1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cytokine và hệ thống bổ thể

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cytokine Và Hệ Thống Bổ Thể
Tác giả Ths. Bs. Lê Ngọc Thư
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

• Làcác protein hay glycoprotein khôngphải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởicác tế bào bạch cầu viêm và một số tế bào kháckhông phải bạch cầu.• Các protein này hoạt động trong v

Trang 1

Cytokine Và Hệ Thống Bổ Thể

Ths.Bs Lê Ngọc Thư

Trang 2

Mục Tiêu Bài Giảng

1 2

Giải thích được sự hoạt hóa của bổ thể

theo ba con đường

3

Liệt kê các hoạt tính sinh học và các yếu

tố điều hòa của bổ thể

4

Hiểu được khái niệm, đặc tính và vai trò

của Cytokine

Trình bày được khái niệm về bổ thể, ký

hiệu và qui ước quốc tế

Trang 4

• Là các protein hay glycoprotein không

phải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởi các tế bào bạch cầu viêm và một số tế bào khác

không phải bạch cầu.

• Các protein này hoạt động trong vai trò là các chất

trung gian điều hòa giữa các tế bào trong cơ thể.

1 Khái niệm

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM:

Có 6 đặc điểm sau:

Sản xuất lượng nhỏ, tác dụng lớn

Sản xuất từ tế bào kích thích

Trang 9

Hoạt động qua Receptor

ĐẶC ĐIỂM:

Trang 10

ĐẶC ĐIỂM

Trang 11

Khuếch đại phản ứng miễn dịch, tạo máu, chống ung thư, virus

Điều hòa hoạt động, điều trị bệnh Hoạt động đa dạng

Trang 12

4 Các Cytokine phổ biến

IL1

Trang 13

Tên một số

cyctokin

Nguồn sản xuất Các tác dụng chính

IL-1 α và β Đơn nhân thực bào - Đồng kích thích các đơn nhân thực bào T,

làm tăng sinh tế bào B và sản xuất kháng thể.

- Kích thích sản xuất protein ở pha cấp hoạt hoá thực bào.

- Gây viêm và sốt.

tế bào Tc, NK

- Tăng sinh tế bào T đã hoạt hoá.

- Tăng sinh chức năng tế bào Tc, NK.

- Tăng sinh tế bào B và sản xuất IgG2.

- Tăng biểu lộ IL-2R.

Trang 14

IL- 3 Tế bào T ‒ Tăng trưởng các tiền thân tế bào tạo

Trang 15

Đơn nhân thựcbào

- Tác dụng hiệp đồng với IL-1và TNF

- Kích thích sản xuất protein ở pha cấp

- Tăng sinh tế bào và sản xuất khángthể

Trang 16

IL-7 Tế bào đệm tuỷ

xương và Thymus.

- Tạo tế bào dòng Lympho.

- Tăng chức năng tế bào Tc.

IL-8 Đơn nhân thực

Trang 17

IL-10 Tế bào TH2, TCD

8,B, đại thực bào hoạt tác

- Ức chế sản xuất cyctokin của các tế bào TH1,

NK, đơn nhân thực bào, tăng sinh và tăng sản xuất kháng thể từ tế bào B.

- Trấn áp đáp ứng miễn dịch tế bào.

- Tăng trưởng tế bào mast.

IL-11 Tế bào đệm - Hiệp đồng trong tác dụng tạo huyết tạo tiểu

Trang 18

IL-13 Tế bào TH2 - Tác dụng tương tự IL4.

TNF α Đại thực bào hoạt tác và

một số tế bào khác

- Tác dụng tương tự IL1.

- Huyết khối và hoại tử khối U.

TNF β Tế bào TH1 hoạt tác - Tác dụng tương tự IL1.

- Huyết khối và hoại tử khối U.

TNF α và β Đại thực bào, bạch cầu

đa nhân trung tính và một số tế bào khác.

- Tác dụng chống sinh vi.

- Tăng biểu hiện KNPHM lớp I.

- Hoạt tác đại thực bào và tế bào NK.

TNF γ Tế bào TH1 hoạt tác và

Tế bào NK hoạt tác.

- Tăng biểu hiện KNPHM lớp I và lớp II.

- Hoạt tác đại thực bào và tế bào NK, bạch cầu đa nhân trung tính.

- Thúc đẩy miễn dịch tế bào.

- Hạn chế miễn dịch dịch thể.

Trang 19

S-CSF - Kích thích tất cả tế bào tạo máu.

- Kích thích tế bào tuyến dục, tế bào sắc tố.

GM-CSF - Kích thích tăng sinh CFU-GM , từ đó sản xuất bạch

cầu mono, bạch cầu hạt trung tính ,bạch cầu hạt ưa acid, bạch cầu hạt ưa bazơ

- Tác động cộng hưởng với IL-4 để tạo tế bào hình sao.

M-CSF - Tăng tạo và hoạt hóa bạch cầu mono.

G-CSF - Kích thích tăng sinh và hoạt hóa bạch cầu hạt.

- Kích thích tế bào gốc giai đoạn sớm cùng các cytokin khác.

Epo

(Erythropoietin)

- Kích thích tạo hồng cầu.

Thrombopoictin - Điều hòa tăng sinh và biệt hóa dòng mẫu tiểu cầu.

- Cùng một số yếu tố khác kích thích tế bào gốc đa năng.

- Phối hợp với Crythropoictin để tăng tạo hồng cầu.

IL = interleukin GM-CSF = granulocyte-macrophage colony stimulating factor

IFN = interferon TNF = tumor necrosis factor

TGF = transforming growth factor

TGF = transforming growth factor

Trang 20

Bão Cytokine

Trang 22

Bão Cytokine Tràn dịch màng phổi phải

Trang 23

Hệ Thống Bổ Thể

Trang 24

1 Lịch sử phát hiện

• Thí nghiệm của Bordet (1895)

• Huyết thanh tươi của con vật đã

được tiếp xúc với vi khuẩn → gây

ngưng kết và làm tan vi khuẩn.

• Huyết thanh bền với nhiệt, chịu được

nhiệt độ 56ºC trong 30 phút → chỉ

còn khả năng ngưng kết, mất khả

năng làm tan vi khuẩn.

Trang 25

Cơ Chế Tác Dụng

Gây

Trang 26

• Được sản xuất từ gan, các đại thực bào, các

tế bào đơn nhân trong máu và các liên bàoniêm mạc ruột

Trang 28

2 Ký hiệu và qui ước quốc tế

Trang 29

2 Ký hiệu và qui ước quốc tế

• C4b2a: Có hoạt tính men

• iC3b = Mất hoạt tính men (i=inactive)

• C6, C7, C8: Tham gia nguyên cả phân tử vào chuỗi hoạt hóa

• MAC = Membrane Attack Complexes: Phức hợp tấn công màng

Trang 30

• Có 3 yếu tố trong hệ thống bổ thể:

• Yếu tố B => Bb (mảnh lớn); Ba (mảnh nhỏ)

• Yếu tố D => Có tác dụng cắt yếu tố B để tạo thành 2 mảnh

• Yếu tố P (Properdin) có tác dụng làm bền phức hợp C3bBb

(C3 Convertase) của con đường thứ 2 của hệ thống bổ thể

2 Ký hiệu và qui ước quốc tế

Trang 31

3 Hoạt hóa bổ thể theo

con đường cổ điển

(Classical pathway : CP)

Trang 32

Tác Nhân Hoạt Hóa

Một số loại vi khuẩn

Trang 37

4 Hoạt hóa bổ thể theo

con đường tắt

(Alternative pathway: AP)

Trang 38

Tác Nhân Hoạt Hóa

IgG, IgA hoặc IgE

Các mảnh tế bào virus, VK

Gr(+) và Gr(-) KST và nấm

Tác nhân khác như dextran

sulphate, carbohyrates,…

Trang 39

2x106 phân tử được tạo ra trong 5 phút

Trang 41

5 Hoạt hóa bổ thể theo

con đường Lectin

(Mannose binding lectin

pathway: MBL)

Trang 42

Tác Nhân

Hoạt Hóa

Phân tử mannose/cấu trúc vách vi khuẩn

Chất Lectin/cơ thể = cấu trúc giống C1q

MASP1 và MASP2 = 2 protease/huyết thanh

Suy ra: Lectin/Mannose/Protease 1 và 2 giống C1qrs hoạt hóa

=> hoạt hóa C4 và C2 (tương tự cổ điển)

Trang 45

6 Sự hình thành phức

hợp tấn công màng

Trang 47

7 Sự điều hòa hoạt hóa

bổ thể

Trang 48

• Yếu tố H: Cạnh tranh với yếu tố B, chiếm

lấy C3b tạo thành C3bH làm mất hoạt tính.

• MCP : Membrane Cofactor Protein (CD46)

Trang 49

• CR1 : Complement Receptor

• Protein S – C5b67 => Màng => Ngăn cản C8,

C9 gắn vào màng => Ngăn cản việc tạo thành

phức hợp tấn công màng (MAC) C5b678(𝟗)𝒏

• Protein DAF: CD55 có tác dụng ngăn tạo C3

Convertase của ba con đường

• HRF : CD59 có tác dụng kiềm hảm sự hoạt hóa

C9, chống lại sự đục thủng màng tế bào.

Các Yếu Tố

Trang 51

8 Tác dụng sinh học

của bổ thể

Trang 52

Vai trò sinh học của

Trang 53

8.1 Ly giải tế bào mang kháng nguyên

• Hình thành phức hợp tấn công màng

• Khi kháng thể xuất hiện hình thành thêm con đường cổ điển

( thường hiệu quả hơn đường tắt 70% )

Trang 54

8.2 Hình thành phản ứng viêm

mạch

Trang 55

8.3 Xử lí phức hợp miễn dịch

• Xử trí và thải trừ phức hợp miễn dịch

• Hiện tượng opsonin hóa và thực bào tác nhân gây bệnh

Trang 56

Thank you!

Ngày đăng: 09/06/2024, 18:01