• Nước nguồn từ thiên nhiên được đưa vào quy trình xử lý tại các nhà máy • Nước sau khi được xử lí sẽ được đưa vào cộng đồng theo hệ thống cấp nước chung của khu vực• Khi nước tới khu si
Trang 1XỬ LÍ NƯỚC NGHỆ
Trang 4vật gây ra các bệnh này và cho thấy sự hiện diện của chúng trong nước bị ô nhiễm.Trong những thập kỷ gần đây, mức độ suy giảm chất lượng nước trong các đường ống
và các hệ thống trong các toà nhà đã được chú ý nhiều hơn , đặc biệt ở những quốcgia đang phát triển chạy đua kinh tế công nghiệp hoá hệ lụy sinh ra ô nhiễm sinh ra
ko thể tránh khỏi là ô nhiễm môi trường trong đó không thể không nhắc tới ô nhiễmmôi trường nước
Trang 5CẤP
Trang 6Nội dung 1
Khái niệm
chung
Trang 7Công nghệ xử lý nước cấp: là ứng
dụng các quy trình tiên tiến, hiện đại
với nhiều cấp độ, công đoạn khác
nhau nhằm mục đích loại bỏ bụi bẩn
và các chất gây hại Từ đó, góp phần
nâng cao chất lượng nguồn nước,
khiến nước trở nên an toàn hơn khi
sử dụng để phục vụ sinh hoạt và sản
• Nước cấp:
Tuỳ theo mục đích sử dụng => chia thành
4 loại
– Nước cấp dùng cho mục đích ăn uống
– Nước cấp dùng cho sinh hoạt
– Nước cấp dùng cho sản xuất
_ Nước cấp dung cho y tế
Trang 9• Nước nguồn từ
thiên nhiên được
đưa vào quy trình
chung của khu vực
• Khi nước tới khu sinh hoạt sẽ
đc lọc thêm một lần nữa nhằm loạt bỏ các tạp chất hậu quá trình khử trùng ( thường là có quy mô nhỏ lẻ theo từng hộ )
Trang 10Công nghệ xử lý nước cấp công trình
`phải đảm bảo quy chuẩn hiện hành và tính năng kỹ thuật như yêu cầu của chủ đầu tư Nó cần được dựa trên các nguyên tắc
– Quỹ đất, diện tích mặt bằng sẵn có của các nhà máy
Trong quá trình xử lý nước cấp, cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Nguyên tắc
Trang 11Quy trình
Trang 121 Song chắn và làm thoáng
* Nguồn nước sông, nước
ngầm, được bơm vào bế
chứa nước qua Song chắn
Trang 132 Quá trình keo tụ và tạo bông cặn
Dùng hóa chất giúp kết dính các tạp chất
ở dạng hòa tan có chứa trong nước thành các hạt lớn, lắng đọng xuống đáy
bể và dính kết trên bề mặt của lớp vật liệu lọc thông thường, hóa chất dùng để kết dính các tạp chất có thể là phèn nhôm hoặc PAC
Trang 143 Bể lắng cát, loại bỏ bùn
*Bể lắng cát ngang có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp
10 lần chiều sâu Cấu tạo của bể gồm các bộ phận chính mương dẫn nước, mương phân phối, tấm chìm, tấm nổi, bể thu nước, phễu chứa bùn, máng thu chất nổi, rãnh thoát…
*Nước thải sẽ đi vào từ đầu vào của bể và được lọc cặn bùn Phần hạt được lắng này sẽ ở lại trong hố bùn, sau đó đi qua đường ống dẫn thoát ra ngoài Còn một phần hạt chưa được lắng sẽ ở tại bể tuyển nổi để chuẩn bị xử tiếp tiếp theo Sau khi lắng, nước sẽ đi sang máng thu để tiếp tục di chuyển qua những khu vực xử lý khác.
Sau khi loại bỏ các
Trang 154 Lọc bể cát chậm và lọc bể cát nhanh
Nước từ máng phân phối đi vào bể qua lớp cát lọc với vận
tốc rất nhỏ (0,1÷0,5)m/h Lớp cát lọc thường là cát thạch anh Cát lọc được đổ trên lớp sỏi
đỡ, dưới lớp sỏi đỡ là hệ thống thu nước
đã lọc sang bể chứa
nước sạch
Trang 164 Lọc bể cát chậm và lọc bể cát nhanh
Khi lọc : Nước qua bể lọc chuyển động theo chiều từ trên xuống, qua lớp vật liệu lọc, sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa về
bể chứa nước sạch Khi làm việc mở van 1,7; các van khác đều đóng Cơ chế của quá trình lọc: do hạt vật liệu lọc lớn nên khe hở giữa các hạt vật liệu lọc lớn do đó các hạt cặn được giữ lại trong lòng vật liệu lọc theo cơ chế
lọc nhanh
Trang 175 Khử trùng
Sử dụng hóa chất để loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vạt trước khi đưa vào sử dụng sinh hoạt hàng ngày.
Các loại hóa chất có thể sử dụng có thể dùng Clo hoặc đèn
UV, tuy nhiên Clo được ưu tiên số 1 vì hóa chất này rẻ mà hiệu quả lại rất cao
Trang 18Một số công
nghệ và ứng
dụng
Trang 19Công nghệ xử lý nước cấp NANO
Công nghệ xử lý nước cấp Nano có khe lọc siêu nhỏ, chỉ cho phân tử nước và các khoáng chất có lợi đi qua Ðây chính là điểm cộng rất lớn so với công nghệ lọc RO, giúp cho công nghệ Nano trở thành một trong những xu hướng tiêu dùng được yêu thích hiện nay Khoáng chất được ví như sự sống của nước, nếu không có khoáng chất,
nước chỉ là nước chết vô nghĩa, không có tác dụng nuôi dưỡng cơ thể
Trang 20Công nghệ xử lý nước cấp NANO
* Nước đầu vào sẽ được đi qua
các lõi lọc thô cơ học để loại bỏ
các thành phần có kích thước lớn
trong nước như đất, đá, bụi bẩn,
rong, rêu
* Sau đó, nguồn nước sẽ đi tiếp
qua lõi lọc than hoạt tính nhờ cơ
chế hấp thụ loại bỏ kim loại
nặng như asen, chì, thủy ngân,
* Khi đó, nguồn nước sẽ đi vào cột lọc làm mềm bằng cơ chế trao đổi ion, nước cứng được xử lý triệt để
* Cuối cùng, nước đi qua lõi lọc công nghệ phủ bạc diệt khuẩn, giúp tiêu diệt 100% vi khuẩn trong
nước, loại bỏ kim loại có tính chất nặng hơn mà lõi than hoạt tính chưa xử lý được, khép lại trọn vẹn công đoạn xử lý nước cấp
Trang 21Công nghệ xử lý nước cấp RO
Màng lọc RO được cấu tạo bởi các lớp mỏng hoặc các tấm film gắn chặt lại với nhau, cuộn theo hình xoắn ốc để đưa nước chảy dọc thân trục Nổi bật của màng lọc RO là khe lọc chỉ 0,0001 micromet chỉ cho phân tử nước đi qua, các
chất bụi bẩn, ô nhiễm bị đẩy ra ngoài theo đường nước thải.
Trang 22Công nghệ lọc nước RO thẩm
thấu ngược (Tiếng Anh là
Reverse Osmosis) là phương
pháp lọc nước sử dụng màng
lọc thẩm thấu để loại bỏ mọi
phân tử có kích thước lớn
hơn nước (H2O), nước sẽ
được đẩy qua màng lọc
được đưa ra khỏi màng lọc
qua đường nước thải.
Trang 23Công nghệRO trong sản xuất nước uống đóng chai
nước tinh khiết có thểrửa xe sạch và sáng bóng hơn là vì
trong nước tinh khiết không có chứa các tạp chất bẩn, các
kim loại nặng cũng nhưcác loại vi khuẩn có thể ảnh hưởng
đến màu sắc của xe
công nghệlọc nước RO là công nghệtốt nhất có thểloại bỏ
muối ra khỏi nước với tốc độnhanh nhất, chi phí rẻnhất
loại bỏnước khỏi các thực phẩm công nghiệp để
giảm thiểu quá trình sửdụng nhiệt đểlàm bay hơi
nước
Trang 24THẢI
Trang 25Nội dung 1
Khái niệm
chung
Trang 26Hệ thống xử lí nước thải là gì
Xét theo công năng của từng công trình để phân loại các hệ thống xử lí nước thải khác nhau Các công trình cao tầng thường được
- Cca công trình công nghiệp ( nước sản xuất)
Là quy trình bao gồm các phương
pháp như vật lý, hoá học ,sinh học
để lọc, loại bỏ các hoá chất độc
hại, các vi khuẩn gây hại gây ô
nhiễm môi trường
Trang 27Hệ thống xử lí nước thải
Ngay từ khi bắt tay xây dựng, người
ta sẽ phải thiết kế một hệ thống xử lý nước thải khu chung cư , nhà cao tầng Nước thải sẽ được phân chia theo nguồn:
• Nước thải từ nhà vệ sinh sẽ được chuyển tới hầm tự hoại.
• Còn nước thải sinh hoạt được chuyển tới bể tách dầu
• Ở các bể này đều phải có hệ thống lọc rác và được trục vớt định kỳ để tránh làm tắc máy bơm
• Nước thải sinh hoạt thường chứa
BOD, COD, N, P, chất rắn lơ lửng, chất rắn hòa tan, dầu mỡ
Các công trình như khách sạn lớn thì
sẽ hệ thống sử lý nước từ bể bơi
Trang 28Hệ thống xử lí nước y tế
Ngoài các công năng sinh hoạt giống với các công trình sinh hoạt , các công trình y tế có thêm một số điểm khác biệt do thành phần trong nước khác nhau :
• nước thải y tế còn chứa một số thànhphần đặc trưng như: Các vi sinh vậtmang mầm bệnh nguy hại, Chất khửtrùng, Chất hóa học, Chế phẩmthuốc, Chất phóng xạ trong quá trìnhchẩn đoán và điều trị bệnh
• Nước thải công nghiệp tường chứacác kim loại nặng như thủy ngân,đồng, chì, kẽm, cadimi…
Do vậy khâu xử lí cũng sẽ khác so với công trình sinh hoạt
• Khử trùng để cân bằng pH của nướcthải, tiêu diệt các mầm bệnh có trongnước thải y tế trước khi xả ra nguồntiếp nhận
• Xử lý bùn thải phát sinh từ quá trình
xử lý sinh học
Trang 30Công nghệ xử lý nước thải công trình phải đảm bảo Quy chuẩn hiện hành và tính năng kỹ thuật như yêu cầu của chủ đầu tư Nó cần được dựa trên các
nguyên tắc sau đây:
1 Tuân theo yêu cầu điều kiện của thực tế về công suất, chất ô nhiễm, và
xử lý các sự cố.
2 Sử dụng công nghệ phù hợp nhất, đã
áp dụng thành công ở nhiều nơi.
3 Sử dụng các thiết bị hiện đại tiên tiến nhất, hoạt động ổn định, tuổi thọ cao trong mọi điều kiện thời tiết, tiết kiệm năng lượng và dễ dàng trong bảo trì bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải.
4 Áp dụng vận hành tự động hóa, ít tốn nhân công và hệ thống làm việc ổn định hiệu quả.
5 Dễ dàng vận hành, sử dụng ít thông số phải kiểm soát.
6 Tiết kiệm đất và chi phí đầu tư xây dựng cũng như vận hành.
7 Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn thải cho phép của Việt Nam theo yêu cầu của chủ đầu tư hiện đang là QCVN 14:2008/BTNMT.
Trang 31Tuỳ theo loại hình, quy mô và diện tích sử dụng của
cơ sở dịch vụ, cơ
sở công cộng, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ
số K được áp dụng theo Bảng
Bảng giá
trị hệ số
K
* Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp
nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được tính toán như sau:
Cmax = C x K
* Trong đó:
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam tr ên lít nước thải (mg/l);
- C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại Bảng
- K là hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư quy định
- Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nước thải cho thông số pH và tổng coliforms
Trang 32bảng giá trị C
Trong đó:
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ượng nước mặt)
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ượng nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ)
Giá trị C của các thông số ô
nhiễm làm cơ sở tính toán
giá trị tối đa cho phép trong
nước thải sinh hoạt
Trang 33Quy trình
Trang 34Thông thường bể tự hoại có 3 ngăn Bể
tự hoại được thiết kế đảm bảo chứa đủ 3 quy trình chứa, lắng, lọc Nước thải từ ngăn chứa sẽ chảy sang ngăn lắng Tại đây diễn ra các quá trình phân hủy yếm khí nhờ vi sinh vật yếm khí được tự sinh
từ trong chất thải Các chất hữu cơ khó phân hủy được phân cắt thành các chất hữu cơ dễ phân hủy hơn Bể tự hoại tạo điều kiện cho các quá trình xử lý phía sau được dễ dàng hơn Sau khi qua bể tự hoại, nước thải được bơm sang bể điều hòa.
Đầu tiên , nước thải được bơm xuống bệ
( hệ thống xử lý nước thải thường được đặt ở dưới tầng hầm
của công trình ở đây nước thải được xủ lý qua nhiều công
đoạn trước khi ra nguồn tiếp nhận) tuỳ loại hình và mức tiêu
thụ thì sẽ được trang bị hệ thống sử lý với công suất tương
đương quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt tòa nhà
Trang 35Tại bể điều hòa
Các nguồn thải được pha trộn với nhau
nhằm điều hòa nồng độ và tính chất
nước thải Tại bể điều hòa có sự giao
động của mực nước thải Ðây là nơi
tiếp nhận và điều hòa lưu lượng Nó
giữ cho các quá trình phía sau được ổn
định, không quá tải hệ thống bùn vi
sinh
Nước thải từ bể điều hòa được hệ thống bơm cấp (hoạt động luân phiên) đưa vào hệ thống bể thiếu khí
Tại bể thiếu khí bố trí bơm khuấy nhằm tạo pha thiếu khí giúp vi sinh vật thiếu khí hoạt động.
Trang 36Sau khi qua bể thiếu
khí, nước thải chảy
tràn vào bể hiếu khí
triển sinh khối.
Nước thải tại bể thiếu khí tham gia quá trình Denitrat hóa, giúp chuyển hóa Nito trong nước thải thành dạng Nito trong không khí.
Bể thiếu khí
Trang 37Bể lắng
Tiếp theo hỗn hợp nước thải và bùn sinh ra
được dẫn qua ngăn lắng để tách bùn sinh học
Tại bể lắng do tiết diện lắng lớn mà chiều cao
lắng thấp do đó phần vát đáy thu bùn không đạt
được góc phù hợp do đó bố trí thêm hệ thống
gạt bùn và thu bùn đáy, để đảm bảo tuần hoàn
và thu được toàn bộ lượng bùn sinh ra.
Nước thải sau xử lý được khử trùng và đạt tiêu chuẩn xả thải ra hệ thống thoát nước của thành phố Trong suốt quá trình xử lý, bùn hoạt tính
dư sẽ được phát sinh ra Về cơ bản, bùn hoạt tính dư này không có mùi và không gây nguy hại tới sức khoẻ kỹ thuật viên vận hành và môi trường xung quanh Trong trường hợp cụ thể ở đây, bùn dư sinh ra rất ít nên được xử lý bằng phương pháp phân hủy yếm khí diễn ra trong
bể tự hoại.
Trang 38Xử lí bùn
Bùn hoạt tính sinh ra từ bể MBBR một phần được hồi lưu về ngăn thiếu khí trong bể MBBR Phần bùn dư sẽ được bơm thải vào bể CHỨA BÙN Bùn trong bể chứa bùn sẽ được phân hủy nội bào và tiêu dần theo thời gian Bùn vô cơ còn lại được lưu trữ sẽ đem thải bỏ Nước trong
AO-bể chứa bùn thải được tách khỏi lớp bùn và chảy về AO-bể gom để xử lý.
Lưu ý khi thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tòa nhà
Trang 39Đối với nước thải y tế , do những hoạt động và máy móc đặc thù nên trong nước thải
có những thành phần khó loại bỏ trong quá trình lọc , vậy nên đối với quy trình xử lí nước thải y tế cần có khâu khử trùng nghiêm ngặt hơn so với nước thải sinh hoạt
Khử trùng ( đặc biệt đối với nước thải y tế )
Trang 40Một số công
nghệ và ứng
dụng
Trang 41MBBR là viết tắt của cụm từ Moving Bed Biofilm Reactor, là quá trình xử lý nhân tạo trong đó sử dụng các vật liệu làm giá thể cho vi sinh dính bám vào
để sinh trưởng và phát triển, là sự kết hợp giữa Aerotank truyền thống và lọc sinh học hiếu khí.
Công nghệ xử lý nước thải MBBR
Trang 42Công nghệ xử lý nước thải MBBR
Công nghệ MBBR là công
nghệ mới nhất hiện nay
trong lĩnh vực xử lý nước
thải vì tiết kiệm diện tích và
hiệu quả xử lý cao Công
nghệ này ứng dụng cho hầu
hết các loại nước thải có ô
nhiễm hữu cơ Ðó là nước
thải sinh hoạt, nước thải y
tế, thủy hải sản, sản xuất
Trang 43Công nghệ xử lý nước thải MBBR
Anoxic + MBBR + Lắng II (Hộp chắn giá thể cho bơm)
Anoxic + MBBR + Aerotank + Lắng I
Một số phương án hiết kế hồ bể
Trang 44AAO là viết tắt của cụm từ Anerobic (kỵ khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxi (hiếu khí) Công nghệ AAO là quy trình xử lý sinh học liên tục, kết hợp 3 hệ vi
sinh: kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để xử lý nước thải Dưới tác dụng phân hủy chất ô nhiễm của vi sinh vật, nước thải sẽ được xử lý trước khi đưa
ra môi trường.
Công nghệ xử lý nước thải AAO
Trang 45- Công nghệ AAO( hay còn
gọi là ANANOX ) là một quá
trình xử lí sinh học 2 giai
đoạn Trong giai đoạn đầu
tiên , hoạt động trong môi
Công nghệ xử lý nước thải AAO
* Khi lượng nước thải tăng, có thể tăng công suất bằng cách nối lắp thêm các
modun hợp khối mà không cần dỡ bỏ để thay thế.
- Ưu điểm nổi bật của loại
Trang 46Công nghệ màng lọc sinh học MBR
Công nghệ MBR sử dụng các màng lọc đặt ngập trong bể xử lý sinh học hiếu khí
Nước thải được xử lý bởi các bùn sinh học và bùn này sẽ được giữ lại bởi quá trình lọc qua màng Vì thế nâng cao hiệu quả khử cặn lơ lửng trong nước sau xử lý Hàm lượng cặn lơ lửng bên trong bể sinh học sẽ gia tăng nhanh chóng Ðồng thời khả năng phẩn hủy sinh hoc các chất ô nhiễm trong nước thải đầu vào cũng tăng theo Ngoài ra, nước thải sau xử lý còn loại bỏ cặn lơ lửng và có độ trong suốt
Trang 48hiểu và quan tâm hơn đến vấn đề này.