1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Đề tài Thiết kế bàn làm việc thông minh

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Đề tài: Thiết kế bàn làm việc thông minh

Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Quê

Sinh viên thực hiện: Đỗ Quốc Việt 2021604430 Ngô Đức Việt 2021607961 Chu Hữu Vinh 2019604510

Hà Nội – Năm 2024

Trang 2

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM I Thông tin chung

1 Tên lớp: 20232ME6062002 Khóa: Đại học K16 2 Tên nhóm: Thiết kế bàn làm việc thông minh

Họ và tên thành viên : Đỗ Quốc Việt 2021604430

II Nội dung học tập

1 Tên chủ đề : Thiết kế bàn làm việc thông minh

2 Hoạt động của sinh viên

- Nội dung 1: Mô tả mục tiêu sản phẩm- Nội dung 2: Xác lập nhu cầu khách hàng

- Nội dung 3: Xác lập thông số kỹ thuật mục tiêu - Nội dung 4: Xây dựng concept

- Nội dung 5: Lựa chọn concept - Nội dung 6: Thiết kế mức hệ thống

- Nội dung 7: Thiết kế công nghiệp cho concept

- Nội dung 8: Tối ưu hóa thiết kế (thiết kế cho sản xuất, thiết kế cho chế tạo) 3 Sản phẩm nghiên cứu : Báo cáo thu hoạch bài tập lớn

III Nhiệm vụ học tập

1 Hoàn thành bài tập lớn theo đúng thời gian quy định (từ ngày / /2024 đến ngày / /2024)

2 Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước hội đồng đánh giá

IV Học liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án

1 Tài liệu học tập: Bài giảng môn học thiết kế và phát triển sản phẩm và các tài liệu tham khảo

2 Phương tiện, nguyên liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án (nếu có): Máy tính

PGS.TS Nguyễn Hữu Phấn Ths Nguyễn Văn Quê

Trang 3

1.4 Các điều kiện ràng buộc 7

1.5 Các bên liên quan đến dự án 7

Chương II XÁC LẬP NHU CẦU KHÁCH HÀNG 8

2.1 Xác định nhu cầu của khách hàng 8

2.1.1 Thu thập dữ liệu thô từ khách hàng (Bước 1) 8

2.1.2 Giải thích dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng (Bước 2) 16

2.1.3 Đánh giá mức độ quan trọng các nhu cầu khách hàng (Bước 3) 17

2.1.4 Ghép nhóm các nhu cầu khách hàng (Bước 4) 22

2.1.5 Phản ánh kết quả và quá trình (Bước 5) 23

Chương III XÁC LẬP THÔNG SỐ KỸ THUẬT MỤC TIÊU 25

3.1 Triển khai các đại lượng đáp ứng các nhu cầu 25

3.2 So sánh các thông số của những sản phẩm cạnh tranh 25

3.3 Thành lập thông số mục tiêu cho sản phẩm 26

Chương IV XÂY DỰNG CONCEPT 28

Trang 4

5.1 Phương pháp ma trận 40

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây đời sống xã hội có những bước phát triển vượt bậc, việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực đời sống xã hội ngày càng phổ biến giúp nâng cao năng chất lượng cuộc sống, đảm bảo sức khỏe cho con người Song song với quá trình phát triển đó là yêu cầu ngày càng cao của con người về sự tiện ích của sản phẩm công nghệ Vì vậy việc nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm công nghệ để đáp ứng được yêu cầu trên là việc làm cần thiết Sự phát triển vượt trội của các sản phẩm công nghệ là sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hoá đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới

Học phần Thiết kế và phát triển sản phẩm được đưa vào giảng dạy với mục đích giúp sinh viên có kiến thức và tư duy trong việc lập kế hoạch công việc theo trình tự hợp lý để có thể thiết kế được một sản phẩm công nghệ hoạt động ổn định, tối ưu và hiệu quả Học phần cũng rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc nhóm và kiến thức về nhiều mảng khác nhau, giúp ích cho học tập và công việc sau này

Sau quá trình học tập và tự tìm hiểu về học phần, nhóm sinh viên chúng em đã lựa chọn và hoàn thành báo cáo bài tập lớn với đề tài: “Thiết kế bàn làm việc thông minh” Đây là một đề tài hay và có tính ứng dụng cao trong đời sống đồng thời cũng là cơ sở cho những nghiên cứu sản phẩm sau này của sinh viên chúng em Tuy kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, nhưng trong quá trình thiết kế và phân tích đề tài với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Th.s Nguyễn Văn Quê bài báo cáo của nhóm em đã hoàn thành Trong quá trình làm và viết báo cáo, nhóm em đã cố gắng hết sức nhưng vẫn còn nhiều sai sót Em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô để nhóm chúng em có thể hoàn thiện bài báo cáo hơn cũng như bổ sung được thêm nhiều kiến thức cho bản thân

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

Chương I MỤC TIÊU SẢN PHẨM 1.1 Mô tả mục tiêu sản phẩm

1.1.1 Mô tả sản phẩm

Bàn làm việc thông minh cho học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng với thiết kế gọn gàng, sử dụng chất liệu an toàn cho người dùng, hỗ trợ làm việc và học tập, đặt để, dự trữ đồ, điều chỉnh dáng ngồi, bảo vệ mắt,… phù hợp với nhiều lứa tuổi và nhiều hình thức học tập, làm việc Sản phẩm có những tính năng đặc biệt đó là người dùng có thể thay đổi được kích thước của sản phẩm sao cho phù hợp với cá nhân người sử dụng, điều chỉnh, thay đổi kích thước đến khi người sử dụng cảm thấy thoải mái nhất Sản phẩm còn có thiết kế thêm, riêng biệt để người sử dụng lắp đặt thêm đèn chiếu sáng, hay các thiết bị công nghệ như: máy vi tính, laptop, máy tính bảng, loa

Thông số sản phẩm: - Chiều dài: 1m – 1.3m - Chiều rộng: 0.5m – 0.7m - Chiều cao: 1m – 1.2m

- Độ dày bề mặt bàn: 0.01m – 0.015m

- Chất liệu: gỗ tự nhiên, gỗ nhân tạo, nhựa, kim loại

1.2 Mục tiêu kinh doanh

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm bàn làm việc được phát triển hiện đại thông minh tiện lợi, sản phẩm này được sử dụng khá phổ biến vì vậy chúng em dự án phát triển mẫu concept của sản phẩm này với mục tiêu kinh doanh sau:

- Dự án này sẽ thiết kế và phát triển trong: 3 tháng

- Thời điểm công bố và bán sản phẩm ra thị trường là: Trước ngày khai giảng, đầu năm học mới, những ngày đầu nhập học của học sinh, sinh viên

- Doanh thu dự kiến khoảng 100 tỷ VND sau 3 tháng kể từ khi công bố và bán sản phẩm

- Dự kiến đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài

- Chính sách chăm sóc khách hàng giúp tạo sự trung thành và độ tin cậy của khách hàng đối với doanh nghiệp

- Đóng góp cho cộng đồng: Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có ý nghĩa và có lợi cho cộng đồng

Trang 7

 Các cửa hàng, đại lý bán và phân phối dụng cụ học tập

 Các trang thương mại điện tử

 Hệ thống phân phối bán lẻ của công ty

 Các cửa hàng, đại lý bán và phân phối nội thất trong gia đình

1.4 Các điều kiện ràng buộc

- Chiều cao và kích thước của bàn phải phù hợp với chiều cao và kích thước của người sử dụng để đảm bảo tư thế ngồi đúng và thoải mái

- Có thể điều chỉnh được kích thước để phù hợp với nhiều người dùng khách nhau - Vật liệu: chắc chắn và bền bỉ như gỗ, kim loại chống gỉ hoặc vật liệu composite - Bề mặt phải chống trầy xước và dễ dàng vệ sinh

- Cấu trúc phải chịu được trọng lượng của các thiết bị điện tử, tài liệu - Các góc cạnh phải được bo tròn, đảm bảo an toàn cho người dùng

1.5 Các bên liên quan đến dự án

- Nhà sản xuất: nhà đầu tư, thiết kế, chế tạo, cung cấp nguyên liệu, sản xuất phụ kiện - Khách hàng: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng và những người có nhu cầu

sử dụng sản phẩm

- Nhà phân phối: liên kết với các chuỗi cung ứng sản phẩm ra thị trường như siêu thị nội thất, cửa hàng nội thất phòng học và làm việc Kết hợp với các kênh mua hàng trực tuyến như Chợ tốt.vn, Shoppe, Lazada

- Các cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm

Trang 8

Chương II XÁC LẬP NHU CẦU KHÁCH HÀNG

2.1 Xác định nhu cầu của khách hàng

Xác định nhu cầu của khách hàng chính là một quá trình bao gồm năm bước: - Bước 1: Thu thập dữ liệu thô từ các khách hàng

- Bước 2: Giải thích các dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng

- Bước 3: Tổ chức các nhu cầu trên thành một hệ thống theo các cấp bậc nhu cầu: cấp thấp, cấp trung và cấp cao

- Bước 4: Thiết lập tầm quan trọng tương đối của các nhu cầu - Bước 5: Phản ánh quá trình và kết quả

2.1.1 Thu thập dữ liệu thô từ khách hàng (Bước 1)

Tạo ra một kênh thông tin chất lượng cao trực tiếp từ khách hàng, thu thập dữ liệu liên quan đến việc tiếp xúc với khách hàng và kinh nghiệm với môi trường sử dụng của sản phẩm Ba phương pháp thu thập dữ liệu thô thường được sử dụng:

- Lựa chọn phương pháp lấy nhu cầu khách hàng

 Nhằm tạo ra một kênh thông tin chất lượng cao trực tiếp từ khách hàng, thu thập dữ liệu liên quan đến khách hàng và kinh nghiệm với môi trường tiêu thụ sản phẩm Những phương pháp được nhóm sử dụng:

 Hình thức phỏng vấn: Trực tiếp phỏng vấn, phỏng vấn online

Một hoặc nhiều thành viên trong nhóm phát triển thảo luận về nhu cầu với một khách hàng duy nhất Các cuộc phỏng vấn thường được tiến hành trong môi trường của khách hàng và thường kéo dài từ một đến hai giờ

- Lập bảng thống kê phỏng vấn trực tiếp và online:

Trang 9

Hình thức

khảo sát Phụ trách

Quy mô khảo sát (người)

Ghi chú

(Thời gian/Địa điểm)

Phỏng vấn và khảo sát trực tiếp

Đỗ Quốc Việt,

Ngô Đức Việt 100

7h00 ngày 15/05/2024 Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, người có nhu

cầu sử dụng sản phẩm ở khu vực miền Bắc

Phỏng vấn và khảo sát online

Chu Hữu Vinh,

7h00 ngày 18/05/2024 Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, người có nhu

cầu sử dụng sản phẩm ở khu vực miền Trung và miền

Nam Phỏng vấn và khảo

sát online

Đỗ Quốc Việt, Ngô Đức Việt

20 7h00 ngày 20/05/2024 Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, người có nhu

cầu sử dụng sản phẩm ở nước ngoài

Thảo luận nhóm Đỗ Quốc Việt, Ngô Đức Việt, Chu Hữu Vinh,

Lưu Tuấn Vũ

4

15h00 ngày 22/05/2024 Tầng 2 thư viện trường Đại học Công nghiệp

Hà Nội

Bảng 2-1: Bảng phân công công việc khảo sát

Trang 10

- Lập bảng đối tượng khách hàng lấy ý kiến

Sau khi thực hiện nhiệm vụ khảo sát, các số liệu được tổng hợp lại để phân loại những đối tượng đã khảo sát được Phân loại khách hàng khảo sát được liệt kê trong bảng đối tượng khách hàng khảo sát

Tổng: 200 người

Người dùng chính

Người dùng thông thường

Đại lý phân phối công

cụ

Siêu thị điện máy

Nhân viên, công nhân làm việc trong các

Các cửa hàng, đại lý bán và phân phối bàn học, bàn làm việc Các trang thương

mại điện tử

Hệ thống phân phối bán lẻ của

công ty

Bảng 2-2.1: Đối tượng khách hàng

Trang 11

- Xác định các câu hỏi để khảo sát nhu cầu khách hàng:

 Lập bảng câu hỏi cho khách hàng

 Danh sách các câu hỏi khảo sát để thu thập ý kiến về nhu cầu của người sử dụng

STT Nội dung câu hỏi

Phương án lựa chọn Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Lựa chọn 3

Ý kiến khác (Nếu

có)

1

Bạn đã có đang (hoặc đã từng) sử dụng chiếc bàn thông minh

chưa?

Đang sử dụng

Đã từng sử dụng

Chưa từng sử dụng

2

Bạn có thường xuyên sử dụng bàn học, bàn

liệu nào?

4

Bạn muốn thêm một vài chức năng gì ở

bàn thông minh không?

Đèn làm

việc Đồng hồ điện tử

Máy tính tính toán

5

Bạn muốn kiểu dáng của chiếc bàn thông

minh như thế nào?

Hình chữ

nhật Hình elip Chữ U

6

Đối tượng sử dụng bàn làm việc thông minh bạn muốn là

bao nhiêu?

5-14 tuổi 5-18 tuổi Trên 18 tuổi

7

Thời gian bạn làm việc với chiếc bàn thông minh là bao

lâu?

4-6 tiếng 6-8 tiếng 8-10 tiếng

Trang 12

8

Tiêu chí về chất lượng, độ bền về bàn

thông minh của bạn là gì?

2-3 năm 3-4 năm 4-5 năm

9 Mức giá mong muốn

của sản phẩm? Dưới 1tr 1tr->3tr 3tr->5tr

10

Bạn quan tâm đến mẫu mã, phong cách,

thiết kế của bàn học thông minh như thế

nào?

Thời trang Xu hướng Đơn giản

11

Bạn không thích gì nhất ở những sản

phẩm hiện nay?

Chất liệu sản phẩm

Tính năng sản phẩm

Kích thước sản phẩm

12

Bạn có sẵn sàng bỏ ra từ 5– 6 triệu cho một chiếc bàn thông minh

Thời gian hoạt động

Tính năng tự động

14

Kích thước mặt bàn bạn muốn là bao

phát hành sản phẩm? Đầu năm Cuối năm Giữa năm

Trang 13

19

Nên quảng bá sản phẩm ở những trang

phương tiện nào?

Trực tiếp Báo chí Các trang mạng xã hội

20 Địa điểm lý tưởng để ra mắt sản phẩm?

Các khu chợ

Cửa hàng, đại lý

Trung tâm thương mại

lớn

Bảng 2-3: Câu hỏi thu thập thông tin khách hàng

- Lấy ý kiến và diễn dịch nhu cầu khách hàng:

Với mỗi câu trả lời nhận được từ quá trình khảo sát, nhóm thiết kế phải tiến hành diễn dịch thành nhu cầu mà khách hàng mong muốn đối với sản phẩm để sản phẩm cuối cùng có thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng

Phân tích thêm các ý kiến khác mà khách hàng đưa ra

STT Dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng Biên dịch

1 Tôi muốn sử dụng bàn làm việc thông minh một cách dễ dàng

Dễ dàng sửa chữa thay thế

6 Làm thế nào để đặt hàng sản phẩm Dễ dàng tìm kiếm và mua bán 7 Làm thế nào để tôi vệ sinh bàn làm việc thông

minh mà không gây hư hại

Trang 14

11 Màu này không đẹp, không phù hợp với tôi Đa dạng màu sắc và thời trang12 Tôi không có điều kiện, chỉ dùng loại dưới 1

- Lập bảng đối tượng khách hàng lấy ý kiến

Sau khi thực hiện nhiệm vụ khảo sát, các số liệu được tổng hợp lại để phân loại những đối tượng đã khảo sát được Phân loại khách hàng khảo sát được liệt kê trong bảng đối tượng khách hàng khảo sát

Tổng: 200 người

Người dùng chính

Người dùng thông thường

Đại lý phân phối công cụ

Siêu thị điện máy

Học sinh, Sinh viên đại học đang

trường Các cửa hàng, đại

lý bán và phân

Các trang thương mại điện tử Hệ thống phân phối bán lẻ của

công ty

Bảng 2-2.2: Đối tượng khách hàng

Trang 15

- Lấy ý kiến và diễn dịch nhu cầu khách hàng

Với mỗi câu trả lời nhận được từ quá trình khảo sát, nhóm thiết kế phải tiến hành diễn dịch thành nhu cầu mà khách hàng mong muốn đối với sản phẩm để sản phẩm cuối cùng có thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng

STT Dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng Biên dịch

1 Loại nào càng dễ, ít thao tác càng tốt Dễ dàng vận hành 2 Bảo hành lâu một chút chứ đồ điện

tử nhanh hỏng lắm

Thời gian bảo hành dài

3 Thiết kế cần sang trọng, gọn gàng và tinh tế

Sử dụng 100% năng lượng điện, thân thiện với môi trường

11 Tôi làm việc ở chỗ có ánh sáng hoặc chỗ rất tối Cảm biến, tự động điều chỉnh ánh sáng của đèn 12 Tôi làm việc trong thời gian dài Đưa ra cảnh báo khi sử dụng

trong thời gian dài 13 Có thêm các tiện ích khác Có thể sạc điện thoại

Bảng 2-4.2: Bảng ý kiến khách hàng

Trang 16

2.1.2 Giải thích dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng (Bước 2)

Nhu cầu khách hàng được thể hiện bằng văn bản như là báo cáo và kết quả của việc giải thích sự cần thiết các dữ liệu thô cơ bản được thu thập từ các khách hàng Mỗi câu hỏi hoặc quan sát (như được liệt kê trong cột thứ hai của mẫu dữ liệu khách hàng) có thể được dịch sang số lượng bất kỳ nhu cầu khách hàng Theo Griffin và Hauser (Univerrsty of Chicago, Massachusetts Institute of Technology) cho rằng nhiều nhà phân tích có thể dịch các ghi chú một cuộc phỏng vấn vào nhu cầu khác nhau, vì vậy nó rất hữu ích khi có nhiều hơn một thành viên của nhóm nghiên cứu tiến hành các quy trình dịch thuật Dưới đây là năm nguyên tắc hướng dẫn cho các văn bản cần báo cáo Hai nguyên tắc đầu tiên là cơ bản và rất quan trọng để dịch có hiệu quả; ba nguyên tắc còn lại đảm bảo tính thống nhất của phân nhịp và phong cách trên tất cả các thành viên trong nhóm

Nguyên tắc 1: Bày tỏ sự cần thiết về những gì các sản phẩm đã làm, không phải về làm

thế nào nó có thể làm được điều đó Khách hàng thường xuyên bày tỏ sở thích của họ bằng cách mô tả một ý tưởng giải pháp hoặc một cách tiếp cận thực hiện; Tuy nhiên, tuyên bố cần phải được thể hiện trong điều kiện độc lập của một giải pháp công nghệ cụ thể

Nguyên tắc 2: Bày tỏ sự cần thiết phải làm cụ thể các dữ liệu thô Nhu cầu có thể được

thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau của các chi tiết Để tránh mất thông tin, diễn tả sự cần thiết phải cùng cấp độ chi tiết như các dữ liệu thô

Nguyên tắc 3: Sử dụng cách nói tích cực, không tiêu cực

Nguyên tắc 4: Thể hiện sự cần thiết là thuộc tính của sản phẩm Từ ngữ cần như báo cáo

về các sản phẩm đảm bảo tính thống nhất và tạo điều kiện cho dịch tiếp theo vào thông số kỹ thuật sản phẩm Không phải tất cả các nhu cầu có thể được thể hiện rõ ràng như các thuộc tính của sản phẩm, tuy nhiên, và trong hầu hết các trường hợp, các nhu cầu có thể được diễn tả như là thuộc tính của người sử dụng của sản phẩm

Nguyên tắc 5: Tránh các từ phải và nên làm Những từ phải và nên hàm ý một mức độ

quan trọng cho sự cần thiết Thay vì tình cờ gán một đánh giá tầm quan trọng kép (phải so với cần) cho các nhu cầu vào thời điểm này, chúng tôi khuyên bạn nên trì hoãn việc đánh giá tầm quan trọng của từng nhu cầu đến bước 4

Danh sách các nhu cầu của khách hàng là cha của tất cả các nhu cầu gợi ra từ tất cả các khách hàng được phỏng vấn ở các thị trường mục tiêu Một số nhu cầu có thể công nghệ không thực hiện được Những hạn chế của tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế được đưa vào quá trình thiết lập các thông số kỹ thuật của sản phẩm trong các bước phát triển tiếp theo Trong một số trường hợp khách hàng sẽ bày tỏ nhu cầu mâu thuẫn nhau Tại thời điểm này các nhóm không cố gắng để giải quyết những xung đột trong quá trình này, chỉ

Trang 17

đơn giản là lập tài liệu cho cả hai nhu cầu Quyết định như thế nào để giải quyết mâu thuẫn nhu cầu là một trong những thách thức của các hoạt động phát triển ý tưởng tiếp theo

2.1.3 Đánh giá mức độ quan trọng các nhu cầu khách hàng (Bước 3)

Mỗi nhu cầu có một tầm quan trọng khác nhau với khách hàng Các khách hàng trong cuộc khảo sát có thể đưa ra rất nhiều nhu cầu khác nhau, trong đó có một vài nhu cầu được cho là thiết yếu nhất (độ quan trọng cao) Mặt khác có những nhu cầu chỉ được nhắc đến một vài lần và tương đối cá biệt (độ quan trọng kém hơn) Nhóm thiết kế sẽ thực hiện công thăm dò ý kiến tổng hợp của khách hàng qua việc chấm điểm mức quan trọng của những tiêu chí trên thang điểm 5 sau đó tổng hợp làm căn cứ để đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí

 In hoặc viết mỗi nhu cầu tuyên bố trên một thẻ hoặc thanh ghi chú riêng biệt Một macro in có thể được viết dễ dàng để in các báo cáo nhu cầu trực tiếp từ các mẫu dữ liệu Một tính năng rất hay của phương pháp này là nhu cầu có thể được in trong một phông chữ lớn ở trung tâm của thẻ và sau đó báo cáo khách hàng ban đầu và các thông tin khác có liên quan có thể được in trong một phông chữ nhỏ ở dưới cùng của thẻ để dễ tham khảo Bốn thẻ này có thể được cắt ra từ một tờ giấy in tiêu chuẩn

 Loại bỏ báo cáo dôi dư

Những thẻ có biểu hiện báo cáo dư thừa nhu cầu thể được ghim vào nhau và đối xử như một thẻ duy nhất Hãy cẩn thận hợp nhất chỉ có những báo cáo mà giống hệt nhau về ý nghĩa

 Nhóm các thẻ theo sự giống nhau của nhu cầu chúng thể hiện

Tại thời điểm này, các nhóm nên cố gắng để tạo các nhóm khoảng 3-7 thẻ thể hiện nhu cầu tương tự Tính logic của nhóm được tạo ra được đặc biệt chú ý Nhóm phát triển mới làm quen thường tạo ra các nhóm theo một góc độ công nghệ, gom cụm các nhu cầu liên quan đến, ví dụ, vật liệu, bao bì, hay quyền lực Hoặc họ tạo ra các nhóm theo các thành phần vật lý giả định như vỏ, thân, bộ phận chuyển đổi và ắc quy Cả hai cách trên đều nguy hiểm; Nhớ lại rằng mục tiêu của quá trình này là tạo ra một mô tả về nhu cầu của khách hàng Vì lý do này, các nhóm phải nhất quán với cách khách hàng nghĩ về nhu cầu của họ và không theo như cách nhóm phát triển nghĩ về sản phẩm Các nhóm phải hiểu tương ứng với nhu cầu của khách hàng hoặc ít ra cũng là tương tự

 Mỗi nhóm chọn một nhãn

Trang 18

Các nhãn chính là một tuyên bố của nhu cầu khái quát tất cả các nhu cầu trong nhóm Nó có thể được lựa chọn từ một trong những nhu cầu trong nhóm, hoặc các nhóm có thể viết một tuyên bố nhu cầu mới

 Cân nhắc việc tạo ra các siêu nhóm bao gồm 2-5 nhóm nhỏ

Nếu có ít hơn 20 nhóm, thì một hệ thống phân cấp hai mức có lẽ là đủ để sắp xếp dữ liệu Trong trường hợp này, các nhãn nhóm là nhu cầu chính và các thành viên trong nhóm là nhu cầu thứ cấp Tuy nhiên, nếu có hơn 20 nhóm, nhóm nghiên cứu có thể xem xét việc tạo ra siêu nhóm, và do đó một mức độ thứ ba trong hệ thống phân cấp Quá trình tạo ra siêu nhóm là giống với quá trình tạo ra các nhóm Như với các bước trước đó, nhóm cụm theo sự giống nhau của nhu cầu chúng thể hiện và sau đó tạo ra hoặc chọn một nhãn siêu nhóm Các nhãn siêu nhóm trở thành nhu cầu chính, các nhãn nhóm trở thành nhu cầu phổ thông, và thành viên của nhóm trở thành nhu cầu cấp ba

 Xem xét và chỉnh sửa tổ chức nhu cầu báo cáo

Không có sự sắp xếp chính xác duy nhất của nhu cầu trong một hệ thống phân cấp Tại thời điểm này, nhóm nghiên cứu có thể xem xét các nhóm, nhãn thay thế hoặc đề nghị sắp xếp thay thế tham gia vào một nhóm khác

 Gán trọng số cho nhu cầu khách hàng

Quá trình này phức tạp hơn khi nhóm nghiên cứu cố gắng để phản ánh nhu cầu của hai hoặc nhiều phân đoạn thị trường riêng biệt Có ít nhất hai cách tiếp cận có thể được thực hiện để giải quyết thách thức này

STT

Nhu cầu khách hàng

Số điểm Giá trị trung

bình

Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5

1 Thiết bị có thiết kế nhỏ gọn

2 Thiết bị có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài

3 Thiết bị có nhiều chế độ làm việc

Trang 19

4 Thiết bị có khả năng sạc nhanh

5 Chữ trên các nút ấn dễ nhìn

11 Thiết bị có khả năng chống rò rỉ nước

12 Thiết bị có thể điều chỉnh tốc độ rửa

13 Thiết bị có thể thay đổi chế độ rửa

15 Thiết bị có khả năng tiết kiệm điện

16 Thiết bị hoạt động êm ái 0 1 2 2 5 4,1 4

17 Các nút ấn có độ bền cao 0 0 1 1 8 4,7 5

18 Thiết bị có chính sách bảo hành tốt

Trang 20

19 Các nút ấn có độ bền cao 0 0 0 3 7 4,7 5

20 Thiết bị có giá thành hợp lý

21 Thiết bị được làm từ vật liệu kháng khuẩn

22 Thiết bị có giá thành hợp lý

23 Thiết bị có khả năng chống rung động

24 Thiết bị có khả năng chống giật

25 Thiết bị có ghi chú hướng dẫn bằng tiếng Việt

Bảng II-1: Đánh giá mức độ quan trọng của các tính năng (từ 1->5)

Sau khi có đánh giá tầm quan trọng của các nhu cầu khách hàng nhóm thiết kế sắp xếp lại các nhu cầu dựa theo mức độ quan trọng của chúng Mức độ quan trọng được thể hiện qua bảng dưới đây

5 Thiết bị có hệ thống báo chập điện

Trang 21

6 Tay cầm mở cửa chắc chắn 7 Thiết bị có khả năng chống nước

10 Thiết bị có khả năng chống giật

11 Thiết bị có khả năng tự ngắt điện khi xảy ra cháy chập

4

3 23 Thiết bị có thể điều chỉnh tốc độ nâng hạ

24 Thiết bị có thể thay đổi chế độ nâng hạ 25 Thiết bị có khả năng tiết kiệm điện

Ngày đăng: 16/06/2024, 12:48

Xem thêm:

w