Trục Z vuông góc với trang giấy và đi ra ngoài trang giấy... TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤMMÔN VẬT LÝ LỚP 11 Nội dung đáp án Câu 1 4 điểm a.
Trang 1TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài:180 phút
(Đề thi gồm có 03 trang)
Bài 1: ( 4,0 điểm)
Khối cầu bán kính R gồm có các ion dương phân bố đều, điện tích tổng cộng Q >
0 Điện tích điểm khối lượng m, điện tích - q < 0 nằm tại tâm khối cầu Coi rằng sự có mặt của - q không làm ảnh hưởng đến phân bố điện tích trong khối Bỏ qua tác dụng của trọng lực và cho rằng các điện tích không va chạm với nhau trong quá trình chuyển động.
a Xác định cường độ điện trường gây ra bởi khối cầu phụ thuộc theo bán bính vẽ
đồ thị
b Phải cấp cho - q động năng ban đầu tối thiểu bằng bao nhiêu để nó có thể ra tới
bề mặt khối cầu ?
c Trong trường hợp trên, tìm thời gian để - q ra đến bề mặt khối.
Bài 2: ( 4,0 điểm)
Cho đoạn mạch xoay chiều (Hv3) Biết AB nối
nguồn điện u = 12 2cos100πt (V) Biết tụ điện có
điện dung làC 10 4
F, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm thay đổi được, R là biến trở.
1 Đặt R = 100 3Ω Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Tìm độ tự cảm của cuộn dây và giá trị điện áp hiệu dụng của cuộn dây khi đó?
2 Đặt L = L1, điều chỉnh biến trở R thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá
trị không thay đổi Tìm giá trị L1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó?
Bài 3: ( 4,0 điểm)
Một điểm sáng A ban
đầu ở vị trí P nằm trên trục
chính của một thấu kính hội
tụ mỏng có tiêu cự f, điểm P
cách đều quang tâm O và
tiêu điểm chính F của thấu
kính Tại thời điểm t = 0
người ta cho A chuyển động
tròn đều xung quanh F thuộc mặt phẳng xOy với tốc độ góc không đổi là , với Ox là
trục chính thấu kính (Hình 4).
a Viết phương trình quĩ đạo ảnh A/ của A qua thấu kính Vẽ đồ thị biểu diễn quĩ đạo ảnh A/ Từ đồ thị nhận xét tính chất, vị trí của ảnh A/ theo vị trí của A.
b Biết f = 20cm, = 2 rad/s Tìm vị trí và vận tốc của ảnh A/ ở thời điểm 1,5 giây
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
x
A
F
y
Hình 4
P
R
L
Hv3
Trang 2Bài 4: (4 điểm)
Một hình trụ có thành mỏng, khối lượng M và mặt
trong nhám với bán kính R có thể quay quanh trục nằm
ngang cố định Trục Z vuông góc với trang giấy và đi ra
ngoài trang giấy Một hình trụ khác, nhỏ hơn, đồng chất,
có khối lượng m và bán kính r lăn không trượt quanh
trục riêng của nó trên bề mặt trong của M; trục này song
song với OZ
a) Xác định chu kì dao động nhỏ của m khi M bị bắt
buộc quay với tốc độ góc không đổi Viết kết quả theo R, r, g
b) Bây giờ M có thể quay (dao động) tự do, không bị bắt buộc, quanh trục Oz của nó, trong khi m thực hiện dao động nhỏ bằng cách lăn không trượt trên bề mặt trong của M.
Hãy tìm chu kì dao động này
Bài 5 (4 điểm).
Có một bóng đèn 2,5V – 0,1W, dây tóc đèn có bán kính rất nhỏ nên khi cho dòng điện chạy qua là nóng lên rất nhanh Để đo chính xác điện trở của nó ở nhiệt độ phòng người ta dùng các dụng cụ sau:
1pin 1,5V, 1biến trở, 1mV kế sai số 3mV có điện trở nội rất lớn, 1mA kế có điện trở nội không đáng kế sai số 3μA.A.
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để tiến hành phép đo ấy:
- nêu nguyên lý thí nghiệm
- sơ đồ bố trí thí nghiệm
- cách tiến hành thí nghiệm và xử lý số liệu
- Hết
-Họ và tên thí sinh: ……….SBD:
……….
Họ và tên giám thị số 1:
………
Họ và tên giám thị số 2:
………
r
Y
O
Trang 3TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Nội dung đáp án Câu 1
4 điểm a ( 1 điểm)Mật độ điện tích khối trong khối cầu:
3
Q 3Q
V 4 R
Áp dụng định lý O-G, chọn mặt Gauss hình cầu bán kính r (0 ≤ r ≤
R):
0 0
3
→ E =
0
r 3
Bên ngoài giống như điện tích điểm : 2
0
4
Q E
r
b ( 1,5 điểm)
Độ lớn lực điện tác dụng lên q tại bán kính r:
0
q
3
Định lý động năng: 0 – K0 =
0
q F.dr r.dr
3
→ K0 = 2
R
c ( 1,5 điểm)
Chọn trục tọa độ dọc theo bán kính, chiều dương hướng ra ngoài:
Định luật II Newton: - F = mr” →
0
q r" r 0 3m
→ - q dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 3m 0
q
Thời gian –q chuyển động ra đến mặt cầu:
t = T 3m 0 0mR3
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
0 E
Trang 4Câu 2
4 đ
1.(2 điểm) Vẽ giản đồ vecto
Ta có: 2 2 2
Z R Z => Z AM 50 3Ω
1 os
c
Từ giản đồ (2)
1
c
1
sin os
L
c
NX: (U L m) ax sinα = 1 =>
1
os
LM
U U
c
= 2U = 24V Vì sinα = 1 => α = π/2 => ΔAMB vuông tại A AMB vuông tại A
U LM2 U2U2AM U AM U LM2 U2 12 3 (V)
Cường độ dòng điện: AM
AM
U I Z
Cảm kháng: 0
100
1
L L
(H)
2.( 2 điểm) Khi L = L1 không đổi, điều chỉnh R mà UL1 không thay đổi
2 L2 2AM 2 AM L os
U U U U U c (*)
1
os sin C AM L
Z
c
Thay vào (*) 2 2 2 2 AM L1
Z U
2 L2 AM2 1 2 L1
C
Z
Z
UL không phụ thuộc vào R
1
1
L C
(H) Khi đó UL = U = 12V
Câu 3
4 điểm a (2điểm)Đặt
1
x
OH , OH / x , HA y1 ,H/A/ y ,OF / f
Xét tam giác AOH đồng dạng tam giác A/OH/ ta có : H HA/A/ OH OH/ hay
) 1 (
1 1
x
x y
Xét tam giác F/0I đồng dạng tam giác F/H/A/ ta có :
0 U 1
R
I
C
I
I
) φ
1
0
U
L
U
R
U I
) φ 1
θ )α
Trang 5/ /
/
/
OF
OF OH
OI
A
f x f y
y
Từ (1) và (2) ( 3 )
1 1
f x
f x x
, ( 4 )
1 1
f x
f y y
Gọi = AFO= t ta có x1= f cos f
2 và y1= sin
2
f
thay vào trên ta có Tọa độ của ảnh A/ : y = f tg (5)
x =
2 cos
2 1
f
(6)
Từ (5) và (6) ta có phương trình quĩ đạo của ảnh
1 4
)
2 2
2
f
y f
f x
(7)
Chú ý : có thể dùng công thức thấu kính hoặc công thức Niu tơn để giải bài toán
+ Đồ thị biễu diễn (7) là đường hypebol
Nhận xét :
Khi A chuyển động từ A1đến A2 thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh ảo chuyển động
từ F đến A ở vô cùng
Khi A chuyển động từ A2đến A3 thì ảnh của nó qua thấu kính là thật chuyển động từ
vô cùng B đến vị trí 3f
Khi A chuyển động từ A3đến A4 thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh thật chuyển động từ vị trí 3f đến C ở vô cùng
Khi A chuyển động từ A4đến A1 thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh ảo chuyển động
từ vô cùng D đến F
A 1
A2
A 3
A 4
x
O A
B
C
D
P
I
A
F
y
F
/
H
H /
A /
Trang 6Từ công thức (5,6)
y = f tg (5) x =
2 cos
2 1
f
(6)
ta đạo hàm theo thời gian được vận tốc của ảnh
vx =
t
t f
cos
sin
2 (8) và vy=
t
f
cos
1
(9) vận tốc ảnh theo thời gian v = vx2 v2y
cos
t
Áp dụng
Tại t= 1,5 s thì = 3 thay vào ta có x = 3f = 60cm, y= 0,
Vx= 0 và v = vy = f = 40 cm/s
Câu 4
4 điểm a ( 2 điểm)Xét tại thời điểm t bất kì, giả sử hình trụ M quay được góc quanh trục OZ, hình
trụ m quay được góc quanh trục của nó, tâm C của hình trụ m quay được góc
quanh trục OZ
Vì hình trụ m lăn không trượt, ta có liên hệ
R r (R r)
(1)
- Phương trình chuyển động quay của hình trụ m quanh trục (đi qua tâm quay tưc thời D vuông góc với mặt phẳng giấy) ID '' mg.r sin (2)
Từ (1), ta có '' R '' R r ''
Vì hình trụ M quay với tốc độ góc không đổi nên ' 0 '' 0 '' (R r) ''
r
D
'' mg.r ''
Vậy hình trụ m dao động điều hòa với tần số góc 2g
3(R r)
, chu kì
Y
O
C
mg
N
f
D
f
Trang 73(R r)
T 2
2g
b ( 2 điểm)
Xét tại thời điểm t bất kì, giả sử hình trụ M quay được góc quanh trục OZ, hình trụ m quay được góc quanh trục của nó, tâm C của hình trụ m quay được góc
quanh trục OZ
Vì hình trụ m lăn không trượt, ta có liên hệ
R r (R r)
(1)
- Áp dụng định luật II Niuton cho hình trụ m : mg sin f m(R r) '' (2)
- Áp dụng phương trình chuyển động quay cho hình trụ m (trục quay qua C vuông góc với mặt phẳng giấy) : 1 2
mr '' fr
- Áp dụng phương trình chuyển động quay cho hình trụ M (trục quay qua O vuông góc với mặt phẳng giấy)
2
O
I '' fR MR '' fR f MR '' (4)
Từ (1), ta có : '' R '' R r ''
(5)
Thay (5), (4) vào (3), ta được :
2
2M m r
Thay vào (2) : mg mM (R r) '' m(R r) ''
2M m
g (2M m)
(R r) (3M m)
Vậy hình trụ m dao động điều hòa với tần số góc 2 g (2M m)
(R r) (3M m)
, chu kì T 2 (R r) (3M m)
g (2M m)
Câu 5
4 điểm Không thể đo trực tiếp R = U/I vì đèn nóng lên rất nhanh, hơn nữa nếu cho U và Inhỏ quá thì sai số sẽ lớn do đó phải ngoại suy từ các phép đo I và U không quá
nhỏ, điều này chỉ làm được khi đồ thị là đường thẳng
- Ta có P = B( T – Tf ) = UI với B là một hằng số chưa biết và R = Rf.( 1 + α(T – Tf)) = U/I
- U/I = Rf ( 1 + α.UI/B ) đặt y = U/I, x = UI thì đồ thị của y theo x là
đường thẳng
- Đo các giá trị tương ứng U và I, lập bảng vẽ đồ thị y(x)
- + Ngoại suy từ đồ thị bằng cách kéo dài đường thẳn cắt trục oy tại đâu thì
đó chính là giá trị Rf.
- Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
y=U/I
V
A
E
Trang 8- Hết