1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Kiểm toán TẠP CHÍ KINH TÉ - CÔNG NGHIỆP Số 29 + 30 - Tháng 012022 NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG Improving the credit quality at Vietnam Bank for Social Policies Tien Giang Branch Lê Thị Thu Thủy'''' Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam thuyleSphanbonvietduc.com Tóm tắt — Trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tinh Tiền Giang đã đạt được nhiều thành tựu về mặt kinh tế lẫn xã hội, nguồn vốn ưu đãi được cho vay đúng đối tượng. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế: vốn vay chưa đáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn, một số chính sách cho vay chưa phù hợp, sự phối hợp với các tổ chức chính trị, ban quản lý tố Tiết kiệm và vay vốn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, cần có sự nghiên cứu để phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp như: Tăng trưởng nguồn vốn bền vững, nâng cao chất lượng ủy thác, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tiền Giang. Abstract — In recent years, the Vietnam Bank for Social Policies Tien Giang Branch has achieved many achievements in terms of economy and society, preferential capital sources are lent to the right subjects. However, there are still some limitations: Loans have not fully and promptly met the borrowing needs of the poor households and policy beneficiaries in the area, some lending policies are not appropriate, the coordination with political organizations, the management board of Savings and Borrowing groups is still limited. Therefore, it is necessary to conduct research to analyze the current situation and come up with solutions such as: Sustainable capital growth, improvement of trust quality, improvement of credit quality in order to improve credit quality at the Vietnam Bank for Social Policies Tien Giang Branch. Từ khỏa — Chat lượng, tín dụng, Tiền Giang, quality, credit. 1. Giới thiệu Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội khác với tín dụng thương mại là một số điều kiện ưu đãi về đối tượng vay vốn. Vì vậy, việc cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội phải đảm bảo cho vay đúng đối tượng thụ hưởng. Việc xác định đối tượng vay vốn để Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cho vay là do ủy ban nhân dân (UBND) xã lập dựa trên danh sách UBND huyện phê duyệt (Nguyễn Đăng Dờn, 2017). Bộ máy quản lý của NHCSXH khác biệt với các ngân hàng thương mại ở Việt Nam và các nước trên thế giới, được coi là mô hình đặc thù. Cơ cấu mô hình gồm 3 cấp (trung ương, tỉnh, huyện) đã và đang phối họp với 4 tổ chức hội đoàn thể nhằm phát huy sức mạnh tổng lực của hệ thống chính trị - xã hội, chuyên môn nghiệp vụ và sức mạnh tiềm tàng từ nhân dân. Theo Nguyễn Đăng Dờn (2016), việc bình xét đối tượng, số tiền, thời hạn cho vay do Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TKVV) và các tổ chức Hội, đoàn thể đảm nhận. NHCSXH thực hiện việc giải Ingân trực tiếp đến hộ vay. Việc giải ngân, thu nợ, thu lãi được thực hiện tại điểm giao dịch tại xã và việc thu lãi, đôn đốc thu nợ gốc khi đến hạn NHCSXH ủy thác cho tổ vay vốn. Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách hồ trợ kinh tế, an sinh xã hội giúp cho nhân dân có điều kiện ổn định phát triển kinh tế và có cuộc sống ấm no. Công tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội để tạo môi trường phát triển ổn định bền vững được NHCSXH tỉnh Tiền Giang sử dụng nguồn tài chính do Nhà nước huy động cho người nghèo và các đối tượng chính sách vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, ổn định xã hội. Nhờ vào tín dụng chính sách tại địa phương đã góp phần tích cực vào việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tại huyện. 119 TẠP CHÍ KINH TÉ - CÔNG NGHIỆP Số 29 + 30 - Tháng 012022 2. Thực trạng cấp tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tiền Giang 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội tình Tiền Giang NHCSXH tỉnh Tiền Giang hoạt động với mục tiêu nhằm tập trung các nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư cho chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Đến năm 2020, chi nhánh NHCSXH tỉnh Tiền Giang đã có 9 phòng giao dịch trực thuộc tại trung tâm các huyện, xã và số điểm giao dịch tại các xã phường là 170172 điểm. NHCSXH tỉnh Tiền Giang đã thành lập tổ giao dịch lưu động để thực hiện công tác cho vay, thu nợ, thu lãi trực tiêp tới người vay tại điểm giao dịch xã. 2.2. Thực trạng tín dụng chính sách 2.2.1. về nguồn vốn cho vay: Đơn vị tinh: Triệu đỏng; Bảng 1. Tình hình nợ xấu, nợ quả hạn Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số dư Tăng giảm so vói năm 2018 Số dư Tăng giảm so vói năm 2019 Nợ quá hạn 3.193 2.824 (369) 3.121 297 Tỷ lệ nợ quá hạn 0,14 0,11 (0,03) 0,11 0 Nợ khoanh 2.127 1.170 (957) 1.396 226 Tỷ lệ nợ khoanh 0,09 0,05 (0,04) 0,05 0 Tổng nợ xấu 5.320 3.994 (1.326) 4.517 523 Tỷ lệ nợ xấu 0,23 0,16 (0,07) 0,16 0 Tồng dư nợ 2.297.731 2.558.134 (260.403) 2.786.306 228.172 Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tinh Tiền Giang Tổng nợ xấu năm 2018 là 5.320 triệu đồng và tỷ lệ nợ xấu là 0,23, năm 2019 là 3.994 triệu đồng có tỷ lệ nợ xấu là 0,16, năm 2020 là 4.517 triệu đồng với tỷ lệ nợ xấu là 0,16. Tỷ lệ nợ xấu năm 2020 tăng so với năm 2019 về số tuyệt đối. Hoạt động cấp tín dụng đạt được những kết quả nhất định, song bên cạnh đó vẫn còn nhiều điểm còn hạn chế như vốn vay chưa đáp ứng được đầy đủ, kịp thời nhu cầu trên địa bàn nên việc cho vay còn dàn trải phần nào cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng. Nguồn vốn chủ yếu là vốn phân bổ từ trung ương, vốn huy động tại địa phương còn rất hạn chế. 2.2.2. Chỉnh sách cấp tín dụng: Theo quy định về chính sách ưu đãi thì đối tượng gồm hộ có nhu cầu nhưng thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng việc bình xét cho vay từ Tổ TKVV và ban xóa đói giảm nghèo cấp xã xác nhận đơn thuần chỉ là danh sách hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo. Trong đó nhiều hộ không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộ thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những hộ không thuộc đối tượng vay vốn cũng đưa vào trong danh sách được vay vốn. Một số trường hợp chủ hộ đã lớn tuổi, không có người thừa kế vay vốn, hộ vay vốn không còn sức lao động, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cho vay (Ngân hàng Chính sách xã hội, 2020). Trong quá trình thực hiện việc xác định thời hạn cho vay là do các Tổ TKVV xác định, việc tổ tưởng dựa trên mục đích sử dụng vốn vay còn nhiều hạn chế và sai sót. Thực tế cho thấy tổ trưởng khi bình xét còn mang tính cào bằng do dẫn đến nguồn vốn cho vay không đủ trong khi nhu cầu vốn quá lớn. Đặc biệt là chương trình hồ trợ việc làm, duy trì và mở rộng tạo việc làm mới do đối tượng đủ điều kiện vay vốn rộng hơn các chương trình khác nên nguồn vốn cho vay thường xuyên thiếu hụt. Người vay ít khi nhường nhau trong bình xét nên cả tổ cùng xét vay một mức dẫn đến hiện tượng người không cần vẫn vay vốn với mức bằng các hộ khác và sử dụng vốn trong sinh hoạt hàng ngày. 120 TẠP CHÍ KINH TÉ - CÔNG NGHIỆP Số 29 + 30 - Tháng 012022 2.2.3. Tô chức thực hiện cấp tín dụng: Ngân hàng Chính sách xã hội ủy thác bán phần cho 4 tổ chức chính trị - xã hội. Bảng 2. Quàn lý dư nụ ùy thác qua các tô chức Hội đoàn thê Đon vị tính: Triệu đồng TT Năm Hội nhạĩr~''''~~~^- ủy thác 2018 2019 2020 Dư nợ Nợ quá hạn Dư nợ Nợ quá hạn Dư nọ- Nọ- quá hạn 1 Hội Nông dân 1.095.659 1.950 1.193.421 1.708 1.285.277 1.797 2 Hội Phụ nữ 773.184 541 862.906 528 945.098 590 3 Hội Cựu chiến binh 264.704 436 303.200 386 329.545 452 4 Đoàn Thanh niên 161.200 223 190.196 179 213.412 258 Tông 2.294.747 3.150 2.549.724 2.801 2.773.333 3.097 Nguôn: Ngân hàng Chính sách Xã hội tinh Tiên Giang ủy thác Hội nông dân: Dư nợ năm 2018 đạt 1.095.659 triệu đồng và nợ quá hạn là 1.950 triệu đồng. Dư nợ năm2019đạt 1.193.421 triệu đồng và nợ quá hạn là 1.708 triệu đồng. Dư nợ năm 2020 đạt 1.285.277 triệu đồng với nợ quá hạn là 1.797 triệu đồng. Nợ quá hạn có xu hướng tăng dần qua các năm. ủy thác Hội phụ nữ: Dư nợ năm 2018 đạt 773.184 triệu đồng, nợ quá hạn là 541 triệu đồng. Dư nợ năm 2019 đạt 862.906 triệu đồng, nợ quá hạn là 528 triệu đồng. Dư nợ năm 2020 đạt 945.098 triệu đồng, nợ quá hạn là 590 triệu đồng. Nợ quá hạn năm 2020 có xu hướng tăng so với năm 2019. ủy thác Hội cựu chiến binh: Dư nợ năm 2018 đạt 264.704 triệu đồng, nợ quá hạn là 436 triệu đồng. Dư nợ năm 2019 đạt 303.200 triệu đồng, nợ quá hạn là 386 triệu đồng. Dư nợ năm 2020 đạt 329.545 triệu đồng, nợ quá hạn là 452 triệu đồng. ủy thác Đoàn thanh niên: Dư nợ năm 2018 đạt 161.200 triệu đồng, nợ quá hạn là 223 triệu đồng. Dư nợ năm 2019 đạt 190.196 triệu đồng, nợ quá hạn là 179 triệu đồng. Dư nợ năm 2020 đạt 213.412 triệu đồng, nợ quá hạn là 258 triệu đồng. Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động tín dụng ủy thác qua 4 tổ chức chính trị xã hội cũng bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục đó là công tác tập huấn cho cán bộ Hội và ban quản lý Tổ TKVV chất lượng chưa cao, một số Tố TKVV chưa nắm vừng nghiệp vụ của NHCSXH nên trong quá trình hoạt động gặp không ít khó khăn. 2.2.4. Cơ sở kỹ thuật công nghệ: Từ năm 2014, NHCSXH chuyển từ quản lý dừ liệu không tập trung sang quản lý dữ liệu tập trung, công tác quản lý dữ liệu tập trung đã góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, xử lý kịp thời các thông tin, nhiêu nghiệp vụ phát sinh. Bên cạnh đó, hệ thông còn nhiêu bât cập như so với các ngân hàng thương mại thì hệ thống còn nhiều hạn chế về mặt sản phấm dịch vụ, còn nhiều tính tăng cần được cải thiện mới phục vụ tốt cho công tác chuyên môn. Do đó, NHCSXH cần sự hỗ trợ của đội ngũ công nghệ thông tin đồng bộ số liệu giữa chương trình giao dịch tại trung tâm, giao dịch tại điểm giao dịch xã và chương trình thông tin báo cáo đe khai thác số liệu, quản lý thông tin được chặt chẽ. 2.2.5. Hoạt động kiểm tra, giảm sát nội bộ và giám sát việc sử dụng vốn vay: Hàng năm, NHCSXH kết hợp với ban đại diện cấp huyện, Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp huyện lập kế hoạch kiểm tra hoạt động của một số ban giảm nghèo, nhận ủy thác cấp xã, Tổ TKVV và hộ vay vốn theo đề cương đã được phê duyệt. Qua quá trình kiểm tra NHCSXH hiện tại chưa phát hiện hộ sử dụng vốn vay sai mục đích, tuy nhiên vẫn còn nhiều hộ trong quá trình sản xuất kinh doanh sừ dụng không hiệu quà lã tự ý thay đôi mục đích sử dụng vôn vay mà chưa thông báo đèn NHCSXH. Điêu nà...

Trang 1

TẠP CHÍKINH TÉ - CÔNG NGHIỆPSố29+30-Tháng01/2022

Improving thecredit quality at Vietnam Bank forSocial Policies Tien Giang Branch

Lê Thị Thu Thủy'

Trường Đại họcKinh tế Côngnghiệp Long An, Long An, ViệtNamthuyleSphanbonvietduc.com

Tóm tắt — Trong nhữngnăm qua, Ngân hàng Chính sáchxã hội tinh TiềnGiang đãđạt được nhiều thànhtựu vềmặt kinh tế lẫn xãhội, nguồn vốn ưu đãiđược cho vay đúng đối tượng.Tuy nhiên,vẫn cònmộtsố hạn chế: vốn vay chưa đáp ứng đượcđầyđủvà kịp thời nhu cầu vay vốn củahộ nghèo và các đốitượng chính sách trên địa bàn, một số chính sách chovaychưa phù hợp,sựphối hợp với các tổ chứcchínhtrị, ban quản lýtốTiết kiệm và vay vốn còn nhiều hạn chế Vì vậy, cầncósựnghiêncứuđể phân tích thực trạng vàđưa ra giảipháp như: Tăng trưởng nguồn vốn bềnvững, nâng caochất lượng ủythác,nângcao chấtlượngtín dụngnhằm nângcaochất lượng tín dụngtại Ngân hàngChính sách xã hội tỉnhTiền Giang.

Abstract — Inrecent years, theVietnam Bankfor Social PoliciesTien Giang Branch has achievedmany achievements in terms of economy and society, preferential capitalsourcesarelentto the right subjects However, there arestill somelimitations:Loanshave not fully andpromptly mettheborrowingneedsof the poor households and policy beneficiaries inthe area,some lending policies are not appropriate, the coordination with political organizations, the management board of Savings and Borrowing groups is still limited Therefore, it isnecessary to conductresearch to analyze the currentsituation and comeupwith solutions such as:Sustainablecapitalgrowth, improvement of trust quality,improvement ofcredit qualityinorderto improve creditqualityatthe VietnamBank forSocialPoliciesTien Giang Branch.

Từ khỏa —Chatlượng, tíndụng, Tiền Giang, quality,credit.

1.Giới thiệu

Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Chính sáchxãhội khác với tíndụng thương mại làmộtsố điều kiệnưu đãi về đối tượng vay vốn Vì vậy, việc cho vaytại Ngân hàng Chính sách xãhộiphảiđảm bảo cho vay đúng đốitượngthụ hưởng.Việc xác địnhđối tượng vay vốn để Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cho vay là do ủy ban nhân dân (UBND) xã lập dựa trêndanh sách UBND huyện phê duyệt (NguyễnĐăng Dờn, 2017).

Bộmáy quảnlý của NHCSXH khác biệt với các ngân hàng thương mạiởViệtNam và cácnước trênthế giới, được coi là mô hình đặc thù Cơcấu mô hình gồm 3 cấp (trung ương, tỉnh,huyện) đã vàđang phối họp với 4 tổchức hộiđoànthể nhằm phát huy sức mạnh tổng lực của hệ thống chính trị - xã hội, chuyên môn nghiệp vụ và sức mạnh tiềmtàng từnhân dân TheoNguyễn Đăng Dờn(2016), việc bình xét đốitượng, số tiền, thời hạn cho vaydo Tổ Tiết kiệmvà vay vốn (TK&VV) và các tổ chức Hội, đoàn thể đảm nhận NHCSXH thực hiện việc giảiIngân trựctiếp đến hộ vay Việc giải ngân, thunợ, thu lãi được thực hiện tại điểmgiao dịch tại

xãvà việc thu lãi, đôn đốc thu nợ gốc khi đến hạn NHCSXH ủy thác cho tổ vay vốn.

Nhà nước đã đưara nhiều chính sách hồ trợ kinh tế, an sinh xã hội giúp cho nhân dân cóđiều kiện ổn địnhphát triểnkinh tế và có cuộc sống ấm no Công tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hộiđể tạo môitrường phát triểnổnđịnh bền vững được NHCSXHtỉnh Tiền Giang sửdụngnguồn tài chính do Nhànước huy động cho người nghèovà các đốitượng chính sách vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xóa đóigiảm nghèo, cải thiện đời sống, ổnđịnh xã hội Nhờ vào tín dụng chính sách tại địa phương đã góp phần tích cực vào việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tại huyện.

Trang 2

TẠP CHÍ KINHTÉ -CÔNGNGHIỆPSố 29 + 30 -Tháng01/2022

2 Thực trạng cấptíndụng tại Ngân hàng Chínhsách xã hộitỉnhTiềnGiang2.1.Giớithiệuvề Ngânhàng Chính sách xã hội tình TiềnGiang

NHCSXH tỉnh Tiền Giang hoạt động với mụctiêu nhằm tập trung các nguồn vốn tín dụngưu đãi đểđầu tư cho chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh Đến năm 2020, chinhánh NHCSXH tỉnh Tiền Giang đã có 9 phònggiao dịch trực thuộc tại trungtâm các huyện,xã và số điểm giao dịch tại các xã phường là 170/172 điểm NHCSXH tỉnh Tiền Giang đãthànhlập tổ giao dịch lưu động để thực hiệncông tác cho vay, thu nợ, thulãitrực tiêp tới người vay tại điểmgiao dịch xã.

2.2 Thực trạng tín dụng chính sách

2.2.1.về nguồn vốn cho vay:

Đơn vị tinh: Triệu đỏng; %

Bảng 1 Tình hình nợ xấu, nợ quả hạn

so vói năm 2018 Số dư

Tăng giảmso vói năm 2019

Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội tinh Tiền Giang

Tổng nợ xấu năm 2018 là 5.320 triệu đồng và tỷ lệ nợ xấu là 0,23%, năm 2019 là 3.994 triệu đồng có tỷ lệ nợ xấu là 0,16%, năm 2020 là 4.517 triệu đồng với tỷ lệ nợ xấu là 0,16%.Tỷlệ nợ xấu năm 2020tăng so với năm 2019 vềsố tuyệt đối Hoạt động cấp tín dụng đạt được những kết quả nhất định, song bêncạnh đó vẫncòn nhiều điểm còn hạn chế như vốn vay chưa đáp ứng được đầy đủ, kịp thời nhu cầu trênđịa bàn nên việc cho vay còn dàn trải phần nào cũngảnh hưởng đếnhiệu quảtín dụng Nguồn vốn chủ yếu là vốn phânbổ từ trung ương, vốn huy động tại địaphương còn rất hạn chế.

2.2.2.Chỉnh sách cấp tín dụng:

Theo quy định về chính sách ưuđãi thì đối tượng gồmhộ có nhu cầu nhưngthiếu vốnsản xuất kinhdoanh nhưng việc bình xét cho vay từ Tổ TK&VV và ban xóa đói giảm nghèo cấp xã xác nhận đơnthuần chỉlà danh sách hộ nghèo, cận nghèo, hộ mớithoát nghèo Trong đónhiều hộkhông có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất,hộthuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có nhữnghộ khôngthuộcđối tượng vay vốn cũng đưa vào trong danh sáchđược vay vốn Mộtsố trườnghợp chủ hộ đã lớn tuổi, không có người thừakế vay vốn, hộ vay vốn không cònsức lao động, điều này ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả cho vay (Ngân hàng Chínhsách xã hội, 2020).

Trong quá trình thực hiệnviệc xácđịnh thời hạn chovay là do các Tổ TK&VV xácđịnh,việctổtưởng dựa trên mục đích sử dụng vốn vay còn nhiều hạn chế và saisót.Thực tế chothấytổ trưởng khi bình xét cònmangtính cào bằng do dẫn đến nguồn vốn cho vay không đủtrongkhi nhu cầuvốn quá lớn Đặc biệt là chương trình hồ trợ việc làm, duy trì vàmở rộng tạoviệclàm mới do đối tượng đủ điều kiện vay vốn rộng hơn các chương trình khác nên nguồn vốn chovay thường xuyên thiếu hụt Người vay ít khi nhường nhau trong bình xét nên cả tổ cùng xétvay một mức dẫn đến hiện tượng người không cần vẫn vay vốn với mức bằng các hộ khác và sử dụng vốn trong sinhhoạt hàng ngày.

Trang 3

TẠP CHÍ KINH TÉ - CÔNG NGHIỆPSố 29 + 30 -Tháng01/2022

2.2.3.Tô chức thực hiệncấp tín dụng:

Ngân hàng Chính sách xã hội ủy thác bán phần cho 4 tổ chức chính trị - xã hội.

Bảng 2 Quàn lý dư nụ ùy thác qua các tô chức Hội đoàn thê

Đon vị tính: Triệu đồng

NămHội nhạĩr~'~~~^-

Nguôn: Ngân hàng Chính sách Xã hội tinh Tiên Giang

ủy thác Hội nông dân: Dư nợ năm 2018 đạt 1.095.659 triệu đồng vànợ quáhạn là 1.950triệu đồng Dư nợ năm2019đạt 1.193.421 triệu đồngvà nợ quá hạn là 1.708 triệu đồng Dư nợ năm 2020 đạt 1.285.277triệu đồng với nợ quá hạn là 1.797 triệu đồng Nợ quá hạn có xuhướngtăng dần qua các năm.

ủy thác Hội phụ nữ: Dư nợnăm2018 đạt 773.184 triệu đồng, nợ quá hạn là 541 triệu đồng.Dư nợ năm 2019 đạt 862.906 triệu đồng, nợ quá hạn là 528 triệu đồng Dư nợ năm 2020 đạt945.098 triệu đồng, nợ quáhạn là 590 triệu đồng Nợ quá hạn năm 2020 cóxu hướngtăng sovới năm2019.

ủy thác Hội cựu chiến binh: Dư nợ năm 2018 đạt 264.704 triệu đồng, nợ quá hạn là 436triệu đồng Dư nợnăm 2019 đạt 303.200 triệu đồng, nợ quá hạn là 386 triệu đồng Dư nợ năm2020 đạt 329.545triệuđồng, nợ quáhạn là452 triệu đồng.

ủy thác Đoànthanh niên: Dư nợ năm 2018 đạt 161.200triệuđồng, nợ quá hạn là 223 triệu đồng Dư nợ năm 2019 đạt 190.196 triệu đồng, nợ quá hạn là 179 triệu đồng Dư nợ năm 2020 đạt 213.412 triệu đồng, nợ quá hạn là258 triệu đồng.

Bên cạnh kết quả đạt được, hoạtđộng tín dụng ủythác qua 4tổ chức chính trị xã hội cũngbộc lộ nhiều hạn chế cần khắcphục đó là công tác tập huấn cho cánbộ Hội và ban quản lýTổTK&VV chất lượng chưa cao, một số Tố TK&VV chưa nắm vừng nghiệp vụ của NHCSXH nên trong quá trình hoạt động gặpkhông ít khó khăn.

2.2.4 Cơ sở kỹ thuật công nghệ:

Từ năm2014, NHCSXH chuyển từ quản lý dừ liệu không tập trung sang quản lý dữ liệu tập trung, công tác quản lý dữ liệu tập trung đã góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, xử lýkịp thời các thông tin, nhiêunghiệpvụ phát sinh Bên cạnh đó, hệ thông còn nhiêu bât cập như so với các ngân hàng thương mại thì hệ thống còn nhiều hạn chế về mặt sản phấm dịchvụ, còn nhiều tính tăng cần được cảithiện mới phục vụ tốtcho công tácchuyên môn Do đó, NHCSXHcần sự hỗ trợcủa đội ngũ công nghệ thông tin đồng bộ số liệu giữa chương trình giao dịch tại trungtâm, giao dịch tại điểm giao dịch xã và chương trình thông tin báo cáo đe khai thác sốliệu, quản lý thông tinđược chặt chẽ.

2.2.5.Hoạt động kiểm tra, giảm sát nội bộvàgiám sátviệc sử dụng vốn vay:

Hàng năm, NHCSXH kết hợp với ban đại diện cấp huyện, Hội đoàn thể nhận ủy tháccấp huyện lập kế hoạch kiểm tra hoạt động của một số ban giảm nghèo, nhận ủy thác cấp xã, Tổ TK&VV và hộ vay vốn theo đề cương đã được phê duyệt.

Qua quá trình kiểm tra NHCSXH hiện tại chưa phát hiện hộ sử dụng vốn vay sai mụcđích, tuy nhiên vẫncòn nhiều hộ trong quá trình sản xuất kinhdoanh sừ dụng không hiệu quà lã tự ý thay đôi mục đích sử dụng vôn vay mà chưa thông báo đèn NHCSXH Điêu này sẽ

Trang 4

TẠP CHÍKINH TÉ -CÔNG NGHIỆPSố 29 +30-Tháng01/2022

ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng tín dụng, gây ra nhiều hạn chế trong khâu rà soát, xử lýrủi ro donguyên nhân khách quan khi xảy ra NHCSXH tỉnh TiềnGiang đã có các công văn chấn chỉnh tình trạng này, song vẫn còn hạn chế vì số hộ vay vốn lớn, vùng sâu, vùng xa đilại khó khăn, nắm bắtthông tin tín dụng chính sách cònthấp.

2.3.Đánh giá chungvề hoạt động tíndụng

2.3.1 Những kết quả đạt được:

Neu hiệu quả củacác Ngân hàng thương mại là lợinhuận, thì hiệu quảcủa NHCSXH tỉnh Tiền Giang thể hiện trên cảhai mặt kinh tếvàxã hội.

Hiệu quả về mặtkinh tế:

Dư nợ tâng trưởng qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạnđược duy trì ở mứccho phép gẳnliền vớiviệc tăng trưởng dư nợ thì chất lượng dư nợ được đảmbảo Tỷlệ nợ quá hạn đến 31/12/2020 là 0,11% trêntổng dư nợ.

Mục tiêu hoạt động củaNHCSXH là phục vụ lợi ích phát triến kinh tế xã hội của huyện nhà thôngqua việc cho vay các chương trình tín dụng ưuđãi, thực hiện mụctiêu xóa đói giảm nghèo, từng bước giảm dần khoảng cách giàu nghèo.

NHCSXH tinh Tiền Giang đã kiểm soát khá tốt mục đích sử dụng vốn vay đã cung ứng cho cho địa bàn huyện, vốn tín dụng chính sách được sửdụng hiệu quảđã hồ trợ tíchcực chohộ nghèo và các đốitượng chính sách phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, đảm bảo ansinh.

Quy trình, thủ tục vay vốn đơn giản, chính sách cho vaytương đối hợp lý Thú tục hồ sơ đơn giản, dễ hiểu, thời gian giải quyếthồ sơ nhanh theo quy định của NHCSXHtỉnh Tiền Giang là không quá 05 ngày làmviệc kể từkhi nhậnđược bộ hồ sơ đã giúp hộ vay sử dụng hiệu quả đồng vốn Hộ vay không phải thế chấp tài sản và được miễn phí các thủ tục vay vốn (chỉ ápdụng hình thức thế chấp đối với chươngtrình cho vay nhà ở xã hội).

Nguồn vốn tín dụng chính sách đã phát huy hiệuquảvề mặt kinhtế, góp phần cho các hộ nghèo, vàcác đốitượng chính sách khác pháttriền kinh tế đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vốn vay của địa phương.

Hiệu quả về mặtxã hội:

NHCSXH tỉnhTiền Giang đã thực hiện tốt mục tiêu đề ra như: Cho vay kịp thời và đến tậntay những ngườithiếu vốn sản xuất kinh doanh, gópphần giảiquyết việc làm, tăng thu nhập,hạn chế tín dụng đen, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn, xoá dần khoảng cách giàu nghèo, giữvai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, cải thiện đời sống chongười dân.

Người dân nghèo đãtích cực hơn trong việc tham gia công tác Hội, gắn bó hơntrong việc cùng thamgia Tổ TK&VV, có trách nhiệm với nhau hơn trong cuộc sống, cùng giúp nhau phát triến kinhtế, sử dụng vốncó hiệu quả, giảm nghèo, tạo việc làm ổn định Nhiều phụ nữ nghèocó hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn, với đồng vốn NHCSXH và ý chívươnlên đã sử dụng linh hoạt,hiệu quảđồng vốn đề phát triển kinh tế hộ gia đình vàthoát nghèo bền vững.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân:

Nguồn vốn cho vaycòn gặp nhiều khó khăn phụ thuộc vào vốn Trung ương chuyển vềkhông kịp với chỉ tiêu đã giao vàkế hoạch giải ngân tạicơ sở, mức vốn chuyển từng lần thấp, thiếutính chủ động và luôn trong tìnhtrạng khanvốn nên vốn đầutư thườngchậmso với mùavụ, chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguồn vốn huy động tại địaphương còn rất hạnchế.

Sự phối hợp giữa NHCSXH với4 tổ chức chính trị - xã hội có lúc chưađược tốt như việccập nhật thôngtin về kết quả thực hiện cũng như những tồn tại phát sinh trongquá trình thựchiện nhiệm vụ của các tổchức chính trị - xã hội chưa được kịp thời, đặc biệt làsố liệu về tình

Trang 5

TẠP CHÍ KINHTÉ - CÔNG NGHIỆP số 29 +30- Tháng 01/2022

hìnhnợ quá hạn;chưa thực hiện tốt chế độ giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức chínhtrị xã hội đe giải quyết những vướng mắc, tồn tại trongquá trình triển khai hoạt động.

-Việc xác định đối tượng vay vốn còn nhiều bất cập, theo quy định hộ vayphải đúng đốitượng và phải là hộ thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng việc bình xét hộ vay vốn từ TổTK&VV lậpđơn thuần chỉ dựa vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, màchínhquyền địa phương côngbố hàng năm.

Hoạt động kiểm tra kiểm toánnội bộ tại NHCSXHtỉnh Tiền Giang còn hạn chế,chất lượng chưa cao do chưa có cán bộ chuyên tráchthực hiện, công táckiểm tra là doBan giám đốc phâncông cán bộkiêm nhiệm.

Nguyên nhân của hạn chế: Nguồn vốn vay còn nhiều hạn chế là do cơ chếvề tàichính choNHCSXH tỉnh Tiền Giang chưa chủ động được Hoạt động cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn do hội sở chuyển về, nguồn vốn này rất hạn chế trong khi nguồn vốn từ xã hội rất phongphúthì NHCSXH tỉnh Tiền Giangchưa chủ động huy động, cũng như hiệu quả huy động chưa cao Do đó, tình trạng thiếuvốn giải ngân thườngxuyênxảy ra, đặc biệt là ở những tháng đầu nămkhi nhu cầu vayvốn mở rộng sản xuất kinh doanh tăng cao.

3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

3.1 Tuânthủ quy trình nghiệp vụ

Cầntăng cường công tác giáo dục về đạo đức,nâng cao chất lượngđào tạo, rèn luyệnđộingũ nguồnnhân lực làm công tác tín dụng chính sách NHCSXH tỉnh Tiền Giang cầnđặc biệtchú ý đến bộ phận trựctiếp thực thi tín dụng chính sách từ đội ngũ cán bộ, viênchức, người laođộng đếntừng cán bộ Hội đoàn thể, ban quản lý Tổ TK&VV để hạn chế tối đa những yếu tố chủ quanvà những biếu hiện tiêu cực trong hoạtđộng tín dụng tại đơn vị.

Từng bộ phận cần phải tuânthủ nghiêm quytrình nghiệpvụ tránh trường họp lơ là, saisót từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, kiểm tratrước khi cho vay, phê duyệt, giải ngân cho đến kiếmtra sau cho vay NHCSXH tỉnh Tiền Giang nên hạn chếtối đatình trạngsai sót dokháchquan hay chủ quan mới nângcao được chất lượng tín dụng, giảmtỷlệ nợ xấu tại địa phương.

3.2 Nâng cao chấtlượngủy thác cho vay qua4 tổ chứcchính trị xã hội

Phốihợp tốtvới hội đoàn thể các cấp, tranh thủsựchỉđạo, kiểmtra thườngxuyên củacác tổ chức hội cấp huyện đối với hội đoàn thể cấp xã NHCSXH tỉnh Tiền Giang định kỳ hàng quý, tổng hợp các báo cáo kết quả kiểm tra, tổ chức nhận ủy thác căn cứ tình hình thực tế ở từng xã,huyện hàng thángtổ chức các đoàn kiểm tra hoạt động của hội, đoàn cấp xã, hoạt động của Tổ TK&VV thựchiện đối chiếutậnhộ vay.

Đối với tổ chức hội đoànthể nhận ủy thác cấpxã tham gia cùng Tổ TK&VVhọp bình xétcông khai người vay có nhu cầu đủ điều kiện đưa vào danh sách hộ giađìnhđề nghị vay vốn Việc giám sát quá trình sử dụng vốn của hộ vay, thông báo ngaycho NHCSXH tỉnh Tiền Giang những trường hợp hộ sử dụngvốn vay sai mụcđích, bỏ địa phương để kịp thời xử lý.

3.3 Nâng caochất lượngtừ khâu tiếp nhận, thẩm định hồsơ cấptíndụng

Nghiên cứu mở sổ giao nhận hồ sơ giữa tổ trưởng Tổ TK&VV và cánbộ nhàm mục đích|để giám sátthời gian nhậnhồ sơcho vay Banquản lý Tổ TK&VV làngườitiếp nhận hồ sơtừngười vay, hộiđoànthể là người giám sát việc bìnhxét phê duyệt hồ sơ vay vốn, đôikhi công việc bậnrộnkhôngquantâm đến công tác vay vốn Dođó, NHCSXH tỉnh Tiền Giang cần quy nịnh thời gian tiếp nhận hồ sơ vay của kháchhàng cho đến khâu thẩm định phươngán sảnxuấtKÍnh doanh, thờigian tổ trưởng Tổ TK&VV, hội đoàn thể tổ chức họp sinh hoạt và gửi đầy đủ hồ sơ chocán bộ ngân hàng (cóthechậm nhất là5 ngày) Việc này sẽgiảiquyếtđượctìnhtrạngIO trưởng khi nhận hồ sơ có tâm lý chờđến khi nhận nhiềuhồ sơ thì mới họp bình xét và tập

Trang 6

TẠPCHÍ KINH TẾ -CÔNGNGHIỆPSố 29 + 30 -Tháng01/2022

hợp gửi lênngân hàng phê duyệt một lần, khắc phục được trường hợp hộ vay không được vay vốn kịp do gửi hồ sơ vàothời điểm hết nguồnvốn.

3.4.Tăng trưởng nguồn vốn bền vững

Tăng cường huy động vốn thông qua Tổ TK&VV, tiềngửi có lãisuất thấp, tiềngửikhônglấy lãi cùacác tổ chức, cánhân làm từ thiện, tiền gửi ký quỳcủa các nhà đầu tư vào tỉnh Tiền Giang để có vốnlãi suất thấp bổ sung cho vay hộ nghèo và các đốitượng chính sách.

Phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, SởTài chính, SởKe hoạch Đầu tư, tham mưu cho UBNDtỉnh bố trí một phần kinh phítrên cơ sở tăng thu, tiết kiệm chi trong dự toán ngân sách địa phương hàng nămkhoảng từ 5 - 10 tỷ đồng, trình Hội đồng nhân dân tỉnhquyết địnhthành lập quỳ Quỳ này được sử dụng để cho vay các doanh nghiệp vừa vànhỏ, cơsở sản xuất của người tàn tậtvà các đối tượng chính sách kháctheo yêu cầu của UBND tỉnh.Tăng cường mở rộng và nâng cao hiệu quả khai thác nguồn huy động tiền gởi tiết kiệm của khách hàng thông qua Tổ TK&VV Điều này giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sáchquen vớidịch vụ ngân hàngvà tính tiết kiệm để tạo nguồn trả nợ gốc, lãikhiđến hạn đồng thời giảm thiêu được rủi ro cho ngânhàng.

3.5.Côngtácquản lỷ và xửlý nợ

Việc quản lý của hội đoàn thểnhậnúythác, Tổ TK&VV và chính quyền thamgia bình xétphải nắm được phương ánlàm ăn của hộ gia đình cần vay vốn thông qua việc khảo sát thực địa để biết được điềukiện sử dụng đồng vốn với mức bao nhiêu là phù hợp, đồng thời biết được năng lực sử dụng nguồn vốn cần vay, thái độ của người vay từ đó xem xét quyết định.

Đối với từng chương trình cho vay, đối tượng cho vay NHCSXH tỉnh TiềnGiang cần xácđịnh kỳ hạn trả nợ hợp lý để tránh tình trạng thời hạn vay không phù hợp với tìnhhình hoạt động sản xuất kinhdoanh và điềukiệntrả nợ của ngườivay vốn.

Đối với nợquá hạn được phân tích là do nguyên nhân khách quan, cánbộ NHCSXH tỉnhTiềnGiang phải đề nghịvới hộiđoànthề nhậnủy thác, chính quyềncấp xã và TổTK&VV chủ động kịp thời lập hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro khoanh nợ, xóa nợtheo quy định của Chính phủ.NHCSXHtỉnh Tiền Giang xem xét việc cho vay tái đầu tư đe người vay có thêm cơ hội đe khôiphục sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện vềkhả năng thanhtoán nợ cũ.

TÀILIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Kinh tế TPHCM.

[2] Nguyền Đăng Dờn (2016) Giáo trình Quán trị kinh doanh ngán hàng II NXB Kinh tế TPHCM

Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình Tài chính tiền tệ NXB Kinh tế TPHCM.

[3] Ngân hàng Chính sách xã hội (2020) Giới thiệu các chương trình tín dụng đang thực hiện tại Ngán hàng Chính sách xã hội - tài liệu đào tạo nội bộ.

[4] Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tiền Giang (2020) Báo cáo tín dụng cùa Ngân hàng Chính sách

xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2018 - 2020.

Ngàynhận: 01/10/2021Ngày duyệt đăng:10/12/2021

Ngày đăng: 01/06/2024, 22:53

w