1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tìm hiểu về ứng dụng quản lý chi tiêu

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng quản lý chi tiêu
Tác giả Đặng Đình Ân Phúc, Cao Nam Cường, Trần Trung Kiên, Lê Hà Linh, Nguyễn Tiến Thành
Người hướng dẫn Trần Anh Vũ
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật
Thể loại Báo cáo tìm hiểu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Các ứng dụng quản lý tài chính thường cung cấp các tính năng như ghi lại chi tiêu, theo dõi và phân tích thông tin tài chính, bao gồm thu chi, tiết kiệm, đầu tư, vay nợ, ngân sách và tài

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

***

-BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ

ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CHI TIÊU

GVHD: Trần Anh Vũ

Môn học: Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật Sinh viên thực hiện: Đặng Đình Ân Phúc - 20223804 Cao Nam Cường - 20215323

Trần Trung Kiên - 20211475

Lê Hà Linh – 20223029 Nguyễn Tiến Thành - 20195184

Lớp: 145632

Trang 2

Mục lục

Lời Mở đầu 3

Nội dung 4

I Đồng cảm 4

II Xác định vấn đề 10

III Đưa ra ý tưởng 17

IV Đưa ra ý tưởng 20

V Kiểm tra 22

VI Kết luận 27

Trang 3

Lời Mở đầu

Ứng dụng quản lý tài chính là một công cụ hữu ích giúp bạn theo dõi thu chi, lập kế hoạch ngân sách và quản lý tài chính cá nhân hoặc doanh nghiệp Các ứng dụng quản lý tài chính thường cung cấp các tính năng như ghi lại chi tiêu, theo dõi và phân tích thông tin tài chính, bao gồm thu chi, tiết kiệm, đầu tư, vay nợ, ngân sách và tài khoản ngân hàng Qua ứng dụng quản lý tài chính, người dùng có thể nhập thông tin về các giao dịch tài chính, xem báo cáo về tình hình tài chính, đặt mục tiêu, lập kế hoạch ngân sách và nhận thông báo nhắc nhở về các khoản thanh toán hoặc hạn mức tiêu dùng

Trang 4

Nội dung

I. Đồng cảm

1.1 Thế nào là đồng cảm?

Khái niệm: sự đồng cảm là sự thấu cảm để hiểu và cảm nhận

những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, trải nghiệm của khách hàng (users) về sản phẩm của minh

Mục đích: giúp người thiết kế (designer) hiểu được những gì

khách hàng đã trải qua khi dùng sản phẩm của mình và qua đó nắm được những mong muốn của khách hàng về sản phẩm mà

Trang 5

Bước 2: Tiếp cận khách hàng, trò chuyện thân mật và phỏng vấnngười dùng bằng cách đề cập những câu hỏi đã được chuẩn bịtrước Sau đó quan sát thái độ của người dùng đối với sản phẩm.

Từ đó hiểu được cảm nhận và trải nghiệm của khách hàng

Bước 3: Tổng hợp thông tin để đưa ra sơ đồ cá nhân cho từng

khách hàng, danh sách phản hồi người dùng và xác định các

vấn đề còn tồn đọng để đưa ra hướng giải quyết

1.3 Bảng câu hỏi mẫu

1 Mức thu nhập hiện tại của bạn đang trong khoảng nào

2 Bạn có thấy mức lương hiện tại của bạn có ổn định không ?

3 Bạn thường chi tiêu vào những khoản nào

4 Bạn có thấy khó khăn trong quản lý chi tiêu không ?

5 Bạn đang sử dụng phương pháp nào để quản lý chi tiêu ?

6 Bạn có yêu cầu gì về ứng dụng quản lý chi tiêu của chúng tôi không ?-> Mục đích đặt ra những câu hỏi như vậy để đạt được những mụcđích sau:

- Nắm bắt được thông tin khách hàng

- Tìm hiểu sự hiểu biết của khách hàng về sản phầm

- Hiểu mức độ quan tâm của khách hàng về sản phẩm

- Tìm hiểu mức độ tài chính của khách hàng

- Tìm hiểu nguồn thông tin của khách hàng.

Trang 7

- Ứng dụng cần có đa ngôn ngữ

Bản đồ đồng cảm

Trang 9

=> Từ sơ đồ đồng cảm, nhóm đã hiểu tầm quan trọng

của ứng dụng quản lý tài chính trong cuộc sống hàng

ngày

=> Nắm bắt được những tiêu chí khi sử dụng sản phẩm là tính

Trang 10

bảo mât, an toàn cao; giao diện bắt mắt, cho phép người dùng

có thể thay đổi giao diện theo ý người dùng

II. Xác định vấn đề

Mục đích: Nhằm xử lí và tổng hợp các phát hiện để hình thành quan điểm người

dùng PoV (point of view) mà bạn sẽ giải quyết

- Người dùng (user): Người dùng hoặc nhóm cụ thể mà POV của bạn phù hợp Nhóm đã có thể xác định người dùng thông qua công cụ như bản đồ đồng cảm

- Nhu cầu (need): tổng hợp và lựa chọn một tập hữu hạn các nhu cầu mà bạn nghĩ

là quan trọng cần thực hiện Chú ý các nhu cầu nên được mô tả bằng động từ

- Hiểu biết sâu sắc (insights): thể hiện những hiểu biết mà bạn đã phát

triển và xác định các nguyên tắc

Quan điểm người dùng (PoV):

POV = User + Need + Inside

Trang 11

2.1 Tóm tắt thiết kế

Trang 13

2.2 Bản đồ bối cảnh

- Khái niệm: Là công cụ và tài liệu để thể hiện các yếu tố phức tạp ảnh

hưởng đến tổ chức hoặc thiết kế của sản phẩm

- Mục đích sử dụng: tạo tầm nhìn chiến lược chung, hiểu các yếu tố bên

ngoài đóng vai trò trong việc quyết định và lập kế hoạch thiết kế sản phẩm

Trang 14

2.3 Bản đồ cơ hội

Khái niệm: So sánh bất kì sản phẩm tương tự trên thị trường, giúp

xác định độ bão hòa của đối thủ Cho phép các bên liên quan xác định hướng đi của sản phẩm để đáp ứng cơ hội trên thị trường

Trang 15

2.4 Bản đồ các bên liên quan

Khái niệm: thiết lập hồ sơ về các bên liên quan quan trọng và các

mối quan hệ của họ, xác định ai sẽ hưởng lợi, ai sẽ bị ảnh hưởng xấu, ai nắm giữ quyền lực và có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả.Mục đích sử dụng:

-> làm rõ các bên liên quan và mối quan hệ của họ

-> hiểu người ra quyết định, người có ảnh hưởng, người thực thi, -> cho phép nhóm thiết kế khám phá rủi ro từ các bên liên quan và

hỗ trợ từ những người tích cực

Trang 17

2.5 Biểu mẫu hành trình khách hàng

III. Đưa ra ý tưởng

3.1 Ý tưởng thiết kế:

- Mỗi người có tài khoản riêng

- Có thể tích hợp thêm các khả năng tra cứu trên mạng

- Có không gian để mọi người chia sẻ các bài viết với nhau

- Có thể nhắn tin với mọi người

- có thể chuyển đổi nhiều ngôn ngữ

- Có thể tùy chỉnh giao diện

Trang 18

Tiêu chí đánh giá Tài khoản riêng Tra cứu Mạng

Trang 19

3.2 Mẫu bản đồ ưu tiên

Trang 20

IV. Đưa ra ý tưởng

4.1 Storyboard

Trang 21

4.2 Wireframe

https://www.figma.com/file/IyESlJrFai68TLbPdir2hZ/T

%C6%B0-duy-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87? type=design&node-

id=0%3A1&mode=design&t=L0g3XU6IHfbm1Lax-1

Trang 22

Danh sách các quan sát

Dùng Nguyên mẫu

để kiểm tra ( Nguyên mẫu từ pha Tạo Nguyên mẫu)

Danh sách phản hồi người dùng khi đánh giá nguyên mẫu Quan sát Bản đồ đánh giá, (Evaluation map)

Đề xuất tinh chỉnh

5.1 Phản hồi

PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNG

Trang 23

PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNG

Hồ sơ / lý lịch khách hàng

Trang 24

PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNG

Hồ sơ / lý lịch khách hàng

Nguyễn Nam

Trang 25

Ưu điểm của khái niệm / tạo mẫu Nhược điểm của khái

niệm / tạo mẫu

Có thể tạo các danh sách mua

sắm và theo dõi tiến độ mua sắm.

Phần community không cần thiết

PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNG

Hồ sơ / lý lịch khách hàng

Lâm Vũ

niệm / tạo mẫu

Có thể tạo các mục tiêu tài

chính và theo dõi tiến độ đạt

niệm / tạo mẫu

Trang 26

ứng dụng quản lý chi tiêu giúp

người dùng dễ dàng nắm bắt

các khoản tiền, có thể sử dụng

bất cứ lúc nào hay ở bất cứ đâu,

nhanh gọn hơn quản lý chi tiêu

bằng sổ sách, take notes,…

hơi giống với các ứng dụng đã có mặt hiện nay cần thay đổi

về giao diện hoặc một số các chức năng đặc biệt khác để thu hút người dùng hơn

5.2 Lưới phản hồi

Cải tiến ứng

dụng thêm tiện

lợi, dễ sử dụng Tập trung quá vàophần community

• Liên kết với các ngân

hang

• Tích hợp thanh toán

các khoản tiền

Tìm kiếm thêm cáctính năng khác biệt sovới các ứng dụng hiện

Trang 27

VI. Kết luận

Trong báo cáo này, chúng tôi đã nghiên cứu về ứng dụng quản lý tài chính và ác ứng dụng quản lý tài chính có nhiều ưu điểm và khuyết điểm khác nhau Một số ưu điểm của ứng dụng quản lý chi tiêu bao gồm giúp người dùng quản lý tài chính cá nhân hiệu quả hơn, cung cấp thông tin chi tiêu chi tiết, có thể tạo ngân sách và theo dõi tiến độ tiết kiệm, có thể tạo các danh sách mua sắm và theo dõi tiến độ mua sắm, cũng như có thể tạo các mục tiêu tài chính và theo dõi tiến độ đạt được mục tiêu Tuy nhiên, một số khuyết điểm của ứng dụng quản lý chi tiêu bao gồm có thể mất thời gian để nhập thông tin chi tiêu vào ứng dụng, , có thể cần phải cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính năng của ứng dụng hoạt động tốt.

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w