1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG

30 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Màng Và Xử Lý Nước Thải Đô Thị Cho Mục Đích Tái Sử Dụng
Tác giả Phan Thị Thùy Nhung, Nguyễn Thị Tuyết Trinh, Phạm Gia Minh Trung, Trịnh Thái Hà, Nguyễn Phương Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Kim Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học & Thực Phẩm
Thể loại Báo Cáo Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (8)
    • 1.1. Tổng quan về nước thải đô thị (8)
    • 1.3. Đặc điểm của nước thải đô thị (10)
  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ (11)
    • 2.1. Một số công nghệ xử lý nước thải (11)
      • 2.1.1. MBR và CAS (Aerotank) (11)
      • 2.1.2. Một số công nghệ khác (13)
    • 2.2. Ưu, nhược điểm của MBR (14)
  • CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ MÀNG MBR (15)
    • 3.1. Công nghệ màng MBR (15)
      • 3.1.1. Tổng quan MBR (15)
      • 3.1.2. Hình dạng cấu tạo mạng (15)
    • 3.2. So sánh mạng sợi rỗng và tấm phẳng (17)
    • 3.3. Sự cố phát sinh hệ thống lọc màng (18)
    • 3.4. Cách chọn màng MBR (18)
    • 3.5. Sự cố phát sinh trong bể màng (19)
    • 3.6. Rửa hóa chất (19)
    • 3.7. Bảo quản màng (24)
    • 3.8. Một số màng MBR (24)
    • 3.9. Một số nơi áp dụng tại VN (26)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN (29)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 23 (30)

Nội dung

Tuy nhiên, bằng cách áp dụng các phương pháp xử lý nước thải hiệu quả và sử dụng màng để lọc và loại bỏ các chất ô nhiễm, chúng ta có thể giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường và d

TỔNG QUAN

Tổng quan về nước thải đô thị

Nước thải đô thị bao hàm tất cả các loại nước thải có nguồn gốc từ các hoạt động trong khu vực đô thị, được coi là một nguồn chất độc hại cần được xử lý Việc xử lý nước thải đô thị đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng bằng cách ngăn ngừa các bệnh liên quan đến nước và đảm bảo an toàn cho nguồn nước, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường bằng cách giảm ô nhiễm các nguồn nước tự nhiên do nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý gây ra.

Hình 1: Mô tả nước thải đô thị

- Nước thải đô thị bao gồm 4 thành phần chính: nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước thải tự nhiên và nước thải thấm qua

• Nước thải sinh hoạt (chiếm khoảng 50 – 60%): là loại nước thải được hình thành từ các hoạt động sinh hoạt của dân cư, khu thương mại, trường học,… Cụ thể từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh, ăn uống,… Nguồn nước này thường có chứa rất nhiều những tạp chất khác nhau, trong đó khoảng 52% là chất hữu cơ còn 48% là chất vô cơ cùng các vi khuẩn gây bệnh

Nước thải sản xuất, hay còn gọi là nước thải công nghiệp, chiếm khoảng 30 -36% lượng nước thải đô thị Loại nước thải này phát sinh từ các nhà máy hoặc xí nghiệp sản xuất Nước thải sản xuất có thành phần chính là các chất hữu cơ, vô cơ, chất dầu mỡ, hợp chất lơ lửng hoặc kim loại nặng Các chất thải này có thể gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường nếu không được xử lý đúng cách.

• Nước thải thấm qua (khoảng 10 -14%): có nguồn gốc từ nước mưa thấm vào trong hệ thống cống rãnh bằng nhiều cách khác nhau như thông qua các khớp nối hay các ống hoặc thành của hố gas,…

Nước thải tự nhiên từ ao hồ, sông suối, kênh rạch trong đô thị đã bị ô nhiễm bởi tác động tiêu cực của con người, chẳng hạn như xả thải không được xử lý và các hoạt động đô thị khác.

2 theo quy định Nguồn nước thải này đóng góp một phần nhỏ khoảng < 10% sản lượng của nước thải đô thị

❖ Áp dụng theo QCVN14:2008/BTNMT

Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép Cmax trong nước thải sinh hoạt khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận nước thải được quy định tại Bảng 1

TT Thông số Đơn vị Giá trị C

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000

7 Nitrat (NO3 -) (tính theo N) mg/l 30 50

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 10

10 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/l 6 10

Bảng 1: Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt

- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt)

- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ)

1.2 Thực trạng nước thải đô thị tại Việt Nam

Theo ông Vũ Ngọc Anh, Vụ trưởng Vụ khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Xây dựng) cho biết: “Tính đến năm 2019, cả nước mới chỉ có 43 hệ thống nhà máy xử lý nước thải đô thị Với tổng công suất thiết kế trên 926.000 m3/ngày đêm Tỷ lệ nước thải được thu gom và xử lý đạt ở mức rất thấp Khoảng 13%” Nước thải ô nhiễm là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật, giảm chất lượng cuộc sống Và đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người Cần có những biện pháp hiệu quả để xử lý nguồn ô nhiễm để hoạt động lao động, sinh sống và phát triển được diễn ra an toàn.

Đặc điểm của nước thải đô thị

- Đặc điểm tính chất của nước thải đô thị phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu cũng như các đặc trưng riêng của thành phố như số lượng nhà máy hoạt động, số lượng dân cư sinh sống,…

- Tính chất cùng lưu lượng thường sẽ có sự thay đổi theo mùa cùng như có sự khác biệt giữa các ngày đi làm và các ngày nghỉ

- Do lượng cát có trong loại nước thải này nhiều nên thông thường sẽ cần thêm bể lắng cát riêng

- Với khối lượng xử lý lớn nên lượng bùn thải ra nhiều, đòi hỏi có một hệ thống về xử lý bùn riêng

- Là nguồn thải hỗn hợp của các nguồn thải khác nhau như nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp… nên thành phần ô nhiễm của loại nước này khá phức tạp, gây khó khăn trong xử lý 1

1 Hệ thống xử lý nước thải đô thị chuyên nghiệp số 1 Việt Nam (n.d.) Công Ty TNHH Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường

Sài Gòn https://xulymoitruongsg.vn/xu-ly-nuoc-thai-do-thi

MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

Một số công nghệ xử lý nước thải

Hình 2: Mô tả công nghệ thông thường (CAS) và MBR a Tính chất nước thải đầu vào

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị đầu vào Cột B, QCVN 14-2008/BTNMT

Bảng 2: Thông số nước thải đầu vào và đầu ra theo QCVN14-2008/BTNMT

5 b So sánh MBR và CAS (Aerotank)

• Không tốn kém nhiều diện tích xây dựng vì không cần quá trình lắng thứ cấp, lọc và khử trùng, hệ thống chiếm diện tích nhỏ

• Chất lượng nước đầu ra đảm bảo đạt TC xả thải cao, Chỉ cần tăng nồng độ bùn, diện tích màng lọc để tăng công suất xử lý

• MBR có độ đàn hồi cao, chịu được lực kéo giãn tốt

• Xử lý SS, vi khuẩn tốt, tuy nhiên dễ bị nghẹt màng

• Ứng dụng được cho nhiều loại hình nước thải khác nhau từ tòa nhà, chung cư, bệnh viện đến nhà hàng, khách sạn,…

• MBR vận hành đơn giản, ít xảy ra sự cố

• Khối lượng bùn WAS ít hơn

• Không gây ra nghẹt màng, không cần vệ sinh thường xuyên

• Không xử lý được TN

• Cần bảo trì, cứ khoảng 6 – 12 tháng phải làm sạch 1 lần Nếu nước thải có nồng độ ô nhiễm càng cao, khoảng cách giữa các lần vệ sinh càng ngắn

• có thể tồn tại đến 36 giờ mà không cần điện

• Hoàn toàn tự động có thể duy trì

MLSS rất cao (lên đến 15000 mg/l)

• Yêu cầu một nhà điều hành để vận hành nhà máy không thể hoạt động trên MLSS tương đương hơn 6000 mg/l

• Tùy chất lượng giá thể (MBBR) mà khả năng bám dính của vi sinh vật khác nhau

• Loại bỏ TSS không bằng MBR

• Tốn chi phí xây dựng bể (Bể lớn hơn, xây bể lắng, lọc, khử trùng)

• Chất lượng nước đầu ra không cao

• Chỉ có thể tồn tại đến 12 giờ mà không cần điện

Bảng 3: So sánh MBR với CAS

2.1.2 Một số công nghệ khác

Hình 3: Sơ đồ công nghệ SBR

Hình 4: Sơ đồ công nghệ MBBR

• So sánh MBR, MBBR và SBR

MBR MBBR SBR yêu cầu số lượng đơn vị xử lý thấp nhất yêu cầu số lượng đơn vị xử lý cao yêu cầu số lượng đơn vị xử lý cao có thể duy trì MLSS rất cao (lên đến 15000 mg/l) không thể hoạt động trên MLSS tương đương hơn 6000 mg/l không thể hoạt động trên MLSS hơn

6000 mg/l tiêu thụ không gian trung bình

(1x) tiêu thụ không gian trung bình (1,3x) tiêu thụ không gian cao nhất (2x)

7 chất lượng nước đầu ra tốt nhất không yêu cầu bất kỳ xử lý thứ ba nào đối với việc sử dụng nước thứ cấp chất lượng nước đầu ra tệ hơn yêu cầu xử lý thứ ba mà không thiếu khi sử dụng thứ cấp chất lượng nước đầu ra trung bình yêu cầu xử lý thứ ba nào đối với việc sử dụng nước thứ cấp có thể tồn tại đến 36 giờ mà không cần điện chỉ có thể tồn tại đến 12 giờ mà không cần điện có thể tồn tại đến 36 giờ mà không cần điện hoàn toàn tự động yêu cầu một nhà điều hành để vận hành nhà máy yêu cầu một nhà điều hành để vận hành nhà máy

Bảng 4: So sánh MBR với SBR và MBBR

Ưu, nhược điểm của MBR

- Điện năng tiêu thụ ít

- Tiết kiệm chi phí đầu tư

- Thời gian lưu nước ngắn hơn chỉ từ 2,5 – 5 giờ

- Thời gian lưu bùn ngắn →Tăng nồng độ MLSS

- Tiết kiệm thời gian, chi phí lắp đặt máy móc, trang thiết bị

- Hiệu quả xử lý các tạp chất ô nhiễm khá cao

- Quy trình vận hành tự động ->tiết kiệm nguồn nhân lực

- Khả năng xử lý hàm lượng BOD, COD khá cao từ 90 – 95%

- Không cần giai đoạn lắng, khử trùng

- Kích thước lỗ lọc nhỏ chỉ từ 0,01 – 0,2 micromet giúp loại bỏ hoàn toàn các loại vi khuẩn, virus gây bệnh

- Lượng bùn sinh ra không cao

- Có thể tái sử dụng nước sau màng để tưới cây hay rửa đường

- Màng MBR thường hay xảy ra tình trạng bị nghẽn, tắc

- Bể MBR phải sử dụng đến hóa chất để làm sạch màng MBR theo định kỳ từ 6 – 12 tháng

- Kinh phí đầu tư ban đầu

- Tốn năng lượng và điện áp cao (hệ thống ép áp đẩy nước qua màng lọc 2 )

2 CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC MBR TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (n.d.) hanhtrinhxanh.com.vn Retrieved April 4, 2024, from https://hanhtrinhxanh.com.vn/cong-nghe-mang-loc-mbr.html

CÔNG NGHỆ MÀNG MBR

Công nghệ màng MBR

- MBR (Membrane Bio Reactor) là công nghệ xử lý sinh học hiếu khí kết hợp cùng công nghệ màng lọc

- Các màng lọc được bố trí ngập trong bể chứa nước Quá trình xử lý sinh học cho nước thải hữu cơ bằng màng được thay thế cho bể lắng trong quá trình bùn hoạt tính để tách sinh khối và chất rắn lơ lửng (hay tách pha rắn với lỏng) ra khỏi nước thải

- Bể sinh học màng MBR có thể phù hợp để xử lý rất nhiều loại nước thải khác nhau như: nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải công nghiệp, nước thải nhà máy, nước rỉ rác, nước thải thủy hải sản,…

❖ Cơ chế xử lý qua màng

- Cơ chế hoạt động của vi sinh vật trong công nghệ màng cũng tương tự như bể hiếu khí aerotank, nhưng thay vì công nghệ truyền thống tách bùn bằng công nghệ lắng thì công nghệ này tách bùn bằng màng

- Vi sinh vật, chất ô nhiễm, bùn hoàn toàn bị giữ lại tại bề mặt màng Đồng thời chỉ có nước sạch mới qua được màng Phần nước trong được bơm hút ra ngoài, phần bùn nằm lại trong bể và định kỳ tháo về bể chứa bùn

- Vỡ kớch thước lỗ màng MBR rất nhỏ (0.01 ~ 0.2 àm) nờn bựn sinh học sẽ được giữ lại trong bể, mật độ vi sinh cao và hiệu suất xử lý tăng Nước sạch sẽ bơm hút sang bể chứa và thoát ra ngoài mà không cần qua bể lắng, lọc và khử trùng

Hệ thống có sục khí để cung cấp oxy cho vi sinh vật và giữ bùn ở trạng thái lơ lửng, tránh bị nghẹt màng Thường trên màng, sẽ có hệ thống ống đục lỗ để phân phối khí Sự tắc nghẽn của lỗ khuếch tán khí dưới đáy màng gây ra sự khuếch tán khí không đều, gây hỏng màng

3.1.2 Hình dạng cấu tạo mạng

- Màng MBR có hai dạng cơ bản phổ biến là màng sợi rỗng (Hollow fiber membrane) và màng tấm phẳng (Flat sheet membrane) Về tính năng xử lý và nguyên tắc lọc thì 02 loại màng trên cơ bản giống nhau:

• Vật liệu sản xuất màng MBR thường là các loại nhựa polymer: PVDF, CPVC, PES…

• Sục khí liên tục để cọ rửa, chống bám bẩn

• Vệ sinh bằng hóa chất như: nước Javel, acid loãng…

• Vận hành khá dễ dàng, thiết lập tự động

• Module màng MBR bao gồm những tấm màng MBR được xếp song song với nhau và được gia cố bằng khung inox tùy thuộc vào công suất của đầu ra loại nước thải cụ thể cần được xử lý a Màng sợi rỗng

Hình 5: Màng sợi rỗng b Màng tấm phẳng

So sánh mạng sợi rỗng và tấm phẳng

Màng sợi rỗng có thiết kế các dạng ống được cố định 1 đầu hoặc 2 đầu

Màng tấm phẳng có thiết kế dạng tấm, phổ biến với 1 – 2 cổng thoát nước sạch

Các sợi bên trong màng rỗng có D= 2-3mm

Cấu tạo chính là lớp màng PES; được gia cường lớp khung bằng ABS cho phép màng hoạt động bền và ổn định dưới tác động hóa lý

Vật liệu Sản xuất bằng vật liệu PVDF có khả năng chống oxy hóa

Sản xuất bằng vật liệu PVDF có khả năng chống oxy hóa

Kích thước lỗ màng từ 0.03 - 0.4 àm với tỏc dụng hỳt nước

Kích thước lỗ màng đồng nhất là 0,2 àm với hiệu quả hỳt nước cao nhất và giảm thiểu tắc nghẽn màng

Nước sạch thẩm thấu từ phía ngoài vào bên trong các sợi, sau đó nước bên trong các sợi chạy về một đầu nơi có đặt ống thoát hợp lưu

Nước thẩm thấu từ bên ngoài 2 mặt của tấm màng vào bên trong tấm màng, sau đó được đồn về cổng thoát nước rồi chạy về ống hợp lưu Ưu điểm

Tính thấm hút cao, khả năng kháng hóa chất tốt, độ bền cơ học cao, quá trình vận hành và bão trì dễ dàng

Hoạt động ổn định, không bị đứt gãy màng, hút nước đều trên bề mặt, tuổi thọ sử dụng cao, giảm thiểu tắc nghẽn, dễ vệ sinh, chất lượng nước sau xử lý tốt hơn màng rỗng

Dễ tắc nghẽn, ô nhiễm và phân cực nồng độ có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất tách màng, độ sụt áp lớn, chi phí tiền xử lý của nguyên liệu thô cao

Tổn thất áp suất lớn, yêu cầu khí cao (tỷ lệ khí: nước là 30:1, trong khi đối với màng sợi rỗng là 3:1 ~ 5:1)

Bảng 5: So sánh mạng sợi rỗng và màng tấm phẳng 3

3 CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC MBR TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (n.d.-b) hanhtrinhxanh.com.vn https://hanhtrinhxanh.com.vn/cong-nghe-mang-loc-mbr.html

Sự cố phát sinh hệ thống lọc màng

Áp suất lọc tăng cao Mất áp

Nguyên nhân • Các van điện, van nhựa hỏng hoặc đang đóng

• Bùn bẩn bám vào màng nhiều, sục khí không đủ

• Van bị hở, không khí lọt vào đường ống

• Bơm hút dừng quá lâu, nước trong bình mồi chảy dần ra ngoài

Khắc phục • Kiểm tra tất cả các van điện, van nhựa có liên quan, mở van (nếu van đang đóng)

• Điều chỉnh lưu lượng bơm hợp lý (≤20 𝑚 3 /h) Theo dõi lưu lượng nước thải thường xuyên để điều chỉnh tần số ở mức thích hợp sao cho bơm lọc chạy đều

• Khi áp suất lọc tăng đến 0.3 kg/ m 2 hoặc hơn, nên tiến hành rửa định kỳ

• Kiểm tra tất cả các van, vặn chặt lại nếu bị hở

• Bật bơm rửa để mồi nước Quy trình mồi nước như sau:

+ Mở van rửa, bơm rửa sang chế độ MAN

+ Sau 3 phút, tắt bơm rửa, van rửa + Bật bơm hút trở lại

Nếu vẫn không được, kiểm tra lại phốt bơm để có thể thay thế

Bảng 6: Sự cố phát sinh hệ thống lọc màng

Cách chọn màng MBR

So sánh thông số với Màng MBR khác trong hệ thống xử lý nước thải, khách hàng cần xem xét tới một số vấn đề sau đây:

1) Giá thành trên 01 mét vuông màng Tuổi thọ của Màng MBR, tính chi phí sử dụng cho 01 năm Các màng giá rẻ có tuổi thọ thấp, nếu tính theo vòng đời sử dụng giá MÀNG MBR khác sẽ cao từ 2-5 lần so với Màng PURON MBR

2) Vận hành, bảo trì: xem xét tới vấn đề Màng có bị ngẹt hay không Nếu Màng hay ngẹt => cần Bảo Trì Thường Xuyên bằng cách đem Màng PURON MBR ra khỏi bể để làm vệ sinh Việc đem Màng ra ngoài sẽ ảnh hưởng tới việc vận hành liên tục của hệ thống, tốn nhiều nhân công cho việc rửa Màng Ảnh hưởng tới uy tín của nhà thầu với chủ đầu tư

3) Các Màng MBR dạng cố định 2 đầu: thường bị đứt gẫy các sợi Màng sau một thời gian sử dụng, làm giảm lưu lượng thấm hút qua Màng Đồng thời rất dễ Nghẹt Bùn => vận hành kém hiệu quả Hệ thống sẽ bị giảm lưu lượng nước thấm qua Màng sau một

12 thời gian sử dụng Khí làm sạch màng cần sử dụng nhiều Tuổi thọ loại Màng MBR loại cố định hai đầu thấp hơn 1-5 năm tùy vào hãng sản xuất

4) Các Màng MBR dạng Tấm Phẳng: cần lưu lượng khí cấp nhiều hơn Đồng thời rất dễ Nghẹt Bùn khi chạy với MLSS cao => vận hành kém hiệu quả Hệ thống sẽ bị giảm lưu lượng nước thấm qua Màng sau một thời gian sử dụng Khi Màng cần làm vệ sinh thì việc rửa từng tấm màng sẽ mất rất nhiều thời gian vì mỗi tấm Màng diện tích từ 0,8-1m2 Tuổi thọ loại Màng MBR tấm phẳng thấp hơn 1-5 năm tùy vào hãng sản xuất 4

Sự cố phát sinh trong bể màng

+ Nổi bọt trắng trên mặt bể

+ Quá tải do hàm lượng bùn thấp

+ Kiểm tra hoạt động của máy thổi khí, đo DO

+ Giữ hàm lượng bùn ổn định ở mức SV30 > 200

Rửa hóa chất

Trong bể sinh học MBR, mật độ vi sinh hoạt (MLSS) thường dao động từ 6.000 mg/l đến 2.000 mg/l Trong quá trình hoạt động, tảo và vi sinh vật sẽ tạo thành lớp màng nhầy sinh học trên bề mặt màng, dẫn đến tăng áp suất xuyên màng (TMP) Khi rửa ngược không hiệu quả trong việc loại bỏ các chất bám trên bề mặt màng để giảm TMP, cần phải tiến hành rửa hóa chất.

Hóa chất để tẩy rửa hoặc ức chế sự phát triển của các mảng bám hữu cơ là Javel (NaOCl), ngoài ra Acid Citric hoặc HCl là giải pháp cho nước thải có mảng bám vô cơ

3.6.1 Rửa định kỳ (Maintenance cleaning / MC) 3ngày/lần

• Quá trình rửa định kỳ (MC) không được sục khí vào hệ Màng MBR Ta có thể khóa van khí bằng Van điện hoặc Van khí nén, nên được lập trình điều khiển tự động bằng PLC o Với rửa định kỳ, khi mới vận hành (có bùn hoạt tính), màng đang sạch, đồng hồ áp chỉ giá trị P1 Sau một thời gian, khi P1 tăng thêm 0.15 kg/cm2

4 CÔNG NGHỆ MÀNG LỌC MBR TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (n.d.-c) hanhtrinhxanh.com.vn https://hanhtrinhxanh.com.vn/cong-nghe-mang-loc-mbr.html

-> Tiến hành rửa ngược với hóa chất Tuy nhiên, để module hoạt động ổn định, thời gian rửa ngược hóa chất thích hợp từ 3 ngày, nên rửa theo định kì chứ không phải dựa trên áp suất lọc Như đã nói, nếu hệ thống sục khí tốt, áp suất lọc rất ổn định, thường (0.10 – 0.35 kg/cm2)-> Không nên để màng bám bẩn quá nhiều mới tiến hành rửa hóa chất

➔ Áp vận hành quá 0,5kg/cm2 o Quá trình rửa định kỳ (MC) tốt nhất là rửa hàng ngày, theo kinh nghiệm việc rửa hóa chất MC diễn ra trong vòng 1-7 ngày/lần và sử dụng NaOCl để làm sạch hữu cơ Quá trình rửa acid phụ thuộc từng loại nước thải mà chúng ta đưa ra yêu cầu về tần suất rửa

• Có 2 cách để cho hóa chất vào làm sạch

+ Cách 1: lắp đặt bơm CIP từ bồn chứa hóa chất pha sẵn với nồng độ phù hợp theo yêu cầu Sử dụng bơm CIP để bơm hóa chất vào màng tới hết bồn hóa chất

Hình 7: Lắp đặt bơm CIP rửa từ hóa chất pha sẵn

+ Cách 2: Sử dụng bồn hóa chất nhỏ chứa lượng hóa chất theo yêu cầu Sử dụng bơm CIP để bơm ngược từ bể chứa nước sau xử lý với lưu lượng 6L/m 2 /h trong 30 phút vào màng MBR Trên đường ống nước khi qua màng, được bơm định lượng châm hóa chất phù hợp kết hợp khuấy trộn trên đường ống để trộn đều hóa chất với nước rửa theo nồng độ phù hợp

Hình 8: Lắp đặt bơm CIP rửa từ nguồn hóa chất châm từ bơm định lượng

• Các giai đoạn diễn ra trong quá trình rửa định kỳ (MC)

+ Tắt máy thổi khí (không sục khí trong quá trình rửa), bơm bùn tuần hoàn trong 5-10 phút

+ Bơm dung dịch hóa chất trong 30 phút với lượng hóa chất và lượng nước tính toán như trên

+ Áp rửa ngược thông thường < 0,1kg/cm 2

• Các hóa chất rửa định kỳ MC

+ Rửa MC bằng Javel (làm sạch chất hữu cơ), 3 ngày/lần

+ Rửa MC bằng Acid Citric(làm sạch chất vô cơ), chu kỳ theo yêu cầu

+ Rửa MC bằng Acid HCl(làm sạch chất vô cơ), chu kỳ theo yêu cầu 5 3.6.2 Rửa phục hồi (Recovery Cleaning/RC)

• Các giai đoạn diễn ra trong quá trình rửa phục hồi (RC)

Các hóa chất rửa định kỳ MC:

+ Rửa MC bằng Javel (làm sạch chất hữu cơ), 3 ngày/lần

+ Rửa MC bằng Acid Citric (nếu nước thải có thành phần vô cơ bám lên

5 Nhất M T H (n.d.) Quá trình vận hành, rửa và bảo trì màng MBR Môi Trường Hợp Nhất https://moitruonghopnhat.com/qua-trinh-van-hanh-rua-va-bao-tri-mang-mbr-2941.html

+ Rửa MC bằng Acid HCl (nếu nước thải có thành phần vô cơ bám lên Màng)

- Không đổ trực tiếp hóa chất lên sợi màng, nước phải ngập cách đầu sợi màng khoảng 15 cm

- Sau khi nước ngập, mới bơm hóa chất vào một góc bể theo nồng độ phù hợp

- Sau khi tiến hành rửa RC xong cần chạy lưu lượng thấp 15 lít/m 2 /h trong 15-30 phút, vì màng sau khi rửa RC xong cần thời gian ổn định

- Dừng hoạt động của mô-đun màng MBR và xả hết nước trong bể về bể điều hòa

- Dùng nước sạch để rửa module màng lọc để loại bỏ chất bẩn, bùn, cặn bẩn bám ngoài

- Tháo ống hút, ống khí để sục khí, v.v ra khỏi mô-đun màng, sau đó lấy mô-đun màng ra khỏi bể sục khí

Duy trì pH 2-3 (khi rửa

Sục khí Mạnh 10 phút với lưu lượng khoảng 0,3m3

/phút/tấm (quan sát bằng mắt thấy tất cả các bó sợi màng đều)

Tắt máy thổi khí 30 phút, khóa van chảy tràn từ bể

Bật bơm bùn tuần hoàn bơm hết lượng nước trong bể lọc màng sang bể

Aerotank, cho nước sạch hoặc nước sau xử lý vào để làm sạch bùn 1-2 lần nữa.

Bơm nước sạch vào trong bể lọc màng (ngập màng 15cm), cho dung dịch vào từ từ theo đúng tỷ lệ (sục khí bể lọc màng để hòa trộn hóa chất đều).

Bật máy thổi khí trong vòng 3 phút.

Khoảng 15 phút bật máy thổi khí 1 phút Để quá trình tiếp xúc trong 4-6 giờ với dung dịch (không ngâm quá thời gian)

Xả hết lượng nước hóa chất vừa ngâm ra, dùng nước sạch hoặc nước sau xử lý bơm vào 01 lần nữa để làm sạch hóa chất dư thừa.

Bật bơm rửa ngược chế độ MAN trong 5 phút với lưu lượng 15-20 lít/m2/h và sau khi tiến hành rửa RC xong cần chạy lưu lượng thấp 15 lít/m2/h trong 15-

30 phút, vì Màng sau khi rửa RC xong cần thời gian ổn định

Sau đó hệ thống hoạt động trở lại bình thường

Bước 2: (Lưu ý: Nếu bạn sử dụng máy làm sạch áp lực cao để làm sạch màng, nó có thể gây hỏng màng Nên không sử dụng máy làm sạch cao áp.)

- Sử dụng vòi phun để làm sạch bên trong mô-đun màng Và loại bỏ bùn hoạt tính bám bên trong màng

- Điều này là để cẩn thận không để cặn trên ống hút được loại bỏ làm bẩn bên trong ống hút

- Trong bể ngâm làm sạch chứa dung dịch hóa chất được chỉ định, để mô-đun màng được ngập hoàn toàn

Tùy thuộc vào mức độ bẩn của đĩa, hãy ngâm đĩa trong dung dịch hóa chất từ ​​6 đến 24 giờ hoặc lâu hơn Việc nhúng màng đĩa cũng thực hiện tương tự như vậy Lưu ý rằng nếu nhiệt độ của dung dịch giảm, hiệu quả làm sạch cũng sẽ giảm.

- Làm nóng dung dịch hóa chất đến khoảng 30°C sẽ cải thiện tác dụng làm sạch) Bước 4:

- Sau khi ngâm xong lấy cụm màng ra khỏi bể ngâm Và làm sạch và rửa kỹ bằng nước để loại bỏ dung dịch hóa chất bám trên cụm màng

- Khi vệ sinh màng ngăn, hãy lắp màng ngăn vào cụm màng sau khi vệ sinh Bước 5:

- Sau khi kết nối ống dẫn khí sục khí, tiến hành sục khí và đưa mô-đun màng trở lại bể sục khí ở trạng thái sục khí

- Tiếp theo, chỉ cần để quá trình sục khí chạy trong hơn 30 phút với quá trình lọc dừng lại trước khi bắt đầu quá trình lọc

Lưu ý: Để đảm bảo chức năng sợi màng và độ bền của màng Thì việc ngâm hóa chất nên diễn ra ngắn hơn tùy thuộc mức độ bẩn của màng Và tối đa đúng thời gian quy định ngâm hóa chất

Hình 9: Các bước rửa màng

Bảo quản màng

- Để tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào màng; bảo quản nơi khô ráo thoáng mát (5-35°C)

- Có thể được lưu kho trong vòng 12 tháng kể từ ngày xuất xưởng, nếu quá 12 tháng mà có nhu cầu lưu kho thêm cần liên hệ nhà cung cấp để có quy trình bảo quản phù hợp bảo vệ tuổi thọ màng

- Module màng cần được bảo quản ở nhiệt độ không quá (-5)-45˚C

- Nhưng không nên để quá 6 tuần ở điều kiện trên

- Nếu vận chuyển đường biển lưu trữ ở nhiệt độ môi trường xung quanh, với điều kiện nhiệt độ trong khoảng quy định trên

3.7.3 Khi đã đặt màng trong bể

Khi màng MBR đã bị đặt chìm trong bể, không được để màng bị khô Module MBR không hoạt động 2,25m (bể thấp nhất 2,8m) với PSH41 và > 1,75m

(bể thấp nhất 2,3m) với PSH31HD

Lưu lượng sục khí thiết kế : 0,167 m3/tấm/phút

Cách vận hành : 10 phút chạy, 30 giây rửa ngược Độ bền màng vận hành đúng : 8 – 10 năm

Hàm lượng MLSS vận hành : < 12.000 mg/l pH vận hành : 2-10,5

Bảo hành sản phẩm : 2 năm

Bảng 7: Thông số kỹ thuật Màng Lọc MBR KOCH

Hình 11: Màng Lọc MBR KOCH

Và một số màng khác ,…

Một số nơi áp dụng tại VN

• Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội (Nước thải y tế) o Công suất hệ thống 3.000 m3/ngày (đang vận hành 3300 m^3/ngày) o Thời gian hoạt động: 04/2018

Hình 12: a: Hệ thống quan trắc tự động; b: Trạm xử lý nước thải y tế áp dụng MBR bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội

• Dự án Hồ Tràm - Vũng Tàu o Công suất hệ thống 1.900 m3/ngày (Max 3.800 m3/ngày) o Thời gian hoạt động: 09/2012 (Màng vẫn vận hành tốt, chưa phải thay mới)

Hình 13 a,b: Trạm xử lý dự án Hồ Tràm, Vũng Tàu

• Nước thải sản xuất công nghiệp tại Bắc Giang o Công suất hệ thống 3.000 m3/ngày o Thời gian hoạt động: 11/2018

Hình 14a,b: Trạm xử lý nước thải công nghiệp Bắc Giang

• Khách sạn Caravell - Quận 1 - TP.HCM

Hình 15: Sơ đồ công nghệ xử lý Khách sạn Caravell - Quận 1 - TP.HCM

Hình 16: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Công trình ASIAN PLAZA 6

6 MÀNG LỌC MBR KOCH - USA (n.d.) https://hanhtrinhxanh.com.vn/mang-loc-mbr-koch.html

Ngày đăng: 02/06/2024, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mô tả nước thải đô thị - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 1 Mô tả nước thải đô thị (Trang 8)
Bảng 1: Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Bảng 1 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt (Trang 9)
Hình 2: Mô tả công nghệ thông thường (CAS) và MBR - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 2 Mô tả công nghệ thông thường (CAS) và MBR (Trang 11)
Bảng 2: Thông số nước thải đầu vào và đầu ra theo QCVN14-2008/BTNMT - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Bảng 2 Thông số nước thải đầu vào và đầu ra theo QCVN14-2008/BTNMT (Trang 11)
Hình nước thải khác nhau từ tòa  nhà, chung cư, bệnh viện đến nhà  hàng, khách sạn,… - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình n ước thải khác nhau từ tòa nhà, chung cư, bệnh viện đến nhà hàng, khách sạn,… (Trang 12)
Hình 3: Sơ đồ công nghệ SBR - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 3 Sơ đồ công nghệ SBR (Trang 13)
Bảng 4: So sánh MBR với SBR và MBBR - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Bảng 4 So sánh MBR với SBR và MBBR (Trang 14)
Hình 6: Mạng tấm phẳng - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 6 Mạng tấm phẳng (Trang 16)
Hình 5: Màng sợi rỗng - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 5 Màng sợi rỗng (Trang 16)
Bảng 5: So sánh mạng sợi rỗng và màng tấm phẳng 3 - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Bảng 5 So sánh mạng sợi rỗng và màng tấm phẳng 3 (Trang 17)
Bảng 6: Sự cố phát sinh hệ thống lọc màng - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Bảng 6 Sự cố phát sinh hệ thống lọc màng (Trang 18)
Hình 7: Lắp đặt bơm CIP rửa từ hóa chất pha sẵn - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 7 Lắp đặt bơm CIP rửa từ hóa chất pha sẵn (Trang 20)
Hình 8: Lắp đặt bơm CIP rửa từ nguồn hóa chất châm từ bơm định lượng - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 8 Lắp đặt bơm CIP rửa từ nguồn hóa chất châm từ bơm định lượng (Trang 21)
Hình 9: Các bước rửa màng - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 9 Các bước rửa màng (Trang 23)
Hình 10: Màng lọc LG - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 10 Màng lọc LG (Trang 25)
Bảng 7: Thông số kỹ thuật Màng Lọc MBR KOCH - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Bảng 7 Thông số kỹ thuật Màng Lọc MBR KOCH (Trang 25)
Hình 11: Màng Lọc MBR KOCH - BÁO CÁO KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC NÂNG CAO ĐỀ TÀI MÀNG VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ CHO MỤC ĐÍCH TÁI SỬ DỤNG
Hình 11 Màng Lọc MBR KOCH (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w