quy định về số lượng tối thiểu triệu tập đại biểu dựđại hội đại biểu tại mục 6.5 như sau:

“6.5 Số lượng đại biểu chính thức dự đại hội

Số lượng đại biểu chính thức dự đại hội công đoàn các cấp do ban chấp hành công đoàn cấp triệutập quyết định căn cứ vào số lượng đoàn viên, số lượng CĐCS, NĐCS và điều kiện cụ thể của đơnvị, như sau:

a Đại hội đại biểu CĐCS, NĐCS được triệu tập không quá 150 đại biểu;có từ 5.000 đoàn viên trởlên không quá 200 đại biểu(trừ nơi được phép tổ chức đại hội toàn thể theo điểm b, mục 6.4)

b Đại hội công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở không quá 200 đại biểu.

Nơi có trên 80.000 đoàn viên hoặc quản lý trực tiếp trên 300 công đoàn cơ sở, có thể tăng thêmnhưng không quá 300 đại biểu.

e Không triệu tập số lượng đại biểu chính thức thấp hơn một phần hai (1/2) mức tối đa quy địnhtại điểm a, điểm b, điểm c, mục 6.5 của Hướng dẫn này.Trường hợp cần tăng số lượng đại biểuchính thức vượt quá quy định thì phải được công đoàn cấp trên trực tiếp đồng ý, nhưngkhông được

vượt quá 10%.”

Trang 19

8 Bổ sung mẫu phiếu bầu cử trong trường hợp bầu không có số dưtrong Hướng dẫn thi hành Điều lệ như sau:

Mẫu số 03c: Phiếu bầu cử tại tại hội nghị ban chấp hành công đoàn, dùng cho

trường hợp bầu cử không có số dư

Trang 20

9.Điều 11, về ban chấp hành công đoàn các cấp:

9.1.Điều chỉnh quy định kéo dài thời gian hoạt động của BCH lâm thời từ không quá 6tháng lên không quá 30 thángtại điểm b, khoản 1, Điều 11.

9.2.Mở rộng khung quy định bầu bổ sung ban chấp hành trong nhiệm kỳ của CĐ cấp trêncơ sở từ không quá 1/3 lên không quá 2/3; cấp cơ sở từ không quá 1/2 lên không quá 2/3số lượng BCH cùng cấp (khoản 4, Điều 11).

9.3.Về số lượng ban chấp hành công đoàn các cấp:

9.3.1.Bổ sung quy định: chỉ bầu chức danh chủ tịch CĐCS, không bầu BCH ở nơi códưới 10 đoàn viên tại điểm a, mục 9.1 Đồng thời bổ sung quy định về thực hiện nguyêntắc tập trung dân chủ ở nơi không có ban chấp hành tại mục 9.4.

“9.4 Nơi không bầu ban chấp hành, chỉ bầu chức danh chủ tịch (có dưới 10 đoàn viên) thìđồng chí chủ tịch triệu tập, chủ trì hội nghị toàn thể đoàn viên và ban hành nghị quyết của hộinghị công đoàn khi có ít nhất 2/3 số đoàn viên công đoàn tham dự hội nghị và quá 1/2 số đoànviên tham dự nhất trí thông qua.”

Trang 21

9.3.2 Điều chỉnh giảm số lượng ban chấp hành LĐLĐ tỉnh,thành phố, công đoàn ngành Trung ương và tương đương từ

Hướng dẫn thi hành Điều lệ (tr.29).

9.4 Bổ sung nhiệm vụ tổ chức chất vấn và trả lời chất vấncủa cán bộ, đoàn viên công đoàn (điểm h, khoản 7, Điều 11)9.5 Quy định tại khoản 8, Điều 11 về thời gian sinh hoạt địnhkỳ của ban chấp hành công đoàn các cấp 6 tháng 1 lần Nơikhông có ban thường vụ, ban chấp hành họp 3 tháng 1 lần;họp đột xuất khi cần.

Trang 22

10 Bổ sung quy định về Thường trực Đoàn Chủ tịch, thường trực ban thường vụ, ban chấp hành tại khoản 4, Điều 12

“4 Thường trực Đoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành (nơi không có banthường vụ) công đoàn các cấp gồm chủ tịch và các phó chủ tịch,chỉ đạo, đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện chủ trương, nghị quyết, kết luận, chương trình công tác củaĐoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành; giải quyết công việc thường xuyêncủa công đoàn cùng cấp; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các hội nghịĐoàn Chủ tịch, ban thường vụ, ban chấp hành công đoàn cùng cấp Chủ tịch là

người đứng đầu ban chấp hành có trách nhiệm điều hành hoạt động của Đoàn Chủ

tịch, ban thường vụ, ban chấp hành, là người đại diện theo pháp luật của ban chấp

hành công đoàn cùng cấp.”

Trang 23

11.Điều chỉnh điều kiện về số lượng thành lập nghiệp đoàn cơ sở từ 10 người (Điều lệkhoá XI)xuống 5 người, tại khoản 2, Điều 13, đồng thời không quy định điều kiện vềphápnhânkhi thànhlập CĐCS tại Hướng dẫn Điều lệ khoá XII.

12 Quyđịnh rõ thẩm quyền thành lập và đối tượng tập hợp của các công đoàn cấp trêntrực tiếp cơ sở tại Điều 17 như sau:

“Điều 17 Thẩm quyền thành lập và đối tượng tập hợp của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở

1 Công đoàn cấp trên TTCS tổ chức theo đơn vị hành chính, theo ngành, nghề, TCT, tập đoàn kinh tế, do LĐLĐtỉnh, thành phố hoặc CĐ ngành TW quyết định thành lập, giải thể, theo hướng dẫn của ĐCT TLĐ.

2 Đối tượng tập hợp của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở gồm:

a Liên đoàn lao động cấp huyện tập hợp NLĐ theo địa giới hành chính cấp huyện, trừ đối tượng tập hợp của cáccông đoàn cấp trên nêu tại các điểm b, c, d, đ, Khoản 2, Điều này.

b CĐ ngành địa phương tập hợp NLĐ trong các đơn vị SDLĐ theo ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố.c Công đoàn các KCN tập hợp người lao động trong các KCN, KCX, KKT, khu công nghệ cao.

d Công đoàn TCT, tập đoàn kinh tế, tập hợp NLĐ trong các DN thành viên của TCT, tập đoàn kinh tế.

đ Công đoàn cấp trên trực tiếp khác tập hợp NLĐ theo đơn vị SDLĐ có các CQ, đơn vị trực thuộc, như đại họcquốc gia, đại học vùng, tổng cục, cơ quan bộ, cơ quan ngang bộ, ngành, đoàn thể cấp trung ương

3 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này.”(Hướng dẫn thực hiện Điều 17 , tạimục 14)

Trang 24

13.Bổ sung quy định về việc tập hợp đoàn viên và người lao động trong trường hợp đơn vịsử dụng lao động có công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, phân hiệu trường… ở địa bàntỉnh, thành phố khác tại mục 16, Hướng dẫn thi hành Điều lệ theo khoản 2, Điều 19, Điều lệCôngđoàn Việt Nam như sau:

“16 Việc tập hợp đoàn viên, người lao động trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động có công ty con, chinhánh doanh nghiệp, phân hiệu trường ở địa bàn tỉnh, thành phố khác, theo Điều 19

16.1 Công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, văn phòng đại diện doanh nghiệp có vốn ngoài nhà nước, doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài; phân hiệu trường dân lập, tư thục, được cấp phép thành lập ở địa phương nào, do liên đoànlao động địa phương đó phân cấp cho công đoàn cấp trên trực tiếp tập hợp đoàn viên, người lao động và trực tiếpquản lý, chỉ đạo hoạt động công đoàn.

16.2 Trường hợp công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, văn phòng đại diện doanh nghiệp có vốn ngoài nhà nước,

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; phân hiệu trường dân lập, tư thục, đã có công đoàn sinh hoạt theo nơi đăngký đặt trụ sở chính ở địa bàn tỉnh, thành phố khác, thì các liên đoàn lao động cấp tỉnh phối hợp bàn giao để phân cấpcho công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trực thuộc trực tiếp quản lý, chỉ đạo.

16.3 Tổ chức và hoạt động công đoàn trong các công ty con, chi nhánh doanh nghiệp, văn phòng đại diện doanh

nghiệp có vốn ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; phân hiệu trường dân lập, tư thục, thực hiệntheo quy định của Điều lệ và Mục 13, Mục 14, Hướng dẫn này.”

Trang 25

14.Sửa đổi quy định về quyền trách nhiệm quản lý, sử dụng tàisản công đoàn của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam(khôngdiễnđạt quyền sở hữu tài sản công đoàn như quy định củaĐiều 28 LuậtCôngđoàn).

15.Về công tác Kiểm tra, giám sát.

15.1.Bổ sung chức năng, nhiệm vụ giám sát; quyền được xemxét,quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, đoàn viên công đoàn theo thẩmquyền quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn của UBKTcôngđoàn các cấp tại khoản 4, khoản 5, Điều 30, khoản 1, khoản 2,Điều 31 như sau:

Trang 26

“Điều 30…

4 Giám sát tổ chức công đoàn, ủy viên ban chấp hành, cán bộ công đoàn cùng cấp và cấp dưới vềthực hiện Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các quy định, quy chế của tổ chức công đoàn vàquy định của Đảng, Nhà nước.

5 Tham mưu, xử lý kỷ luật tổ chức công đoàn, cán bộ, đoàn viên công đoàn cùng cấp và cấp dướikhi có vi phạm theo quy định.”

“Điều 31….

1 Ủy ban kiểm tra công đoàn có quyền kiểm tra, giám sát tổ chức công đoàn, ủy viên ban chấp hànhcông đoàn, cán bộ công đoàn, đoàn viên công đoàn cùng cấp và cấp dưới về thực hiện Điều lệ, nghịquyết và các quy định của tổ chức công đoàn, quy định của Đảng, Nhà nước.

2 Ủy ban kiểm tra công đoàn được xem xét, quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, đoàn viên công đoàn khicó vi phạm theo thẩm quyền quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn.”

Trang 27

15.3.Bổ sung quy định Ủy ban Kiểm tra công đoàn tỉnh,

đương, Ủy ban Kiểm tra Tổng Liên đoàn được sử dụng

“7 Ủy ban kiểm tra công đoàn cấp cơ sở và cấp trên trực tiếpcơ sở được sử dụng con dấu của ban chấp hành công đoàncùng cấp Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn và ủy ban kiểm traliên đoàn lao động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trungương được sử dụng con dấu riêng, theo quy định của ĐoànChủ tịch TLĐ.”

Trang 28

TOÀN VĂN

ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH

Trang 29

LỜI NÓI ĐẦU

Công đoàn Việt Nam tiền thân là Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ, được thành lập ngày 28 tháng 7 năm1929.

Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao

động, do người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấpcông nhân Việt Nam lớn mạnh; phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, vì hoà bình, dân chủ, độc lập dântộc và tiến bộ xã hội.

Công đoàn Việt Nam có tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và tính chất quần chúng, là thành

viên của hệ thống chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước, phốihợp với các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức xã hội khác; hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp vàpháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công đoàn Việt Nam trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Namtrêncơ ở gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc; có chức năng đại diện cho người lao động, chăm lo và bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế -xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanhnghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động ngườilao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổquốc.

Trang 30

HUY HIỆU CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

1 Bánh xerăng công nghiệp có 13 răng màu đen không bị che lấp, đặt ởtrung tâmquả địa cầu, phía trên bánh xe răng công nghiệp có Quốc kỳ Việt Namở chính giữa.

2.Thước cặp màu đen đặt bên trong bánh xe răng công nghiệp, trên nềnmàu xanh datrời.

3.Quyển sách màu trắng đặt chính giữa, phía trước, bên dưới bánh xe răngcôngnghiệp.

4 Toànbộ hình tròn lớn có nền mầu vàng kim loại, đường kinh tuyến, vĩtuyến mầu trắng.

5 Phíadưới là băng dải lụa cuốn cách điệu màu xanh công nhân, bên trong

dải lụa có chữ “CĐVN”.

HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực hiện tạiMục 1,Mục 2.

Trang 31

Chương I ĐOÀN VIÊN VÀ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN

Điều 1 Đối tượng và điều kiện gia nhập Công đoàn Việt Nam

1.Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử dụng lao

động hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam và người Việt Nam lao động

tự do hợp pháp, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tán thànhĐiều lệ Công đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức cơ sở củacôngđoàn, đóng đoàn phí theo quy định thì được gia nhập Công đoàn Việt Nam.

2.Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợpđồng, người nước ngoài lao động hợp pháp tại Việt Nam, tham gia các hìnhthức tập hợp của tổ chức Công đoàn Việt Nam.

3.Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết Điều này.

HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ:Hướng dẫn thực hiện Điều 1 ,tại mục 3

Trang 32

Điều 2 Quyền và nhiệm vụ của đoàn viên

a Được tham gia thành lập công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở và hoạtđộng công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

b Được yêu cầu công đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chínhđáng khi bị xâm phạm.

c Được thông tin, thảo luận, đề xuất và biểu quyết công việc của tổ chứccôngđoàn; ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo của tổ chức công đoàn; chấtvấn cán bộ công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm.Những đoàn viên ưu tú được giới thiệu để Đảng xem xét kết nạp.

d Được phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, nghị quyết, pháp luật củaNhànước liên quan đến công đoàn và người lao động; được đề xuất với tổ chứccôngđoàn kiến nghị người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách theoquyđịnh của pháp luật.

Trang 33

1 Quyền của đoàn viên

đ Được công đoàn hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí về pháp luật lao động, côngđoàn; được công đoàn đại diện tham gia tố tụng trong các vụ án lao động để bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp, chính đáng theo quy định của pháp luật.

e Được công đoàn thăm hỏi, giúp đỡ khi ốm đau, khó khăn, hoạn nạn; được tham gia cáchoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch do công đoàn tổ chức; đoàn viên ưu tú được ưu tiên

xét vào học tại các trường, lớp do công đoàn tổ chức; được công đoàn hướng dẫn, giúp đỡ tìm

Trang 34

2 Nhiệm vụ của đoàn viên

a.Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp, phápluật, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

b.Chấp hành và thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nghị quyết của côngđoàn các cấp, tham gia các hoạt động và sinh hoạt công đoàn, đóng đoàn phí theoquyđịnh.

c Khôngngừng học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, chuyên môn,nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân.

d.Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong lao động và trong cuộc sống; bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và tổ chức công đoàn;khôngngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; tham giaxâydựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển vững mạnh.

đ Tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập Công đoàn Việt Namvà tham gia xâydựng tổ chức công đoàn vững mạnh.

Trang 35

Điều 3 Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và chuyển

sinh hoạt công đoàn

1.Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam

a Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam.

b Banchấp hành công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở xem xét, quyết định công nhậnhoặc kết nạp đoàn viên công đoàn.

c.Nơi chưa có tổ chức công đoàn, người lao động nộp đơn gia nhập Công đoàn ViệtNam thông qua banvận động thành lập công đoàn cơ sở theo quy định tại Điều 14 Điều lệ

nàyhoặc nộp đơn cho công đoàn cấp trên để được xem xét gia nhập Công đoàn Việt Nam.

d.Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức công đoàn, nếu tiếp tục có nguyện vọng gia nhậpCôngđoàn Việt Nam thì phải có đơn xin gia nhập lại tổ chức Công đoàn, do công đoàncấp trên xem xét kết nạp lại.

Trang 36

Điều 3 Thủ tục gia nhập Công đoàn Việt Nam, thẻ đoàn viên và

chuyển sinh hoạt công đoàn

2 Thẻ đoàn viên

a Thẻ đoàn viên là sự xác nhận tư cách đoàn viên của tổ chức công đoàn với một cá nhân cụ thể.b Người là đoàn viên công đoàn được tổ chức công đoàn phát thẻ đoàn viên để sử dụng trong cáchoạt động công đoàn Người có thẻ đoàn viên được hưởng các quyền và lợi ích theo quy định của các cấpcông đoàn.

c Việc quản lý và sử dụng thẻ thực hiện theo quy định của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn.3 Chuyển sinh hoạt công đoàn

Khi thay đổi nơi làm việc, đoàn viên thông báo với công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đang

sinh hoạt về việc chuyển sinh hoạt công đoàn; trình thẻ đoàn viên và bày tỏ nguyện vọng sinh hoạt đốivới ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đến, để được tiếp tục sinh hoạt.

Ban chấp hành công đoàn nơi sinh hoạt cũ của đoàn viên ghạch tên và ghi giảm số lượng; ban chấphành công đoàn nơi sinh hoạt mới bổ sung tên và ghi tăng số lượng.

HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ:Hướng dẫn thực hiện Điều 3, tại mục 4

Trang 37

Điều 4 Cán bộ công đoàn

1 Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàntrở lên thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công đoàn; được cấp có thẩmquyền chỉ định, công nhận, tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ côngđoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ củatổ chức công đoàn.

2 Cán bộ công đoàn gồm có cán bộ công đoàn chuyên trách và cán bộ côngđoàn không chuyên trách.

a Cán bộ công đoàn chuyên trách là người được cấp có thẩm quyền chỉ định,

tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được đại hội, hội nghị công đoàn các cấp bầu ra để đảmnhiệm công việc thường xuyên trong tổ chức công đoàn.

b Cán bộ công đoàn không chuyên trách là người làm việc kiêm nhiệm, do đoàn

viên tín nhiệm bầu và được cấp có thẩm quyền của công đoàn công nhận hoặc chỉđịnh vào các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên.

HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ:Hướng dẫn thực hiện Điều 4 , tạimục 5

Trang 38

Điều 5 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ công đoàn

c Nêugương về mọi mặt đối với đoàn viên và người lao động; tích cực bảo vệ chế độ, bảo vệĐảng và tổ chức Công đoàn Việt Nam.

d.Đại diện người lao động đối thoại, TLTT theo quy định của pháp luật.

đ Phát triển đoàn viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh.

e Đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước và nghị quyết của công đoàn các cấp.

g.Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổ chức công đoàn phân công.

Trang 39

Điều 5 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ công đoàn

d.Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác công đoàn.

đ Được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của Đảng, Nhà nước và tổchức Công đoàn.

e Cánbộ công đoàn không chuyên trách khi có đủ điều kiện theo quy định và cónguyện vọng, được xem xét ưu tiên tuyển dụng làm cán bộ công đoàn chuyên trách.

Trang 40

Điều 6 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số,cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.

cấp công đoàn là đại hội công đoàn cấp đó Cơ quan lãnh đạo của côngđoàn mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội là ban chấp hành.

phải được thi hành nghiêm chỉnh.

Ngày đăng: 16/06/2024, 17:48

w