1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

GHI CHÚ SINH LÝ THẦN KINH Y PNT

13 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ghi Chú Sinh Lý Thần Kinh Y PNT
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3 MB

Nội dung

GHI GHÚ BÀI GIẢNG CỦA BỘ MÔN SINH LÝ BÀI THẦN KINH BUỔI 1: KHÁI QUÁT VỀ THẦN KINH, THẦN KINH VẬN ĐỘNG, THẦN KINH CẢM GIÁC, GIẢI PHẪU THẦN KINH SINH LÝ

Trang 1

Tổng quan

Trang 2

Cấu trúc sợi thần kinh

Đuôi gai

Thân tế bào

Sợi trục

Đầu tận cùng thần kinh

Cổ sợi trục

Trang 3

Tiếp hợp Neuron

Tiếp hợp neuron: dẫn truyền tín hiệu từ neuron này đến

neuron khác, hoặc từ neuron đến các cơ quan như cơ,

tuyến,

Vị trí tiếp hợp giữa 2 neuron hay neuron và cơ quan đích là khe synapse Phần phía trên của Tiền synapse, phía dưới là Hậu synapse

Cơ chế kích thích & ức chế: có tính cộng trừ

 khi Kích thích lấn áp ức chế  Hiệu ứng cộng hưởng: dòng điện vượt lên ngưỡng 0, điện dương lấn át, tạo ra điện thế hoạt động

Đầu tận cùng

neuron thần

kinh

Khe Synapse

Túi chứa chất

dẫn truyền thần kinh

Ty thể

Điện thế hoạt

động

Hậu Synapse

Tiền Synapse

Phóng thích Neurontransmitter

EPSPs: Excitatory postsynaptic potentials IPSPs: Inhibitory postsynaptic potential

Trang 4

Tế bào thần kinh đệm

Tế bào ít nhánh: chân bao bọc lấy tb

Tế bào schwan: tạo myelin ( cách điện=> dẫn truyền sợi trục

thần kinh)

 Tổn thương trung ương không thể tái tạo đc

Khử cực tại chỗ: sự thay đổi điện tích màng một cách tuần

tự Sự khử cực sợi trục có Myelin mang tính cách điện chỉ xảy ra tại Eo Renvie

Đường kính sợi trục cùng loại ( có Myelin hoặc không): càng lớn  dẫn truyền càng chậm

Sợi trục có Myelin (ngoại biên) Sợi trục không có Myelin (trung

ương) Dẫn truyền nhanh hơn

Tế bào ít nhánh: mỗi chân tạo thành 1 phần bao bao

Eo Ranvier

Tế bào ít nhánh Schwann: tiết ra Myelin

=> có tính sửa chữa

Peripheral

nervous

system

Central

nervous

system

Tế bào sao

Tế bào sao

Mạch máu

Tế bào ít nhánh

Rãnh Ranvier Bao Myelin

Vi tế bào thầnh kinh đệm

TB nội mô mạch máu

Trang 5

Synapse

Synapse điện

Synapse hoá học

+ che lấp vị trí thụ thể không gắn được vào thụ thể  không thể gây hiệu ứng kích thích & ức chế

+ ngăn chặn sự tái hấp thu  ngưỡng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh cao

Vd: cocain  che lấp khe  không cho Dopamine hấp thu ngược lại  hưng phấn

Thụ thể loại kênh ion: kích thích & ức chế Thụ thể loại chuyển hoá – protein G:

chất dẫn truyền thần kinh gắn vào trong thụ thể

Gồm 3 mảnh protein tách rời, + tách động lên kênh ion gần đó + tác động sâu vào trong tế bào: điện thế tai chỗ

 tác dộng chậm hơn

Đầu tận cùng

Đuôi gai,bó cơ, tuyến

Điện thế hoạt độnng:

dẫn truyền đến cuối Kênh điện thế Ca2+ mở

Chất dẫn truyền thần

kinh(Neurotransmitter)

được giải phóng và

khuếch tán vào khe

hở( the cleft)

Canxi tiến đến đầu tận cùng thần kinh

Neurotransmitter liên kết với thụ

thể hậu Synapse (thụ thể tiếp

nhận thần kinh

Neurotransmitter được loại bỏ khỏi khe Synapse (khi được thải ra quá nhiều sẽ đi ngược lại vào trong tế bào thông qua các kênh tái hấp thu

Túi chứa chất dẫn truyền thần kinh

Tiền Synapse Kênh ion

Trang 6

Não bộ và tuỷ sống

Cấu trúc giải phẫu

Tuỷ sống: những bó sợi trục đi theo chiều

trên dưới

Chất trắng: sợi thần kinh dẫn truyền

Chất xám hình chữ H ở trung tâm.: thân

neron

Các sừng trước (phía bụng) chứa các nơ-ron vận động dưới, Sừng sau (lưng) có chứa các sợi thần kinh cảm giác có nguồn gốc từ các tế bào trong hạch gốc của vây lưng

Khoanh tuỷ sống

Khoanh tuỷ sống: Phần những sợi trục đi ra chụm lại với nhau để

tạo thành những dây thần kinh đi ra ngoài

Monoamine

Amino acid

Purine và chất khí

Dopamine: (phần lớn) kích thích, vùng hưởng phạt Dopamine hoạt động rất mạnh

cơ thể hiểu là tốt => gây ghiện

Serotonin: hưng phấn nhẹ hơn Dopamine => ít gây ghiện nhưng dễ lệ thuộc hơn (Stress

nặng) Self-harm Đau + Serotonin  Stress relieved

Histamine: kích thích => tỉnh táo, thuốc kháng His: chặn pứ dị ứng His, thuốc đi qua

hàng rào máu não => buồn ngủ, thuốc chống dị ứng gây buồn ngủ:

 Epinephrine & Norepinephrine

Glutamate: luôn mang tính kích thích ở mọi vị trí

GABA: : luôn mang tính ức chế ở mọi vị trígắn lên thụ thể kênh Cl - kênh mở lâu hơn => ức chế  thuốc an thần

 Glycine:

 Asparate

 Adenosine

 NO

Tuỷ cổ Tuỷ ngực Tuỷ thắt lưng Tuỷ cùng cụt

Trang 7

Con đường cảm giác

Đường cột sau - dải giữa

Đường trước bên

Con đường

cảm giác

Dẫn truyền cảm giác đi theo vị trí của vỏ não

Tín hiệu cảm giácNeron cảm giácCột

sau dải giữa Hành nãobắt chéo sang

phía đối diện lên vỏ não=> Cảm giác

Tín hiệu cảm giác đi ngoài vàosừng saubắt chéo qua bên đối diện Bó trước

và bên lên vỏ não=> Cảm giác

Vì sao cần 2 con đường dẫn truyền? con

người có nhiều cảm giác đau khác nhau

 những cảm giác khác nhau đi theo

con đường khác nhau

Trang 8

Tín hiệu Thần kinh võ nào

+ Con đường hướng tâm: hướng về vỏ não

+ Con đường li tâm: từ vỏ não đi ra cơ quan

Đường đi li tâm nổi bật:

Bó Tháp

Bó ngoại Tháp (chức năng thần kinh vận động)

Tín hiệu điều khiển thần kinh trung ương=>ngoại biên

Tháp & ngoại Tháp: điều khiển hoạt động tự ý (automatic)

Tín hiệu cảm giác+ Tín hiệu vận động phản xạ: cơ thể & vận động Phản xạ vận động: tín hiệu TKTU phản ứng lại kích thích đáp ứng Phản xạ (cơ thể)phản ứng tự động: hoạt động của tim, nhu động ruột

Vỏ nãoHành nãobắt chéo Điều khiển

cơ quan đối diện cử động

Trang 9

Phản xạ đơn synapse

Phản xạ đa synapse (phản xạ duỗi chéo)

Phản xạ cơ quan tạng

Gõ búa: kích thích  căng sợi gân

cơ đùi dãn đột ngột TK cảm giác

vùng chất xám đầu tuỷ sống: tiếp hợp

TK vận động  cơ đùi thu lại đá

gối

Những hoạt động gây nguy hiểm cho cơ thể sống

Thành phần cung phản xạ tuỷ: + Cơ quan cảm nhận + Thành kinh hướng tâm + Nơi tiếp hợp: chất xám// thần kinh trung ương

+ Thần kinh ly tâm + Bó cơ

Bó cơ đối diện

Tin hiệu thần kinh tạo: ức chế lên

cơ đùi trên hoạt động co, và đồng thời tạo ức chế dẫn truyền đến cơ đùi sau làm cơ đùi dãn ra

Thăng bằng cơ thẻ: khi một chân đạp phải vật nhọn kích thích đến cơ chân đó gây phản ứng rụt lại

+ truyền tính hiệu đến chân còn lại  đứng thẳng lên

 cơ thể khôg bị ngã

Trang 10

Các trung khu hoạt động mang tính sống còn

Hệ hô hấp

TK sinh ba

TK thanh quản

TK lang thang

TK khứu giác

Cuống não

Nhân lưới cầu não

Nhân lưới hành não

Các dây thần kinh chi phối hoạt động tự ý của cơ thể, điều khiển xung nhịp tự động của tim: khi tim đập nhanh,

Trang 11

Nhân đỏ (Ruber nucleus)

Cầu não

độ nhất định trong trạng thái không vận động)

cao hơn (vỏ não) xuống

2 Trạng thái nặng nề nhất của tỉnh táo (Thang Glasgow)

- Gián đoạn kết nối vỏ và nhân đỏ: mất vỏ

- Gián đoạn kết nối cơ thể và nhân đỏ: mất não

Nhân lưới cầu não

Nhân lưới hành não

Hoạt động chống trong lực chủ yếu: nhờ cơ dỗi Chú thích hình:

+ đường liền -kích thích(cơ duỗi), + đường đứt - ức chế (cơ co) + chấm tròn: thân neuron-cơ Nhóm nhân lưới cầu não: làm cơ co

Nhân đỏ

Mất vỏ Mất não

Trang 12

Hệ lưới hoạt hoá hướng lên

-Hố Oliu: KHÔNG HỌC

-:dọc theo thân não, có hàng loạt nhân, gọi là hệ lưới hoạt hoá hướng lên

- Hệ lưới hoạt hoá hướng lên là tập hợp các nhân tiết ra các chất dẫn truyền thần kinh mang tính kích thích  não phân phối khắp não Tỉnh táo ( Dop,Glu,Ser, )

Tổn thương ở thân não

+ ở gian đoạn ngắn: mê

+ ở giai đoạn sâu: hô mê

Ngày đăng: 01/06/2024, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w