1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng công nghệ xây dựng công trình ngầm

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nghệ xây dựng công trình ngầm
Tác giả Trần Văn Toản
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Công nghệ và Quản lý Xây dựng
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 11,81 MB

Nội dung

10.PP đào hầm bằng khoan nổ mỏTrình tự đào hầm theo các PP khác nhau;a PP đào toàn tiết diện; b PP bậc thang; c PP vòm trước, tường sau; d PP phân mảnh đào toàn tiết diện; e PP nhân đỡ..

Trang 1

Tác giả: TS Trần Văn Toản

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BM: Công nghệ và Quản lý Xây dựng

Trang 2

• 11/2006-10/2011: Phó TVGS trưởng Hệ thống kênh thải nước tuần hoàn, NM

nhiệt điện Hải Phòng

• 1/2009-12/2009: Chủ nhiệm đề tài cấp trường “Hạ MNN thi công các công

trình trên nền cát chảy”

• Thiết kế, giám sát, kiểm định nhiều công trình vừa và nhỏ

• Tham gia nhiều đề tài cấp cơ sở, cấp bộ và cấp nhà nước

Trang 3

Chương 1: KN chung và PP TCTC hầm (5 tiết)

Chương 3: Bốc xúc và vận chuyển (2 tiết)

Chương 4: Gia cố hầm (5 tiết)

Chương 5: Xây dựng vỏ hầm (2 tiết)

Chương 6: Công tác phụ trợ (5 tiết)

Chương 7: Tổ chức thi công hầm (5 tiết)

Chương 8: Quản lý ATLĐ và PCCN (2 tiết)

Trang 4

1 Tại sao đi xuống ngầm?

2 Các công trình ngầm:

• Hầm tiện ích công cộng chung

• Hầm cáp diện ngầm

• Hệ thống thoát nuớc thải bằng hầm sâu

• Thành phố ngầm (khu thuong mại, nhà thờ, thư viện, nhà hát…)

Trang 5

3 Các vấn đề liên quan khi thi công:

• Tải trọng trên mặt đất

• Nước ngầm

• Địa chất phức tạp và xử lý đất nền khó khăn

• Thay đổi kết cấu đất đá trong khi thi công và sau xây dựng

• Môi trường thi công thiếu ánh sang, oxy, nhiều khí độc

• Không gian thi công hẹp

• Ảnh hưởng đến khu vực lân cận

• Nhiều công tác phụ trợ đi kèm

Trang 6

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Hầm dẫn nước vào NMTĐ Hòa Bình

Trang 7

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Hầm dẫn dòng công trình Cửa Đạt

Trang 8

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Hầm qua đèo Hải Vân

Trang 9

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn

Trang 10

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Tòa nhà Vincom

Trang 11

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Tòa nhà Royal city

Trang 12

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Tàu điện ngầm ở Paris

Trang 13

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Tàu điện ngầm ở Rome

Trang 14

4 Một số công trình ngầm đã xây dựng

Tàu điện ngầm ở Moscow

Trang 15

5 Các dạng mặt cắt công trình ngầm

Hầm ngầm cho tàu thuyền di chuyển Rove, Pháp

Trang 16

5 Các dạng mặt cắt công trình ngầm

Kiểu mặt cắt cống ngầm thường thấy ở Paris, Pháp

Trang 17

5 Các dạng mặt cắt công trình ngầm

Hầm trong tuyến đường cong Liart đến Mézière, Pháp

Trang 18

5 Các dạng mặt cắt công trình ngầm

Hầm đường tàu điện ngầm Paris, Pháp

Trang 19

5 Các dạng mặt cắt công trình ngầm

Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân

Trang 20

6 Lý luận cơ bản trong thi công công trình ngầm

Đất đã xung quanh vẫn có khả năng chịu lực→ cần lợi dụng và tang cường

Nguyên

lý cơ

học

- Cơ học đất đá: Đất đá xung quanh gồm các hạt rời rạc→

Tải phân bố tác dụng lên KC chống đỡ

- Cơ học KC: KC chống đỡ và

vỏ hầm là KC chịu tải→ KC

“Tải trọng-KC” (dùng tải trọng bất lợi nhất để thiết kế)

Cơ học đá: Đá vây quanh là khối đá ứng suất-biến dạng →

KC chống đỡ là điều kiện biên gới của khối đá bị ứng suât-biến dạng → KC “Vi nham-che chống (dùng trạng thái ứng suất- biến dạng thực tế để thiết kế)

Trang 21

6 Lý luận cơ bản trong thi công công trình ngầm

BP công trình Lý luận tải trọng long rời Lý luận đất đá chịu lực

Đào hầm

Chia đoạn đào hầm từng phần→ kết hợp chống đỡ kịp thời Đào bằng PP khoan lỗ mìn và cơ giới nhỏ

Đào hầm toàn bộ mặt cắt→

Ko làm xáo trộn đất đá xung quanh Cũng đào bằng PP khoan lỗ mìn và máy móc cỡ lớn, trung bình

Ưu khuyết

điểm

KC chống đỡ tạm thời dễ thấy, đơn giản, dễ thao tác Khi

tháo dỡ khó khăn, ko an toàn,

KC phức tạp, thi công khó khan, tốn kém nhưng không cần tháo dỡ, an toàn, chịu lực

Trang 22

7 Phương pháp Áo mới (NATM)

7.1 Quan niệm cơ bản của NATM (New Austrian Tunneling

Method)

- Đào hầm→ trường ứng suất ban đầu của khối đát đá xung quanh thay đổi bất lợi → sắp xếp lại ứng suất theo thời gian (cả vùng dẻo và vùng đàn hồi);

- Phải duy trì, lợi dụng và cải thiện khả năng chịu tải của khối đất

đá xung quanh tạo ra trường ứng suất có lợi hơn;

- → Mục đích: Duy trì điều kiện tải trọng 3 trục và giảm thiểu

tình hình chịu ứng suất 1 trục hoặc 2 trục

Trang 23

7 Phương pháp Áo mới (NATM)

Trạng thái biên dạng và ứng suất cần phải được bảo vệ

Trang 24

7 Phương pháp Áo mới (NATM)

Che chống phụ thêm gồm: neo, vòm giá thép, mạng cốt thép

Trang 26

2016 26

Phun bê tông để gia cố tuy-nen dẫn dòng (CT Cửa Đạt)

Trang 28

2016 28

Vòm thép chống đỡ tuy-nen dẫn dòng (CT Cửa Đạt)

Trang 29

7 Phương pháp Áo mới (NATM)

7.2 Nguyên lý cơ bản của NATM

- Bảo vệ sức bền của khối đất đá;

- Nhanh chóng tạo hình dáng đường hầm tròn khép kín;

- Lập vỏ mỏng và dẻo;

- Đo đạc thường xuyên tại chỗ;

Trang 30

8 Phương pháp thi công đường hầm

8.1 Phương pháp thi công đường hầm trên núi

- Phương pháp mỏ - Phương pháp khoan nổ:

• PP khoan nổ truyền thống;

• PP Áo mới

- Phương pháp dùng máy đào các loại

Trang 31

8 Phương pháp thi công đường hầm

8.2 Phương pháp thi công đường hầm nông và trong đất mềm

- PP dùng máy đào các loại;

Trang 32

8 Phương pháp thi công đường hầm

8.3 Phương pháp thi công đường hầm dưới đáy nước

- PP hạ chìm;

- PP khiên

Trang 33

9 Trình tự và nguyên tắc cơ bản thi công

Trình tự thi công theo PP Áo mới

Trang 34

Nguyên tắc cơ bản của thi công:

Trang 36

10 PP đào hầm bằng khoan nổ (mỏ)

Trình tự đào hầm theo các PP khác nhau;

a) PP đào toàn tiết diện; b) PP bậc thang; c) PP vòm trước, tường sau;

d) PP phân mảnh đào toàn tiết diện; e) PP nhân đỡ

Trang 37

11 PP đào toàn tiết diện

Áp dụng với đá có độ cứng f k ≥ 4 tiết diện ngang hầm ≤ 120m 2

11.1 Các PP

- PP đào toàn tiết diện không cần chống đỡ hoặc chỉ chống đơn giản f k

= 15÷20 ;

- PP đào toàn tiết diện với việc sử dụng vì chống cứng;

- PP đào toàn tiết diện với việc sử dụng vì chống liên hợp;

- PP đào toàn tiết diện với việc sử dụng vì chống mềm;

- PP đào toàn tiết diện với việc sử dụng ván khuôn dạng tấm ghép di dộng;

Trang 38

11 PP đào toàn tiết diện

Đào hầm tiết diện lớn vì chống liên hợp

1-Lớp bê tông phun bên ngoài; 2- Lưới thép; 3- Lớp bê tông phun

bên trong; 4- Các neo; I, II, III, IV- trình tự đào và xây vỏ

Trang 39

11 PP đào toàn tiết diện

Đưa ván khuôn dạng khiên vào gương

a) Vị trí làm việc; b) đưa đưa vào gương; 1- Lỗ khoan;

2- Ván khuôn dạng khiên; 3- Bê tông lót; L - Bước đào

Trang 40

12 PP bậc thang

Thứ tự đào hầm theo PP bậc thang

a) PP bậc thang trên; b) PP bậc thang bên; c) PP bậc thang dưới

Trang 41

13 PP đào hầm trong tầng địa chất yếu

Trang 42

13 PP đào hầm trong tầng địa chất yếu

PP vòm trước:

Thứ tự đào hầm theo PP vòm trước

a) Sơ đồ 1 hang dẫn; b) Sơ đồ 2 hang dẫn; c) Sơ đồ phần vòm

vượt trước; 1, 2, 3, …., 8- Thứ tự đào tiết diện

Trang 43

13 PP đào hầm trong tầng địa chất yếu

PP nhân đỡ:

Thứ tự đào hầm theo PP nhân đỡ

1÷4- Thứ tự đào hang dẫn; 5-Hang dẫn giữa đỉnh; 6-Mở rộng không

Trang 44

13 PP đào hầm trong tầng địa chất yếu

PP phân mảnh đào toàn tiết diện:

Thứ tự đào hầm theo phân mảnh đào toàn tiết diện

a) PP nhân đỡ; b) PP phân mảnh đào toàn tiết diện;

1, 2, 3, …., 8- Thứ tự đào toàn tiết diện

Trang 45

13 PP đào hầm trong tầng địa chất yếu

PP đào có gia cố trước:

Khoan các lỗ vượt trước trên gương

1- Giá khoan; 2- Máy khoan; 3- ống lồng gia cố trước; 4- Vòm thép

Trang 46

14 Các PP đặc biệt

Sơ đồ lỗ khoan phụt xi măng

1- Hang; 2- Tường bê tông; 3- Các lỗ khoan;

4- Vùng đất được gia cố

Trang 47

14 Các PP đặc biệt

Trình tự công tác xi măng hóa trong hầm

I, II, III- Các vùng phụt; 1- Vỏ hầm bê tông; 2- Vách bê tông ở gương;

Trang 50

2.1 Công tác khoan lỗ và thiết bị khoan

50 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Máy khoan kiểu tự hành do Liên Xô sản xuất

Trang 51

2.1 Công tác khoan lỗ và thiết bị khoan

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

 Phân loại thiết bị khoan:

Theo hình dạng lưỡi khoan: Có 2 loại:

- Lưỡi khoan dạng phiến liên tục

- Răng cột (ko liên tục) Theo dạng phiến liên tục: chữ - (nhất), chữ + (thập)

Theo dạng rang cột: Hình cầu, quả chùy, hình chêm, …

Trang 52

2.1 Công tác khoan lỗ và thiết bị khoan

52 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Phân loại mũi khoan

Trang 53

2.1 Công tác khoan lỗ và thiết bị khoan

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

 Phân loại máy khoan:

Theo nguồn cung cấp động lực: Có 2 loại:

- Khí nén

- Thủy lực

Trang 54

2.2 Vật liệu nổ mìn

54 2016

Trang 55

2.3 Kết cấu nạp mìn và việc bố trí lỗ mìn trên gương đào

Trang 56

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

56 2016

k: Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại thuốc nổ (k=0,65÷0,85)

dn: Đường kính bánh thuốc (mm)

Trang 57

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

Trang 58

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

58 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Lỗ tạo rãnh thẳng

Trang 59

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 60

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

60 2016

Trang 61

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

✓Độ sâu lỗ khoan bị hạn chế bởi MC hầm;

✓Nhiều máy cùng khoan khó hoạt động đồng thời;

✓Phương thức khoan lỗ khó chuẩn xác.

Trang 62

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

62 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Ưu, nhược điểm lỗ mìn tạo rãnh thẳng:

✓Nhiều máy cùng khoan khó hoạt động đồng thời;

✓Độ sâu lỗ khoan không bị hạn chế bởi MC hầm;

✓Có thể dùng nổ phá lỗ sâu, nên tăng nhanh tốc độ đào sâu;

✓Số lương lỗ cần khoan nhiều;

✓Phương thức khoan lỗ cần có độ chuẩn xác cao.

Trang 63

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Ưu, nhược điểm lỗ mìn trống:

✓Tạo mặt thoáng tốt khi nổ mìn tạo rãnh;

✓YC đường kính lỗ khoan lớn (ф>100mm)

Trang 64

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

64 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Sơ đồ nổ phá ở hầm ngầm Mont-Blanc

Trang 65

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 66

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

66 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Bố trí lỗ mìn tạo rãnh hình chêm theo vòng (cm)

Trang 67

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 68

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

68 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Bố trí lỗ mìn tạo rãnh thẳng theo lớp (cm)

Trang 69

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trình tự gây nổ

➢ Lỗ mìn biên nổ trước tạo vết nứt trên gương đào;

➢ Gây nổ theo từng lớp từ trong ra ngoài (theo thời gian chậm lại của kíp nổ-càng nhỏ càng tốt - 40÷200 ms-nổ vi sai).

Trang 70

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

70 2016

S- Tiết diện ngang của hầm chưa kể tiết diện đột phá (m 2 );

ak- Khoảng cách giữa các lỗ biên (m);

P- Chu vi của hầm (m);

Trang 71

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

S- Chu vi của hầm (m);

fk- Độ cứng của đá theo Prototiakonov;

d- Đường kính thuốc nổ nạp trong lỗ mìn (mm);

a- Hệ số nén ép (a=0,3 nếu S≤12 m2, a=0,25 nếu 12≤ S≤40m2); e- Hệ số xét đến loại thuốc nổ (e=1,0÷1,2);

K - Hệ số xét đến loại đột phá (bảng 2.8).

Trang 72

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

72 2016

Hy- Chiều cao khoan;

Lkt- Chiều dài khoan thêm Lkt=8÷10d;

Trang 73

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

Trang 74

2.3 Tính toán các thông số khoan nổ

74 2016

Trong đó: Llb- Chiều dài lấp bua (Llb=0,3W);

p- Độ chứa thuốc của lỗ khoan (kG/m).

Trang 75

Trong đó: Q- Khối lượng thuốc tập trung hoặc lượng nạp thuốc phân đoạn được nổ đồng thời (kG).

Trang 76

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

76 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 77

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 78

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

78 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 79

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trình tự thi công:

➢Mâm dao quay và tiến lên nhờ các kích đẩy;

➢Mâm dao chuyển động tiến hết hành trình sẽ ngừng

quay và trở lại vị trí xuất phát;

➢Nới lỏng cặp chân chống ngang để tiến lên sao cho mâm dao tiến sát đến gương đào;

➢Hành trình mới bắt đầu

Trang 80

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

80 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 81

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 82

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

82 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 83

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 84

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

84 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 85

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 86

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

86 2016

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

Trang 87

2.4 Thi công bằng máy đào toàn tiết diện

CHƯƠNG 2

CÔNG TÁC KHOAN NỔ MÌN

https://www.youtube.com/watch?v=fKxd5Y3qVFY

https://www.youtube.com/watch?v=2c8TR48dQB0

Trang 88

88 2016

CHƯƠNG 3

ĐÀO HẦM

Trang 89

CHƯƠNG 3

ĐÀO HẦM

Trang 90

90 2016

CHƯƠNG 3

ĐÀO HẦM

Trang 91

CHƯƠNG 3

BỐC XÚC VÀ VẬN CHUYỂN

Trang 92

92 2016

CHƯƠNG 3

BỐC XÚC VÀ VẬN CHUYỂN

Trang 93

CHƯƠNG 3

BỐC XÚC VÀ VẬN CHUYỂN

Trang 94

94 2016

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

Trang 95

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

Trang 96

96 2016

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

H ×n h 1 3 2 0 C h è n g k iÓ u v ß m

Trang 97

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

Trang 98

98 2016

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

Trang 99

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

Trang 100

100 2016

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

H ×n h 1 3 2 4 S ¬ ® å c Ê u t¹ o a n k e

Trang 101

CHƯƠNG 3

GIA CỐ HẦM

Trang 102

102 2016

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC PHỤ TRỢ

Trang 103

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Hình 7.1 Phân đoạn đổ bê tông hầm a) Chia khe thường; b) Chia khe có đoạn đổ bù;

1– Đoạn đổ bê tông; 2 – Khe; 3 – Vật chắn nước; 4 – Đổ bù

Trang 104

104 2016

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Hình 7.2 Bố trí lỗ thông hơi và cửa ra vào ở đỉnh vòm 1– Lỗ thông hơi; 2 – Lỗ đặt ống bơm vữa bê tông; 3 – Cửa ra vào

Trang 105

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Trang 106

106 2016

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Đổ bê tông tuy nen dẫn dòng bằng bơm bê tông

(Cửa Đạt)

Trang 107

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Trang 108

108 2016

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Ván khuôn thép trượt để thi công hầm

Trang 109

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Trang 110

110 2016

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Trang 111

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Trang 112

112 2016

CHƯƠNG 4

CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VỎ HẦM

Trang 113

8.1 Quản lý kỹ thuật

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Nhiệm vụ :

➢Quán triệt đầy đủ và chính xác KHKT;

➢Phát huy đầy đủ lực lượng và thiết bị KT, có cải tiến và tận dụng KT mới;

➢Nâng cao cơ giới hóa để đảm bảo chất lượng CT và

hoàn thành CT đúng thời hạn

Trang 114

8.1 Quản lý kỹ thuật

114 2016

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Nội dung :

➢Biên soạn TKTC thi công và quy trình kỹ thuật thi công;

➢Tiến hành thi công theo đúng TKTC, nghiệm thu chất

lượng thi công để đảm bảo chất lượng CT;

➢Xây dựng bộ máy chỉ đạo, chế độ và quản lý từng bước thi công để đảm bảo về mặt KTTC, chất lượng CT và

hoàn thành CT đúng thời hạn

Trang 115

8.1 Quản lý kỹ thuật

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Quản lý KT cơ sở :

➢Soạn thảo và quán triệt thực hiện Tiêu chuẩn và QTKT;

➢Biên soạn các loại chế độ QLKT;

➢Triển khai công tác NCKH của KTTC;

➢Tích lũy tư liệu KT và công tác quản lý KT

Trang 116

8.1 Quản lý kỹ thuật

116 2016

➢Chế độ kiểm tra vật liệu và thiết bị;

➢Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu công trình;

➢Chế độ quản lý hồ sơ thi công

Trang 118

8.2 Quản lý chất lượng

118 2016

thác công trình và tất cả mọi người tham gia các

công việc thực hiện công tác một cách khoa học và thống nhất.

Trang 120

8.2 Quản lý chất lượng

120 2016

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Phương pháp QLCL toàn diện:

➢Gồm 4 bộ phận: Giáo dục chất lượng; Thực hiện chế độ

kế hoạch, thực thi, kiểm tra, xử lý; Tiêu chuẩn hóa và

Trang 121

➢Giá thành công trình và phân loại;

➢Kế hoạch khống chế và phân tích giá thành.

Trang 122

8.3 Quản lý ATLĐ

122 2016

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Các loại sự cố thương vong trong TCCT ngầm

Yêu cầu tổng quát của quản lý ATLĐ:

➢Làm tốt công tác chuẩn bị thi công;

➢Tuân thủ tiêu chuẩn thi công, quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt Nhận thức rằng thi công an toàn là vấn đề chất lượng;

➢Giáo dục nhận thức cho tất cả mọi người tham gia Phương châm lấy phòng tránh là chính

Trang 123

8.3 Quản lý ATLĐ

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Yêu cầu tổng quát của quản lý ATLĐ:

➢Tăng cường QLKT, sắp xếp hợp lý trình tự công việc Kịp

thời chỉ đạo;

➢Tăng cường công tác thông gió, chiếu sang, phòng bụi, giảm nhiệt độ, chống khí độc, vệ sinh môi trường và bảo vệ sức

khỏe cán bộ công nhân viên;

➢Kiểm tra ATLĐ thường xuyên, định kỳ;

Trang 124

8.3 Quản lý ATLĐ

124 2016

CHƯƠNG 8

QUẢN LÝ THI CÔNG HẦM

Yêu cầu tổng quát của quản lý ATLĐ:

➢Bàn giao công việc rõ ràng, đầy đủ giữa các kíp làm

việc;

➢Hệ thống biển bảo, loa phát thanh được trang bị kịp

thời, đầy đủ;

➢Bồi dưỡng chuyên môn, tập huấn ATLĐ, giải quyết triệt

để sự cố,…Ghi chép đầy đủ để rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 08/06/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN