đề ôn cuối kì 2 môn lịch sử lớp 11 ibx9uab íubxz xhdks xmN)jLM m ̣qud naks xiavsc xnjo Ngoài của liên tục truyền đến tiếng gõ cửa. Tôi từ trong giấc mộng giật mình tỉnh lại. Cơn ác mộng vừa rồi khiến tôi ớn lạnh khắp người. Tôi mơ thấy Châu Cảnh Thừa đưa tôi đi nhảy bungee, khoảnh khắc anh ta đẩy tôi xuống, lấy ra một chiếc kéo. “Đi chết đi!” Châu Cảnh Thừa dùng kéo cắt dây thừng, tôi rơi từ trên cao xuống tử vong. Tiếng gõ cửa bên ngoài không ngừng vang lên, truyền đến một giọng nói quen thuộc: “Châu Cảnh Thừa, anh có nhà không?” Tôi chợt lấy lại tinh thần, đây là giọng nói của Bạch Đường. Bạch Đường là người mà Châu Cảnh Thừa yêu thầm thời đại học. Kiếp trước tôi và Châu Cảnh Thừa kết hôn được nửa năm thì Bạch Đường tìm đến cửa. Cô ta nói rằng cô ta đang có thai, bố của đứa bé không muốn nhận nó, càng không muốn cưới cô ta. Nhưng cô ta muốn sinh đứa bé này ra, đến bước đường cùng mới cầu xin Châu Cảnh Thừa cho cô ta sống cùng. Lúc đó tôi cũng đang mang thai nên đương nhiên không muốn để Bạch Nguyệt Quang của Châu Cảnh Thừa chuyển đến sống. Thế nên tôi đã từ chối cô ta. Bạch Đường tuyệt vọng rời đi, ngày đó tôi và Châu Cảnh Thừa chiến tranh lạnh cả một ngày. Đêm đó, Châu Cảnh Thừa nhận được điện thoại của Bạch Đường. Trong điện thoại, Bạch Đường nói với anh ta: “Cảnh Thừa, ngay cả anh cũng muốn bỏ rơi em sao? Em không còn bất cứ nỗi nhớ nhung nào trên thế giới này nữa, bây giờ em đang ở trên cầu vượt, hẹn gặp lại ở kiếp sau!” “Bạch Đường, em đừng suy nghĩ nhiều, chờ anh tới!” Châu Cảnh Thừa đang ăn tối, ngày lập tức đặt đũa xuống, cầm chìa khóa xe đi ra ngoài. Tôi nhìn Châu Cảnh Thừa lo lắng rời khỏi nhà, lái xe đến chiếc cầu vượt mà Bạch Đường đã đề cập. Trái tim tôi trở nên lạnh giá. Mãi đến rạng sáng ngày hôm sau, Châu Cảnh Thừa mới quay lại, ngồi trong phòng khách chán nản hút thuốc. Tôi ra khỏi phòng, hỏi anh ta: “Bạch Đường thế nào rồi?” “Cô ấy chết rồi, một xác hai mạng.” Hai mắt Châu Cảnh Thừa đỏ hoe, trong mắt anh ta hiện lên vẻ xót xa, ân hận và tiếc nuối: “Tri Hoan, lẽ ra em không nên từ chối cô ấy, nhà chúng ta không thiếu phòng cho cô ấy ở, sao em lại tàn nhẫn như vậy chứ?” Tôi hỏi vặn lại: “Châu Cảnh Thừa, anh cho rằng đây là lỗi của em sao? Khách sạn có rất nhiều phòng, sao cô ta lại chọn ở nhà chúng ta?” Anh ta không nói gì, chỉ vùi đầu hút thuốc.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN LỊCH SỬ CK II 23-24 TRẮC NGHIỆM
BÀI 9
Câu 1 Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần
A được thành lập
B bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao
C lâm vào khủng hoảng, suy yếu trên n lĩnh vực
D sụp đổ
Câu 2 Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của
nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV?
A Thiên tai (hạn hán, bão, lụt,…), mất mùa thường xuyên xảy ra.
B Nhà nước thực hiện nghiêm ngặt chính sách “bế quan tỏa cảng”
C Ruộng đất tư bị thu hẹp; diện tích ruộng đất công được mở rộng
D Các đô thị (Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,…) dần lụi tàn
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các hiện tượng hạn hán, bão, lụt, vỡ đê, xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước Bên cạnh đó, do nhà Trần không cònquan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, cáccông trình thuỷ lợi, nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém
Câu 3 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Đại
Việt vào cuối thế kỉ XIV?
A Sản xuất nông nghiệp sa sút
B Thường xuyên mất mùa, đói kém
C Ruộng đất công ngày càng mở rộng.
Trang 2D Ruộng đất tư ngày càng mở rộng.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
- Tình hình kinh tế của Đại Việt cuối thế kỉ XIV:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên diễn ra
+ Quý tộc, quan lại, địa chủ tìm cách chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn.Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp
Câu 4 Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa
của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểulà
A khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương.
B khởi nghĩa của Phùng Hưng ở Đường Lâm
C khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ở Hoan Châu
D khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh ở Thanh Hóa
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa củanông dân và nô tì diễn ra liên tục, tiêu biểu là: khởi nghĩa của Ngô Bệ ở HảiDương; khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai,…
Câu 5 Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa
của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểulà
A khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai.
B khởi nghĩa của Phùng Hưng ở Đường Lâm
C khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ở Hoan Châu
D khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh ở Thanh Hóa
Trang 3Câu 6 Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội ở Đại Việt vào
cuối thế kỉ XIV?
A Đất nước thanh bình, thịnh trị
B Đời sống nhân dân ấm no, yên bình
C Các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để
D Diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì.
Câu 7 Nội dung nào sau đây phản ánh sự suy yếu về chính trị của nhà Trần
vào cuối thế kỉ XIV?
A Chính quyền trung ương tê liệt; đất nước bị chia cắt, loạn lạc
B Nhà Trần phải thần phục, cống nạp sản vật cho Chân Lạp
C Nhà Trần bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa.
D Nhà Minh xâm lược và áp đặt ách đô hộ lên Đại Việt
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Từ nửa sau thế kỉ XIV, triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ
sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa và nhữngyêu sách ngang ngược của nhà Minh
Câu 8 Nội dung nào sau đây phản ánh sự suy yếu về chính trị của nhà Trần
vào cuối thế kỉ XIV?
A Nhà Trần bất lực trước các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.
B Chính quyền trung ương tê liệt; đất nước bị chia cắt, loạn lạc
C Nhà Trần phải thần phục, cống nạp sản vật cho Chân Lạp
D Nhà Minh xâm lược và áp đặt ách đô hộ lên Đại Việt
Câu 9 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình chính trị ở Đại
Việt vào cuối thế kỉ XIV?
A Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước
Trang 4B Vua, quan lại sa vào ăn chơi, hưởng lạc, không quan tâm việc triều chính.
C Nhà Minh gây sức ép, hạch sách đòi cống nạp, đe doạ xâm lược Đại Việt
D Đại Việt và Chăm-pa duy trì mối quan hệ ngoại giao hòa hảo, tốt đẹp Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
- Tình hình chính trị ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV:
+ Vua và tầng lớp quý tộc, quan lại nhà Trần ngày càng sa vào những thú ănchơi, hưởng lạc Trong triều, trung thần thì ít mà kẻ gian nịnh, cơ hội thì nhiều.+ Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước.+ Ở phía nam, từ nửa sau thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục đưa quân tấn côngĐại Việt Ở phía bắc, từ sau khi thành lập, nhà Minh thường xuyên yêu cầu ĐạiViệt cống nộp thầy thuốc, giống cây, lương thực, voi, ngựa, Quan hệ giữaĐại Việt và nhà Minh ngày càng xấu đi
Câu 10 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách
quan đặt ra cho nhà nước Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?
A Xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt
B Giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội
C Thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc Trần
D Duy trì các chính sách cai trị cũ để ổn định đất nước.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Cuối thế kỉ XIV, Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng trên các lĩnh vựckinh tế - chính trị - xã hội Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu khách quan cho nhànước Đại Việt là phải: giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội, thủ tiêu nhữngyếu tố cát cứ của quý tộc nhà Trần, xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt
Câu 11 Một trong những chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý
Ly là
A ban hành tiền đồng thay thế cho tiền giấy
Trang 5B phát hành tiền đồng “Thái Bình hưng bảo”.
C ban hành tiền giấy thay thế cho tiền đồng.
D phát hành tiền giấy “Việt Nam đồng”
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy thay thế tiền đồng, gọi là
“Thông bảo hội sao” gồm nhiều loại
Câu 12 Năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?
A Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.
B Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước
C Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư
D Chính sách hạn nô; kiểm soát hộ tịch trên cả nước
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Năm 1396, Hồ Quý Ly cho in và phát hành tiền giấy “Thông báo hội sao”.Cấm và thu hết tiền đồng đổi sang tiền giấy
Câu 13 Năm 1397, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?
A Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”
B Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước
C Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư.
D Chính sách hạn nô; kiểm soát hộ tịch trên cả nước
Trang 6A Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.
B Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước
C Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư
D Chính sách hạn nô; kiểm soát hộ tịch trên cả nước.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Năm 1401, Hồ Quý Ly cho ban hành chính sách hạn nô (quy định: chủ gia nôchỉ được có một số nô tì nhất định); đồng thời kiểm soát hộ tịch trên cả nước
Câu 15 Năm 1402, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?
A Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”
B Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.
C Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư
D Chính sách hạn nô; kiểm soát hộ tịch trên cả nước
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Năm 1402, nhà Hồ thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước, cải cách thuếđinh và tô ruộng Thuế đinh chỉ thu đối với người có ruộng, người ít ruộng nộpthuế nhẹ đi, người không có ruộng và hạng cô quả không phải nộp thuế
Câu 16 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cải cách trên
lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý Ly?
A Ban hành chính sách hạn nô
B Ban hành chính sách hạn điền
C Phát hành tiền “Thái Bình hưng bảo”.(tiền đồng)
D Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Trang 7Năm 1396, Hồ Quý Ly cho in và phát hành tiền giấy “Thông báo hội sao”.Cấm và thu hết tiền đồng đổi sang tiền giấy.
Câu 17 Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực kinh tế - tài chính của
Hồ Quý Ly?
A Ban hành tiền giấy có tên là “Thái Bình hưng bảo”
B “Bế quan tỏa cảng” không giao thương với bất kì nước nào
C Quy định số lượng ruộng đất và nô tì của quan lại, quý tộc.
D Khuyến khích quý tộc mộ dân đi khai hoang để lập điền trang
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực kinh tế - tài chính:
+ Ban hành tiền giấy (tiền “Thông bảo hội sao”)
+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền
+ Ban hành chính sách thuế mới
Câu 18 Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích
gì?
A Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
B Hạn chế thế lực của quý tộc Trần.
C Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo
D Thúc đẩy thủ công nghiệp và thương nghiệp
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Để hạn chế thế lực của quý tộc Trần, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách hạnđiền và hạn nô
Câu 19 Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc
A khuyến khích nhân dân đi khai hoang lập ấp
Trang 8B cho phép quý tộc lập các điền trang rộng lớn.
C hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân.
D cho phép vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc hạn chế sở hữu quy môlớn ruộng đất của tư nhân
Câu 20 Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực chính trị
-hành chính của Hồ Quý Ly?
A Thông qua thi cử để tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm quan lại
B Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương
C Dời đô từ Thăng Long về thành An Tôn (Tây Đô, Thanh Hóa)
D Đặt chức Hà đê sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực chính trị - hành chính:+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương
+ Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện
+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan
+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)
Câu 21 Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng
của Hồ Quý Ly?
A Xây dựng phòng tuyến chống giặc Minh trên sông Như Nguyệt
B Chế tạo nhiều loại vũ khí mới: súng thần cơ, cổ lâu thuyền,…
C Bố trí mai phục và đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Trang 9D Dời đô từ thành An Tôn (Thanh Hóa) về Thăng Long.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực quân sự, quốc phòng:
+ Chỉnh đốn quân đội, xây dựng tuyến phòng thủ, xây thành Đa Bang, thành
An Tôn,
+ Chế tạo nhiều vũ khí mới: Súng thần cơ, cổ lâu thuyền,
Câu 22 Công trình kiến trúc nào thời nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là
Di sản thế giới vào năm 2011?
A Hoàng thành Thăng Long
Trang 10Câu 24 Trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực
hiện chính sách
A thải hồi những binh sĩ già yếu, lấy người khoẻ mạnh bổ sung vào quân ngũ.
B xây dựng phòng tuyến chống giặc Minh trên sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)
C bổ nhiệm vương hầu, quý tộc nhà Hồ nắm giữ vị trí chỉ huy trong quân đội
D xây dựng nhiều thành lũy kiên cố, như: Cổ Loa (Hà Nội), Tây Đô (ThanhHóa)
+ Xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội theo hướng quy củ, chặtchẽ, đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình
+ Cải tiến vũ khí, tăng cường trang bị quốc phòng, xây dựng nhiều thành luỹ
để phòng thủ ở những nơi hiểm yếu, như: thành Tây Đô (Thanh Hoá), thành ĐaBang (Hà Nội)
Câu 25 Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa
-giáo dục của Hồ Quý Ly?
Trang 11Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục:
+ Chấn chỉnh lại Phật giáo (bắt nhà Sư dưới 50 tuổi hoàn tục)
+ Đề cao Nho giáo thực dụng
+ Dùng chữ Nôm để chấn hưng văn hóa dân tộc Dịch sách chữ Hán sang chữNôm, khuyến khích sáng tác thơ bằng chữ Nôm
Câu 26 Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã
A chú trọng Phật giáo, hạn chế Nho giáo
B dịch sách từ chữ Nôm sang chữ Hán
C đề cao và khuyến khích dùng chữ Nôm.
D nâng Phật giáo lên vị trí Quốc giáo
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã đề cao và khuyến khích dùngchữ Nôm
Câu 27 Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà Hồ
đã thực hiện chính sách nào sau đây?
A Đánh thuế nặng đối với những người theo đạo Phật
B Phá bỏ các đền, chùa, cơ sở thờ tự của Phật giáo
C Nghiêm cấm việc xây dựng các đền chùa mới
D Bắt sư tăng chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thựchiện chính sách: bắt sư tăng chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, 50 tuổi trở lên phảitrải qua kì sát hạch, nếu không đạt phải hoàn tục làm dân thường
Trang 12Câu 28 Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã
A góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương.
B góp phần tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc họ Trần
C đưa đến sự xác lập bước đầu của thể chế quân chủ lập hiến
D xâm phạm đến sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã góp phầncủng cố quyền lực của chính quyền trung ương
Câu 29 Chính sách hạn điền và hạn nô của nhà Hồ đã
A hiện thực hóa khẩu hiệu “người cày có ruộng”
B góp phần giảm bớt thế lực của tầng lớp quý tộc Trần.
C giải phóng hoàn toàn bộ phận nô tì khỏi thân phận nô lệ
D góp phần tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc Trần
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Chính sách hạn điền và hạn nô của nhà Hồ đã góp phần giảm bớt thế lực củatầng lớp quý tộc Trần
Câu 30 Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã
A phản ánh sự lệ thuộc sâu sắc vào văn hóa Trung Hoa
B khuyến khích sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo
C thể hiện tư tưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc.
D góp phần nâng cao vị thế của Phật giáo
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Trang 13Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã thể hiện tưtưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc nhằm xây dựng một nền văn hoá, giáo dụcmang bản sắc dân tộc Việt Nam.
Câu 31 Nội dùng nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách
do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?
A Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương
B Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng và mang tính thực tiễn
C Góp phần nâng cao tiềm lực kinh tế - quốc phòng của đất nước
D Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
- Nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại quân Minh xâm lược
Câu 32 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách
do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?
A Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về việc trị nước
B Tạo tiềm lực để nhà Hồ bảo vệ thành công nền độc lập dân tộc.
C Củng cố tiềm lực đất nước để chuẩn bị đối phó với giặc ngoại xâm
D Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường của Hồ Quý Ly và triều Hồ
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
- Nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại quân Minh xâm lược
Câu 33: Từ nửa sau thế kỉ XIV, phần lớn ruộng đất nằm trong tay ai?
A Vương hầu, quý tộc, địa chủ
B Nông dân, dân buôn
C Thương nhân nước ngoài
D Tất cả các đáp án trên
Câu 34: Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua và tầng lớp
quý tộc, quan lại cuối nhà Trần:
Trang 14A Ngày càng chuyên quyền, độc đoán, muốn phát động chiến tranh với phương Bắc.
B Ngày càng mở rộng các loại hình kinh tế thay thế cho làm nông nghiệp truyền thống
C Ngày càng sa vào những thú ăn chơi, hưởng lạc.
D Tất cả các đáp án trên
Câu 35: Cải cách là gì?
A Là sự thay đổi triệt để và toàn diện nền tảng, cấu trúc của chế độ hiện hành nhằm hướng tới một xã hội tiến bộ hơn
B Là sự đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của
xã hội mà không dụng tới nền tảng của chế độ hiện hành.
C Là một món canh mà rau cải được hầm cách thuỷ
D Tất cả các đáp án trên
Câu 36: Đâu là cải cách về kinh tế của triều Hồ?
A Phát hành tiền giấy
B Cải Cách chế độ thuế khoá
C Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước
Câu 38: Triều Hồ quy định gì về gia nô của mỗi vương hầu, quý tộc, quan lại?
A Số lượng được sở hữu
B Chất lượng phải đảm bảo
C Thân thế gia nô
D Tất cả các đáp án trên
Câu 39: Đâu là kết quả cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ?
A Đưa được đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, củng cố quyền lực của chính quyền trung ương
B Đã biến Đại Việt trở thành một cường quốc khi đó với nhiều mặt quân sự,giáo dục, thể chế chính trị hiện đại
C Phần lớn là thất bại do không tạo được lòng tin cho nhân dân
Trang 15D Cả A và B.
Câu 40: Đâu là cải cách về chính trị và hành chính của Hồ Quý Ly?
A Đưa ra và áp dụng mô hình lục Bộ để giải quyết các công việc giúp vua
và hệ thống quan phụ mẫu nắm quyền ở các địa phương
B Sửa đổi chế độ hành chính, chia cả nước thành lộ và trấn, ban hành quy chế về hệ thống quan lại địa phương.
C Áp dụng mô hình nhà nước mà ông học được từ các thương nhân Tây phương
D Tất cả các đáp án trên
Câu 41: Theo cải cách của Hồ Quý Ly, chức An phủ sứ ở lộ phải chịu trách
nhiệm:
A Xây dựng và quản lí cầu đường, đảm bảo giao thông thuận tiện
B Tuyển chọn và kiểm tra quan lại
C Quản lí toàn bộ công việc hộ tịch, thuế khoá, kiện tụng
D Tất cả các đáp án trên
Câu 42: Từ nửa sau thế kỉ XIV, vì cuộc sống khổ cực, nhiều nông dân phải:
A Đi phiêu bạt khắp nơi hoặc vào nam khai hoang
B Bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì
C Căng buồm ra biển lớn đánh bắt thuỷ sản
D Tất cả các đáp án trên
Câu 43: Đâu là một cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra vào nửa sau
thế kỉ XIV?
A Khởi nghĩa Mai Hắc Đế (Hưng Yên)
B Khởi nghĩa Phạm Sư Mạnh (Hà Nội)
C Khởi nghĩa Ngô Bệ (Hải Dương)
D Khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược
Câu 44: Hồ Quý Ly khi còn làm quan triều Trần đã làm gì để lập ra triều Hồ?
A Từng bước thâu tóm quyền lực, buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ
B Kêu gọi dân chúng đứng lên đấu tranh, cuộc khởi nghĩa thắng lợi, ông được tôn lên làm vua
C Ông được vua Trần nhường ngôi một cách tình nguyện vì cho rằng mình không khả năng lãnh đạo đất nước
Trang 16D Tất cả các đáp án trên.
Câu 45: Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý
Ly đã tiến hành một cuộc cải cách khá hệ thống trên hầu hết các lĩnh vực, nhằm:
A Củng cố chế độ quân chủ tập quyền
B Giải quyết các mẫu thuẫn về kinh tế, xã hội xuất hiện cuối thời Trần
C Đưa nước Đại Việt đi theo mô hình của phương Tây, chú trọng phát triển kinh tế, giáo dục
D Cả A và B.
Câu 46: Theo Đại Việt sử ký toàn thư, với chính sách hạn điền thì thứ dân được
sở hữu tối đa là bao nhiêu mẫu ruộng?
A Vì ông dâng sớ chém 7 gian thần nhưng không được chấp nhận.
B Vì ông có thể kiếm được nhiều tiền hơn việc làm quan
C Vì làm vậy ông có thể tập hợp được nghĩa quân nhằm lật đổ triều đình đã mục nát
D Tất cả các đáp án trên
Câu 48: Câu nào sau đây không đúng về cải cách của Hồ Quý Ly?
A Hồ Quý Ly chấn chỉnh và tăng cường quân đội, thay các tướng lĩnh trẻ tuổi có năng lực nắm binh quyền, thải hồi người yếu, bổ sung người khoẻ mạnh, tăng cường quân số và các lực lượng quân sự địa phương
B Kĩ thuật quân sự được cải tiến vượt bậc, Cao Thắng đã chế tạo thành công súng thần cơ và cổ lâu thuyền (loại thuyền chiến lớn có hai tầng).
C Thuế định ở triều Hồ chỉ thu đối với người có ruộng, người ít ruộng nộp thuế nhẹ đi, người không có ruộng và hạng cô quả không phải nộp thuế
D Năm 1403, cho đặt Quảng tế (cơ quan coi việc y tế) để chữa bệnh cho dân
Câu 49: Câu nào sau đây không đúng về cải cách của Hồ Quý Ly?
A Hồ Quý Ly là vị vua Việt Nam đầu tiên dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hoá dân tộc
B Năm 1404, nhà Hồ quy định thêm kì thi viết chữ và làm toán
Trang 17C Hồ Quý Ly đã soạn sách Minh đạo gồm 14 thiên (năm 1392), biên chép thiên “Đại thành Toán pháp” và dịch ra chữ Nôm đề dạy vua (năm 1395); làm sách “Tam tòng tứ đức” và bài tựa để dạy hậu phi và cung nhân (năm 1396).
D Những cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ còn nhiều chủ quan, nóng vội, một số cải cách còn bộc lộ hạn chế, không triệt để Việc dùng pháp luật để cưỡng chế thực hiện các mục tiêu cải cách gây mất lòng dân nên đã không tránh khỏi sự thất bại
Câu 50: Vì sao từ nửa sau thế kỉ XIV, mất mùa, đói kém xảy ra nhiều?
A Vì thiên tai xảy ra triền miên, nhân dân không có cách nào xoay xở
B Vì nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp,
không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi,
C Vì thế hệ người trẻ chỉ ham mê chơi bời, không còn biết cách làm nông của ông cha
D Tất cả các đáp án trên
Câu 51: “Hồ Quý Ly (1356 – 1427) là cháu bốn đời của Hồ Liêm (Hồ Liêm từ
quê Nghệ An ra Thanh Hoá, được một viên đại thần họ Lê nhận làm con nuôi) Ông là người tài năng, lại có hai người cô là phi tần của vua Trần Minh Tông nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng Ông dần vươn lên nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình.”
Chi tiết nào trong đoạn trên không đúng?
A Hồ Quý Ly sinh năm 1356 và mất năm 1427 Đúng phải là: 1336
D Không có chi tiết nào
Câu 52: Đâu không phải cải cách về quân sự của triều Hồ?
A Hồ Quý Ly và triều Hồ đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng
cường lực lượng quân đội chính quy và phòng thủ ở những nơi hiểm
yếu.
B Triều Hồ bỏ rất nhiều tiền mua các loại chiến thuyền, xe tăng, súng đạn hiện đại của phương Tây, đông thời cũng nghiên cứu chế tạo.
C Triều Hồ cho biên hết vào sổ các nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên Khi làm xong, số lượng binh lính trong quân đội tăng lên nhiều lần
Trang 18D Triều Hồ cho xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố như Tây Đô (Thanh Hoá), Đa Bang (Hà Nội),
Câu 53:Nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, Hồ Quý Ly đã đưa ra cải
cách gì?
A Chỉ giữ lại một số chùa quan trọng còn lại thì dẹp tất
B Tổ chức thi sát hạch thường xuyên và chỉ giữ lại một số ít người giỏi
C Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục.
D Tất cả các đáp án trên
Câu 54: Đâu không phải là cải cách về giáo dục ở triều Hồ?
A Chấn chỉnh lại chế độ thi cử, mở rộng việc học, đặt học quan đến cấp phủ, châu
B Triều Hồ chú trọng tổ chức các kì thi, tuyển chọn được nhiều nhân tài cho đất nước Trong 7 năm (1400 – 1407), triều Hồ đã tổ chức hai kì thi, lấy đỗ gần 200 người, trong đó có một Trạng nguyên
C Triều Hồ đổi mới cơ chế giảng dạy, thay đổi chương trình học: không còn đề cao môn Văn nữa, mà tập trung vào các môn tự nhiên như Toán, Lý, Hoá, Sinh,…
D Dưới triều Hồ, chữ Nôm được đề cao, sử dụng trong các sáng tác văn chương, nhiều sách chữ Hán được dịch sang chữ Nôm để dạy cho phi tần, cung nữ như Quốc ngữ thi nghĩa, chương Vô dật trong Kinh thư,
BÀI 10
Câu 1 Năm 1460, Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh
A tình hình đất nước từng bước ổn định.
B nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy yếu
C nhà Minh đang lăm le xâm lược Đại Việt
D nhà Lê đang ở thời kì phát triển đỉnh cao
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
- Năm 1460, Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh
tế, xã hội của đất nước đã từng bước ổn định
Câu 2 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nhà Lê vào giữa
thế kỉ XV?
Trang 19A Kinh tế - xã hội phục hồi và phát triển; đời sống nhân dân ổn định.
B Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng ngày càng phổ biến
C Xuất hiện những mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực
D Đại Việt phải đối phó với cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Minh Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
- Tình hình nhà Lê vào giữa thế kỉ XV:
+ Kinh tế - xã hội phục hồi và phát triển; đời sống nhân dân ổn định
+ Ở trung ương, sự tập trung quyền lực chủ yếu trong tay các quan đại thần những võ quan, công thần trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã ảnh hưởng đếntính tập quyền của nhà nước Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng,…ngày càng phổ biến
-+ Ở địa phương, đất nước rộng lớn nhưng chỉ chia làm 5 đạo (Đông, Tây, Nam,Bắc và Hải Tây), khiến cho quyền lực của những người đứng đầu mỗi đạo rấtlớn Đây là mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực
Câu 3 Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội của Đại Việt vào giữa thế kỉ XV đã
đặt ra yêu cầu tiến hành cải cách nhằm
A nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
B tăng cường tiềm lực đất nước để đánh bại giặc Minh xâm lược
C tăng cường quyền lực của hoàng đế và nâng cao vị thế đất nước.
D tăng cường sức mạnh để chống lại cuộc tấn công của Chăm-pa
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội của Đại Việt vào giữa thế kỉ XV đã đặt rayêu cầu tiến hành cải cách nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế và nângcao vị thế đất nước
Câu 4 Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, cả nước Đại Việt
được chia thành
Trang 20A 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô.
Câu 5 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách
của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực hành chính?
A Hoàn thiện hệ thống các cơ quan chuyên môn
B Tăng cường quyền lực cho các quan đại thần.
C Đặt thêm Lục khoa để hỗ trợ và giám sát Lục bộ
D Tuyển chọn quan lại thông qua hình thức khoa cử
+ Vua nắm mọi quyền hành và trực tiếp chỉ đạo các cơ quan chuyên môn.+ Hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ) đồng thời, đặt ra lục Tự(sáu tự) để giúp việc cho lục Bộ, lục Khoa (sáu khoa) để theo dõi, giám sáthoạt động của lục Bộ
- Ở địa phương:
Trang 21+ Năm 1466, vua Lê Thánh Tông xoá bỏ 5 đạo, chia đất nước thành 12 đạothừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long); Năm 1471, đặt thêm đạo thừatuyên thứ 13 là Quảng Nam.
+ Dưới đạo thừa tuyên là phủ, huyện, châu và cuối cùng là xã
- Bộ máy quan lại:
+ Quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua khoa cử
+ Nhà nước chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có năng lực và phẩm chất tốt.Nhà nước tổ chức nhiều khoa thi để chọn nhân tài và đặt lệ định kì kiểm tranăng lực quan lại
Câu 6 Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền
ở mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty là:
A Đô ty; Thừa ty và Hiến ty.
B Pháp ty; Đô ty và Hiến ty
C Thừa ty; Đô ty và Pháp ty
D Pháp ty, Hiến ty và Thừa ty
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền ở mỗiđạo thừa tuyên gồm 3 ty là: Đô ty; Thừa ty và Hiến ty
Câu 7 Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính
quyền ở mỗi đạo thừa tuyên, Đô ty là cơ quan chuyên trách về
Trang 22Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ởmỗi đạo thừa tuyên, Đô ty là cơ quan chuyên trách về quân sự.
Câu 8 Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính
quyền ở mỗi đạo thừa tuyên, Thừa ty là cơ quan chuyên trách về
Câu 9 Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính
quyền ở mỗi đạo thừa tuyên, Hiến ty là cơ quan chuyên trách về
Câu 10 Từ sau cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông, hình thức tuyển chọn
nhân sự chủ yếu cho bộ máy chính quyền các cấp thời Lê sơ là
A khoa cử.
Trang 23A Quốc triều hình luật.
B Luật Gia Long
Câu 12 Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ còn có tên gọi khác là
A Luật Gia Long
Trang 24Câu 13 “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Nếu
ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di” Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
A Quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê.
B Chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ
C Quyết tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc của nhà Lê
D Chính sách đại đoàn kết dân tộc của nhà Lê sơ
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh quyết tâm bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ của nhà Lê sơ
Câu 14 Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo
vệ quyền lợi của
Câu 15 Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là
A gia tăng hình phạt đối với người phạm tội là trẻ nhỏ hoặc người tàn tật
B đề cao tuyệt đối địa vị của nam giới, phụ nữ không có quyền lợi gì
C bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,
…).
Trang 25D xóa bỏ hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc tuổi còn nhỏ.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: C
Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là bảo vệ những ngườiyếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…)
Câu 16 Dưới thời vua Lê Thánh Tông, quân đội được chia làm 2 loại là:
A cấm binh và ngoại binh.
B quân chính quy và dân quân du kích
C hương binh và ngoại binh
D quân chủ lực và dân quân du kích
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A.
- Năm 1466, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ hệ thống quân đội Quân độiđược chia làm hai loại:
+ Quân thường trực bảo vệ kinh thành gọi là cấm binh hay thân binh
+ Quân các đạo, gọi là ngoại binh Ở mỗi đạo chia binh làm 5 phủ do đô đốcphủ đứng đầu; mỗi phủ gồm 6 vệ; mỗi vệ có 5 hoặc 6 sở
Câu 17 Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy
mô lớn Cả nước được chia thành
A 4 khu vực quân sự (Tứ phủ quân)
B 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân).
C 6 khu vực quân sự (Lục phủ quân)
D 7 khu vực quân sự (Thất phủ quân)
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Trang 26Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy mô lớn.
Cả nước được chia thành5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân) Mỗi phủ quân phụtrách từ hai đến ba địa phương lớn
Câu 18 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải
cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng?
A Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân)
B Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,…
C Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,…
D Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
- Chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân sự - quốcphòng
+ Quân đội được chia làm hai loại: cấm binh và ngoại binh
+ Cả nước được chia thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân) Mỗi phủ quânphụ trách từ hai đến ba địa phương lớn
+ Nhà nước có nhiều ưu đãi đối với binh lính, đặc biệt là việc ban cấp ruộngđất công
+ Kỉ luật quân đội và việc huấn luyện, tập trận, thao diễn võ nghệ hằng nămcủa quân đội được quy định chặt chẽ
Câu 19 Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc
cho quý tộc, quan lại cao cấp từ tứ phẩm trở lên được gọi là
Trang 27Đáp án đúng là: B
Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc cho quýtộc, quan lại cao cấp từ tứ phẩm trở lên được gọi là lộc điền
Câu 20 Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất lần lượt cho
quan lại từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân được gọi là
Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất lần lượt cho quan lại
từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớp nhân dân được gọi là quân điền
Câu 21.Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách
của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực kinh tế?
A Cho phép nhân dân tự do giết mổ trâu, bò; nghiêm cấm việc khai khẩn đồn điền.
B Ban cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại từ tứ phẩm trở lên (chính sách lộcđiền)
C Khuyến khích nhân dân khai khẩn đồn điền, mở rộng diện tích canh tác trên
Trang 28+ Khuyến khích nhân dân khai khẩn đồn điền, mở rộng diện tích canh tác trên
cả nước
+ Ban cấp ruộng đất cho quan lại từ tam phẩm trở xuống đến tất cả các tầng lớpnhân dân (chính sách quân điền)
Câu 22 Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của nhà nước phong
kiến Đại Việt khi dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu?
A Vinh danh những người đỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức
B Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân
C Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng
D Để lại cho hậu thế những tác phẩm điêu khắc độc đáo, sinh động.
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: D
- Mục đích của việc lập bia tiến sĩ là để:
+ Vinh danh những người đỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.+ Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.+ Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng
Câu 23 Năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu để
A ghi chép lại chính sử của đất nước
B quy định chế độ thi cử của nhà nước
C tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
D ca ngợi công lao của các vị vua
Trang 29A bước đầu được du nhập vào Đại Việt.
B trở thành hệ tư tưởng chính thống trong xã hội.
C không có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân
D bị chính quyền phong kiến kìm hãm sự phát triển
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Dưới thời Lê Thánh Tông, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn, chính thốngcủa triều đình và toàn xã hội
Câu 25 Dưới thời vua Lê Thánh Tông, hệ tư tưởng giữ vai trò độc tôn, chính
thống của triều đình và toàn xã hội là
Câu 26 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách
dưới thời vua Lê Thánh Tông?
A Bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ
B Làm xuất hiện mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực.
C Tạo nền tảng cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
D Thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực văn hóa - giáo dục
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: B
Trang 30- Kết quả của cuộc cải cách dưới thời vua Lê Thánh Tông:
+ Bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ đề cao quyềnhành toàn diện của hoàng đế Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thốnggiám sát được tăng cường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyênquyền và nguy cơ cát cứ
+ Tạo nền tảng cho kinh tế nông nghiệp phát triển
+ Thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực văn hóa - giáo dục
+ Chính sách giáo dục, khoa cử đã đào tạo được hệ thống quan lại trí thức cótài, đủ năng lực quản lí đất nước
Câu 27 Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có ý nghĩa như thế nào?
A Tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh.
B Tăng cường tiềm lực đất nước, góp phần vào chiến thắng chống quân Minh
C Giúp Đại Việt giữ vững vị thế là cường quốc hùng mạnh nhất khu vực châuÁ
D Giúp giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội Đại Việt đương thời
Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ pháttriển vững mạnh, đất nước hưng thịnh
Câu 28 Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã
A tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ phát triển vững mạnh, đất nước hưng thịnh.
B giúp Đại Việt giữ vững vị thế là cường quốc hùng mạnh nhất khu vực châuÁ
C tăng cường tiềm lực đất nước, góp phần vào chiến thắng chống quân Minh
D giúp giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội Đại Việt đương thời
Trang 31Hiển thị đáp án
Đáp án đúng là: A
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã tạo cơ sở cho Vương triều Lê sơ pháttriển vững mạnh, đất nước hưng thịnh
Câu 29: Tại sao Lê Thái Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như Tướng quốc,
Đại tổng quản, Đại hành khiển?
A Tránh việc gây chia rẽ trong triều.
B Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ
C Tập trung quyền lực vào tay vua
D Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liêu
Câu 30: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua
nào?
A Lê Thái Tổ
B Lê Thái Tông
C Lê Nhân Tông
D Lê Thánh Tông
Câu 31: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền
lực vào tay nhà vua?
A Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 32: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa
nào đối với tình hình Đại Việt?
A Hoàn thiện bộ máy nhà nước
B Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao
C Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa
Trang 32D Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ
Câu 33: Để tôn vinh những người đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
A Cho lập đến thờ
B Cấp bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ
C Cho dựng bia đá ở Văn Miếu
D Tất cả các đáp án trên
Câu 34: Tình hình nhà Lê giữa thế kỉ XV đặt ra yêu cầu gì?
A Phải nhanh chóng kiện toàn mô hình nhà nước quân chủ tập quyền, thống
nhất từ trung ương đến địa phương
B Quản lí hiệu quả đội ngũ quan lại; cải cách hành chính
C Phát triển kinh tế nông nghiệp; sửa sang phong tục
B có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng
C nền kinh tế hàng hóa phát triển
D tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa
Câu 36: "Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới
thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có"
Câu nói này phản ánh nội dung gì?
A Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê
B Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử
C Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử
D Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước
Trang 33Câu 37: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn
thời Lê sơ?
A Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu
B Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
C Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền
D Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời
Câu 38: Đại Việt sử kí toàn thư là tác phẩm của ai?
A Tăng cường quyền lực của hoàng đế và bộ máy nhà nước
B Tăng cường sự bình đẳng, dân chủ, giảm thiểu quyền lực của Hoàng tộc
Trang 34em mồ côi, đàn bà goá, người tàn tật
B Chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc cho quý tộc, quan lại cao cấp từ
Câu 43: Chế độ quân điền là:
A Chế độ chia ruộng đất cho các hạng từ quan lại, binh lính, dân đinh đến người tàn tật,
B Chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc cho quý tộc, quan lại cao cấp từ tứ phẩm trở lên
C Chế độ mà người dân được hưởng bổng lộc nếu làm nông tốt, thu được nhiềulương thực
D Chế độ mà người dân được yêu cầu tăng cường trồng cây lộc vừng để buôn bán với nước ngoài
Câu 44: Đâu không phải kì thi được mở trong thời nhà Lê Thánh Tông?
Trang 35B Đạo – Phủ - Châu – xã
C Đạo - Phủ - huyện hoặc Châu, xã
D Phủ - huyện – Châu
Câu 46: Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ở cấp trung ương, sự tập trung
quyền lực chủ yếu trong tay:
A Các quan đại thần – những võ quan, công thần trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
A 22 đạo thừa tuyên và kinh đô Thăng Long
B 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long)
C 30 lộ chư hầu và một kinh đô
Câu 49: Trong thời kì trị vì của vua Lê Thánh Tông, nhà nước đã tổ chức
được bao nhiêu khoa thi Hội và lấy được bao nhiêu Tiến sĩ?
A 12 khoa thi Hội, lấy đỗ hơn 500 Tiến sĩ.
B 120 khoa thi Hội, lấy đỗ hơn 500 Tiến sĩ
C 12 khoa thi Hội, lấy đỗ hơn 1500 Tiến sĩ
D 120 khoa thi Hội, lấy đỗ hơn 1500 Tiến sĩ
Câu 50: Câu nào sau đây không đúng về cải cách của vua Lê Thánh Tông?
Trang 36A Trong thiết chế quân chủ thời Lê sơ, nhà vua trực tiếp điều khiển triềuđình, chức Tể tướng và một số chức danh đại thần khác bị bãi bỏ.
B Lê Thánh Tông ban hành luật quốc tính (ban họ vua), quý tộc tôn thất được phép lập phủ đệ và quân đội riêng.
C Vua Lê Thánh Tông tổ chức tuyển chọn bộ máy quan lại ở trung ươngqua chế độ khoa cử Nho học nhằm hạn chế phe cánh và sự thao túngquyền lực của các công thần
D Ở các địa phương, đặt các chức Tổng binh, Đô ty quản lí, đổi chức xãquan thành xã trưởng
Câu 51: Năm 1467, vua Lê Thánh Tông ra lệnh thừa tuyên vẽ bản đồ gửi về bộ
Hộ Đến năm 1490, bộ bản đồ hoàn thành, được in với tên gọi là:
A Hồng Đức bản đồ sách
B Đại Việt sử ký toàn đồ
C Thừa tuyên bản đồ
D Phương Nam lược đồ
Câu 52: Câu nào sau đây không đúng về cải cách hành chính thời vua Lê
Thánh Tông?
A Nhà nước chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có năng lực và phẩm chấttốt
B Nhiều khoa thi được tổ chức, chọn được nhiều người tài Vua cũng đặt
ra lệ định kì kiểm tra năng lực quan lại
C Nếu có xung đột giữa quan và dân thì sẽ xử lí theo nguyên tắc: dân làm sai thì dân chịu tội, quan làm sai thì quan xin lỗi dân.
D Vua Lê Thánh Tông chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật để quản línhà nước
Câu 53: Câu nào sau đây đúng về bối cảnh lịch sử trước khi vua Lê Thánh
Tông lên ngôi?
A Sau khi vua Lê Thái Tổ qua đời, các vị vua kế vị thường ít tuổi Tìnhtrạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ngày càng trở nên phổ biến
B Vua Lê Thái Tông lên ngôi vua lúc 10 tuổi, Lê Nhân Tông lên ngôi lúc 2tuổi không đủ khả năng kiềm chế tình trạng mâu thuẫn trong nội bộ triềuđình
C Sự lộng hành của một số quyển thần đã gây nên vụ án oan “Lệ ChiViên” đối với gia đình Nguyễn Trãi
Trang 37C Vùng xung quanh kinh thành Thăng Long
D Vùng trước kia gọi là Thuận Hoá
Câu 56: Câu nào sau đây đúng về cải cách văn hoá, giáo dục ở thời vua Lê
Thánh Tông?
A Vua Lê Thánh Tông coi trọng biên soạn quốc sử, “xem sử như một tấmgương” để soi vào mà biết đúng sai
B Việc sử dụng lễ, nhạc, quy chế thi cử, cũng được luật hoá nghiêm túc
C Vua đặc biệt chú trọng giáo dục và khoa cử để đào tạo, tuyển dụng nhântài cho đất nước
D Tất cả các đáp án trên.
Câu 57: Câu nào sau đây không đúng về cải cách của vua Lê Thánh Tông?
A Thể lệ thuế khoá (thuế đinh, thuế ruộng, thuế đất bãi trồng dâu) được nhà nước quy định theo quy mô sản xuất và doanh thu của mỗi
hộ gia đình hoặc hộ kinh doanh.
B Việc canh nông được khuyến khích
C Nhà nước đặt Hà đê quan và Khuyến nông quan để quản lí việc đê điều,nông nghiệp, đặt Đồn điền quan để khuyến khích việc khẩn hoang, mởrộng diện tích
D Vua Lê Thánh Tông có lệnh dụ các quan địa phương "Lễ nghĩa để sửatốt lòng dân, nông tang để có đủ cơm áo Hai điều đó là việc cần kíp củachính sự, là chức trách của các quan nuôi giữ dân”
Câu 58: Câu nào sau đây không đúng về cuộc cải cách của vua Lê Thánh
Tông?
Trang 38A Nhờ cải cách, các hoạt động kinh tế, pháp luật, quân sự, văn hoá, giáodục đều đạt được tiến bộ hơn hẳn so với các thời trước đó.
B Thành công của cuộc cải cách đã góp phần tăng cường tính hiệu lực vàhiệu quả của bộ máy quan lại, đưa chính quyền quân chủ Lê sơ đạt đếnđỉnh cao của mô hình quân chủ quan liêu chuyên chế
C Thành công của cuộc cải cách đã góp phần quan trọng vào ổn định vàphát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đại Việt thế kỉ XV
D. Mô hình quân chủ thời Lê sơ đã trở thành thể chế chính trị chính thống ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến nay.(Trở thành khuôn mẫu của các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVII)
Câu 59: Trước khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi, ở địa phương, việc đất nước
rộng lớn nhưng chỉ được chia thành 5 đạo đã khiến cho:
A Nước ta bị ngầm chia thành 5 nước nhỏ, nguy cơ nội chiến là rất cao
B Việc quản lí hành chính ở mỗi địa phương trở nên khó khăn gấp bội
C Quyền lực của những người đứng đầu mỗi đạo rất lớn, là mầm mống của xu hướng phân tán quyền lực
B Vua nắm mọi quyền hành và trực tiếp chỉ đạo các cơ quan chuyên môn
C Hậu cung, đặc biệt là Hoàng hậu, được đào tạo bài bản, được tham gia vào chính sự Các thế lực nắm tiền, nhiều của cũng được vua quan tâm và ban cho mốt số đặc quyền.
D Ông tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ đồng thời, đặt ralục Tự để giúp việc cho lục Bộ, lục Khoa để theo dõi, giám sát hoạt độngcủa lục Bộ
Câu 61: Câu nào sau đây không đúng về hành chính ở đầu triều Lê sơ / thời
vua Lê Thánh Tông?
A Lục Bộ (Nhân, Nghĩa, Lễ, Binh, Hình, Công) là cơ quan chuyên môn quan trọng.(Lại ,Hộ, Lễ ,Binh ,Hình ,Công)
B Đầu triều Lê sơ, nhà nước chỉ có bộ Lại và bộ Lễ
Trang 39C Năm 1460, vua Lê Nghi Dân đặt lục Bộ, nhưng đến năm 1465, vua LêThánh Tổng mới đưa lục Bộ trở thành cơ quan có quyền lực thực sự.
D Đô ty phụ trách quân sự Thừa ty trông coi dân sự Hiến ty nắm quyền tưpháp
Câu 62: Câu nào sau đây đúng về cải cách quân đội và quốc phòng dưới thời
vua Lê Thánh Tông?
A Năm 1476, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ hệ thống quân đội (1466 CẢI TỔ)
B Quân đội được chia làm hai loại: quân thường trực bảo vệ kinh thành gọi
là cẩm y vệ hay cao thủ đại nội và quân các đạo, gọi là lực lượng vệbinh
C Ở mỗi đạo chia binh làm 5 phủ do đô đốc phủ đứng đầu; mỗi phủ gồm 6vệ; mỗi vệ có 5 hoặc 6 sở
D Nhà nước rất chú ý đến rèn luyện quân đội như liên tục tăng lương choquân đội, tổ chức Hoa Sơn luận kiếm mỗi 3 năm
Câu 63: Tấm bản đồ này mô tả nơi nào?
A Hoàng thành Thăng long
B Văn miếu Quốc tử giám
C Cửa Nam
D Thành Tây Đô
Câu 64: Đâu là kết quả cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông?
A Cuộc cải cách đã làm cho bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tậptrung cao độ, để cao quyền hành toàn diện của hoàng đế
B Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thống giám sát được tăngcường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyên quyền và nguy cơcát cứ
C Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông “khiến cho quan to, quan nhỏ đềuràng buộc với nhau Chức trọng, chức khinh cùng kiềm chế lẫn nhau Uyquyền không bị lợi dụng, thế nước vậy là khó lay”