Không chỉ những bài báo khoa học, những céng trình chuyên khảo về "Tết Mau thản" đưa ra những nhận xét, đánh giả khac nhau, trải biệt nhau mà ngay cả những cuốn lịch sử đã được ấn hảnh ở
Trang 1ý CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY
LUẬN ÁN PHO TIẾN SĨ KHOA HỌC LICH SỬ
/Ngun hunting chân khía hoc:
ỉ -_ Phả giáo sư LE MAU HAN
Phú sido sư - Pho tien si ĐỒ QUANG HUNG
Trang 2I - TINH THẾ MỚI VÀ CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC
eda BẰNG,
T- Tinh thé mới của cuộc chiến tranh giữa
Việt Nam và Mỹ
TI- Chủ trương chiến lược của Bảng
TẾT MẬU THÂN TREN CHIẾN TRƯỜNG
I- Chuẩn bị và nghỉ binh chiến lược
lữ 11- Diễn biển cuộc Tổng tiến công và nổi
` _ đây đồng loạt Tết Mậu thân
Trang 3- ` McY DAU
I- ¥ NGHĨA KHOA HỌC VA THC TIEN CUA BE TAI
Sự kiện lịch sử "Tất Mậu Than" đã lùi xa hon một phẩn tu thé kỷ!
Những thei gian không hể lam cho sỰ Kiện này bị nguội lạnh mà nó vấn
luôn được thức dậy trong các giới chính trị, quản sy, sử học, bảo
chí Nhiểu cuộc hội thảo khoa học, nhiều cuốn sách, bài bảo, và công trình biên khảo vấn nhu đang muốn đào s4u hon mỗi khi để cập tới su
kiện lịch sử nảy nhắm tìm hiểu, đánh giá, xác định lý do, vị tri lịch
sử của cái "TẾT" đối với Nhà Trắng; tim hiểu vì sao nó đã xảy ra và
tại sao nó đã gây nên sức thỏi động mạnh mẽ, ngay ở git lòng rước Mỹ
Tuy nhiên không phải mọi vấn để đã trở nên sáng tỏ Chính vì vậy mi
về mặt khoa học cho đến nay, "Tất Mậu Than" vấn con 14 một để tai không
ngừng adv rs rhiểu ý kiến tranh luận Nim một khối thuỷ tỉnh nhiều
chiếu canh,"Tét Mậu Thân" thảu nạp nhiều nguồn ánh s4ng để ty phan
quang thanh nhiểu điện, nhiểu hình Người đứng ở góc độ này tưởng minh
đã thấy được toản thể Người dimg ở góc độ kia lại nai thấy chưa biất
nhận điện ra ao CO người tự nhận mới biết tới mj kiện này ở một
chiểu, một cạnh khía nhất định Nhung có một điều đường như dé thay là:
ngay tử khi "Tết Mậu Than" bung nổ cho tới nay, giới quản sự và nhiểu
nhà lãnh đạo mutc Mỹ vấn không this nhận la quân đội My đã bj thất bại
vé quản sự trên chiến trường Nam Việt Nam ngày đó Trong hổi ký 'Mệt
quản nhân tướng trin?'(113) W.06ét-mo-len, nguyên tư lệnh Bộ chỉ Imry
viện trợ quản sự Hoa Kỷ tại Sài Gòn (M.A.C.V) thời kỳ My tiến hành chiến
Trang 4tranh cục bộ (1965-1968) đã cho ring, trong Tết Hậu Than 1968, Việt
$ cộng và BẮc Việt Nam bị thất bại nang nể vé quản sự trén chiến trưởng
và quản đội My sắp sta giành thắng lợi quyết định đã bị giới lãnh đạo
dan sy trong Chính phủ Mỹ buộc phải bỏ cuộc Whin lại "Tất Hậu
Thân", Tổng thống MỸ Gidn-xon trong hổi ký của minh đã nhận định rang:
"Bà so với bất ky tiểu chuẩn nào thi trận tiến công Tết cũng 14 at
thất bai quản sự nặng nể với Bde Việt Nam và Việt cộng'(31, 293)
Hen-ri Kit-xing-gơ trong Những năm ở Nha Trắng cho biết thêm: "Ngày
nay, hẩu hết chuyên viên về Việt Nam công nhận đó ("Tết Mậu Thân"-H.K),
là một thất bại thảm hại (đối voi BẮc Việt Nam); nhưng quy mỏ của nó
và giả hy sinh của nó lam cho nó trở thành một chiến thang về mật tam 1y"(43, 2) Vì thé, Tổng kết chiấn tranh Việt Nam của Bộ quốc phỏng Mỹ kết luận: "Cuộc tấn cảng Tết đã làm suy yếu tram trong Việt cộng"(86}.
Trong khi đó, tac giả Bén Cbớc-đoi-phơ, người đã chứng kiến trục tiếp
đòn TẾT Mau Than ở miền Nam Việt Nam, đã giành nhiều tam sức điểu tra
về ay kiện này để viết cuốn TET cũng khẳng định: "Cái trở trêu của cuộc
tiến công TẾT là ở chỗ Cộng sản đã thua trên chiến trường nhưng đã
thắng về chỉnh trị trên nước My"(71, 180) Gần đây, trong cuốn Những
bi mật về chiến tranh Việt Nam”, Trung tướng Sa-vit-son, nguyên là Cục
trưởng Cục Tinh báo Bộ tư lệnh viện trợ quản sự Mỹ (M.A.C.V) từ thắng
6.1967 đến tháng 5.1969, cho biết: "Không có sử gia danh tiếng nào
chịu chấp nhận la My đã thất bại vẻ quản sự trong TET"(29).
- Nhìn chung lại, có thể thấy rang, quan điểm xem xét, đánh gia va
lý giải về "TẾT Hậu Thân" như trên là tương đối phổ biến ở Mỹ và nhiều
f nước phương Tây Biểu này không chi bởi vào dip Tết Mậu Than, Mỷ, ngụy,
chư hấu có mặt tại mién Nam lên tới hon một triệu quan, sau một thời
Trang 5gian bị choáng vắng đã lấy lại bình tinh, phản kích quyết liệt, qiảnh
“ lại quyển kiểm soát các đô thị, đẩy chủ lực ta ra xa các vùng ven, vùng
đểng bing và các đẩu mối giao thông, các căn cứ quản sự mà còn xuất
phat từ quan điểm quản sự truyển thống của quản đội Mf và phương Tây
Theo quan điểm nảy, thắng hay bại về quân sự phải được căn cứ vào sy
chuyển địch của đường chiến tuyến giữa hai bén Biểu đó đã được chứng
nghiệm trong hai cuộc Chiến tranh Thể giới lấn thứ nhất, lan thứ hai
và chiến tranh Triểu Tiên Quan điểm nảy thể hiện rất rõ ở chổ: sau
khi nhận ra răng quản HỆ bute phải tiến hành một cuộc chiến tranh
không chính quy - một cuộc chiến tranh du kích ma đối tượng "tim
-điệt" của quân My là các dem vị Quan giải phóng lúc ẩn, lúc hiện BS
chỉ hưy quản sy Mỹ tại Sai Gon đã lấy việc thống kê tổn thất của đối phương làm mốc đo về thing lợi quản sy của Mỹ Theo đó, nếu tổn that
của Quản giải phóng midn Nam ngư bing hoặc lớn hon số bổ sung từ
miển BẮc vào thi điểu này có nghĩa là quản đội MỸ đang giảnh được thắng
lợi về quản sự trẻn chiến trường miển Nam Việt Nam Lấy "mốc đo" nảy
lam hệ quy chiếu, giới quán sự và nhiều tác giả My đã đi tới nhận xét
rắng,: "Tốt Mậu Thin” 14 một thất bai về quân sự của quản và din Việt
Nam.
Ở Việt Nam, trong các cuộc hội thảo và sách bác viết về Cuộc kháng
chiến chống MỸ, clu nước, phẩn đồng các nha nghiên cứu đểu nhất trí
nhận định: quân va dân Việt Nam 44 gianh được thắng lợi chiến lược tolổn trong "Tết Mậu Thân" Tuy nhiên, có ý kiến, trên cơ sở so sánh mic
tiêu để ra ban đẩu cho cuộc tiến củng "Tết Mậu Than" và kết quả đạt
được cũng như trên ca sở tính đếm những tổn thất của ta trong và sau
"Tết Hậu Thân" đã đi tới kết luận rắng "Sgt một ta thắng, sau ta
Trang 6thưa; thế là hoử'(88) Thậm chi, có một số người còn khẳng định: "Tết
© Mu Thân" 1968 đã "không tạo được một bước phát triển đi làn của chiến
tranh cách mạng niển Nam, không thay đổi được cục điện chiến trưởng od
lợi cho ta; ma đã làm cho cục điện xấu hơn năm 1968 Cũng có thể nói
rang nó - "Tất Hậu Than" - đã tạo nàn một bute tạm thời đi xuống của
cục điện chiến trường miễn Nam, bude quản và dân ta phải phản đấu giankhổ ba, bến năm sau moi đẩn dan hổi phục được"(57) Theo đổng chi Tran
Van Trả, cho đến nay, không phải đã hết ý kiến cho rấng: "Tết Mậu Thân"
là mệt that bai của ta Ngay như các cấp của ta tại chiến trưởng sau
Hậu Thân phải đối phó gay go với phản kích, bình định, với kế hoạch
Phượng Hoàng của địch cũng không thấy hết thang lợi; nghỉ ngờ sự giải
thích ở trắn"(34) Một ed ngời khắc để nghị chỉ nên danh gia thang lợi
của "Tết Mậu Than" ở mức chỉ "la trận tập kích lớn thoi một trận tập kích chiến lược giành được thắng lợi lớn"(32) Gần đây, sau hơn hai
chục năm nhìn lại, đổng chí Lê Bức Thọ đã dat ra câu hỏi: “Ngày 4ó,
nếu mạc đích trong cuộc Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa TẾT Mậu Thân
mà chứng ta đã để ra chỉ là đánh that bại nặng; nhất lả nhằm vào những
vi tri ở trưng tảm đẩu não địch để bude chứng ngồi vào bản đảm phảnthi ta có cẩn mở cuộc Tổng cóng kích - Tổng khởi nghĩa giảnh chínhquyển như chúng ta đã để ra để đến nổi bị tiểu hao quá nhiều lực lượng
như thế khỏng? cải giá ấy đất quá!"(92, 56).
Nhu vậy, xung quanh sự kiện "Tết Mậu Than 1968", nhiểu van để da va
đang được đặt ra, nhiều ý kiến nhận định đánh giả về sự kiện lịch sử
này vấn còn khác biệt, thảm chi đối lập nhau 3Ở đi od tỉnh hình
trên đây la bởi nhiều nguyên nhân: Hà tIỂN xế của các tác giả,
cách thức tiếp cận vấn để, nguồn tải liệu tử hai phía Mỹ và Việt Nam
Trang 7le a
1.
còn bị hạn chế và chưa được thẩm định kỹ lưỡng Mặt khác, tỉnh đa điện,
© sy phức tạp của hiện tượng "Tết Mậu Thân 1968"; của thoi kỳ lịch sử
trước, trong va sau Tết Mậu Than da la một trong số những nguyên nhản
lam cho việc nghiên cửu sy kiện lịch sử nay gặp không Ít khó khăn
Tỉnh hình đó khiến cho việc tổng kết, nghiên cứu, biên soạn và
giảng dạy về "Tết Mậu Than" nói riéng, về lịch sử kháng chiến chống MỸ,
cửu nước (1954-1975) nói chung gặp trở ngại, khó khăn Không chỉ những
bài báo khoa học, những céng trình chuyên khảo về "Tết Mau thản" đưa
ra những nhận xét, đánh giả khac nhau, trải biệt nhau mà ngay cả những
cuốn lịch sử đã được ấn hảnh ở trưng tương và các địa phương thoi gian
qua về cuộc kháng chiến chống MỸ, cửu nước củng tổ ra lúng túng khi để
cập tới sự kiện lịch sử này: hoặc lả trình bảy sơ lược điển biến hoặc
là để cập tới thing lợi của ta, thất bại của địch trong dip Tất Mau
Thân một cách khai quát, chung chung; chưa lam rõ ta thang ở chổ nao, địch thua ra sao trên chiến trường Nam Việt Nam, chưa lý giải tại sao
giới lãnh đạo nước Mỹ buộc phản xuống thang chiến tranh, chấp nhận sự
thất bại hoàn toàn của chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở Việt Nam Vi vay mà, những trinh bảy vé sụ kiện "Tết Mậu thản" trong sách báo của ta
thời gian qua chưa od sức thuyết phục cao đối với người đọc Bậc biệt
ee brome bon hai thép kj qua, nếu như các nha cắm quyển thườngtim cách tránh né mổi khi phải đụng đẩu với sự kiện lịch sử nảy thi
giới học giả và các nha chiến lược lại hết sỨC quan tâm Họ xem
đây là một sự kiện lịch sử cẩn được tìm hiểu, đánh giá, lý giải một
cách nghiêm túc, để rút ra những bai học lịch sử khỏng chỉ cho chính
giới Mỹ mà như một thói thúc tụ bản trong của một để tai khoa học do
lịch sử đã đặt ra một cách khách quan 8ó cũng la điểu thỏi thúc ching
Trang 8ta cẩn suy ngdm thém về tẩm vóc và tinh chất sâu sắc của hiện tượng
dịch sử nay Chính vi vậy, việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu về sự kiện
"Tất Mau Than" là cẩn thiết, có ý nghĩa khoa hoc và ý nghĩa thục tiển
II- TINH HINH NGHIÊN CƯU
"Tất Hậu Than" quả là một "sự kiện quan trọng nhát va phức tạp
nhất của cuộc chiến tranh Việt Nam" - như G.Côn-cô, nhả sử học MỸ từng
nhận định trong tác phẩm Giải ph4u một cuộc chiến tranh(16] Kế tử khi
bung nổ, nó đã, đang và chắc chắn sẽ con thu hút sự quan tam tim hiểu,
nghiên clu của nhiều người.
1 Các công trỉnh biên khảo về cuậc khang chiến chóng Mỹ, cửa nước
đã được xuất bản nhi Lịch sử Bing cộng sản Việt Nam (Nxb Tuyên Huấn,
Ha Nội - 1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, clu nước của nhân dan Việt
Nam (Nxb Sy Thật, Hà Nội - 1987), Lịch sử kháng chiến chống MỸ, cứu
nước (2 tập, Nxb Sy Thật, Ha Nội - 1990, 1991), Lịch sử Quản đội nhân
dan Việt Nam (Tập 2, Nxb Quân đội nhắn dan, Hà Nội - 1994) đã để cập
một cách khải quát quá trình điển biến, kết quả và ÿ nghĩa thắng lợi của đòn tiến công "Tất Hậu thản - 1968".
Một số công trỉnh chuyên khảo như Bước ngoặt lớn của cuộc khángchiến chủng MỸ (Bai tướng Văn Tiến Dũng, Nxb Sự Thật, Ha Nội - 1989), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của dé quốc Mỹ ở Việt Nam (Viện
Lịch sử quản sự Việt Nam, Ha Hội - 1991), Quá trình cuộc chiến tranhxâm lược của đế quốc Mỹ và quy luật hoạt động của Mỹ, = ngụy trên chiến
_trường H2 (Phòng Tổng kết địch thuộc Ban Tổng kết chiến tranh 82-1364),
Trang 9Mot 06 vấn đổ về tổng kết chiến tranh và biên soạn lich sử quan sự (Là
“Đức Thọ, Neb Sự Thật, Hà Nội - 1989) đã trình bảy trục tiếp hơn về
cuộc tiến công "Tết Mậu Thân" trên một số các bình điện như: so sánh
lực lượng quản su địch - ta trên chiến trưởng miễn Nam Việt Nam trước
Tất Mậu Than, sự ứng phó của Mỹ, ngụy trên chiến trưởng sau Tất Mậu
Than Ngoài ra, các công trình nảy déu cũng đã để cập một cách khai
quát kết quả, thắng lợi và ý nghĩa của "Tất Mậu Than"
Một số cuốn lịch sử truyển thống của các địa phương phía Nam và
một số tải liệu lưu hảnh nội bộ về "Tất Mau Thân" ở Huế, Sai Gòn của
Viện Lịch sử quản sự Việt Nam đã để cập tới didn biến của cuộc Tổng
tiến công trên từng địa bản cụ thể hoặc đưởi góc độ didn biến của từng
chiến dich quân su, từng trận đánh ở các trọng điểm tổng công kich
-tổng khởi nghĩa dip Tết Mậu Thân 1968
2 Trong các cưộc hội thảo va kỷ yếu hội nghị khoa học về kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước hoặc về các văn kiện quản sự của Bang cộngsản Việt Nam trong thoi kỷ 1954-1975, cũng đã có một số tham luận đã
để cập tới "Tết Mậu Than" tử các góc độ khác nhau Có thé nói một cách
khái quát rang: phản lớn các tham luận tại hội nghị cling như các bai
đã được tuyển chọn trong các tập kỷ yếu này đểu nhất tri và cụ thé hod
nhận định của Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hanh Trưng ương Bảng lần thứ
21 (1973), đoạn noi về "Tết Mậu Than 1968"
3 Nhiểu bai bảo đã được công bố trên tạp chỉ Quản đội nhân dan
" là tạp chỉ Quốc phòng toản dân| và các tạp chỉ chuyên ngành nhu
“ai
cứu lịch sử, Lich sử Bang, Lịch sử quần sự đã mì ta kha
Trang 10quát hoặc phản tích, nhận định, đánh giả một số khia cạnh thuộc về
.
“Tết Mậu Than"; trên ting mặt và ở ting địa ban cụ thể.
4 Một số tải liệu, sách báo nước ngoài viết vé cuộc chiến tranh
Việt Nam (1954-1975), đặc biệt la của các tac giả Mỹ đã mỏ tả, phân
tích về sự kiện "Tết Hậu Than" hoặc liên quan tới "Tết Mậu Thân" - nw:
Tai liệu mật HỘ Quốc phòng Mỹ, Ting kết chiến tranh Việt Nam của BS
Quốc phòng My, Tự hoại (Cicinnatus), TẾT (Bộn Gbóc-đoi-phơ}", Lợi thế
(Giên-xơn), Tưởng trình của một quản nhân (W.Oét-mo-len), Những năm ở
Nhà Trắng (H Kit-xing-go), Nước MỸ và Bong Dương từ Ru-zo-ven đến
Nich-xon (P.Pu-lo), Loi phan quyết về Việt nam (A.Am-tơ), Cuộc chiến
tranh mã>i ngàn ngày (Mai-con Mac-lia-a), Loi nói đối choáng lộn (Nay
Shi-han), Giải nhấu một cuộc chiến tranh (G.Côn-cỏ}, Hy vọng hão huyền,
thực tế ph phang — những hậu quả kinh tế của chiến tranh Việt Nam (R.
W Sté-ven) Ở khối tải liệu nước ngoài nảy, người nghiên cứu đã nấm
được thêm những tư liệu về "Tất Hậu Than", về quá trình đầu tranh
trong nội bộ giới lãnh đạo Mỹ, về quá trình soát xét lại đường lối
chiến tranh Việt Nam của chính quyển Mỹ trong dip xảy ra "Tết Mau Than".Tuy có những quan điểm nhận định ré rang lả thiếu khách quan, phiến
điện, thậm chi lả xuyên tac một cách có đụng ý do chổ đứng va mục đích
chỉnh trị của người viết, song ở những tải liệu này, người đọc vấn
có thể tim thấy ở day một số nhận xét, đánh giả tương đối hợp lý về sựkiện lịch sử này Những nhận xét 4ó cũng góp phẩn giúp cho người dochiểu thêm tẩm vóc, ý nghĩa của "Tất Hậu Than" trong toàn bộ cuộc chiếntranh Việt Nam (1954-1975) tử phía bén kia đổi phương, giúp chúng ta có
một cái nhìn toan điện hơn do được tiếp xúc với những tư liệu mới
Trang 11Tóm lại, cho đến nay, hon hai thập kỳ đã qua đi, những tư liệu
‘trong và ngoài nước về "Tết Mậu Thân" đã được công bố là tương đối da
dang, phong phú Nhidu van để thuộc về "Tết Hậu Thân" đã được dat ra
để phan tích, đánh giá Nhưng các tư liệu đỏ còn rải rác ở nhiều sách,
bảo, tap chỉ và ham chứa rất nhiểu thông tin và nhận định máu thuần
nhau Nhiểu vấn để mới chỉ được néu ra chứ chưa được giải quyết thỏa
dang Tỉnh hỉnh đó cho phép những người làm công tác nghiên cửu lịch
sử bắt tay vào tập hợp, xử lý các nguồn tư liệu từ nhiều phia để đựng
lại toàn bộ cuộc tiến cóng "Tết Hậu Thân" với tất cả các chiểu cạnh như nó vốn đã điển ra nhắm lý giải, đánh gia về sy kiện lịch sử đó một
cách toàn điện, khách quan và có súc thuyết phyc hon.
II1- PHAM VI NGHIÊN CỬU
Cưộc Tổng tiến cổng va nổi day đổng loạt năm 1968 điển ra thànhnhiểu đợt Trong khuôn khổ một luận án PTS khoa học lịch sử, chứng tôi
không thể đản trải và od tham vọng giải quyết - dù chỉ là mô tả chỉ
tiết tửng đợt hay điến biến trên tửng chiến trường cụ thể - mà chỉ dam
tự giới hạn mỏ tả, phản tích, đánh gia về cuộc tổng tiến cộng nay
trong phạm vi Sot Tết Bảy lả đợt thường được bảo chi va các công trinh
nghiên cứu gọi 1a: "Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tét Mậu
Thân 1963",
IV- HỤC BICH, NHIỆM VỤ BAT RA CHO BAN LUẬN AN
Kế thửa thanh quả của các tác giả đi trước, tác giả luận an dat
mục đích: Tập hợp, xử lý các nguốn tư liệu đã được cing bố;
Trang 12mô tả qua trình hình thành chủ trương tổng tiến công và nổi day cùng
“Wei điển biến, kết quả, tác động của "Tết Mậu Than" Trên cơ sở đó
-va trong chứng mục nhất định, luận án tiến hanh phản tích để lam rẻ:
1 Tại sao Bảng lại chủ trương tổng tiến công và nói dậy? Cơ sở
khoa học và cơ sở thục tidn của chủ trương đó.
2 Tổng quát điển biến lịch sử của "Tất Mậu Than"
3 Kết quả "Tất Mậu Than": quản va dân Việt Nam giảnh được thành
quả ở chỗ nao va tổn thất ở mức độ nảo trén chiến trưởng miền Nam Việt
Nam.
4 Tại sao "Tết Mậu Than" tao nén tác động chiến lược mạnh mẽ huộc
giới lãnh đạo nước MỸ phải thay đổi chiến lược, xuống thang chiến
tranh, ngối vào han dam phan với Việt Nam tại Pa-ri?
Nhăm mục đích trên đây, ban luận an co nhiệm vụ phải giải quyếtcác vấn để chính sau đây:
1 Tập hợp, xử lý, hệ thống các nguồn tư liệu liên quan tới hoạt
động của cả hai phía trước vả trong "Tết Mậu Than" mỏ tả, phan tích
thục tiển chiến trưởng và ý đổ chiến lược của hai Bộ Tổng hanh đỉnh
Việt Nam và Mỹ lúc 46 củng nhs mô tả didn biến "Tết Mậu Thân" vả su
img phó của My, ngụy trén chiến trường.
2 Phản tích, đánh giá kết quả, tác động và ý nghĩa của "Tất Mau
chiến trưởng vả ảnh hưởng to lớn của nó đội về trong lòng
Trang 135 V+ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU
Bể giải quyết các vấn để (các nhiệm vụ) đặt ra trên đây, tac giả
luận án dựa trên những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hổ Chi Minh về chiến tranh vả quản đội Bổng thời, tác giả luận an
cũng đựa vao quan điểm, đường lới quán sy của Bảng để tiến hảnh phảntích, đánh giá các van để đặt ra của luận an Vể phương pháp nghiên
cứu, tác giả luận án vận đụng phưng pháp lịch sử vả phương pháp
ld-gic.
VI- NGUGN TÀI LIBU
Tác giả luận án sẽ khai thác, sử dụng các nguén tai liệu sau đây:
1 Hệ tải liệu văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, điện văn, bảo cáo
của các cấp lãnh đạo Bảng và quản đội đã công bố vả các nguồn con lưới
tra của Bộ Quốc phỏng chưa được cing bố.
2 Hệ tai liệu các cóng trình tổng kết, nghiên cửu, biển soạn về
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1354-1975) ở Trung ương và địa
phưng đã được văn bản hoa.
3 Hệ tải liệu các sách bao nước ngoài, chủ yếu là của các tác giả
Mỹ viết về cuộc chiến tranh Việt Nam (1354-1975); đặc biệt la các tai
liệu có tỉnh chỉnh thống của Chỉnh phủ My như tải liệu mật Bộ Quốc
phòng My, tổng kết chiến tranh Việt Nam của Bộ Quốc phòng MỸ.
3>
luận văn khoa học liên quan tới cuộc khang =hiến chống My
biệt là thei kỳ 1965-1968 đã được cóng bd.
Trang 145 Các cuốn hổi ký của một số nhà hoạt động chính trị, của một số
“tướng Linh Hỹ có Liên quan tới cuộc chiến tranh Việt Nam đã được xuất
bản.
6 Các bai báo liên quan tới sự kiện "Tất Mậu Than" đã được công
bố trên một số tạp chí khoa học chuyên nganh như Nghiên cứu lịch sử,
Lịch sử quân sự, Lịch sử Đằng
Ngoài ra, tác giả luận án cỏn khai thắc nguồn tai liệu phỏng vấn
các nha lãnh đạo và các vị tưởng lĩnh OBNDVN vẻ cuộc KCCHCN - đặc biệt
1a về giai đoạn chiến tranh cục bộ 1965-1968, vẻ "Tết Mậu Thân" 1968.
VII- BONG GÓP MOI CUA LUẬN AN
- Trên cơ sở kế thửa thành quả nghiên cửu của những người đi trước,
đưa ra được những đảnh giá, kết luận ed cản cử khoa học, có sức
thuyết phục, nhẩm cưng cấp cho những người quan tam tới để tải một số nhận định trong việc tim hiểu, nghiên cứu, giảng day va học tập lịch
sử Việt Nam hiện đại nói chung, lich sử kháng chiến chếng Mỹ nói riáng
một sé quan niệm để xem xét, đánh giá tương đối xác đắng và có hệ
thống về sự kiện lich sử nảy.
- Mặt khắc, việc miều tả "Tất Mậu Than" như thực tế lịch sử dađiển ra ma luận án cổ gang thực hiện, hy vọng rắng sẽ dong góp đượcmột phản nhỏ bé vào cổng tác nghiên cứu, tổng kết, biển soạn về giaiđoạn lịch sử 30 năm chiến tranh giải phóng va bảo vệ tổ quốc của nhản
h ta (1945-1975), cũng như việc đúc rút kinh nghiệm lịch sử nhấm lam
3 phú thêm kho tảng khoa học vả nghệ thuật quản sự Việt Nam.
Trang 15m vụ cho luận an trong khi nghiên cứu
: _ 3m nguyên nhân tạo nên tác động
8 lich sử nảy, ching tỏi hy vọng cũng sẽ
con những quan niệm khảc nhau trong giới quản su, chỉnh
sử học ở Mỹ và các nước phương Tây khác —ˆ
Trang 16=- 15 =
Chương I
TÌN THẾ MOT VA CHD TRUONG (HIẾN LƯỢ: cia nine
I- TĨNH THE MOT CUA CUOC CHIEN TRANH GIUA VIET NAM VA MỸ
Sau 10 năm (1954-1964) thé chan Pháp nhảy vào miển Nam Việt Nam và
sau 4 năm (1961-1964) tiến hành chiến lược "chiến tranh đặc biệt",
mặc du đã bỏ ra nhiều tiển của và công sức, thi hãnh nhiễu thủ đoạn và
biện pháp, nhưng phia Mỹ vấn khóng dap tắt được phóng trào cách mang
miển Nam Bến giữa năm 1965, mặc đủ đã được đẩy lên tới đỉnh cao; vượt
quả mức lý thuyết và dy tính ban đầu, nhưng chiến lược "chiến tranh
đặc biệt" của My ở miến Nam Việt Nam van of nguy co bi quản và dân
miển Nam đảnh bại Trước tỉnh hỉnh đỏ phia Mỹ quyết định thay đổi chiến
lược chiến tranh để giảnh thẳng lợi quyết định ở miễn Nam Việt Nam:
chuyển tử chiến lược "chiến tranh đặc biệt" sang chiến lược "chiến
tranh cục bộ", Mục tiêu bao trim của Mỹ trong cuộc chiến tranh nay là
triển khai lực lượng lớn từ Mỹ sang, dimg "phản công" tiêu điệt chủ lực
Quản giải phỏng mién Nam, leo thang đánh phá miễn Bắc, buộc chỉnh phủ
nước Việt nam dan chủ cộng hod phải thương lượng theo điểu kiện của Mỹ.
Tuy nhiên, để trảnh gây ảnh hưởng xấu tới thế bố trí chiến lược toàn
cẩu của Mỹ; tránh làm ảnh hưởng xảu tới tinh hỉnh chính trị, kinh tế,
xã hội trong nước; tránh lỏi kéo các nước lớn (Liên Xỏ, Trung Quốc]
trực tiếp tham chiến Chính quyển Giên-xơn chủ trương đưa quản Mj vào
Trang 17Bo vậy, thắng 7.1965, Tổng thống Mỹ Gién-xon 44 chấp thuận và
Sehinh thức thong qua kể hoạch chiến lược "Tìm và diet" của tướng
Gắt~mo-len = Tư lệnh Bộ chi huy quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam (M.A.
—Œ.V.} Theo đó, Mỹ sé hoàn tất các mục tiêu chiến lược của cuộc chiấn
tranh cục bộ ở mién Nam Việt Nam trong khoảng thởi gian từ hai nắm đến
hai năm sắu thắng Kế hoạch nảy được dy định qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1, tử thang 7 đến thang 12.1965, đưa nhanh quan Mỹ và
quản các nước đổng minh của My vào miễn Nam, hoan thành việc triển khai
lực lượng, chuẩn bị cho các hoạt động giai đoạn 2
- Giai đoạn 2, tit tháng 1 đến thang 6.1966, mở cuộc phan công
chiến lược "Tim và điệt" ở những vùng ưu tiên để tiêu điệt chủ lực đốiphương, phd chién tranh du kich, giảnh lại quyển chủ động chiến trưởng
từ tay đối phương, tổ chức lai các hoạt động "bình định nẻng thon"
- Giai đoạn 3, tu thắng 7.1366 đến tháng 6.1967 (hoặc thắng
12.1967, mở tiếp các cuộc tiến cỏng "Tim va diet" những don vị chủ lực
Quản giải phỏng con lai, pha cần ai khẳng chiến và tiêu điệt cơ quan
đầu não của Cách mạng miển Nam, hoản tất chương trình "Binh định nding
thỏn", rút quản My về nước.
Theo Tai liệu mật Bộ quốc phòng MỸ, "Y nghĩa cơ bản néu rõ trong
chiến lược "Tia va điệt” 14 muốn đưa cuộc chiến tranh đến tận xứ sở
của kể địch, làm cho kẻ địch khỏng thể tự do đi lai ở bất cử nơi nào
đất nước và giáng cho kẻ địch những đòn that nặng né"(81, 137).
1965, hơn 20 vạn quản My va chu hau (trong do có 154.314 tên
Trang 18chỉ huy sư đoàn củng Tập đoàn không quản số 7 vào miển Nam Toàn bộ
quản Mỹ ngụy va chu hấu đã hợp thành đội quản 72 vạn tén Với lực lượng
đông đảo ấy, Bộ chỉ huy quản sự Mỹ quyết định mở cưộc phản cdng chiến
lược lẩn thứ nhất, mùa khô 1965-1966, nhấm "tim-điệt" chủ luc Quản
giải phóng, giảnh lại quyển chủ động trên chiến trưởng, giải tod áp
lực quanh cắc đỗ thị va khai thông những tuyến đường giao thêng chiến
lược, "bình định" các vùng nóng thôn quan trọng, ẩn định va táng cường
hiệu lục của chính quyển, quản đội Sai Gdn.
Với một binh lực hùng hậu, sử dụng các thành tựu khoa học quản sự
tiên tiến, giới lãnh đạo Oa-sinh-tơn và Bộ chỉ huy quan sy Mỹ tại Sai
Gén hẳn chắc tin rằng sẽ nhanh chóng đẻ bep được đối phương! Thế nhưng,
dựa vào thế trận chiến tranh nhản dan được xây dựng và phát triển
trong những năm đánh thắng chiến lược "chiến tranh đặc biệt", kết hợp
chặt ché các hình thức tác chiến của bộ đội chủ lực, bỏ đội địa phương
và dân quản du kích với một tẩm nhin xa vả ý thức chủ déng đón địch
để đánh, lục lượng vii trang ta đã liên tục chặn đánh, kim chan, phản
công và tiến công để bẻ gãy nhiểu cước hành quản "tim - diét" của
quản MY và chư hầu Ở vòng ngoài là như vậy Còn ở vòng trong, - các
đơn vị đặc công, biệt động, các đội pháo cối chuyên trách, lực lượng
đu Kích "Vành đại điệt Mỹ" đã tổ chức các trận tập kích, phục kích,
đánh sau, đánh hiểm vảo hậu cử, hậu phương, căn cứ xuất phát hành quan
của địch Ngay cả ở các khu mà địch tập trưng đánh phá ác liệt hơn như
địch bị gim chan, phân tan trên nhiểu hướng, các dom vị chả
Sa 4 )
oe ee a ae
ue
Trang 19_ lực Quân giải phóng đã chủ động mở các cuộc tấn công đánh thiệt hại
„năng sư đoàn 1, Sư đoàn 25 bộ binh và Li di 173 của Mỹ ở Củ chỉ, Bến
‘Cat, Nha Bỏ - Bỏng Trang, V6 Xu, Binh Tuy, Déc Ba Nghĩa, tỉnh lộ 16, Mii Lá Chủ lực Quân khu 5 đánh địch ở Tây Sơn Tịnh (Bắc Quảng Ngãi),
đánh thiệt hại nặng lính thuỷ đánh bộ Mỹ ở Bóng Giáp
Như vậy la gong kim "tim diét" ma Mỹ thực thi đã bị bẻ gay Còn
mục tiêu "bình định" nổng thén đo quản nguy đảm nhiệm trong đợt phan
công lan thứ nhất nảy, xem ra cũng khỏng sang sila gi: kết hợp chặt chế
phương cham đấu tranh chỉnh trị với đấu tranh vũ trang, đánh địch bang
“ba mũi giáp cổng" quản sự, chính trị, binh vận, quản va dân ta đã thu
được nhiểu kết quả Cụ thé là đã pha vở #ế hoạch hình định 900 dp, củng
cố 19.000 Ấp trong nằm 1966 do tổng thống Mỹ Gidn Xon và Nguyễn van
Thiệu nhất trí tại Hô-nồ-lu-lu vạch ra từ ngày 20.4.65 Ở Khu 5.
Trị Thiên, Tây Nguyên, hom 2 triệu đồng bảo giành được quyền lam chủ,
Vùng giải phỏng ở Binh Binh, Quảng Ngãi, Quang Nam, Quảng Ba, Gia Lai,
Công Tum, Bac Lắc, Quảng Trị, Thừa Thiên được gilt vững, Căn cứ du
kích va hệ thống lang xa chiến đấu ngày cảng được mở rộng ở nhiéu ving
Như vậy là, đến giỦa năm 1966, khong “tim diệt" được các don vị
chủ lực Quân Giải phỏng, không đạt được chỉ tiêu “binh định" các vùng
trong điểm nóng thén mién Nam, Bộ chỉ huy quản sự Mỹ (M.A.C.V) buộc
phải kết thúc cuộc phin công chiến lược lần thử nhất sớm hon dụ
định Trong khi đỏ, mục tiếu én định chính quyển va quản đội Sài
Gon, khai thông các tuyến giao thông chiến lược, giải tod ap lục quanh
phố, các căn cử quản sy Mỹ củng bị phá vở Nhidu đô thị lớn
Trang 20như Sai gon - Gia Bịnh, Bả Nẵng, nhiểu tuyéngiao thông như
Quốc lộ 1, đường 15 từ Ving Tàu đi Biên Hod van bị ta gay áp lực.
Bặc biệt 1a tử thang 3 đến thang 6.1966, nội hộ chỉnh quyển và quan
đội Sài Gan bị chia rễ sâu sắc nhân việc Hội đểng quan sy do Thiệu
-Ky cẩm đẩu cách chức Nguyễn Chánh Thi, Tư lệnh Quản đoản 1 Chỉ 24 gid
sau khi Thi bị cách chức, si quan va binh lính Ủng hộ Thi tại Huế, Bả
Nẵng tuyên bố ly khai chỉnh quyển Sài Gin Sinh viên, học sinh, tăng
nỉ phật tử ở các thảnh phố miển Trung xuống đường biểu tinh với
khẩu hiệu chống My - Thiệu Gita thang 6.1966 Thiệu - Kỳ mới lập
lại quyển kiểm soát ở Huế, Ba Nẵng DO vậy, qua sự kiện nay, uy thé,
hiệu lục của chính quyển và quản đội Sài Gon đã bị tổn thương, suy" it gle
Uv
nghiém trong.
Ở miển Bắc thi, mặc đủ đã sử dụng một khối lượng lớn bom dan, áp
dụng nhiểu thủ đoạn đánh phá, và mặc đủ đã chịu tổn thất nhiều máy bay
va người lái nhưng chiến dich "sấm rẻn" của không quản Mỹ đã không đạt
được kết quả như đụ tính ban đẩu Trong một bao cáo gửi lên Bộ trưởng
quốc phòng Mj Hác-na-ma-ra, cơ quan tinh báo Bộ Quốc phỏng Mỹ nhận định:
"ý kiến cho răng phá huỷ hoặc doa phá huỷ nến công nghiệp Bắc Việt Nam
thi sẽ buộc Hà Nội phải quỷ gối, nhìn lại, thì thấy đó là một nhận
định sai lLãm'(81, 140) Mia he 1966, Hội nghị chuyên để bi mật bao adm
một tập thể các nhà khoa học có danh tiếng của Mỹ hợp dưới sự đỡ đẩu
của chính phủ Mỹ để nghiên cứu toản bộ kết quả cuộc chiến tranh phá
hoại miển BẮc Việt Nam đã đi đến kết luận rang: "Tỉnh đến thang
7.1966, các hoạt động ném bom của Mj ở ắc Việt Nam đã &hòng có ảnh
trực tiếp đăng kể nào đến khả năng của Hà Nội trong việc tiến
Š trợ các hoạt động quan sự ở Nam Việt Nam(2) Tình hinh do
Trang 21Những cổ gắng chiến tranh của Mỹ trong mùa khỏ 1965-1966 khóng đạt
được mục tiêu du định 14 một bất ngờ lớn, một thất bại có ý nghĩa
chiến lược của My trong cuộc chiến tranh Việt Nam Thất bai đó khidn
cho nhiểu quan chức cấp cao trong chỉnh quyển Gién-xen tử hoải nghỉ đi toi chổ nhận ré: sức mạnh quản sự Mỹ không thể nhanh chống kết thúc
chiến tranh, giành phẩn thắng cho MỸ như dy tính ban đấu, Dù vậy thang
10.1966, Giỏn-xơn triệu tập hội nghị khối 5.E.A.T.0 ở Ma-ni-la nhấm
động viên các nước đổng minh chảu A tham gia mạnh mẻ hơn nữa vao chiến
tranh Việt Nam Thang 11.1966, Bộ Quốc Phỏng Mỹ quyết định tang them
quản vào miễn Nam; dat tởi mức 463.000 quản vào giữa nam 1968 Không quản Mỹ được lệnh táng cường đánh pha vao một loạt cac mạc tiểu kinh
tế, quản sự trên miền Bắc
Mùa khd 1966-1967, Mỹ tung vào cuộc Phản công chiến lược lan thứ
hai một lực lượng lớn bao gdm 20 sư đoản va 10 l đoàn chủ lực (có 7
sư đoàn và 4 lỮ đoàn Hỷ), 4000 chiếc may bay, 2500 xe tang, xe bọc
thép, 2500 khdu pháo, 500 tau thuyển chiến đấu củng hang chục vạn tan
bom đạn, chất độc hoá học Nếu tỉnh cả số quản My trên ham đội 7
eee ta, a HY tat ni: Can, Nhật Bản, Phi-lip-pin, Gu-am tham
tranh Việt Nam, thi tổng cộng số quản tham chiến trong cuộc
‘dn nay vượt xa số quan tham gia cước phản công lẩn thứ
Trang 22‘tung vào cuộc phẩn công hàng vạn tể điệp ác én, hang tram đội "cán
bộ bình định",
- Với nổ lục quan sự lớn va bang những thủ đoạn quan sự, chính trị,
ngoại giao kết hợp giới cẩm quyển Mỹ hy vọng cuộc phan công chiến lược
lan này sẽ giảnh thắng lợi, làm chuyển biến cục điện chiến trưởng vào
giữa hoặc cudi năm 1967 có lợi cho MỸ để bước vào năm 1968- năm bdu cử
Wham mục tiêu 46, toàn bộ nổ lực quản sự của lục lượng chiến đấu Mỹ
hiện có trên chiến trưởng mién Nam chủ yếu đổn vào việc đảnh pha các
căn cử của ta ở phía Bac va Bông Sai Gdn, Trên hướng nay, Bộ chỉ huy
quản sự My tập trung 7 sư đoàn, 5 lử đoàn quản My, ngụy, chu hẩu,
trong đó cỏ những đơn vị thiện chiến của quản đội Mỹ như Sư đoản bộ
binh số 1, Su đoàn bộ sé 25; LO đoản đủ 173, 199 Trong vòng 6 thang
(10.1966 đến 4.1967), trấn hưởng này, địch liên tiếp mở 3 cuộc hành
quản quy mỏ lớn nối tiếp nhau, đánh vao cụm cán cú của ta ở phia Bắc
Sai Gon.
Ngày 14.9.1966, địch mở cuộc hảnh quản At-tem-bo-re (Aftleboro) với 30.000 quản Mỹ, ngụy nhẩn đánh đồn bắt ngờ vào khu cắn cử Dương
Phan đoán được ý đổ của địch, Trung ưng Cục, BỘ chỉ huy Mién
h sử đựng Sư đoàn 9, các đơn vị pháo cối, đặc công, bộ đội
an quản du kích Dấu Tiếng, Tây Ninh và tu vệ cơ quan chủ
Trang 23@ha địch Lục lượng ta được bố trí sẩn trên những khu vue dv kiến địch
sẽ tiến công, thanh thế trận liên hoản hổ trợ cho nhau giữa phía trước,
phía sau, giữa các thử quản: chủ lực, địa phương, đản quản du kích va
tụ vệ cơ quan Dựa trên thé trận đó, lục lượng vùng căn cứ liên tục
chặn đánh va tiến cổng vào đội hình hành quân của các don vị Mỹ, bẻ
gay nhiều mii tiến quân va gay cho chúng nhiều thiệt hại về sinh luc,
phương tiện chiến tranh Sau 72 ngảy đếm đối pho với lục lượng wing
cân cứ trong một thế trận bất lợi cho Mỹ, ngảy 24.11, O¿t-mo—len phải
chấm dứt cuộc hảnh quản rút toản bộ lực lượng con lại ra khỏi khu vực can cứ Dương Minh Chau trong khi các mic tiêu để ra cho cuộc hanh quan
không thục hiện được.
Sau cuộc hanh quản At-tơn-bo-rd, Bộ chỉ huy quan vién chỉnh Mỹ độn
sức mở tiếp cuộc hảnh quản Xi-da-phén (Cedarfalls) - Cuộc hanh quản lớn
cấp quản đoàn thứ hai danh vào Bến Stic - Củ Chỉ - Bến Cát - khu vực bản
đạp của ta uy hiếp Sải Gòn từ phía Bắc, Thế nhưng, dua vào hệ thống
công sy, địa đạo được cấu trúc ving chác, quản và đán Củ Chỉ, Bến Cát,
Trảng Bảng đã bam trụ kién cưng, liên tục tế chức các trận tập kich
vào đội hinh tra đóng ban đêm của quản Mỹ, ngụy Nhân lúc địch dang lo
đối pho voi lực lượng vũ trang tại chổ của ta thi chủ lực Quản giải
phóng miển Nam phối hợp với lục lượng vi trang tại chỗ của Quản khu
Sai Gòn - Gia Binh mở các cuộc phục kích, tập kích vào bản sườn, sau lưng các đơn vị quản Mỹ, gây cho chúng nhiểu thiệt hại về sinh mang và
phương tiện chiến tranh.
— r0 = es cin phá, chịu tổn thất hang ngản linh chiến dau
mg khỏng tiểu điệt được lực lượng wi trang ẩn sau đưởi hệ thống
Trang 24a quản, don 15.000 dan về thị xã Binh Dương Trong khi đó, Thanh uy,
sở chỉ huy Bộ tư lệnh Sai Gon - Gia Binh củng Trung đoàn 16 chủ lực
Mién vấn tiếp tục trụ bam ở ving "đất thép" củ chi ngay sắt Sai Gòn
-Gia Binh Bo lả một thất bại nữa của địch trang cuộc phản cảng chiến
lược lần thử hai nảy Nhưng khang phải vi thế ma Bộ chỉ huy quản sự My
đã chảu từ bổ mục tiêu ding lực lượng quan sự manh đánh vào căn cứ của
ta nhằm tiêu điệt co quan đẩu não va chủ lực Quản giải phóng mién Nam
hong thay đổi cục điện chiến trưởng, tao ra bước ngoặt chiến tranh có
lợi cho Mỹ trong nắm 1967 Nhăm mục tiêu nay, BỘ chỉ huy quản sự My
huy động 45.000 quản, 1200 xe tang, xe bọc thép, hơn 250 khdu trọng
pháo, 17 phi doan may bay mở cuộc hảnh quản Gian-xơn-xi-ti (Junction
City - một cuộc hanh quán lớn nhất trong toản bộ cuộc chiến tranh xảm
lược của Hÿ ở mién Nam - đánh vào căn cử Dương Minh Chau.
1 Căn cử Dương Minh Chau, trong ban đổ quản sự của My, được gọi la
chiến khu C Bây lả khu vục năm giữa vùng rửng núi rảng lớn, thưa dan
thuộc tỉnh Tây Ninh Hinh thành trong thoi kỷ khang chiến chống Pháp,
tiếp tục được củng cổ trong khang chiến chống Mỹ, cán cứ nay là nơi
tập trung cán bộ, nhản viên các co quan, nha trường, xưởng máy, bệnh
viện, kho tang, dai phát thanh thuộc Trung ương cục, H.T.D.T.6.P.HM N.V.N, Bộ chỉ huy Miển Hệ thống cơ quan, kho tang bệnh viện, trưởng
học được bố trí đọc theo triển suối cạn, ẩn đưới tán rừng, trong
các công sự nửa chim nửa nổi, nối liển với nhau bang mạng giao thỏnghào Liền hoàn, chẳng chit Ngay tử gitta nam 1966, trên cơ sở phan doan
chỉ huy quản sự Mỷ trong cuộc phản céng chiến lược lấn thứ
Miển đã triển khai kế hoạch củng cố và tổ chức phỏng
Trang 25fy prea “chua try bam đánh địch tại chổ Tiếp dé, sau cuộc I quân Xi-đa-phôn, Trung ương Cục, Bộ chỉ huy Miễn khẩn trương
tổ chức lực lượng nhân viên các cơ quan quản - dân - chỉnh - Bảng
thành những đơn vị đu kích tụ vệ, bộ đội địa phương Lục lượng nay có
nhiệm vụ trụ bam địa ban, đánh địch tại chổ, tao điểu kiện che chủ lục thục hiện các đỏn đánh tiêu diệt quản Mỹ Wing căn cứ được chia
thành 13 "huyện", mỗi "huyện" chia thành từng "ấp", từng "xã" chiến
đấu có hệ thống công su, tran địa, ham hào vững chắc và liên hoàn hổ
trợ cho nhau.
Dựa trén thế trận chiến tranh nhân dan được tạo ra ở địa bản hấu
như không có đán, lục lượng tại chổ đã trụ bam trận địa vật lộn với
địch, tiến công rộng khắp băng nhiểu hình thúc Nhờ đó, các đơn vị chủ
lực Miền "di đật đãi Jao", - đón đánh vao chỗ sơ hở của địch, gay cho
ching nhiểu thiệt hại về sinh lực và phương tiện chiến tranh TrƯỚC tinh hình đó, ngày 15.5.1967; Oét-mo-len buộc phải tuyên bố cham đứt
cuộc hảnh quản lớn nhất nảy.
Thế lả sau hon nắm mươi ngày dém đổn sức đánh vào vùng can cứ rộng
chừng 1500km’, chịu tổn thất 14.000 quản, gần 1000 xe quản sự các loại,
160 may bay nhưng BỘ chỉ huy quản sự My lại mot lan nữa không đạt
-_ được mục tiêu mong mudn! Thất bại có ý nghĩa chiến lược này đã lam
tiêu tan niểm hy vọng vào các cuộc hanh quản "tim và điệt" ở cấp quản
| doin của Mj ~ các cược hành quan nà thà Trắng hy vọng có thể trở thành
1 hắp để giải quyết vướng mắc về chiến tranh điện địa, qua 3ó sả
"lợi vé quan sự ở Việt Nam Ở các chiến trường khác như
u Long, Khu 5, Tay Nguyên và Trj-Thién, những có gang
Trang 26quan sự của Mj cũng không hổ có moe chứt thang lợi nảo dang kể Bỏ là
Đá cả những lý do vì sao B9 chỉ huy quan sự Mỹ tại Sài Gòn bude phải
tuyên bố chấp đúc cube phân công chiến lược lẩn thử hai - mia khô
1966-1967, lui quán về chiếm đống trén các địa bản chiến lược, tập
trung ở hai cục Sai Gon - Gia Bịnh vả Trj-Thién.
Cẩn phải mở ngoặc để nói thêm ở đây rang: Treng hai cuộc phan cỏng
của Mỹ ma chúng tỏi trinh bảy trên đây, mặc đủ HỆ đểu thất hại, mặc dủ
cả hai cuộc phản cỏng nảy phia Mỹ đểu chủ trương thục hiện hai gong
kim "tìm điệt" và "bình định", nhưng, ý nghĩa va mức độ của hai gong kim nay Ở mi cuộc phản cdng có khác nhau - và chính điểu khác biệt
nảy, ngắm cho kỹ, đã thể hiện sự chủ quan, sai lẩm về chiến lược của ñộ chỉ huy quân sự Mỹ:
Nếu như ở cuộc phản cảng lấn thứ nhất, Mỹ dat mia "tim điệt" là
chủ yếu, cỏn "bình định" chỉ la mũi thứ yếu - ma ở đỏ, quản ngụy được
phan công đảm nhiệm với tư cách 14 kẻ thuộc hạ giủ nha - thi, sang đến
cuộc phản cóng lần thi hai, do quan điểm quản sự may mốc của Mỹ "đếm
xac Việt cộng va quản Bắc Việt Nam" lam thước do thắng lợi (!), My tin
chắc rang đã “tim diệt" được một bộ phan quan trọng chủ lực Quan Giải
phỏng, lam mit chủ dimg chân của họ ở đồng bing, - nén đã chủ quan nang
gong kim "bình định" lán thành một gong xim ngang tẩm, song song với
gong kim "tim điệt".
Theo kế hoạch, Mỹ và Sai Gon dy định nam 1967 sẽ nỗ lực "binh
' 3500 ấp trên toản miển, tập trưng vào các vùng "wm tiền quốc
on am chủ yếu của chương trinh "bình định” 1a nham triệt
Trang 27- đặc phải viên "bình định" của Gidn-xem,
quan niên như "nhất dao dan vào tim Việt cong" Bể đạt mục tiêu trên,
ee od rit “cin bo binh định" tung xuống nóng thôn,
wW Gila Bid Gin ote st dng hau hết toàn bộ quân đội Sải gỏn
Kết hợp với lục lượng bảo an, đản vệ, cảnh sat mở hang ngàn cuộc
hành quan cản quét, liên tục đánh pha, chả đi xát lại nhiêu wing nóng
thôn Khong quán va các trận địa pháo của Mỹ đã đội xuống wing giải phéng, vủng tranh chấp một khối lượng bom đạn khổng 1d và chat độc
khai quang để tản sát đân thưởng, huỷ hoại mia màng, nhà của Chúng
con dung những biện pháp bạo lực nhầm cưỡng bách người nông dan phải
bổ lại nha cửa, ruộng vườn, vào sống trong các "ấp đời mới", "Ap tan
sinh" mà thực chất cũng la biến tướng của mỏ hình "4p chiến lược” thởi
Ngô Bình Diệm Bản cạnh các biện phap quản sy, từ năm 1967, Hÿ, rgụy
còn triển khai các chương trình kinh tế, chính trị, văn hoá để hỗ
trợ va thúc đẩy cỏng cuộc "bình định" tiến triển
Những biện pháp trên đây của My, ngụy đã lam cho cuộc đầu tranh
chống pha "bình định" của quản và dan mién Nam gặp nhidéu khé khán
Trong cuộc đấu tranh đẩy gian khổ va phức tạp đó, đã có một bộ phan
nông dân, thậm chỉ cd một bộ phận cán bộ, đẳng viên không chịu nổi
thiểu thển, hy sinh đã bd vào ving địch, ra dau thú, ddu hang(2).
RUE, tia din ta d che ving ning thin dd kién tri
cham "3 bám" (bán đất, bam dan, bam đánh địch), đẩy mạnh "3 mũi
" (tiến công địch về quan sự, chính trị, bình vận), chan đánh
các cuộc hành quan cin quất, hành quản “bình định" của Mỹ,
Trang 28"tế điệp nẩm vùng, bon tay sai ac ổn và các đoàn
y‹ nông thôn"; pha rối và vỏ hiệu hoá chính quyển cơ sở
của địch ở nhiều nơi; giữ vững và mở rộng ving lam chú, vùng giải
phóng; wây đựng thành hệ théng lang xã chiến đấu liên hoàn, thành các
"idm chính eri", khu đu kích, thảnh “Vanh dai diét My" để bao vay, ap
sắt các khu căn cứ quản sự Mỹ, các vùng ven đẻ thị, uy hiếp nhiều
tuyến giao thông huyết mạch Do những cố gang trên day, chỉ trong mùa
khổ 1966-1967, quản vả dan miển Nam 44 gianh thêm 390 xã, ấp; nang sd
xã, ấp được giải phóng lén 700 xã và 5750 ấp - Trong khi đó, chỉnhquyển Sai Gòn chỉ cẻn kiểm soát (ở các mức độ khắc nhau) 5400 ấp trong
tổng số 16.293 Ấp trên toàn miển Theo đánh giá của phia chính quyển
Sai Gon, chương trinh "binh định" nám 1967 chi dat 13% so với kế hoạch
ban đẩu Thế nhưng, theo sự đánh giá của Mai-con Mác-li-a, con số
3ÿ trên day vấn lả con sé phỏng đại quả mức Bởi vì, ngay tại rhững
vùng ma chính quyển Sai gon thông bao 1a đã hoản toàn kiểm soát thi
"tinh hình an ninh vấn bi đe doa Bởi lễ, lắm sao phan biệt được Việt
cộng với người Việt Nam khắc đi trản đường làng, lam sao bảo đảm hạt
giéng đậu tương vả may khdu cấp phát đến tay đản”(51) Va chang, ngay
tại vùng do Mỹ, ngụy kiểm soát hay tai những vùng tranh chấp, bom dan
va lổi sống Mỹ đang hang ngảy, hang gid phd vở cuộc sống và lấi sống
vốn đã bình én tử nhiêu năm của mọi gia đỉnh Việt Nam, gay ra bao đau
thương, tang tác, chia lia cho mọi người dan thi cho du My có có gang
bao nhiéu hoặc đúng thủ đoạn và biện pháp nao đi nia, thi tu trong nản
“ ' và trên những hành động thực tế, My đã không thé tạo được không
n “bảnh" để ma ổn "địnH' lòng đản ở một phương trời xa lại Nhiều
bấy giờ và ngay cả sau nảy củng đã từng thửa nhận thực
Trang 29eng trào đấu tranh chỉnh trị tại những
ngày càng shat triển “4m 1967, tuy khêng
trào nhưng phong trảo đã đi dan vảo chiếu sau, gan
tiểu chung của cä dan tệc lä chếng MỰ 24 tập Jean tay sai
Mùa khỏ 1966-1967, hem một triệu lược đảng bao cặc tinh
Sửu Long biếu tinh chóng dich can qet, Bán phác, rất
@ trợ cho phong trầo chiản tranh du xích phát trien Trong sác thành
: _ phổ lớn Sải Gòn, Huế, Ba Máng, những tháng dau va các thang 7, 3, 3
1967, học sinh, sinh viên, táng ni, phat tu, cong chức, nha buon va
ede tầng lớp xã hội khác đã td chức mợt sẽ xước biểu tinh, hội thản
với nội dung đổi Mỹ phải rút quản về nước, đòi phai gilt truyền theng
văn hoã dan tộc, chống lại sự đu nhập lối sóng My; doi Thiệu - Xÿ phải
từ chức, đôi chdm đứt chiến tranh, vẫn hỏi hoa Bình Trong cảm cuộc
đấu tranh đó, hem một tram aha su đã tuyến hộ sẻ tự thiểu trên đưởng
"phổ để phan đổi Mỹ, Nowy Những cuộc đấu tranh chỉnh trị của nhan
dan miến Nam nói trén để góp phẩn lam cho tình hình chính trị, sã hội của chế độ Sai Gon thém rổi ren.
Bua quản chiến đấu vảo Nam Việt lam, Mỹ hy vọng đi thể giúp cho
h quyển và quán đội Sài Gén đì sức tụ đứng vửng để thực hiện mục
hu chỉnh trị cla chiến lược "Chiến tranh cục »ệ" The nhưng ngược
muốn của Mỹ, quan đội và chính quyển #4 nay sảng chy thuộc
_#M cổ mật của quản đội My, = 29 sở xã héi của chỉnh quyển
thi và nông thỏn ngày cang bi thu hep dan Sung củ
Việt Nam cia 36 qucc chóng My sau nay gh
pha Ham Việt Nam ịtrử Diem) đã không
Trang 30là "tay sai" trước hết là của Pháp và sau đó
0, ho bị quân chúng coi là xa lạ Sy cẩm quyển của họ
{ 1a nhị lng hộ của My"(86) Tỉnh trạng đố đã khiến nhiểu quan
chức cao cấp trong chính phủ Mỹ ngay tử năm 1967, cũng đã trở nên ngao
ngắn: "Su thật khong dang phấn khi chút nào Vi, củng như những nam
thức" hoặc "chất xúc tac" nao để rẻn luyện họ"(81, 180).
Ai cũng biết rắng, chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mỹ không
chỉ đứng lại ở hai gong kim "tim điệt" vả "bình định" ở miển Nam ma
thổi, ma hai gong kim đổ, muốn thắng lợi, cẩn phải ngắn chan bang được
sụ chỉ viện của miển Bắc Vi thế, cảng thất bại ở miến Nam, Mỹ cảng
leo thang #Ính pha mién Bắc đủ đội hơn Bây là một điểu tưởng như
logic nhưng lại chứa đẩy mâu thudn trong chiến lược của Mỹ Bởi vì,
khi ma Mỹ hao tổn sức người, sức của vào việc đánh pha miển Bắc hỏng
uy hiếp ý chi của miển Bắc trong việc chỉ viện cho niển Nam thi củng
chỉnh la lúc Mỹ đã roi vao một canh bạc vỗ vọng: Leo thang đã khả - ma
leo thang đến dau thì MỸ chưa thể lường trước được bởi vì day không
chỉ ở chổ tiểm lục quản sự My lả có hạn mà còn là ở chổ dung tới niểnBac - một quốc gia có chủ quyển - lả MỸ phải tỉnh toan tới phản Ứng
của Liên Xỏ, Trung Quốc và toản phe XHCN lúc ấy Nhưng khéng leo thang
thì v6 hỉnh trung Mỹ đã tụ thừa nhận thất bại của chiến lược "chiến
75.1 " sự "leo thang" của My, suy cho kỷ, lại la SỰ
la con bai chót mà MỸ phải
Trang 31u hệ thống mục tiêu trên miển Bắc là: điện lục, công
„ giao thống, kho đự trữ nhiên liệu, sản bay và các trận địa
phẳng kháng, các cơ sở quan sự Tháng 2.1967, Gidn-xon chuẩn y để nghị
của Hội đổng tham mm trưởng liên quản Mỹ, cho phép mở rộng phạm vi
đánh phá trong khu vực Hà Nội, Hải Phòng, tiến hành rai min trên các
luổng sóng, cửa biển, ding hải quản khống chế gắt gao khu vực ven biển
tử vĩ tuyến 17 đến vi tuyến 20 Máy bay ném bom 852 và pháo binh từ bờNam sông Bến HẢi đã đánh phd dit đội khu vục Hổ X4, Vĩnh Linh, Theo
tỉnh toán của một số tác giả Mỹ, đến cuối năm 1967, Mỹ đã ném xuống
miển Bắc Việt Nam 1.630.000 tấn bom(71, 55); nhiếu hơn khối lượng bom
đạn MỸ ném xuống châu Au trong cưộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, sấp
hai lẩn số bom ném xuống Triểu Tiên, gấp ba lắn số bom nẻm xuống chién
trường Thái Binh Dương trong cuộc Chiến tranh Thế giới lấn thứ hai.
"Cái thắc bom đội xuống Việt Nam đạt tới mức cử mổi dam vuông hứng
chịu tới 12 tấn ở cả miển Bắc va miển Nam, và khoảng 100 pao (50kg)
chất nổ chia cho mối đẩu người đản Việt; kể cả dan bả và trẻ con marất nhiểu người trong số ho khang nặng tới trong lượng đó; kể cả mau,thịt và xương"(71, 55) Bom đạn My đã gay cho miền Bắc những tdn that
nặng nể Co quan phan tích của Cục tinh bảa Trung uemg My ước tinh,
chiến địch "Sdm rển" của không quản Mỹ đã sắt hai 13.000 người quển Bac
trong năm 1965, 24.000 người trong năm 1966 và khoảng 29.000 người
trong năm 1967; phẩn lớn lả dan thường (80#)(81, 185] 3ố liệu thống kẻ
của Cục tác chiến Bộ Tổng tham mm GBNDVN cho biết, trong bền năm
eee $222) 14.000 quản nhan va 60.000 dan thưởng miển Bắc đã bị bom
den a giét hại (85) Ngoài tổn thất về sinh mạng, miển Bde còn bị thiệt
nể về vật chất, của cải Hau hết hệ thống giao thông, cẩu
A ga, kho tang, bệnh viện và nhiều cơ sở kinh tế, nhiều công
Kia mế
Trang 3225 trong số 30 thị xả trên
_ Đưổi bom đạn đánh phá ngày đêm vô cùng ác liệt của máy bay, tau
_chiến Mỹ, miển Bắc vén không nao ning ý chí, quyết tam, vừa kiên cường
đánh trả khổng quản, hải quản địch, vừa duy tri sản xuất va tăng sức
chỉ viện cho chiến trưởng Lục lượng phỏng khéng 3 thử quản miển Bắc,
đã giảng trả mạnh mẽ các bước leo thang của không quản Mỹ, bản rơi,
ban chảy 1067 may bay trong năm 1967 Vùng ba biển, lực lượng pháo binh
3 thứ quản cũng lập thanh tích bắn trúng, bắn chảy 69 tau chiến địch ngoài khơi Trên mặt trận giao thông vận tải, mặc di địch đánh pha,
phong tod, ngắn chặn gắt gao bang nhiéu thủ đoạn, khiển cho van tảiđường sắt, đường biển bị sút giảm nhưng bủ lại, lực lượng vận tải
đường bộ, đường sóng không ngừng phát triển về số lượng, cải tiến về
phương thức, nang mức vận chuyển hang hoá trong năm 1967 lên gấp 6 lan
so với năm 1365, dap ứng đói hỏi ngày cảng cao của nhiệm vụ vận tải
chỉ viện chiến trưởng.
“Trên mặt trận sản xuất, khắc phục sự đánh pha ác liệt của máy bay,
tau chiến Mỹ, ra sức tận dụng những điểu kiện hiện có, nhan dan mén
Bắc kiến cường bam ruộng đổng, nhà máy, công sở, trưởng học, vừa duy
trì sản xuất, Ñ an Ai seo phát triển sự nghiệp van hoa, giáo dục,
1 _y tế, làm cho miển BẮc thực sự là một hậu phương vững bẩn, ổn định
cả trong khói lửa chiến tranh Hai nam 1966, 1967, hậu phương đó
m vào chiến trường 149.037 quan, đã động viên hơn 360.000 thanh
nữ vào quân đội, thanh niên xung phong, đáp ứng doi hỏi ngảy
ất h trên cd hai mién đất nước(102, 253)
Trang 33cuộc chiến tranh phá hoại mién Bắc của
_ hải quân My đã khống điển ra xuôi xế theo tinh toán ban
“canh bạc Việt Nam" của giới lãnh đạo Mỹ Ngược lại, cuộc
chiến tranh đó - cũng như cuộc chiến tranh trén bd ở miển Nam - đã gay
ra cho chính My nhiểu vấn để nan giải; đặt Mỹ đứng trước tinh thể bể
tắc mà hậu quả của nó lả đã buộc Mỹ phải chịu những phí tổn năng nể về
tiển bạc va sinh mạng người Mỹ.
V8 kinh tế: Trong những năm chiến tranh đặc biết, Hỹ chỉ trích một
khoản tiển không lớn lắm, (nắm cao nhất cũng chỉ gần 1.500 triệu dé-la
trong khi ngân sách quốc phỏng hang nắm của Mỹ lên tới sáu hoặc bay
chục ti đỏ-la) để chi phí cho huấn luyện, trang bị, nuôi dưỡng quản
đội S4i Gon và đội ngủ cố ván MỸ ở miển nam Việt Nam Thế nhưng nhing
năm chiến tranh cục bộ, chi phi cho chién tranh Việt Nam tang vọt, tử
4,7 tỉ đổ la (tdi khoa 1965-1966) tảng lên 24 ti dé la (tải khoả
| 1966-1967) và hơn 30 ti đổ-la (tải khoá 1967-1968) Chỉ phí chiến
tranh thi ngảy cảng cao vọt nhưng chỉnh quyển Mỹ khéng thể tỉnh đến việc bi đắp ngản sách bảng biện pháp tăng thuế trong khi đang muốn bung bit lửa đối dit luận va Quốc hội Mỹ về cuộc dính liu ngày càng bị
sa lay sảu ở Việt Nam Chỉ nhỉn vào những con số chi trong các tải
khoá trên đây, chúng ta cỦng dé dang hinh dung cuộc chiến tranh mà/Mỹ
tiến hanh ở Việt Nam đã "ngoạm vào" ngản sách của Chỉnh phủ ligh bang
đến mức độ nảo Một thống kẻ đắng tin cay từ phía Mỹ cho hay: nếu.
se etal trở về trước, ngản sách Chỉnh phủ liên bang
ố du trung hình là 3,6 ti 44-la hang năm thi đến nấm 1966, naan
thiếu hụt 6,2 tỉ dé-la và năm 1967 thiếu hụt 10,7 tỉ đô-la.
a ee thâm thủng tới 25,3 ti
Trang 34quả tất yếu của tình trạng thiếu hụt ngân sách nảy là
; tăng nhanh, trở thành "gánh nặng" tai 4c nhất trong tất
cả gánh nặng của nước MỸ thời kỳ nay"(98); khiến cho nên kinh tế Mỹ,
vào năm 1968, bat đẩu suy thoái Trong nấm này, giá cả các mặt hàng
tang vọt 4%, sản xuất có biểu hiện ngừng trệ, đời sống rhản dan Mỹ gap
khỏ khăn, 3,8 triệu lao động Mỹ thất nghiệp hoản toàn "Cuộc chiến
tranh Chống nghẻo đối" mả Gién-xon hứa với cử tri MỸ đã trở thành "Cuộcchiến tranh gay nghéo doi” Va, những mục tiêu của chương trình "Xã hội
vi đại" ma Gién-xon hứa hẹn trong cuộc tranh cử vào Nha Trang nám 1964
đã bị "bắn gục trén chiến trưởng Việt Nam"(1, 196).
Về xã hội: Suy thoái kinh tế, một loạt các van để xã hội trong
nước (nan phán biệt chủng tộc, nạn thất nghiệp, nạn nghéo đổi, bệnh
tật, thất học trong một bộ phận nhản dan lao động Mỹ ) bị phó mặc cho ngấu nhiên định đoạt đo việc Chỉnh phủ liên bang ngdy cảng đổn tam
tri và tiển của cho cuộc chiến tranh Việt Nam và cudi củng, số linh Mỹ
bị chết trén chiến trường Việt Nam ngảy cảng nhiều đã lam cho bau
không khi xa hội My trở nên u am, nặng nể, khiển cho một bộ phản cóng
chủng MỸ tử chế ủng hộ đã chuyển sang phản đối chỉnh sách chiến tranh
Việt Nam của chính quyển Gidn-xon Trong khi dé, các phương tiện
truyển thông MỸ - bộ lọc giứp cóng chúng Mỹ nhận thấy và hiểu rõ cước
chiến tranh đẩm máu ở bẻn kia đại đương - đã và đang chuyển đồng theo
hướng thay đổi lập trưởng đối với chiến tranh Ngay như tờ Thời bảo
“Miu-oée (The Niw York times) - một tờ báo lớn ở MỸ từng kiên trì ủng
ach mạnh mẽ và đẩy sức thuyết phục che cố gắng chiến tranh của
Nam thi giờ đây cũng đã thay đổi lập trưởng SỰ "trở co" của
Trang 35| và là bẩng chứng đau long về sự rạn nứt, khủng hoảng lỏng
nan dan và chính giới Hỹ Thế nhưng, tất cả sự phản đối chiến
tranh điển ra trén đường phố, trong các khu đại học và trên mat báo
cũng như trong các chương trinh phát sóng của các hang truyển hỉnh
Mỹ không cỏn là lan séng du luận đơn thuận nửa - mà đến day, "lần
sóng" nảy đã đủ sức lam thay đổi lập trưởng của nhiều nghị si Quốc hội
- MỸ - nơi mà các "Ông Nghị" động đảo đại diện cho các khối cử tri của
từng bang trong "Hợp chủng quốc Hoa Kỷ" déu đã cẩm thấy chiến tranh
Việt Nam đã "gỗ cửa timg gia đỉnh" của chính họ - Vi thể, ngày càng
nhiều nghị sĩ phan đối chỉnh sách chiến tranh củng như cách thức tiếnhanh chiến tranh của oo quan hảnh pháp MỸ Họ doi phải giảm bớt camkết, hạ thấp các mục tiểu của Mỹ ở Việt Nam, tim một giải pháp nham sớm
dua nước Mỹ thoát khỏi cuộc chiến tranh Xu hướng thay đổi đó trong lập trường Quốc hội Mỹ đã và đang trở thành áp lực chính trị ngảy cảng
táng đối với chính quyển Mỹ va đổi với cá nhân Tổng thẻng Mj} Gidn-xon.
Bing trước thái 46 của du luận va sức ép tử phia Quốc hội, nội hộ
Chỉnh phủ MỸ cảng thêm phản hoá Một cuộc thảm đó du luận cho thấy,
sy tin nhiệm của nhân dan My với Chính phủ Gidn-xon tử cudi năm 1966
trở đi đã sa sút nghiém trọng Người ta thấy đây la một chính phủ đang
phải ty vật lộn với minh vi một số nhả vạch kế hoạch ở cấp cao đả thay
đổi quan điểm trước sức ép của một cuộc chiến tranh kéo đải Vao thang
3.1967, khi cuộc phản cing chiến lược mùa khé 1966-1367 trên chiến
_ trường Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị đánh bại hoàn toàn,
!
len - Tư lệnh chiến trưởng HỆ tại miền Nam - được Hội đồng Tham
liên quan My hậu thuần mạnh mẻ, đã để nghị da-sinh-ton tang
Trang 36viên Tư lệnh chiến trưởng
nảy da để nghị xin tăng quản MY vào miển Nam Việt Nam theo hai mức, Mic
một, g6m 100.000 quân la lục lượng tối thiểu mi theo Ông, để kiểm chế
áp lục đang gia tang của quản đội Bắc Việt Nam ở khu vực khu phi quan
sự gây nên vả để duy tri "thé chủ động chiến thuật" của Mỹ trén chiến
trường Mức hai, gdm 201.250 quản để đưa tổng số quản Mỹ chiến dau ở
miển Nam Việt Nam lên tới 671.616 người vao giửa nảm 1968, rẩm tiêu
điệt hoặc lam tế liệt quân chủ lực của địch nhanh hơn va tước hồ
những khu “dat thant’ an toàn đã được Việt cộng thiết lập tử lau ở Nam
Việt Nam Trong khi đó, Hộ déng Tham mtu trưởng liên quản Mỹ lại yêu
cẩu mở rộng chiến tranh mặt đất sang Lao, Cam-pu-chia va phẩn đất phía
Nam của Bắc Việt Nam; leo thang đánh pha toan bộ hệ thống mục tiểu
-kể cả đề điểu, của miển Bắc Việt Nam; phong tod chat cảng biển Hải
Phỏng; tăng thuế va gọi quân tri bị Mỹ dé bi dap vào số quản thiếu hụt
ở các căn cử quản sy Mỹ trên khấp thế giới do phải đổn cho chiến
trưởng Việt Nam Nhưng, nếu chấp nhận những yếu cẩu nảy, số phản chính
trị của bản thân Tổng thống Mỹ Giỏn-xơn sẽ khéng con hy vọng gi trong
cưộc bẩu cử sắp tới vi thế, khi todn bộ các để nghị trên day vừa được
tiết lộ thi sự bất đểng quan điểm một cách gay gdt giữa phái quản sự vả
phái đân sự trong Chính phủ Giỏn-xơn ndi len ngay lập tức, đến nổi các
Tham mưu trưởng liên quản Mỹ tuyên bố họ sẽ công khai tử chức nếu các
“để nghị nói trên của họ bị bác bỏ.
"Trude tình hình đó, Tổng thổng Mỹ đảnh phải chọn con đường nà các
u gọi là tiếp tục "Leo thang từng bước" hay là đường lối "0 ép
i đường Idi "trung dung" của Giỏn-xơn là như vậy đó: "Leo
Trang 37Wtừng bước" và "từ từ" là chit ding để an ủi phái "bổ câu" vậy!
Thế là, mia thu năm 1967, Gión-xơn phải thực thi những hành động
cũng thật "trung dung" nửa voi hỏng dung hod cả hai phái bdng cách
quyết định táng thém 55.000 quản sang Miến Nam Việt Nam (thay vi
200.000 quân như Oét-mo-len để nghị), chap thuận yêu cẩu của Hội đồng
tham mưu trưởng liên quản My oanh tac thêm 57 mục tidu ở Mién Adc Việt
Nam (chit khổng phong ted Cảng Hải Phỏng như Hội đổng Tham mm trưởng
liên quan MỸ yêu cẩu) Tuy nhián, việc động viên lục lượng trủ bị như
để nghị của giới quản sy Mỹ vấn được Gidn-xon xem như một hàng rao
chính trị ma Ông không muốn vượt qua.
Tất cả những điển biến trén đây đã biểu hiện chính giới Mỹ đang
ngập ngừnr đứng trước ngã ba đường trong việc tim kiếm chiến lược mới
la MỸ tại chiến trưởng Việt Nam.
Như vậy, trải qua hai nắm tiến hảnh chiến tranh cục bộ, mặc đủ đã
4p dụng nhiéu thủ đoạn và biện pháp về quản sy, chính trị, kinh tế,
ngoại giao, đã chịu nhiểu tổn thất to lớn về người và của nhưng phia
My van luôn luôn ở thế bj động về chiến lược và chiến thuật Tất cả các
mâu thuấn của việc My đưa quản vào miến Nam không nhưng không khác
phục được ma ngảy cảng trở nẻn sảu sắc hơn Lye lượng của địch bị cảng
ra trên các chiến trường, bị vay hảm trong thế trận chiến tranh nhân:
đân Việt Nam Kế hoạch chiến lược dụ định giảnh tháng lợi quản sự
, hoàn tất các mục tiếu chiến lược, “rút quản Mỹ về nước vàocuổi năm 1967 ma Bộ chỉ huy quản sự My vạch ra và da được
Trang 38m chấp nhận tử ngày đầu chiến tranh cục bộ, đã bị phá vở.
Béing thời, việc ném bom nước VNDCCH và đường mòn Hd Chi Minh mệt cách
ảo ạt và liên tục cũng đã tự nó nói lén ráng: Tác động của chiến tranh
khóng quân cuối củng củng mỏng manh như biện pháp "tìm điệt" và "bình
định" trong việc xác định kết quả của cuộc chiến tranh cục bộ Việc đó
chẳng những khéng giải quyết được thế tiến thoái lưỡng nan của Mỹ
trong chiến lưộc "chiến tranh cục bộ" - một loại chiến tranh mi MỸ đã
không thể gid thế trá hình, giấu mặt, buộc phải nhảy ra vả dan sau vào
cuộc chiến tranh Việt Nam cach xa My nửa ving trái đất; mả thất bại đó
con dat Mỹ đứng trước những khỏ khăn rát lớn về chỉnh trị, quản SỰ,
kinh tế, xã hội, khéng chỉ ở miển Nam Việt Nam ma cả trong nước MỸ.
Trên phạm vi toan cẩu, My bị cô lập, địa vị của My đang ngảy cảng suy
sit.
VỀ phia ta, qua hai năm đương đẩu với chiến tranh cục bộ, chúng ta
yan giữ vững và phát huy mạnh mẻ chiến lược tiến công, đánh bại các có
gắng chiến tranh của địch, lam phá sản một bước quan trọng kế hoạch
chiến lược của chủng, giủ ving quyển chủ động chiến trường, mở rộng
ving giải phóng và vung làm chủ ở khu vục rừng núi, nỏng thỏn đổng
bang vả xung quanh các đỏ thị, các căn cú, các tuyển giao théng huyết
mạch của My, ngụy Lực lượng quản sự và lực lượng chỉnh trị của ta đến
năm 1967 đã phát triển cả vẻ số lượng lẩn chat lượng Trén chiấn
trưởng mién Nam, chỉ riéng bộ đội chủ lục va bộ đội địa phương đã tang
tử 115.500 (năm 1964) lén 17.6.600 (1966) và 277.000 (1967) Ngoài ra,
khắp mọi địa phương miển Nam, lực lượng dan quan, du kích cũng có bước
NA He rhaeemvio si Lx, bộ đội địa phương và dân
du kích được bố trí tương đối hợp lý trên các địa bản chiến lược
Trang 39thức tác chiến một cách linh hoạt, tiêu điệt
"ue nhiều sinh lực địch, nhất là đã đánh vào một số thành thị, vào
hang loạt căn cứ, sản bay, kho tảng va đường giao thông chiến lược của
MỸ, ngụy Trong khi 46, lực lượng chính trị va các hình thức đấu tranh
chính trị trong những ving bị MY, ngụy kiếm soát củng được chú trọngphát triển
Trên miển BẮc, mặc dù chiến tranh phá hoại của khéng quản, hải
quan Hy ngảy cảng nở rộng cả vể quy mỏ, cường độ va gây ra cho tanhững tổn thất nặng nể về người và của nhưng trong khói lửa chiếntranh, miển Bắc vấn la một hậu phương én định va bén vững Tinh ẩn
định va bén vững đó của hậu phương chiến tranh lả một trong những nhan
tổ vô củng quan trọng dé miền Bắc củng một lúc vửa sản xuất, vửa chiếnđấu đánh bại các bước leo thang của khỏng quản, hải quản Mỹ, vita dap
ứng mạnh mé và liên tục mọi yêu cau ngảy cảng tang của chiến trưởng.
Trên thế giới, sw nghiệp kháng chiến chéng Mỹ của nhân dan ta ngày
cảng được du luận thế giới va chỉnh phủ nhiểu nước ủng hộ, giúp để
Tất cả các nhản tổ liên quan tới cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Việt
Nam trén đây - quản su, chính trị, kinh tế, xã hội; trén chiên trưởng,
Ở hậu phương chiến tranh của đổi bén cũng nh trên thé giới dupe Bộ
‘Tang hành đính tại Hà Nội theo đối chặt chễ Một THOT CƠ MOT đang xuất
_ hiện khiến chứng ta cẩn phải tim phương cách khai thác triệt để để tạo
Seite diyêi cục didn chiến tranh ván 4¿ đặt ra ở đây lả: Tuy MY
đã cấm thấy sức mạnh quản sự Mỹ khổng thể giản tháng
ag Việt Nam song Mỹ vấn rất chủ quan, van chưa san
`
Trang 40ng chiến tranh, vấn nuốn ép ta đi vào thương lượng theo
của My Sở đi có tinh hình này trong lập trường của giới
cẩu nên thắng, bại trên chiến trưởng Việt nam sẽ ảnh hưởng mạnh mẻ tới
vai trỏ của MY ở trén thế giới Về phia Việt Nam, mặc dủ đã giảnh được
những thắng lợi qua hai mia phản cóng chiến lược nhưng ta cũng chưa đủ
lực để có thể đánh bạt được 50 vạn quản Mỹ khỏi miển Nam Muốn chớp
thời cơ có lợi để xoay chuyển cục điện chiến tranh, giảnh thắng lợi
quyết định, cẩn phải giải quyết một loạt các vấn để thuộc về nghệ
thuật chỉ đạo chiến lược nhầm tác động mạnh vả nhanh tới ý chí xảm
lược của Mỹ Bảy 14 lúc ma chủng ta có thể thục hiện ý đổ đế ra tử 1.
1967 là "Cẩn phải tích cục, khán trương, kien quyết va linh hoạt, od
gắng đến cao độ để thực hiện chủ trương giảnh thắng lợi quyết định
trong thời gian tương đổi ngắn, đớng thời tạo những dieu kiện va cơ sở
vững chắc để đánh thắng địch trong tỉnh huống chiến tranh kéo đải""(19),
*
TI- CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CUA BANG
Ngay sau khi cuộc phản cing chiến lược lẩn thứ hai kết thúc
trong kếh hoạch chiến lược Động - Xuân 1967-1968; "Những thẳng lợi của
ta trong Bỏng-Xuân 1966-1967 đã tạo ra một tỉnh thế mới cd lợi cho ta,
bất lợi cho địch"(26, 192)
gong, nếu cử tiếp tục mở các đợt hoạt dong quan sy như trước day,
heo cách đánh củ thi rất khó tan đụng được thời cơ có lợi để tac
1 chiến lược trên chiến trưởng, chiến tranh sé van tiếp
—