1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tòa nhà chung cư four

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tòa Nhà Chung Cư Four
Tác giả Nguyễn Minh Đức
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Dương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 7,6 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH (13)
    • 1.1. Giới thiệu công trình (13)
      • 1.1.1. Tên công trình (13)
      • 1.1.2. Quy mô dự án (13)
      • 1.1.3. Tiện ích dự án (13)
      • 1.1.4. Kiểm tra trạng thái giới hạn (13)
    • 1.2. Phần mềm tính toán thể hiện bản vẽ (14)
    • 1.3. Vật liệu sử dụng (14)
      • 1.3.1. Bê tông (14)
      • 1.3.2. Cốt thép (14)
      • 1.3.3. Lớp bê tông bảo vệ tối thiểu (15)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THIẾT KẾ (16)
    • 2.1. tiêu chuẩn-quy chuẩn áp dụng (16)
    • 2.2. phương án kết cấu chịu tải đứng (16)
      • 2.2.1. Phướng án kết cấu chịu tải ngang (17)
      • 2.2.2. Phương án kết cấu móng-hầm (17)
    • 2.3. Sơ bộ kích thước tiết diện kết cấu (18)
  • CHƯƠNG 3. TỔ HỢP VÀ TẢI TRỌNG (19)
    • 3.1. Tĩnh tải (19)
      • 3.1.1. Tải các lớp cấu tạo sàn (19)
      • 3.1.2. Tải tường xây (20)
    • 3.2. hoạt tải (21)
    • 3.3. tải trọng gió (21)
    • 3.4. tải trọng động đất (27)
      • 3.4.1. Tính toán tải động đất (27)
    • 3.5. tổ hợp tải trọng (35)
      • 3.5.1. Các loại tải trọng (35)
      • 3.5.2. Các trường hợp tải trọng (35)
      • 3.5.3. Các tổ hợp tải trọng (36)
  • CHƯƠNG 4. KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II (39)
    • 4.1. kiểm tra ổn định chống lật (39)
    • 4.2. KIểm tra chuyển vị đỉnh (39)
    • 4.3. kiểm tra gia tốc đỉnh (39)
    • 4.4. Kiểm tra chuyển vị ngang lệch tầng (40)
    • 4.5. kiểm tra hiệu ứng delta-p (41)
  • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH (43)
    • 5.1. Tổ hợp tải trọng (43)
    • 5.2. phân tích moment và tính toán (43)
      • 5.2.1. Kiểm tra chuyển vị ngắn hạn (44)
      • 5.2.2. Tính toán cốt thép (44)
      • 5.2.3. Kiểm tra chuyển vị toàn phần kể đến sự hình thành vết nứt (49)
  • CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ (56)
    • 6.1. Số liệu tính toán (56)
    • 6.2. Tính toán tải trọng tác dụng (56)
      • 6.2.1. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ (56)
      • 6.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng (56)
      • 6.2.3. Hoạt tải (57)
      • 6.2.4. Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng cầu thang (58)
    • 6.3. Tính toán cốt thép (58)
      • 6.3.1. Kết quả nội lực (58)
      • 6.3.2. Quan niệm tính toán (59)
      • 6.3.3. Sơ đồ tính toán một đầu gối cố định, một đầu gối di động (59)
      • 6.3.4. Tính thép cầu thang (61)
      • 6.3.5. Kiểm tra khả năng chịu cắt (62)
  • CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KHUNG (63)
    • 7.1. Tính toán dầm tầng điển hình (63)
      • 7.1.1. Mô hình tính toán dầm tầng điển hình (63)
      • 7.1.2. Tính toán cốt thép cho dầm (63)
    • 7.2. Thiết kế cột (70)
      • 7.2.1. Lý thuyết tính toán (70)
      • 7.2.2. Tính toán cốt thép dọc (73)
      • 7.2.3. Tính toán cốt đai cho cột (76)
    • 7.3. Thiết kế vách lõi thang (80)
      • 7.3.1. Cơ sở lý thuyết (80)
      • 7.3.2. Tính thép dọc cho vách lõi thang (80)
  • CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ MÓNG (86)
    • 8.1. Thông số địa chất (86)
    • 8.2. Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi (90)
      • 8.2.1. Thông số thiết kế cọc (90)
      • 8.2.2. Sức chịu tải cọc theo vật liệu (91)
      • 8.2.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền (93)
      • 8.2.4. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền (94)
      • 8.2.5. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT (96)
      • 8.2.6. Tổng hợp sức chịu tải (99)
    • 8.3. Thiết kế móng M1 (100)
      • 8.3.1. Tải trọng tác dụng lên móng (100)
      • 8.3.2. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc (101)
      • 8.3.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc (101)
      • 8.3.4. Sức chịu tải của nhóm cọc (102)
      • 8.3.5. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang (103)
      • 8.3.6. Kiểm tra ổn định nền đất xung quang cọc (104)
      • 8.3.7. Xác định khối móng quy ước (105)
      • 8.3.8. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nên dưới khối móng quy ước (107)
      • 8.3.9. Kiểm tra lún cho khối móng qui ước (108)
      • 8.3.10. Tính toán, kiểm tra và bố trí thép cho đài cọc (109)
      • 8.3.11. Tính toán cốt thép cho đài móng (110)
    • 8.4. Thiết kế móng lõi thang (111)
      • 8.4.1. Tải trọng tác dụng lên móng (111)
      • 8.4.2. Số lượng cọc trong móng và bố trí cọc (112)
      • 8.4.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc (113)
      • 8.4.4. Sức chịu tải của nhóm cọc (114)
      • 8.4.5. Kiểm tra ổn định nền đất xung quang cọc (115)
      • 8.4.6. Xác định khối móng quy ước (117)
      • 8.4.7. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nên dưới khối móng quy ước (119)
      • 8.4.8. Kiểm tra lún cho khối móng qui ước (120)
      • 8.4.9. Tính toán, kiểm tra và bố trí thép cho đài cọc (121)
      • 8.4.10. Tính toán cốt thép cho đài móng (123)

Nội dung

Nội dung thực hiện đề tài Kiến trúc  Thể hiện các bản vẽ kiến trúc .Kết cấu  Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình tầng 3 Phương án sàn dầm;  Mô hình, phân tích,

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Giới thiệu công trình

Công trình cao 61.2 (m) tính từ mặt đất tự nhiên

Với chiều cao công trình gồm 1 tầng hầm, 1 tầng thương mại, 15 tầng điển hình, 1 tầng thượng và 1 tầng mái

Công trình tọa lạc trên đường , huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam là nút giao thuận tiện trên trục đường giao thông chính huyện, có ở vị trí thoáng, đẹp tạo điểm nhấn và sự hài hòa của huyện

Phương pháp Phương pháp giải tích Phương pháp số-phần tử hữu hạn

Hệ phương trình có rất nhiều biến và ẩn phức tạp → Việc tìm kiếm nội lực khó khăn Đòi hỏi người dùng phải hiểu và sử dụng tốt phần mềm để có thể nhìn nhận đúng nội lực và biến dạng vì phần mềm không mô tả chính xác thực tế

→Ở đồ án, sinh viên lựa chọn phương pháp phần tử hữu hạn (thông qua sự hỗ trợ của các phần mềm) để thực hiện tính toán thiết kế Thông qua các mô hình phân tích, sinh viên có thể dễ dàng xuất được nội lực, chuyển vị, mà phương pháp giải tích phải tốn rất nhiều thời gian để xác định Tuy nhiên, một số cấu kiện sinh viên kết hợp phương pháp giải tích và phần tử hữu hạn để đem lại kết quả tin cậy hơn

1.1.4 Kiểm tra trạng thái giới hạn:

Khi tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép cần phải thỏa mãn những yêu cầu về tính toán theo độ bền (TTGH I) và đáp ứng điều kiện sử dụng bình thường (TTGH II)

Trạng thái giới hạn thứ nhất TTGH I (về cường độ) nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể bảo đảm cho kết cấu:

• Không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác động;

• Không bị mất ổn định về hình dạng và vị trí;

Trạng thái giới hạn thứ hai TTGH II (về điều kiện sử dụng) nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của kết cấu, cụ thể cần hạn chế:

• Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt;

• Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động.

Phần mềm tính toán thể hiện bản vẽ

Phần mềm phân tích kết cấu: ETABS 9.7.4v (Hệ khung và mô phỏng giai đoạn thi công Shoring & Kingpost), SAFE 2016 (Sàn, móng)

Phần mềm triển khi bản vẽ: Autocad 2020

Microsoft 2016 và một số chương trình tính VBA Excel do sinh viên tự phát triển

Vật liệu sử dụng

Sử dụng bê tông có cấp độ bền B30 cho các cấu kiện:

- Cường độ chịu nén: Rb MPa

- Cường độ chịu kéo: Rbt=1.2 MPa

- Mô đun đàn hồi: Eb = 32.5×10 3 MPa

Cốt thộp: thộp trơn ỉ 2s không thỏa yêu cầu a)

→ Sử dụng phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động để tính toán tải động đất

3.4.1 Tính toán tải động đất:

Gia tốc nền thiết kế

Theo phụ lục H, TCVN 9386 – 2012: bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính

Vị trí công trình: huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

 Đỉnh gia tốc nền hình chiếu a gR 0.0156g

Theo phụ lục F, TCVN 9386 – 2012: phân cấp, phân loại công trình xây dựng Tra bảng ứng với công trình cấp I   I = 1.25 Độ cản nhớt  5%

Gia tốc nền thiết kế

 Không cần tính toán và cấu tạo kháng chấn theo TCVN 9386 – 2012

Xác định loại đất nền

Theo bảng 3.1 mục 3.1.2(1) và bảng 3.2 mục 3.2.2.2, TCVN 9386 – 2012

Dựa vào thông số địa chất công trình  đất nền loại D

Giá trị các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi:

Hệ số ứng xử các tác động của động đất theo phương ngang

Theo mục 5.2.2.2 (1)P, TCVN 9386 – 2012: giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử:

0 w q q k 1.5 Trong đó: q - giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại hệ kết cấu và tính đều 0 đặn của nó theo mặt đứng

Theo bảng 5.1, TCVN 9386-2012: Thiết kế cấp dẻo kết cấu trung bình với hệ kết cấu dễ xoắn và nhà không đều đặn theo mặt đứng q 0  2 80%1.6 k - hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có tường w

Theo mục 5.2.2.2(11)P, TCVN 9386-2012: đối với hệ kết cấu dễ xoắn

Với h - chiều cao tường thứ i wi l - độ dài tường thứ i wi

Nhận xét: Công trình có rất nhiều tường, chiều dài tường nhỏ rất nhiều so với chiều cao tường  k w 1

Vậy giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử q q 0 k w 1.6 1 1.6 

Phổ thiết kế S d (T) theo phương ngang

Theo mục 3.2.2.5, TCVN 9386 – 2012, phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi

- hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang  0.2 Lực cắt đáy F bi d i i

S - phổ thiết kế theo phương ngang d

W - trọng lượng hữu hiệu tương ứng với dạng dao động thứ i i

Tác động của động đất phân phối lên các tầng: ij j i bi n ij j i 1 y W

  Trong đó: y - chuyển vị tỷ đối của tầng j ứng với dạng dao động thứ I cho mỗi phương ij

Bảng 3.13 Lực cắt đáy Mode 1 theo phương Y

Mode Chu kỳ (s) % khối lượng dao động WT (Tấn) Phổ thiết kế Sd(m/s 2 )

Mode Chu kỳ (s) % khối lượng dao động WT (Tấn) Phổ thiết kế Sd(m/s 2 )

Bảng 3.15 Lực cắt đáy Mode5 phương Y

Mode Chu kỳ (s) % khối lượng dao động WT (Tấn) Phổ thiết kế Sd(m/s 2 )

Bảng 3.16 Lực cắt đáy Mode7 theo phương X

Mode Chu kỳ (s) % khối lượng dao động WT (Tấn) Phổ thiết kế Sd(m/s 2 )

Bảng 3.17 Tổ hợp các phản ứng dao động động đất

Tầng DDX1 DDX2 DDX DDY1 DDY2 DDY

(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)

tổ hợp tải trọng

Bảng 3.18 Các loại tải trọng

Load Type SelfWeight Multipler Note

TLBT Dead 1 Trọng lượng bản thân

TTCT Dead 0 Tải cấu tạo sàn

TTTX Dead 0 Tải trọng tường xây

HT1 Live 0 Hoạt tải ngắn hạn, 1.2

HT2 Live 0 Hoạt tải ngắn hạn, 1.3

GX Wind 0 Tải Gió theo phương X

GY Wind 0 Tải Gió theo phương Y

DDX Seismic 0 Tải Động đất theo phương X

DDY Seismic 0 Tải Động đất theo phương Y

3.5.2 Các trường hợp tải trọng:

Bảng 3.19 Các trường hợp tải trọng

Name Load case type Scale factor

TT-TT 1.1TLBT+1.1TTCT+1.3TTTX

3.5.3 Các tổ hợp tải trọng:

Bảng 3.20 Tổ hợp tải trọng sàn

TH1 1TT-TC+1HT-TC Combo kiểm tra chuyển vị toàn phần

TH2 1TT-TC+0.35HT-TC Combo kiểm tra chuyển vị dài hạn

TH3 1HT-TC Combo kiểm tra chuyển vị ngắn hạn

TINHTHEP 1TT-TT+1HT-TT Combo tính toán cốt thép

Bảng 3.21 Tổ hợp tải trọng cầu thang

CV 1TTTC+1HTTC Combo kiểm tra chuyển vị TINHTHEP 1TTTT+1HTTT Combo tính toán cốt thép

Bảng 3.22 Tổ hợp tải trọng vách-lõi-dầm móng theo TTGH I

TT-TT HT-TT GX-TT GY-TT DDX DDY

TH bao BAO ENVE TH1+…+TH17

Bảng 3.23 Tổ hợp tải trọng vách-lõi-dầm móng theo TTGH II

TT-TT HT-TT GX-TT GY-TT DDX DDY

TH bao BAO ENVE TH1+…+TH17

KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II

kiểm tra ổn định chống lật

Theo mục 2.6.3 và mục 3.2 TCXD 198-1997

Kiểm tra ổn định chống lật: Tỉ lệ moment lật do tải trọng ngang gây ra phải thỏa mãn điều kiện: M CL / M L 1.5

Trong đó: M , M - moment chống lật và moment gây lật CL L

Nhà cao tầng bê tông cốt thép có tỉ lệ chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5 phải kiểm tra chống lật dưới tác dụng của động đất và tải trọng gió

Bảng 4.1 Kiểm tra chống lật cho công trình

KIểm tra chuyển vị đỉnh

Theo bảng G5, TCVN 2737-2023, chuyển vị ngang giới hạn fu Đối với nhà nhiều tầng: f u h / 500

Với h = 61.2 (m) – chiều cao nhà nhiều tầng, lấy từ mặt móng đến trục xà đỡ mái

Bảng 4.2 Kết quả chuyển vị đỉnh công trình

Tầng Phương Tổ hợp Chuyển vị lớn nhất

kiểm tra gia tốc đỉnh

Nhận xét về chuyển động của công trình:

Dưới tác động của gió được mô tả bởi các đại lượng vật lý khác nhau bao gồm các giá trị lớn nhất của vận tốc, gia tốc và tốc độ thay đổi của gia tốc Gió gây chuyển động của tòa nhà có quy luật hình sin với tần số f gần như không đổi, nhưng khi đổi pha, mỗi lượng này liên quan tới hằng số 2 f , v    2 fD, a    2 f  2 f

Phản ứng của con người đối với tòa nhà là một phản ứng sinh lý phwucs tạp Con người không cảm nhận trực tiếp vận tốc khi vật chuyển động với vconst Tuy nhiên, nếu vconst, tức chuyển động có gia tốc a, con người sẽ bắt đầu cảm nhận chuyển động Vì thế chúng ta cần kiểm tra gia tốc đỉnh để kiểm tra tính thoải mái của con người khi ở trong nhà cao tầng

Tính gần đúng (bỏ qua cản), giá trị tính toán của gia tốc đỉnh cực đại sẽ được tính như nhau:

T1 - chu kỳ dao động mode đầu tiên, T1 = 2.22(s) d max f - chuyển vị lớn nhất do mode dao động đầu tiên f d max 0.008(mm)

Theo điều 2.6.3 TCXD 198 – 1997: gia tốc cực đại chuyển vị đỉnh công trình nằm trong giới hạn cho phép:   a  150(mm / s ) 2

Thỏa điều kiện gia tốc đỉnh cho phép.

Kiểm tra chuyển vị ngang lệch tầng

Theo mục 4.4.3.2(1), TCVN 9386-2012: hạn chế chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng Đối với các nhà có bộ phận phi kết cấu bằng vật liệu giòn được gắn vào kết cấu: d vr 0.005h Trong đó: v - hệ số chiết giảm xét đến chu kỳ lặp thấp hơn của tác động động đất liên quan đến yêu cầu hạn chế hư hỏng, với công trình cấp I thì v = 0.4 h - chiều cao tầng dr - chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng r d c d q d ( mục 4.4.2.2(2), TCVN 9386-2012) Với:

35 qd – hệ số ứng xử chuyển vị, giả thiết q = 1.6 dc – chuyển vị của cùng điểm đó của hệ kết cấu được xác định bằng phân tích tuyến tính dựa trên phổ phản ứng thiết kế

Bảng 4.3 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng

Tầng h Drift X Drift Y [Drift] Kiểm tra Tầng mái 3.6 0.001661 0.001832 0.0078 Thỏa Tầng thượng 3.6 0.001687 0.001936 0.0078 Thỏa Tầng 16 3.6 0.001714 0.00208 0.0078 Thỏa Tầng 15 3.6 0.001746 0.00226 0.0078 Thỏa Tầng 14 3.6 0.001782 0.002455 0.0078 Thỏa Tầng 13 3.6 0.001808 0.002668 0.0078 Thỏa Tầng 12 3.6 0.001842 0.002913 0.0078 Thỏa Tầng 11 3.6 0.001869 0.003165 0.0078 Thỏa Tầng 10 3.6 0.001888 0.003417 0.0078 Thỏa Tầng 9 3.6 0.001897 0.003644 0.0078 Thỏa Tầng 8 3.6 0.00188 0.003828 0.0078 Thỏa Tầng 7 3.6 0.001847 0.003959 0.0078 Thỏa Tầng 6 3.6 0.001781 0.004 0.0078 Thỏa Tầng 5 3.6 0.001674 0.003937 0.0078 Thỏa Tầng 4 3.6 0.001504 0.003665 0.0078 Thỏa Tầng 3 3.6 0.001275 0.003166 0.0078 Thỏa Tầng 2 3.6 0.001005 0.002356 0.0078 Thỏa Tầng 1 3.6 0.000638 0.001102 0.0078 Thỏa

kiểm tra hiệu ứng delta-p

Theo mục 4.4.2.2(2), TCVN 9386-2012: không cần xét tới hiệu ứng bậc 2 nếu thỏa mãn điều kiện: tot r tot

- hệ số độ nhạy của chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng

P - tổng tải trọng trường tại tầng đang xét và các tầng bên trên khi nó chịu tot động đất dr - chuyển vị ngang thiết kế tương đối giữa các tầng v - tổng lực cắt tầng do động đất gây ra tot h – chiều cao tầng

Bảng 4.4 Kiểm tra hiệu ứng bậc 2 theo phương X

Mái 4.2 0.002 0.010 2086.0 147.1 0.03 Thỏa Tầng thương 3.3 0.002 0.008 17277.4 1714.2 0.02 Thỏa Tầng 16 3.3 0.002 0.008 34485.6 3318.6 0.02 Thỏa Tầng 15 3.8 0.002 0.010 55256.5 4981.7 0.03 Thỏa Tầng 14 3.3 0.002 0.009 75740.6 6196.8 0.03 Thỏa Tầng 13 3.3 0.002 0.009 96231.7 7265.9 0.04 Thỏa Tầng 12 3.3 0.002 0.009 116722.9 8238.9 0.04 Thỏa Tầng 11 3.3 0.002 0.010 137214.1 9346.3 0.04 Thỏa Tầng 10 3.3 0.002 0.010 157705.2 10749.5 0.05 Thỏa Tầng 9 3.3 0.002 0.011 178196.4 12108.8 0.05 Thỏa Tầng 8 3.3 0.002 0.011 198687.6 13570.9 0.05 Thỏa Tầng 7 3.3 0.002 0.011 219178.7 14911.3 0.05 Thỏa Tầng 6 3.3 0.002 0.011 239415.3 16389.5 0.05 Thỏa Tầng 5 3.3 0.002 0.012 259906.5 17943.9 0.05 Thỏa Tầng 4 3.3 0.002 0.012 280397.6 19577.3 0.05 Thỏa Tầng 3 3.3 0.001 0.011 300888.8 21102.9 0.05 Thỏa Tầng 2 3.3 0.001 0.011 321380.0 22547.4 0.05 Thỏa Tầng 1 3.3 0.001 0.010 341871.1 23991.2 0.04 Thỏa

THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH

Tổ hợp tải trọng

Tải tác dụng lên ô sàn được trình bày ở chương 3- Tải trọng và Tác động Tổ hợp tải trọng thể hiện ở mục 3.5 chương 3.

phân tích moment và tính toán

Sử dụng phần mềm SAFE 2016 để mô hình sàn và phân tích nội lực với mặt bằng tầng sàn điển hình

Hình 5.1 Mô hình dầm sàn tầng điển hình

Kích thước sơ bộ dầm, sàn, vách:

 Chiều dày sàn điển hình: 180 mm

 Kích thước dầm chính: 300x600 mm

 Kích thước dầm phụ: 200x350 mm

Hình 5.2 Biểu đồ theo phương X,Y 5.2.1 Kiểm tra chuyển vị ngắn hạn:

Hình 5.3 Chuyển vị sàn do chuyển vị ngắn hạn

Theo TCVN 5574 – 2018, độ võng ngắn hạn của sàn kiểm tra theo điều kiện f    fgh Với nhịp có chuyển vị lớn nhất trong ô sàn S2 có chiều dài nhịp là 7(m) Với 6 Nén lệch tâm bé Với chiều cao vùng chịu nén x xác định theo công thức

Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau : e b b 0 s sc a

  h  và x  R h 0 => Nén lệch tâm lớn

Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau : s e 1 0 sc a

Kiểm tra hàm lượng cốt thép và cấu tạo cốt thép:

Tính hàm lượng cốt thép : t st

  bh  Khi đặt thép theo chu vi thì lấy A là diện tích toàn bộ tiết diện b

Theo mục 5.4.3.2.2(1) TCVN9386-2018 Thiết kế công trình động đất hàm lượng thép giới hạn :  min 1%    t max 4%

7.2.2 Tính toán cốt thép dọc:

Sinh viên trình bày cột C1 tầng 3 (700x800) để tính toán

Tính toán cốt thép theo 2 phương

Tính toán độ ảnh hưởng của uốn dọc theo 2 phương

Tính toán độ lệch tâm:

    Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

   Độ lệch tâm ban đầu đối với hệ siêu tĩnh:

0 y ay 1y e max(e ;e ) 42.53(mm) e max(e ;e ) 26.6(mm)

  Độ mãnh theo hai phương :

Chỉ tính hệ số uốn dọc theo phương X, không tính hệ số uốn dọc theo phương Y Tính hệ số ảnh hưởng của uốn dọc:

   Xét ảnh hưởng uốn dọc ks 0.7

   M  , để đơn giản trong tính toán và an toàn, ta lấy L1

Momnet tăng lên khi kể đến độ lệch tâm ngẫu nhiên và uốn dọc :

Quy đổi bài toán lệch tâm xiên sang bài toán lệch tâm phẳng tương đương:

Đưa về bài toán lệch tâm phẳng tương đương theo phương X:

M  M  272.96(kNm);M  M  129.53(kNm) a ax ay e e 0.2e 23.30.2 26.6 28.6(mm)

Tính toán diện tích thép

7.2.3 Tính toán cốt đai cho cột:

Tính thép đai với lực cắt lớn nhất bố trí cho các cột

Lực cắt trong cấu kiến: Q lực cắt lớn nhất trong cột Q306.94(kN)

Theo mục 8.1.3.2, TCVN 5574 – 2018: điều kiện ứng suất chính b1 b o

Lực cắt do bê tông bt o

Dạng tính toán cốt đai Q 306.94(kN) 305.9(kN)

Chọn cốt đai đường kính  8, dạng 2 nhánh

Diện tích tiết diện cốt thép đai

Theo mục 8.1.3.3.1 TCVN 5574 – 2018, điều kiện kể đến cốt thép ngang trong tính toán w sw sw b bt w q Rs A 0.25 R b

Khoảng cách cốt đai tính toán:

Theo mục 8.1.3.3.1, TCVN 5574 – 2018, khoảng cách cốt đai lớn nhất:

Theo mục 10.3.4.3, TCVN 5574 – 2018: khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:

    w,ct 0 s  min 0.5h ;300mm  min 0.5 0.57;300   300(mm)

Khoảng cách cốt đai thiết kế: tk w ,1 w ,tt w ,max w ,ct khangchan s min(s ;s ;s ;s ;s )min(104.9;1554.9; 481.2;300)104.9(mm)

Cấu tạo cốt đai kháng chấn theo TCVN 9686 - 2012

Theo mục 5.4.3.1.2 (4), TCVN 9386 – 2012 trong các cột kháng chấn thì phải bố trí cốt đai thỏa yêu cầu chiều dài của vùng tới hạn l cr (tính bằng mét) được tính toán từ biểu thức: cr c cl l max(h ;l / 6;0.45)max(1;3.3 / 6;0.45) 1(m)

Trong đó: hc – kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột hc = 800 (mm) lcl – chiều dài thông thủy của cột

Trong phạm vi vùng tới hạn: cốt đai kín và d >6 mm Khoảng cách giữa các vòng đai không vượt quá: o bL smin(b / 2;175;8d )min(450;175;176) 175(mm)

Trong đó: bo – kích thước tối thiểu của lõi bê tông dbL – đường kính tối thiểu của các thanh cốt thép dọc

Từ các yêu cầu trên chọn bố trí: d8a100 vùng kháng chấn lên hai đầu mút cột d8a200 vùng giữa nhịp

Bảng 7.5 Kết quả tính toán thép cột

Tầng Cột Lcot Cx Cy N Mx=M

Trường hợp Ast n  Asch mm mm mm kN kNm kNm mm 2 mm 2

TẦNG THƯỢNG C1 3600 400 400 430.6 169.6 105.5 X LTL 4295.22 16 22 6081.6 TẦNG 16 C1 3600 400 400 752.07 107.8 167.3 Y LTL 3282.70 16 22 6081.6

TẦNG 12 C1 3600 600 500 2319.2 179.8 185.5 Y GDT -1747.80 18 22 6841.8 TÂNG 11 C1 3600 600 500 2493.7 217.9 147.2 X GDT -2292.31 18 22 6841.8 TẦNG 10 C1 3600 600 500 -3149.9 -163.14 -201.02 X GDT -34529.29 18 22 6841.8 TẦNG 9 C1 3600 600 500 -3579.4 -122.96 -165.67 X GDT -31941.23 18 22 6841.8 TẦNG 8 C1 3600 700 600 -4031.9 -162.59 -222.98 X GDT -39525.90 24 22 9122.4 TẦNG 7 C1 3600 700 600 -4489.7 -138.92 -211.57 X GDT -40009.46 24 22 9122.4 TẦNG 6 C1 3600 700 600 -4952.5 -131.56 -221.2 X GDT -41450.07 24 22 9122.4

TÂNG 5 C1 3600 700 600 -5421 -93.218 -189.57 X GDT -42003.85 24 22 9122.4 TẦNG 4 C1 3600 800 700 -5904.2 -108.05 -233.11 X GDT -50512.27 34 22 12923.4 TẦNG3 C1 3600 700 800 -6386.2 -271.61 -129.53 Y GDT -52730.37 34 22 12923.4 TẦNG 2 C1 3600 800 700 -6866.9 -128.67 -94.408 X GDT -52499.98 34 22 12923.4 TẦNG 1 C1 3600 800 700 -7639 -48.627 -45.987 X GDT -55269.17 34 22 12923.4

Thiết kế vách lõi thang

Lõi thang được sinh viên tính toán theo phương pháp ứng suất đàn hồi

Phương pháp này chia lõi thang thành nhiều phần tử nhỏ chịu lực kéo nén đúng tâm, ứng suất coi như phân bố đều trên mặt cắt ngang của phần tử Tính toán cốt thép cho từng phần tử sau đó kết hợp lại bố trí cho cả lõi

Các giả thuyết cơ bản khi tính toán:

- Ứng suất kéo do cốt thép chịu, ứng suất nén do cả bê tông và cốt thép chịu

Các bước tính toán cụ thể như sau:

7.3.2 Tính thép dọc cho vách lõi thang:

Hình 7.2 Chia lõi thang thành 27 phần tử

Sinh viên chọn phần tử thứ 1 tại tầng hầm của lõi thag để tính minh họa

Bảng 7.6 Thông số vách lõi thang

Lõi thang WCORE1 Moment quán tính Diện tích

Bảng 7.7 Thông số phần tử vách 1

Phần tử Kích thước Tọa độ trọng tâm phần tử

Bảng 7.8 Thông số nội lực vách P3 tầng 3

Phần tử Tầng Tên vách Combo TH M x

Tầng 3 P3 TH13 Mxmax -18739.9 5661.3 -34488.7 Tầng 3 P3 TH14 Mymax -8936.2 28436.09 -32622 Tầng 3 P3 TH2 Mxmin 616.2 27437.5 -29237.6 Tầng 3 P3 TH4 Mymin -438.8 15392.9 -28078.7 Tầng 3 P3 TH7 Pmax -12359.4 -474.8 -35501.5 Ứng suất phân bố vào phần tử vách thứ 1: x y i i i x y

Nội lực phân bố vào phần tử vách thứ nhất: i i i

Diện tích cốt thép chịu nén phân phối vào vùng phải chịu nén: v o 0.7 H 0.7

Xét tỉ số, ta cần xét đến ảnh hưởng của uốn dọc

Hệ số kể đến uốn dọc :

Các trường hợp còn lại tính tương tự, chọn thép bố trí theo trường hợp diện tích thép lớn nhất Các phần tử còn lại tính toán và bố trí tương tự Các kết quả còn lại sinh viên trình bày ở phần phụ lục

Bảng 7.9 Xác định đặc trưng hình học của lõi thang

STT Bx Hx A X G Y G X G A Y G A Xo Yo ΔX ΔY I xo I yo mm mm mm2 mm mm mm2 mm2 mm mm mm mm mm4 mm4

Bảng 7.10 Kết quả tính toán thép vách lõi thang máy

Phần tử TH P M2=Mx M3=My σi Ni As n ỉ Asc kN kNm kNm kN/m2 kN mm2 mm mm2

THIẾT KẾ MÓNG

Thông số địa chất

- Vị trí địa chất nằm ở vị trí huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang

- Từ trên xuống dưới, địa chất được phân thành các lớp sau:

+ Lớp đất A: 0 – 1.7m: Cát san lấp

+ Lớp 1 (1.7 – 12.4m): Lớp bùn sét, xám nâu đen, trạng thái nhão, chỉ số SPT (0-1)

+ Lớp 2 (12.4 – 19.4m): Sét, nâu – xám trắng – hồng, trạng thái dẻo cứng, chỉ số SPT (10 – 13)

+ Lớp 3 (19.4 – 22.7 m): Sét, nâu đỏ - xám trắng – nâu vàng, trạng thái cứng, chỉ số SPT (11-15)

+ Lớp 4 (22.7 – 29.2 m): Á sét, nâu – xám trắng, trạng thái dẻo cứng, chỉ số SPT (14 – 16)

+ Lớp 5 (29.2 – 39 m): Sét, xám tro - nâu vàng, trạng thái cứng, chỉ số SPT (22-

+ Lớp 6 (39 – 50 m): Cát bụi – cát thô vừa, xám nâu, chặt, chỉ số SPT (34-52)

- Nhận xét: Đầu thì địa chất của công trình nằm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Nơi các lớp đất bề mặt được cấu thành chủ yếu từ các lớp đất sét và thường có mặt nước ngầm cao

Cụ thể hồ sơ khảo sát địa chất ở vị trí đặt công trình cho thấy mực nước ngầm nằm ở cao độ -0.6m tới -0.8 mét Độ sâu mỗi hố khoang là 50m Sau khi phân loại, các mẫu đất được chia làm 6 lớp đất chính Trong đó, 5 lớp đất là đất sét và á sét, lớp cát bụi nằm dưới cùng Nhận xét cụ thể từng lớp đất:

Lớp số 1, lớp này là lớp bùn sét, trạng thái nhão dẻo Góc nội ma sát, lực dính và chỉ số SPT của lớp này đều rất nhỏ Lớp đất này không có khả năng chịu lực và không thể đặt vị trí đầu cọc giữa lớp này

Lớp số 2, lớp này là sét, nâu - xám trắng - hồng, trạng thái dẻo cứng Lớp này có góc nội ma sát và lực dính khá cao nhưng do trạng thái của lớp đất là dẻo cứng cộng thêm chỉ số SPT chỉ ở mức 10 - 15 Nên lớp này không thích hợp để đặt bị vị trí đầu cọc

Lớp số 3, Sét, nâu đỏ - xám trắng - nâu vàng, trạng thái cứng Lớp này có lực dính lớn là chỉ số đặt trương cho các lớp sét bên cạnh đó góc nội ma sát của lớp tương đối lớn Nhưng vì còn nẳng gần mặt đất và các lớp đất phía trên không đủ trọng lượng làm lớp cố kết Chỉ số SPT và mô đun biến dạng của lớp này không quá cao Từ đó kết luận, ta có thể đặt vị trí dầu cọc trọng lớp này với điều kiện là công trình có tải trọng nhỏ

Lớp số 4, Á sẻt, nâu - xám trắng, trạng thái dẻo cứng Lớp này có góc nội ma sát, lực dính, mô đun biến dạng và chỉ số SPT không lớn Nên không thế đặt vị trí mũi cọc tại đây

Lớp số 5, Sét, xám tro - nâu vàng, trạng thái cứng Lớp này có bề dày lớp dày và có các trị số nhưng góc nội ma sát lớn, lực dính, mô đun biến dạng và chí số SPT ổn nên lớp này có thể dùng dể đặt vị trí mũi cọc nếu công trình có tải trọng không quá lớn

Lớp số 6, Cát bụi - cát thô vừa, xám nâu chặt Lớp này có bề dày lớn Góc nội ma sát, mô đun biến dạng và chỉ số SPT đều lớn Từ đó có thể kết luận, lớp đất này thích hợp để đặt vị trí mũi cọc của các công trình có tải trọng lớn

- Kết luận: Căn cứ tải trọng công trình có 18 tầng nổi và 1 tầng hầm và điều kiện đất nền, chọn phương án móng cọc khoan nhồi, để an toàn thì mũi cọc sẽ được ngàm vào lớp đất số 6 lớn hơn 4 lần đường kính cọc

Các đặc trưng thống kê

𝜸(kN/m3) 𝜸 ′ (kN/m3) w(%) 𝑮 𝒔 (kN/m3) 𝑾 𝑳 (%) 𝑾 𝑷 (%) C(kN/m2) 𝝋(độ) E(kN/m2)

Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi

8.2.1 Thông số thiết kế cọc:

Các thông số của bê tông được tra trong TCVN 5574:2018:

- Bê tông B30 Rb = 17 MPa, Rbt = 1.15 MPa, Eb = 32500 Mpa

- Cốt thép CB400-V: Rs = Rsc = 350 MPa, Rsw = 280 MPa, Es = 200000 Mpa

- Cốt thép CB240-T: Rs = Rsc = 210 MPa, Rsw = 170 MPa, Es = 200000 Mpa

Bảng 8.1 Thông số thiết kế cọc khoan nhòi

Cao độ hầm cách mặt đất Zb= -3.6 m

Chiều cao đài cọc Hd= 1.8 m

Cao độ đáy đài cọc Df= –3.6 – 1.8= –5.4 m

Cao độ mũi cọc Zmũi= – 40.1 m Đoạn đập đầu cọc (40d) Ld=0.9 (m)

Tổng đoạn đập đầu cọc và neo vào đài l= 0.9+0.3=1.2(m)

Chiều dài cọc tính từ đáy đài L8.8 – 1.27.6(m) Đường kính tiết diện cọc D = 0.8 (m)

Lớp bê tông bảo vệ 50 (mm)

Bảng 8.2 Đặc trưng hình học của cọc D800

Diện tích tiết diện cọc Ab 502662 (mm 2 )

Chu vi tiết diện cọc u 2510 (mm)

Chọn cao độ mũi cọc ở -43 m so với mặt đất là do đảm bảo cọc được ngàm sâu hơn 4 lần đường kính cọc vào lớp đất số 6 (lớp đất cát bụi – thô, trạng thái chặt có độ dày lớn và các chỉ tiêu cơ bản rất tốt)

- Chọn cọc có đường kính 800mm có chỉ số L/D = 37.6/0.8G< 60 Thỏa yêu cầu độ mảnh quy định trong TCXD 205 – 1998

Thép trong cọc chọn 20d22 có hàm lượng cốt thép: s b

Kiểm tra lại theo điều kiện cọc chịu tải ngang

8.2.2 Sức chịu tải cọc theo vật liệu:

Hệ số 𝜑 được xác định như sau:

- Chiều dài tính đổi l1 của cọc:

+ l0: chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài đến độ cao san nền Đáy đài nằm trong đất nên l0

- Xác định hệ số biến dạng 𝛼 𝜀 :

+bp: Chiều rộng quy ước của cọc: bp=d+1=0.8+1=1.8m + Eb môđun đàn hồi của bê tông

+Ib: momen quán tính tiết diện cọc

+𝛾 𝑐 : hệ số điều kiện làm việc, đối với trường hợp nhiều cọc

+ k: hệ số tỉ lệ (tra bảng A1 TCVN 10304:2014) khi cọc qua nhiều lớp đất thì tính tương đương

Bảng 8.3 Hệ số tỉ lệ trên mỗi lớp đất

Lớp đất Trạng thái IL ki(kN/m 4 ) li

1 Bùn sét, xám nâu đen, trạng thái nhão 1.11 4000 4.1 16400

2 Sét, nâu – xám trắng – hồng, trạng thái dẻo cứng 0.33 14040 7 98280

3 Á sét, xám trắng, nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái dẻo

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3. Tải trọng hành lang - tòa nhà chung cư four
Bảng 3.3. Tải trọng hành lang (Trang 20)
Bảng 3.13. Lực cắt đáy Mode 1 theo phương Y - tòa nhà chung cư four
Bảng 3.13. Lực cắt đáy Mode 1 theo phương Y (Trang 30)
Bảng 3.14. Mode 3 theo phương X - tòa nhà chung cư four
Bảng 3.14. Mode 3 theo phương X (Trang 31)
Bảng 3.15. Lực cắt đáy Mode5 phương Y - tòa nhà chung cư four
Bảng 3.15. Lực cắt đáy Mode5 phương Y (Trang 32)
Bảng 3.17. Tổ hợp các phản ứng dao động động đất - tòa nhà chung cư four
Bảng 3.17. Tổ hợp các phản ứng dao động động đất (Trang 34)
Bảng 4.3. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng - tòa nhà chung cư four
Bảng 4.3. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng (Trang 41)
Bảng 4.4. Kiểm tra hiệu ứng bậc 2 theo phương X - tòa nhà chung cư four
Bảng 4.4. Kiểm tra hiệu ứng bậc 2 theo phương X (Trang 42)
Hình 5.1. Mô hình dầm sàn tầng điển hình - tòa nhà chung cư four
Hình 5.1. Mô hình dầm sàn tầng điển hình (Trang 43)
Hình 5.2. Biểu đồ theo phương X,Y  5.2.1. Kiểm tra chuyển vị ngắn hạn: - tòa nhà chung cư four
Hình 5.2. Biểu đồ theo phương X,Y 5.2.1. Kiểm tra chuyển vị ngắn hạn: (Trang 44)
Hình 5.3. Chuyển vị sàn do chuyển vị ngắn hạn - tòa nhà chung cư four
Hình 5.3. Chuyển vị sàn do chuyển vị ngắn hạn (Trang 44)
Bảng 5.1. Kết quả tính toán thép sàn - tòa nhà chung cư four
Bảng 5.1. Kết quả tính toán thép sàn (Trang 46)
Bảng 6.3. Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng cầu thang - tòa nhà chung cư four
Bảng 6.3. Tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng cầu thang (Trang 58)
Hình 6.2. Sơ đồ tính toán hai đầu gối cố định - tòa nhà chung cư four
Hình 6.2. Sơ đồ tính toán hai đầu gối cố định (Trang 60)
Hình 6.3. Biểu đồ moment - tòa nhà chung cư four
Hình 6.3. Biểu đồ moment (Trang 60)
w