1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra giữa học kì ii môn vật lí khối 10 đề 05 28tn 3tl

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

luôn có giá trị dương.Câu 3: [TTN] Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảngcách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm.. Ghi số liệu 2 lực

Trang 1

LUYỆN THI CAO TRÍĐỀ THI THAM KHẢO

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)Câu 1: [TTN] Đơn vị của mômen lực M = Fd là

Câu 2: [TTN] Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng

A đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.B véctơ

C để xác định độ lớn của lực tác dụng D luôn có giá trị dương.

Câu 3: [TTN] Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng

cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là

Câu 4: [TTN] Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.

Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng

Câu 5: [TTN] Các dụng cụ nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?

C Thước dây, nhiệt kế.D Lực kế, bút dùng để đánh dấu.Câu 6: [TTN] Thao tác nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?

A Ghi số liệu 2 lực F1, F2 từ số chỉ của hai lực kế.

B Ghi số liệu góc ∝ giữa 2 lực F1, F2 bằng thước đo góc.

C Gắn thước đo góc lên bảng bằng nam châm.D Ghi số liệu 2 lực F1, F2 từ số chỉ của hai ampe kế.

Câu 7: [TTN] Dưới tác dụng lực F hợp với phương chuyển động một góc làm vật di chuyển quãng đường s.

Biểu thức tính công của lực là

A A = F.s.cos𝛼.B A = F/s.cos𝛼.C A = F.cos𝛼.D A = cos𝛼 Câu 8: [TTN] Đơn vị của công là

Câu 9: [TTN] Một vật rơi tự do ở độ cao 50 cm so với mặt đất dưới tác dụng của trọng lực có độ lớn 50 N.

Công của trọng lực có giá trị là

Câu 10: [TTN] Một vật chịu tác dụng của lực có độ lớn 40 N hợp với phương ngang cùng với phươngchuyển động một góc 600 Công của lực làm cho vật di chuyển 20 cm là

Câu 11: [TTN] Cơ năng của một vật là

A tổng động năng và thế năng của nó B tổng động năng và động lượng.C tổng động lượng và thế năng D tổng động năng và nội năng

Câu 12: [TTN] Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v tại nơi có độ cao h thì cơ năng của

vật được xác định theo biểu thức

Câu 13: [TTN] Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng bằngMã đ thi 005ề thi 005

Trang 2

A 7200 J.B 200 J.C 200 kJ.D 72 kJ.Câu 14: [TTN] Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do

A vật đang chuyển động B vật đứng yên trên mặt sàn.

C vật ở được treo ở độ cao h so với mặt đất

D vật được gắn vào một đầu lò xo nằm ngang ở trạng thái cân bằng.Câu 15: [TTN] Công của lực thế phụ thuộc vào

A vị trí điểm đầu B vị trí điểm cuối.

C độ lớn quãng đường đi được

D sự chênh lệch độ cao của vị trí đầu và vị trí cuối.

Câu 16: [TTN] Có ba chiếc xe ô tô với khối lượng và vận tốc lần lượt là

Thứ tự các xe theo thứ tự động năng tăng dần là

Câu 17: [TTN] Một vật có khối lượng 5 kg, đang đứng yên ở độ cao 10 m Lấy g = 9,8 m/s2 Thế năng trọngtrường của vật có giá trị là

Câu 18: [TTN] Đơn vị của công suất là

Câu 19: [TTN] Công suất được xác định bằng

A tích của công và thời gian thực hiện công B công thực hiện trong một đơn vị thời gian C công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài D giá trị công thực hiện được.

Câu 20: [TTN] Gọi A là công, t là thời gian rơi Biểu thức tính công suất là

Câu 21: [TTN] Máy thứ nhất sinh ra công 300kJ 1 phút Máy thứ hai sinh ra công 720 kJ trong nữa giờ Hỏi

máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần B Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lân.C Máy thứ hai có công suất lơn hơn và lớn hơn 5 lần D Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần.

Câu 22: [TTN] Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h Lực kéo là 200 N Công suất của

ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?

Câu 23: [TTN] Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thìA động năng của vật được bảo toànB thế năng của vật được bảo toàn.C cơ năng của vật được bảo toàn.D động lượng của vật được bảo toàn.

Câu 24: [TTN] Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng.

Như vậy đối với vận động viên

A động năng tăng, thế năng giảm.B động năng tăng, thế năng tăng.

Trang 3

C động năng không đổi, thế năng giảm.D động năng giảm, thế năng tăng

Câu 25: [TTN] Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 3 m Lấy g = 10 m/s2 Cơ năng củavật có giá trị là

A năng lượng hao phí và năng lượng có ích.B năng lượng có ích và năng lương hao phí.C năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.D năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.Câu 28: [TTN] Hiệu suất càng cao thì

A tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.B năng lượng tiêu thụ càng lớn.

C năng lượng hao phí càng ít.

D tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.II PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)

Câu 1: [TTN] (1 ĐIỂM) Cho ba lực đồng qui (tại điểm

O), đồng phẳng F , F , Fuur uur uur123 lần lượt hợp với trục Ox những

góc 0 , 60 , 120 và có độ lớn tương ứng lào o o( )

F =F =2F =10 N

như hình vẽ bên Tìm hợp lực củaba lực trên? Vẽ hình hợp lực của ba lực trên

Câu 2: [TTN] (1 ĐIỂM) Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang

bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N Tính công của các lựctác dụng lên thùng khi thùng trượt được 15 m Lấy g = 10 m/s2.

Câu 3: [TTN] (1 ĐIỂM) Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều có khối lượng

1,0 kg Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treovào tường bằng một sợi dây AB Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanhmột góc α = 400 như hình vẽ Lấy g = 10 m/s2

a Tính lực căng của dây AB.

b Tính lực do bản lề tác dụng lên thanh OA.

Trang 4

Số báo danh: ………

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)Câu 1: [TTN] Đơn vị của mômen lực M = Fd là

Câu 2: [TTN] Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng

A đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.B véctơ

C để xác định độ lớn của lực tác dụng D luôn có giá trị dương.

Câu 3: [TTN] Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng

cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là

Mã đ thi 005ề thi 005

Trang 5

Hướng dẫn giải

M = Fd = 10.0,2 = 2 Nm.

Câu 4: [TTN] Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.

Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng

Hướng dẫn giải

M = Fd = 20.0,3 = 6 Nm.

Câu 5: [TTN] Các dụng cụ nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?

C Thước dây, nhiệt kế.D Lực kế, bút dùng để đánh dấu.Câu 6: [TTN] Thao tác nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?

A Ghi số liệu 2 lực F1, F2 từ số chỉ của hai lực kế.

B Ghi số liệu góc ∝ giữa 2 lực F1, F2 bằng thước đo góc.

C Gắn thước đo góc lên bảng bằng nam châm.D Ghi số liệu 2 lực F1, F2 từ số chỉ của hai ampe kế.

Câu 7: [TTN] Dưới tác dụng lực F hợp với phương chuyển động một góc làm vật di chuyển quãng đường s.

Biểu thức tính công của lực là

A A = F.s.cos𝛼.B A = F/s.cos𝛼.C A = F.cos𝛼.D A = cos𝛼 Câu 8: [TTN] Đơn vị của công là

Câu 9: [TTN] Một vật rơi tự do ở độ cao 50 cm so với mặt đất dưới tác dụng của trọng lực có độ lớn 50 N.

Công của trọng lực có giá trị là

Câu 11: [TTN] Cơ năng của một vật là

A tổng động năng và thế năng của nó B tổng động năng và động lượng.C tổng động lượng và thế năng D tổng động năng và nội năng

Câu 12: [TTN] Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v tại nơi có độ cao h thì cơ năng của

vật được xác định theo biểu thức

Trang 6

A vật đang chuyển động B vật đứng yên trên mặt sàn.

C vật ở được treo ở độ cao h so với mặt đất

D vật được gắn vào một đầu lò xo nằm ngang ở trạng thái cân bằng.Câu 15: [TTN] Công của lực thế phụ thuộc vào

A vị trí điểm đầu B vị trí điểm cuối.

C độ lớn quãng đường đi được

D sự chênh lệch độ cao của vị trí đầu và vị trí cuối.

Câu 16: [TTN] Có ba chiếc xe ô tô với khối lượng và vận tốc lần lượt là

Thứ tự các xe theo thứ tự động năng tăng dần là

Câu 17: [TTN] Một vật có khối lượng 5 kg, đang đứng yên ở độ cao 10 m Lấy g = 9,8 m/s2 Thế năng trọngtrường của vật có giá trị là

Câu 19: [TTN] Công suất được xác định bằng

A tích của công và thời gian thực hiện công B công thực hiện trong một đơn vị thời gian C công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài D giá trị công thực hiện được.

Câu 20: [TTN] Gọi A là công, t là thời gian rơi Biểu thức tính công suất là

Câu 21: [TTN] Máy thứ nhất sinh ra công 300kJ 1 phút Máy thứ hai sinh ra công 720 kJ trong nữa giờ Hỏi

máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần B Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lân.C Máy thứ hai có công suất lơn hơn và lớn hơn 5 lần D Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần.

Câu 22: [TTN] Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h Lực kéo là 200 N Công suất của

ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?

Hướng dẫn giải

Đổi 9 km/h = 2,5 m/s.s

P = F = Fv = 200.2,5 = 500 W.t

Câu 23: [TTN] Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thìA động năng của vật được bảo toànB thế năng của vật được bảo toàn.C cơ năng của vật được bảo toàn.D động lượng của vật được bảo toàn.

Trang 7

Câu 24: [TTN] Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng.

Như vậy đối với vận động viên

A động năng tăng, thế năng giảm.B động năng tăng, thế năng tăng.C động năng không đổi, thế năng giảm.D động năng giảm, thế năng tăng

Câu 25: [TTN] Một vật có khối lượng 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 3 m Lấy g = 10 m/s2 Cơ năng củavật có giá trị là

A năng lượng hao phí và năng lượng có ích.B năng lượng có ích và năng lương hao phí.C năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.D năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.

Câu 28: [TTN] Hiệu suất càng cao thì

A tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.B năng lượng tiêu thụ càng lớn.

C năng lượng hao phí càng ít.

D tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.II PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)

Câu 1: [TTN] (1 ĐIỂM) Cho ba lực đồng qui (tại điểm

O), đồng phẳng F , F , Fuur uur uur123

lần lượt hợp với trục Ox nhữnggóc 0 , 60 , 120 và có độ lớn tương ứng lào o o

Tính đúng độ lớn của hợp lực F F 13F2 15 N.Vẽ đúng hình hợp lực của 3 lực

Câu 2: [TTN] (1 ĐIỂM) Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang

bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N Tính công của các lựctác dụng lên thùng khi thùng trượt được 15 m Lấy g = 10 m/s2.

Trang 8

Câu 3: [TTN] (1 ĐIỂM) Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều có khối lượng

1,0 kg Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treovào tường bằng một sợi dây AB Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanhmột góc α = 400 như hình vẽ Lấy g = 10 m/s2

a Tính lực căng của dây AB.

b Tính lực do bản lề tác dụng lên thanh OA.

Ngày đăng: 03/06/2024, 14:47

Xem thêm:

w