1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp
Tác giả Đỗ Thế Nghiệp
Trường học Trường Trung Cấp Tháp Mười
Chuyên ngành Kỹ thuật máy nông nghiệp
Thể loại Giáo trình
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 758,19 KB

Cấu trúc

  • Bài 1: Lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song song (8)
    • 1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp (8)
    • 2. Thực hành lắp đặt mạch điện (9)
    • 3. Kiểm tra và thử mạch (9)
  • Bài 2: Lắp đặt mạch điện còi điện (10)
    • 1. Cấu tạo còi điện (10)
    • 2. Nguyên lý làm việc của còi (11)
    • 3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện (11)
    • 4. Thực hành lắp đặt mạch điện còi (11)
    • 5. Kiểm tra và thử mạch (12)
  • Bài 3: Lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu (13)
    • 1. Cấu tạo rơ le nhiệt (13)
    • 2. Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt (14)
    • 3. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu (17)
    • 4. Thực hành lắp đặt mạch đèn tín hiệu (18)
  • Bài 4: Bảo dưỡng điện động cơ (20)
    • 1. Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong (20)
    • 2. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng (23)
    • 3. Thực hành bảo dưỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong (25)
  • Bài 5: Bảo dưỡng điện thân xe (28)
    • 1. Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện thân xe (28)
  • Bài 6: Sửa chữa hệ thống cung cấp điện (30)
    • 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp (30)
    • 2. Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa (32)
    • 3. Quy trình kiểm tra sửa chữa (33)
    • 4. Thực hành kiểm tra sửa chữa (35)
  • Bài 7: Sửa chữa hệ thống điện thân xe (37)
    • 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện thân xe cơ bản (37)

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp.Mã mô đun: MĐ 22.- Vị trí, tính chất của mô đun:- Vị trí: Mô đun được bố trí ở học kỳ 2 của khó

Lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song song

Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp

Hình 1-1: Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp. Điện trở R2, R3 được mắc nối tiếp với nhau và đồng thời song song với R4, tất cả nối tiếp với R1 Với cách mắc này ta có thể gọi đây là mạch điện hỗn hợp.

Thực hành lắp đặt mạch điện

2.1 Sơ đồ lắp mạch điện

Hình 1-2: Sơ đồ lắp mạch điện 2.2 Vật liệu để lắp mạch điện

Kiểm tra và thử mạch

Đóng nguồn điện, lần lượt đóng công tắc để kiểm tra mạch điện có làm việc đúng theo yêu cầu không.

1 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song

Lắp đặt mạch điện còi điện

Cấu tạo còi điện

Hình 2-1 Sơ đồ cấu tạo của còi điện

1 Loa còi điện; 2 Đĩa rung; 3 Màng thép; 4 Vỏ còi; 5 Khung thép, 6 Trụ đứng;7 Tấm thép lò xo; 8 Lõi thép từ; 9 Cuộn dây;10, 12 Ốc hãm;11 Ốc điều chỉnh;13 Trụ điều khiển; 14 Cần tiếp điểm tĩnh;15 Cần tiếp điểm động; 16 Tụ điện;17 Trụ đứng tiếp điểm;18 Đầu bắt dây còi;19 Núm còi; 20 Điện trở phụ; 21 Ắc quy

Nguyên lý làm việc của còi

Âm thanh của còi xe phụ thuộc tần số dao động và biên độ dao động của màng còi, do đó khi khoảng cách khe hở giữa hai tiếp điểm thay đổi khi tiếp điểm mở sẽ làm thay đổi tần số đóng mở của tiếp điểm và biên độ dao động của màng Thêm vào đó, sức căng của lò xo lá và khe hở giữa lõi thép và khung thép từ cũng gây ảnh hưởng tới khả năng đóng mở tiếp điểm Do đó khi bạn muốn thay đổi âm thanh to hay nhỏ của còi xe hơi có thể điều chỉnh bộ phận ốc điều chỉnh để thay đổi biên độ và tần số dao động của còi, hay điều chỉnh sức căng của lò xo lá và khe hở giữa lõi thép và khung thép.

Sơ đồ nguyên lý mạch điện

Mạch còi điện gồm: rơle còi, còi điện, ắc quy, khoá điện và nút bấm còi Khi bật khóa điện và ấn nút bấm còi, rơle còi sẽ đóng tiếp điềm (A) của rơle đưa điện vào còi (như trong sơ đồ sau) để còi hoạt động phát ra âm thanh Khi ngừng bấm nút còi, tiếp điểm của rơle mở cắt mạch điện làm còi không tiếp tục kêu.

Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý mạch điện

Thực hành lắp đặt mạch điện còi

4.1 Sơ đồ lắp đặt mạch còi điện

Hình 2-3: Sơ đồ lắp đặt mạch còi điện 4.2 Vật liệu để lắp mạch còi điện

2 Rờ le đóng ngắt 04 chân (loại thường mở).

5 Ổ khóa công tắc điện (có nhiều xe không cần gắn qua công tắc này)

Ghi chú: Màu đỏ tượng trưng cho dây lửa (+) và màu xanh tượng trưng cho dây mát (-)

Kiểm tra và thử mạch

Cấp nguồn, nhấn nút bấm, kiểm tra xem mạch còi điện hoạt động đúng theo yêu cầu kỹ thuật không.

1 Trình bày được các bước vận hành còi điện.

2 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện còi điện.

Lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu

Cấu tạo rơ le nhiệt

Hình 3-1 : Cấu tạo rơ le nhiệt+ Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan.+ Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp với đèn xi nhan.

* Kết cấu và nguyên lý hoạt động của loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan:

+ Kết cấu gồm lõi từ 9 với cuộn dây, cần tiếp điểm bằng lõi thép 4 và 10, tiếp điểm bạc 5 và 8 dây căng crom- niken 3, điện trở phụ 18 và vít điều chỉnh 1 Cuộc dây của rơle nối tiếp với các bóng đèn 16 và 17 (tơng ứng chỉ báo xin rẽ phải rẽ trái) Khi tiếp điểm của công tắc chuyển mạch 15 hoặc công tắc mồi 13 hở, dây căng 3 (cách điện với giá đỡ

11bằng viên thuỷ tinh 2) sẽ kéo cần tiếp điểm 4, và tiếp điểm 5 hở, cần lò xo bằng đồng thau giữ tiếp điểm 6 ở trạng thái hở.

(Đèn báo 12 trên bảng đồng hồ lúc này bị cắt mạch).

Hình 3-2: Rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan.

Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt

Khi đóng công tắc mồi 13 và chuyển công tắc quay sàn sang vị trí trái, đèn xin rẽ trái 17 sẽ được cấp điện Dòng điện đi từ cực dương ắc quy qua công tắc mồi 13, cọc đấu dây A, giá đỡ 14 đến cần tiếp điểm 4.

> dây căng 3-> điện trở 18->cuộn dây lõi từ 9->tiếp điểm VI cọc đấu dây ĐT->tiếp điểmI và IV-> đèn 17 ->(-) ắc quy Lúc này bóng đèn sáng mờ vì trong mạch đấu thêm điện trở 18 Dòng điện đi trong mạch sẽ làm nóng dây căng 3 làm giảm lực căng của nó và lõi thép 9 sẽ hút cần tiếp điểm 4 làm cho tiếp điểm 5 đóng lại, ngắn mạch điện trở

18 và dây căng 3, giảm điện trở trong mạch, dòng điện đi qua đèn

17 tăng lên, đèn sáng lên Mặt khác lõi từ 9 hút cần 10, tiếp điểm 6 đóng lại đèn báo 12 sáng lên.

Khi dây căng 3 nguội đi, sức căng của nó lại đủ kéo cần 4, tiếp điểm 5 đống điện trở 18 vào, dòng điện đi qua cuộn dây của lõi từ

9 giảm xuống lò xo 8 làm hở tiếp điểm 6 cắt mạch đèn báo 12 Quá trình xảy ra nh vậy theo chu kỳ làm cho đèn 17, 12 nhấp nháy.

Vít 1 dùng để điều chỉnh tần số nhấp nháy với tần số nhấp nháy nằm trong khoảng 60 – 120 lần /phút * Kết cấu và nguyên lý hoạt động của rơle dùng cho mạch đèn báo mắc nối tiếp với đèn xi nhan.

1 Vít điều chỉnh; 2 Viên bi thuû tinh;

3 dây căng crom-niken; 4 Lá thÐp cÇn tiÕp ®iÓm; 5 TiÕp điểm; 9 Lõi thép; 11 Giá đỡ; 12. Đèn hiệu; 13 Các đèn báo rẽ; 14.

Công tắc đèn báo rẽ.

+ Nguyên lý hoạt động: Khi ngời lái xe muốn rẽ phải thì gạt công tắc sang nấc phải dòng điện trong mạch đi nh sau:

(+) ắc quy  cọc đấu dây A

 giá đỡ 11  cần tiếp điểm 4  dây hợp kim crom-niken 3 đến điện trở phụ Rf  lõi thép 9 đến cọc đấu dây B đến công tắc 14 vào bóng đèn rẽ phải 13 (trớc và sau) qua đèn hiệu 12 rồi sang đèn rẽ trái về (-) ắc quy

Hình 3-3 : Rơle dùng trong mạch đèn báo mắc nối tiếp với đèn xi nhan

Lúc này các đèn sáng mờ vì trong mạch có đấu thêm điện trở

Rf (chú ý chỉ có đèn rẽ trái là không sáng vì công suất của đèn 12 rất nhỏ) Dòng điện đi trong mạch sẽ làm nóng dây căng 3 làm giảm sức căng của lõi thép 9 hút cần tiếp điểm 4 làm cho tiếp điểm 5 đóng lại ngắn mạch điện trở Rf và dây căng 3 điện trở trong mạch giảm làm đèn sáng hơn Khi dây căng 3 nguội đi sức căng của nó lại đủ kéo cần

4 làm tiếp điểm 5 đóng điện trở Rf vào, dòng điện đi qua cuộn dây của lõi từ 9 giảm xuống.

Quá trình này lặp lại theo một chu kỳ nhất định khiến đèn 12 và 13 nhấp nháy Vít 1 có chức năng điều chỉnh tần số nhấp nháy, cho phép tùy chỉnh tần số trong khoảng từ 60 đến 120 lần mỗi phút.

Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu

Gồm: Nguồn 1 chiều(là 1 ắc quy 12v hay máy phát điện), khoá điện S1, công tắc đèn báo rẽ S3, rơle nháy G và 4 bóng báo rẽ H6, H7, H8, H9 với 2 bóng báo rẽ phải H8, H9 cùng đèn báo rẽ trái H6, H7, và đèn báo rẽ H5.

Hình 3-4: Mạch điện xi nhan có đèn báo mắc song song

Công tắc dừng nháy G2 ắc quy H6, H7 Đèn xi nhan trái

Công tắc xi nhan F1 Cầu chì H8,H9 Đèn xi nhan phải

H5 Đèn báo xin đ- ờng H4 Đèn báo dừng nháy

Khi khoá điện S1 bật và công tắc ở vị trí nối tiếp, 2 cọc 15 và 49 (cha rút) Dòng điện trong mạch có chiều : Đi từ cọc 30  khoá điện S1

F2  cọc 15 của công tắc S2  cọc 49 của S2  cọc 49 của rơle G  cọc 49A của rơ le G  cọc 49A của công tác S3

Lúc này ngời lái xe muốn rẽ phải thì sẽ bật công tắc S3 sang phía phải khi đó có dòng điện qua 2 bóng xin rẽ phải H8 và H9  mát  (-) ắc quy Hai bóng H8 và H9 sẽ nhấp nháy sáng do sự đóng ngắt dòng của rơle G.

Ngời lái xe muốn rẽ trái thì gạt công tắc báo rẽ S3 sang trái lúc đó có dòng qua 2 bóng xin rẽ trái H6, H7  ra mát  (-) ắc quy. Để báo cho ngời lái biết đèn báo rẽ đang hoạt động lúc này đèn H5 đặt trên bảng đồng hồ cùng sáng nhấp nháy.

Thực hành lắp đặt mạch đèn tín hiệu

Dựa vào sơ đồ nguyên lý, tiến hành lắp đặt mạch đèn tín hiệu báo rẽ

5 Kiểm tra và thử mạch.

Cấp nguồn, bật công tắc, kiểm tra mạch hoạt động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Trình bày được các yêu cầu mạch điện đèn tín hiệu.

2 Mô tả được cấu tạo điện đèn tín hiệu

Bảo dưỡng điện động cơ

Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong

- Hiện tượng 1: Khởi động động cơ nhưng thử dây cao áp nhận thấy mất lửa.

+ Cháy cuộn dây điện từ.

+ Cháy bô bin cao áp.

+ Đứt các đường dây dẫn.

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở cuộn dây điện từ.

+ Đo điện trở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của bô bin cao áp.

+ Đo thông mạch các đường dây dẫn.

- Hiện tượng 2: Khởi động động cơ nhưng thử dây cao áp nhận thấy tia lửa yếu (màu vàng).

+ Nam châm vĩnh cữu yếu từ trường.

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.

+ Sử dụng thước căn lá và đèn cân lửa để kiểm tra các thông số kỹ thuật của hệ thống.

+ Đo điện dung của tụ điện.

+ Sử dụng máy đo từ trường để kiểm tra nam châm vĩnh cữu.

- Hiện tượng 3: Động cơ nổ không "êm".

+ Các đầu nối dây dẫn không tốt.

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.

+ Đo thông mạch các đường dây dẫn.

+ Làm vệ sinh các điện cực bugi

- Hiện tượng 4: Động cơ nổ không "bốc".

+ Hư hòng bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm.

+ Sử dụng đèn cân lửa để kiểm tra góc đánh lửa sớm

+ Đo điện dung của tụ điện.

Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng:

- Máy khởi động không quay trong khi rơ le điện từ vẫn đóng (nghe tiếng ''cạch'') Nguyên nhân có thể là: Chổi than mòn hết, hoặc các đầu nối tiếp xúc không tốt, hoặc các ổ bạc bị mòn quá giới hạn cho phép.

- Máy khởi động quay yếu.

Nguyên nhân có thể là: Cổ góp bऀn, hoặc các ổ bạc mòn nhiểu.

- Máy khởi động quay nhanh nhưng không kéo động cơ quay.

Nguyên nhân có thể là: Cần liên động hư hỏng, hoặc điều chỉnh sai khoảng cách giữa bánh răng trên máy khởi động và vành răng trên bánh đà động cơ, hoặc li hợp một chiều bị hư hỏng.

- Máy khởi động khi làm việc phát ra tiếng kêu Nguyên nhân có thể là: bánh răng mòn hoặc vỡ răng, hoặc các ổ bạc bị khô mỡ bôi trơn.

- Máy khởi động quay theo động cơ Nguyên nhân có thể là: rơ le điện từ hư hỏng, hoặc là cơ cấu liên động hư hỏng, hoặc ly hợp một chiều bị hư hỏng.

- Bậc khóa khởi động nhưng rơ le điện từ không đóng (không nghe tiếng

* Nguyên nhân: Mạch điện điều khiển máy khởi động không thông do đứt cầu chì, hoặc hư khóa điện hoặc đứt dây dẫn điện Ngoài ra trường hợp này cần xem bình ắc quy, có thể bình ắc quy đã hết điện.

Hệ thống cung cấp điện

- Hiện tượng 1: Đèn báo nạp điện không phát sáng khi bật khóa điện.

+ Đứt các đường dây dẫn.

+ Bình ắc quy hết điện

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở thông mạch dây dẫn điện.

+ Đo điện trở bóng đèn.

+ Đo điện áp ắc quy.

- Hiện tượng 2: Đèn báo chập chờn

+ Chổi than máy phát điện tiếp xúc không tốt.

+ Các đầu nối dây dẫn điện tiếp xúc không tốt.

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở tiếp xúc của chổi than.

+ Đo điện trở tiếp xúc các đầu nối của các dây dẫn điện.

Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng

2.1 Hệ thống cung cấp điện.

2.1.1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo các đầu nối dây dẫn điện.

- Tháo bóng đèn ra khỏi bảng táp lô.

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận

2.1.2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng bên ngoài:

2.1.3 Sửa chữa các bộ phận:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch các đầu nối dây dẫn điện.

- Thay thế đúng loại bóng đèn bị hư hỏng.

- Dùng bộ hàn điện trở để nối lại các đầu nối dây dẫn điện tiếp xúc không tốt hoặc bị đứt.

2.1.4 Quy trình lắp các bộ phận:

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo với các chú ý trước khi lắp:

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.

- Lắp đúng cực các đầu nối điện.

2.2.1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo các đầu nối của dây dẫn ở hai đầu cực của ắc quy và của máy khởi động.

- Tháo các bu lông liên kết máy khởi động với thân động cơ.

- Tháo máy khởi động ra khỏi động cơ.

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài máy khởi động

2.2.2 Làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài:

2.2.3 Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo với các chú ý trước khi lắp:

- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của máy khởi động.

- Điều chỉnh khoảng cách ăn khớp đúng giữa bánh răng trên máy khởi động và vành răng trên bánh đà của động cơ (bằng chốt lệch tâm).

2.3.1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo các dây dẫn cao áp từ bô bin đến bộ chia điện và từ bộ chia điện đến các bugi.

- Tháo các đầu nối của dây dẫn ở khoá điện, bộ điện tử, bô bin cao áp và của bộ chia điện.

- Tháo các bu lông liên kết bô bin cao áp, bộ điện tử, bộ chia điện với thân động cơ.

- Tháo bô bin cao áp, bộ điện tử, bộ chia điện ra khỏi động cơ.

- Tháo các bugi ra khỏi động cơ.

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận

2.3.2 Làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài:

- Điện trở phụ, bộ điện tử.

- Bộ cảm biến điện từ (nam châm, rôto tín hiệu và cuộn dây điện từ).

2.3.3 Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo với các chú ý trước khi lắp:

- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của bộ chia điện.

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt và đúng vị trí, tránh làm ऀm ướt bộ điện tử.

- Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu của động cơ đúng kỹ thuật khi lắp bộ chia điện.

- Nối các dây dẫn điện cao áp đúng vị trí (theo thứ tự nổ của động cơ).

Thực hành bảo dưỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong

3.1 Hệ thống cung cấp điện.

3.1 1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của mạch báo nạp điện cho ắc quy:

- Tiến hành theo quy trình đã học

Để thực hiện tháo, lắp ắc quy an toàn, cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như lựa chọn đúng loại cờ lê có kích thước phù hợp để không làm hỏng đầu cực của ắc quy Đặc biệt, trước khi tháo các đầu cực dẫn điện, cần tháo cực âm ắc quy trước để tránh sự cố chập điện trong quá trình thao tác, đảm bảo an toàn cho cả người thực hiện và phương tiện.

3.1 2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện áp của ắc quy.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các đầu nối điện.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện.

3.1.3 Bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Thay thế bóng đèn bị hư hỏng.

3.1 4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của mạch báo nạp điện ắc quy:

Thực hiện ngược lại với quy trình tháo

3.2.1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống khởi động:

- Tiến hành theo quy trình đã học

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo cực âm ắc quy trước khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

3.2.2 Kiểm tra và bảo dưỡng:

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của ắc quy bằng máy VAT 150: kẹp 2 đầu cực của máy đo vào hai cực của ắc quy, kẹp màu đỏ vào cực dương và kẹp màu đen vào cực âm của ắc quy Sau khi máy khởi động xong, máy VAT sẽ yêu cầu nhập các thông số kỹ thuật của ắc quy như hiệu điện thế và dung lượng, chúng ta nhập các giá trị này từ bàn phím của máy sau đó nhấn OK Chờ vài chục giây sau máy sẽ báo kết quả kiểm tra bằng một câu nhận xét là ắc quy còn tốt hay không.

Để đảm bảo bình ắc quy hoạt động hiệu quả, cần kiểm tra nồng độ và mức điện dịch Sử dụng tỷ trọng kế để đo nồng độ dung dịch, đảm bảo nằm trong khoảng 1,21 - 1,32g/cm3 ở hiệu điện thế 12 V Kiểm tra mực điện dịch bằng thước đo, đảm bảo ngập quá bản cực từ 5 - 25mm Việc kiểm tra và duy trì các thông số này giúp kéo dài tuổi thọ và hiệu suất của ắc quy.

- Kiểm tra tốc độ và độ sục áp khi máy khởi động chạy không tải.

- Kiểm tra độ rơ và độ mòn bánh răng của bánh răng máy khởi động.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện và các đầu nối của chúng.

- Kiểm tra khả năng tiếp xúc tốt của khoá điện bằng cách đo điện trở tiếp xúc.

3.2.3 Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống khởi động lên động cơ:

Thực hiện ngược lại với quy trình tháo với các chú ý: Tra mỡ bôi trơn cho trục và bánh răng máy khởi động và bắt chắc chắn các đầu nối điện.

3.3.1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm:

- Tiến hành theo quy trình đã học

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo cực âm ắc quy trước khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

3.3.2 Kiểm tra và bảo dưỡng:

- Kiểm tra điện áp của ắc quy, điện trở phụ, điện trở của bô bin cao áp, tụ điện, điện trở tiếp xúc của khoá điện và tiếp điểm, kiểm tra thông mạch của các dây dẫn và các đầu nối điện bằng đồng hồ đo điện vạn năng.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của tiếp điểm và các đầu cực đánh lửa của bugi.

- Kiểm tra độ rơ và độ mòn của bánh răng và trục của bộ chia điện.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện, nắp và rôto đầu chia điện.

3.3.3 Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống lên động cơ:

Thực hiện ngược lại với quy trình tháo

Bảo dưỡng điện thân xe

Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện thân xe

+ Không thông mạch do đứt dây dẫn hoặc các đầu nối tiếp xúc không tốt.

+ Chập tiếp điểm của rơ le.

- Đèn chiếu không đúng vị trí:

+ Rơ lỏng cơ cấu điều chỉnh hướng chiếu của đèn.

+ Thay mới bóng đèn không đúng loại.

2 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng.

2.1 Quy trình tháo các bộ phận:

- Tháo niềng gá lắp bóng đèn.

- Tháo chóa và bóng đèn ra khỏi ngăn chứa.

- Tháo đuôi tiếp điện cho bóng đèn.

- Tháo rời bóng đèn ra khỏi chóa.

- Tháo rời ngăn chứa đèn nếu cần.

2.2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng bên ngoài: Dùng xăng, dầu, cọ vệ sinh toàn bộ chi tiết Sau đó kiểm tra tất cả những chi tiết xem cái nào cần bảo dưỡng, chi tiết nào cần thay mới

2.3 Sửa chữa các bộ phận:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch các đầu nối dây dẫn điện.

- Thay thế đúng loại bóng đèn bị hư hỏng.

- Dùng bộ hàn điện trở để nối lại các đầu nối dây dẫn điện bị đứt.

2.4 Quy trình lắp các bộ phận:

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo với các chú ý trước khi lắp:

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.

- Lắp đúng cực các đầu nối điện.

3 Thực hành bảo dưỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong.

3.1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống chiếu sáng:

- Tiến hành theo quy trình

Để tháo bình ắc quy xe hơi an toàn và hiệu quả, tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật là điều cần thiết Trước tiên, hãy chọn cờ lê đúng kích thước để đảm bảo tháo lắp dễ dàng và tránh làm hỏng các đầu cực Tiếp theo, hãy đặc biệt lưu ý để tránh làm chập điện trong quá trình tháo bình ắc quy Một biện pháp phòng ngừa quan trọng là tháo cực âm của ắc quy trước khi tháo các cực dẫn điện khác.

3.2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện áp của ắc quy.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các đầu nối điện.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện.

3.3 Bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Thay thế bóng đèn bị hư hỏng.

3.4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống điện chiếu sáng:

Sửa chữa hệ thống cung cấp điện

Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp

Để dễ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ta sử dụng sơ đồ nguyên lý như ở hình

Hình 6-1: Sơ đồ nguyên lý của máy phát điện xoay chiều.

Rô to là một nam châm điện được kích từ bằng nguồn điện một chiều đưa từ bên ngoài vào thông qua cơ cấu chổi than - vành khuyên Rô to quay làm từ trường quét qua vòng dây stato biến thiên, theo nguyên lý cảm ứng điện từ, vòng dây stato sẽ sinh ra một suất điện động xoay chiều hình sin với hiệu điện thế phụ thuộc vào Đi ốt

Rô to (Nam châm điện)

Stato(Vòng dây) tốc độ biến thiên của từ trường và số vòng dây quấn trên stato Để tạo thành dòng điện một chiều, người ta sử dụng các đi ốt để nắn điện.

Trong thực tế, stato gồm có 3 nhóm dây quấn đặt lệch nhau 120 0 trong không gian được gọi là máy phát điện xoay chiều 3 pha Trên mỗi nhóm dây quấn gồm có rất nhiều vòng dây quấn để nâng cao hiệu điện thế của máy phát Thông thường, hiệu điện thế của máy phát được thiết kế cho ô tô là 12V hoặc 24V Người ta sử dụng bộ đi ốt gồm 6 đi ốt để nắn dòng điện xoay chiều 3 pha thành dòng điện một chiều Nguyên lý hoạt động như sau:

Hình 6-2: Mô tả nguyên lý nắn dòng điện của bộ đi ốt.

- Xét hai đầu cực AB, trường hợp I như trên hình 6, A(+) và B(-): Dòng điện đi từ cực A qua đi ốt 1, qua cực N(+), qua phụ tải và ắc quy, qua cực M(-), qua đi ốt 5 và về cực B Trường hợp II khi dòng điện đổi chiều, A(-) và B(+): Dòng điện đi từ cực B qua đi ốt 2, qua cực N(+), qua phụ tải và ắc quy, qua cực M(-), qua đi ốt 4 và về cực A.

- Xét các đầu cực còn lại AC và BC, tương tự như AB ta cũng xác định được dòng điện chạy trong mạch cho 4 trường hợp còn lại Rõ ràng trong mọi trường hợp dòng điện chạy qua phụ tải và ắc quy đều chạy theo một chiều nhất định từ

Dòng đ i ệ n xoay chi ề u tr ướ c b ộ đi ốt

Dòng điện một chiều sau bộ đi ốt N

Pha 1 Pha 2 Pha 3 được bộ đi ốt chỉnh lưu thành dòng một chiều với quy luật thay đổi được mô tả như đồ thị ở hình 6.

Hình 6-3: Sơ đồ nối dây của máy phát điện xoay chiều.

Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa

- Hiện tượng 1: Máy phát điện phát ra tiếng kêu.

+ Bu lông lắp máy bị lỏng.

+ Bi đỡ bị thiếu mỡ bôi trơn hoặc đã hư hỏng.

- Hiện tượng 2: Máy không phát điện

+ Đứt các đầu dây dẫn điện.

+ Mòn chổi than quá mức.

+ Cháy các cuộn dây điện từ.

- Hiện tượng 3: Máy phát điện yếu

+ Mòn chổi than hoặc vành khuyên có bám bऀn. đèn báo nạp điện trở phụ máy phát điện ắc quy ph ụ tải khoá điện

+ Chạm chập một số vòng dây của các cuộn dây điện từ.

+ Lắp ráp lệch vị trí của rô to và stato.

2.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng:

+ Quan sát bằng mắt thường và kiểm tra độ rơ bằng tay.

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở của các cuộn dây.

+ Đo điện trở thông mạch của các đầu nối và dây dẫn điện.

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở của thông mạch của chổi than.+ Quan sát vị trí lắp ghép của rô to và stato.

Quy trình kiểm tra sửa chữa

3.1 Quy trình tháo lắp các bộ phận:

- Tháo rời các đầu dây nối điện bên ngoài máy phát.

- Tháo pu ly, quạt gió làm mát ra khỏi trục của rô to.

- Tháo bu lông liên kết dọc thân và tháo vỏ sau của máy phát.

- Tháo rô to ra khỏi vỏ trước và stato.

- Tháo các đầu nối điện của stato với bộ đi ốt.

- Tháo bộ đi ốt và chổi than ra khỏi vỏ trước của máy phát

- Tháo các ổ bi ra khỏi vỏ.

- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận

Hình 6-4: Mô tả vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát.

3.2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng bên ngoài:

- Làm sạch vỏ của máy phát.

- Làm sạch vành khuyên của rô to.

- Làm sạch các ổ bi và tra lại mỡ bôi trơn.

- Làm sạch các chi tiết khác nếu cần.

3.3 Sửa chữa các chi tiết bộ phận của máy phát:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch vành khuyên và chổi than.

- Thay thế đúng loại chổi than mòn hết hoặc bị hư hỏng.

- Sử dụng máy chuyên dụng để làm sạch ổ bi đỡ trục rô to.

- Quấn lại các cuộn dây điện từ nếu bị chạm châp.

- Sử dụng máy hàn thiếc để nối lại các đầu dây tiếp xúc không tốt.

3.4 Quy trình lắp các chi tiết bộ phận của máy phát:

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo với các chú ý trước khi lắp:

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.

- Chổi than và vành khuyên phải sạch và tiếp xúc tốt.

- Sau khi lắp rô to phải quay nhẹ nhàng.

- Điều chỉnh vị trí lắp ghép các chi tiết bộ phận đúng thông số kỹ thuật.

Thực hành kiểm tra sửa chữa

4.1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của máy phát điện xoay chiều:

- Tiến hành theo quy trình đã học

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo cực âm ắc quy trước khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

4.2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

Kiểm tra chất lượng động cơ điện bằng đồng hồ vạn năng, bao gồm: đo điện trở các cuộn dây điện từ để xác định tình trạng cách điện, đo điện trở tiếp xúc giữa cơ cấu chổi than và vành khuyên để đánh giá khả năng truyền tải dòng điện, kiểm tra thông mạch bằng đo điện trở các dây dẫn và các đầu nối điện để đảm bảo tính liên tục của mạch điện, quan sát màu sắc của các cuộn dây điện từ để đánh giá tình trạng quá nhiệt.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của bộ đi ốt.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và độ mòn của cơ cấu chổi than và vành khuyên.

- Kiểm tra độ rơ và độ mòn của các ổ bi, puly dẫn động Hình 6-5 mô tả cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật của stato và rô to: Đo điện trở thông mạch và điện trở cách điện bằng đồng hồ đo điện đa năng.

Hình 6-6: Cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật của stato và rô to.

4.3 Bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết bộ phận:

- Mài sạch cơ cấu chổi than và vành khuyên.

- Nối dây đúng vị trí các bộ phận chổi than, bộ đi ốt và các cuộn dây stato.

- Thay thế các chổi than hoặc các ổ bi bị mòn hỏng.

4.4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của máy phát điện xoay chiều:

Thực hiện ngược lại với quy trình tháo

Sửa chữa hệ thống điện thân xe

Sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện thân xe cơ bản

Hệ thống chiếu sáng gồm có các thành phần chính là: ắc quy, công tắc chính, công tắc chiếu xa gần, đèn pha và dây dẫn điện. Đèn pha chiếu các tia sáng của nó về phía trước nhằm đảm bảo tầm nhìn cho lái xe khi lái xe vào ban đêm Chúng có thể chuyển sang chiếu xa (chế độ pha), hướng lên trên và chiếu gần (chế độ cốt), hướng xuống dưới. Đèn pha cũng thông báo cho các xe khác hay người đi bộ về sự hiện diện của xe đang chay trên đường

Có các loại đèn pha như sau:

- Loại đèn kín: ở loại này, bóng đèn và kính đèn được gắn liền.

- Loại nửa kín: ở loại này bóng đèn có thể thay thế độc lập.

Công tắc đèn pha có 2 loại:

- Kiểu nút nhấn: sử dụng trên các ô tô đời cũ.

- Kiểu cần gạt: sử dụng trên các ô tô hiện đại.

Ngoài ra, để tăng độ bền cho các công tắc, người ta còn sử dụng các rơ le để điều khiển gián tiếp bật tắt đèn pha Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha như ở

Hình 7-1: Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha

Hình 7-2: Cấu tạo của công tắc điều khiển đèn pha. đèn pha công tắc đèn pha ắc quy rơ le đèn pha rơ le chuyển đổi xa gần công tắc đèn pha công tắc gạt nước - rửa kính

Hình 7-3: Cấu tạo của đèn pha.

- Công tắc đèn pha được điều khiển như sau:

+ Xoay núm vặn, có 3 vị trí: tắt đèn (OFF), bật đèn dừng và bật đèn pha.

Công tắc đèn pha điều khiển chế độ chiếu gần và chiếu xa của đèn pha thông qua cần gạt Khi xoay núm vặn ở vị trí bật đèn pha, hệ thống sẽ kích hoạt cần gạt tác động lên hệ thống công tắc, từ đó kiểm soát hoạt động bật/tắt, chuyển đổi chế độ chiếu gần/xa của đèn pha.

- Hoạt động của mạch điều khiển đèn pha: Khi xoay núm vặn của công tắc đèn pha ở vị trí bật đèn pha, tiếp điểm sẽ nối mass cho rơ le đèn pha, cuộn dây điện từ của rơ le sẽ điều khiển đóng tiếp điểm cấp điện cho rơ le chuyển đổi xa gần, lúc này sẽ có hai trường hợp xãy ra:

Khi cần gạt chuyển sang vị trí kéo, rơ le chuyển đổi pha gần pha xa sẽ tiến hành nối mass cho cuộn dây điện từ để thực hiện điều khiển đóng tiếp điểm, từ đó cấp điện cho đèn chiếu gần.

+ Nếu cần gạt ở vị trí đऀy: rơ le chuyển đổi xa gần sẽ nối mass cho cuộn dây điện từ điều khiển đóng tiếp điểm cấp điện cho đèn chiếu xa. chóa phản quang bóng đèn pha đầu nối dẫn điện kính chắn bảo vệ

Ngoài ra, để báo hiệu phía sau ô tô, người ta bố trí hai đèn hậu ở hai bên đuôi xe Thông thường đèn hậu và đèn báo phanh được bố trí chung trong một ngăn như ở hình vẽ 28 Khi bật đèn pha thì đèn hậu cũng cháy sáng.

Hình 7-4: Cấu tạo đèn hậu.

2 Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa.

2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng:

+ Không thông mạch do đứt dây dẫn hoặc các đầu nối tiếp xúc không tốt.

+ Chập tiếp điểm của rơ le.

- Đèn chiếu không đúng vị trí:

+ Rơ lỏng cơ cấu điều chỉnh hướng chiếu của đèn.

+ Thay mới bóng đèn không đúng loại.

3 Quy trình kiểm tra sửa chữa.

3.1 Quy trình tháo lắp các bộ phận: đèn hậu đèn phanh nửa kính màu đỏ nửa kính không màu

- Tháo niềng gá lắp bóng đèn.

- Tháo chóa và bóng đèn ra khỏi ngăn chứa.

- Tháo đuôi tiếp điện cho bóng đèn.

- Tháo rời bóng đèn ra khỏi chóa.

- Tháo rời ngăn chứa đèn nếu cần.

3.2 Làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng bên ngoài:

- Trong quá trình vệ sinh thì quan sát tổng quan bằng mắt thường, hoặc sử dụng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra bên ngoài xem chi tiết nào còn sử dụng được, hư hỏng nhỏ có thể phục hồi được, hoặc thay thế.

3.3 Sửa chữa các bộ phận:

- Sử dụng giấy nhám mịn để mài sạch các đầu nối dây dẫn điện.

- Thay thế đúng loại bóng đèn bị hư hỏng.

- Dùng bộ hàn điện trở để nối lại các đầu nối dây dẫn điện bị đứt.

3.4 Quy trình lắp các bộ phận:

Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo với các chú ý trước khi lắp:

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.

- Lắp đúng cực các đầu nối điện.

4 Thực hành kiểm tra sửa chữa.

4.1 Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống chiếu sáng:

- Tiến hành theo quy trình

- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo cực âm ắc quy trước khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)

4.2 Kiểm tra tình trạng kỹ thuật:

- Kiểm tra điện áp của ắc quy.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các đầu nối điện.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện.

- Thay thế bóng đèn bị hư hỏng.

4.4 Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống điện chiếu sáng:

Thực hiện ngược lại với quy trình tháo

1 Giải thích sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện thân xe cơ bản.

2 Đặc điểm hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch điện thân xe

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp (Trang 8)
2.1. Sơ đồ lắp mạch điện - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
2.1. Sơ đồ lắp mạch điện (Trang 9)
Hình 1-2: Sơ đồ lắp mạch điện  2.2. Vật liệu để lắp mạch điện - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 1 2: Sơ đồ lắp mạch điện 2.2. Vật liệu để lắp mạch điện (Trang 9)
Hình 2-1. Sơ đồ cấu tạo của còi điện - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 2 1. Sơ đồ cấu tạo của còi điện (Trang 10)
3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện (Trang 11)
Hình 2-3: Sơ đồ lắp đặt mạch còi điện 4.2. Vật liệu để lắp mạch còi điện - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 2 3: Sơ đồ lắp đặt mạch còi điện 4.2. Vật liệu để lắp mạch còi điện (Trang 12)
Hình 3-1 : Cấu tạo rơ le nhiệt + Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3 1 : Cấu tạo rơ le nhiệt + Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan (Trang 13)
Hình 3-2: Rơle dùng cho mạch đèn - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 3 2: Rơle dùng cho mạch đèn (Trang 14)
3. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
3. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu (Trang 17)
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp (Trang 30)
Hình 6-2: Mô tả nguyên lý nắn dòng điện của bộ đi ốt. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6 2: Mô tả nguyên lý nắn dòng điện của bộ đi ốt (Trang 31)
Đồ thị ở hình 6. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
th ị ở hình 6 (Trang 32)
Hình 6-4: Mô tả vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 6 4: Mô tả vị trí lắp ghép các chi tiết của máy phát (Trang 34)
Hình 7-1: Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 7 1: Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha (Trang 38)
Hình 7-2: Cấu tạo của công tắc điều khiển đèn pha. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 7 2: Cấu tạo của công tắc điều khiển đèn pha (Trang 38)
Hình 7-3: Cấu tạo của đèn pha. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 7 3: Cấu tạo của đèn pha (Trang 39)
Hình 7-4: Cấu tạo đèn hậu. - giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp
Hình 7 4: Cấu tạo đèn hậu (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN