Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lí trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiêu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
BÀI TẬP HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT NHÀ MÁY CHẾ
TẠP VÒNG BI
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Nhung
Nhóm 7
Sinh viên thực hiện:
Trang 22
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu
được trong bất kỳ một lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước
Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất
ra dung trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp Vấn đề đặt ra cho chúng ta là
đã sản xuất ra được điện năng vậy làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải
một cách hiệu quả, tin cậy
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp diện một cách liên tục
và tin cậy cho các ngành công nghiệp là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát
triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là
ngành tiêu thụ nhiều nhất Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lí trong
lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiêu quả công
suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả điện năng được sản xuất ra
Xuất phát từ thực tế chúng em đã nhận được đề tài :”Thiết kế cấp điện cho
nhà máy chế tạo vòng bi” do TS Nguyễn Hồng Nhung hướng dẫn
Nội dung bao gồm các chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về nhà máy chế tạo vòng bi
Chương 2: Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và
toàn nhà máy Chương 3: Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy chế tạo vòng bi Chương 4: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sữa chữa cơ khí
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2
MỤC LỤC 2
DANH MỤC HÌNH VẼ 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ TẠO VÒNG BI 1 1.1 Khái quát chung về nhà máy chế tạo vòng bi 7
1.2 Giới thiệu phụ tải điện của nhà máy 7
1.3 Yêu cầu đề tài thiết kế 8
1.4 Nhiệm vụ của bản thiết kế cấp điện gồm những nội dung chính sau 9
CHƯƠNG 2 XÁCĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA
CHỮA CƠ KHÍ VÀ TOÀN NHÀ MÁYLỗi! Th đánh dấu không được xác định
Trang 33
2.1 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khíLỗi! Th đánh
d ấu không đưc xác đnh
2.1.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toánLỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh
2.1.2 Phân nhóm phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ khíLỗi! Th
đánh d ấu không đưc x c đ nh á
2.1.3 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tảiLỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh
2.1.4 Xác định phụ tải chiếu sang của phân xưởng sửa chữa cơ khí Lỗi!
Th nh dđá ấu không đưc xác đnh
2.1.5 Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởngLỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh
2.1.6 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lạiLỗi! Th
đánh d ấu không đưc x c đ nh á
2.2 Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máyLỗi! Thđánh dấu không đưc
xác đ nh
2.3 Xác định tâm phụ tải và vẽ biểu đồ phụ tảiLỗi! Thđánh dấu không đưc
xác đ nh
2.3.1 Tâm phụ tải điện Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh
2.3.2 Biểu đồ phụ tải điện Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO TOÀN NHÀ MÁY CHẾ 23
TẠO VÒNG BI 23
3.1 Đặt vấn đề 23
3.2 Vạch các phương án cung cấp điện 23
3.2.1 Phương án về các trạm biến áp phân xưởng 24
3.2.2 Xác định vị trí các trạm biến áp phân xưởng 25
3.2.3 Phương pháp cung cấp điện cho trạm biến áp phân xưởng 25
3.3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật cho các phương án 27
3.3.1 Phương án 1 28
3.3.2 Phương án 2 34
3.3.3 Phương án 3 37
3.3.4 Phươngán 4 40
3.4 Thiết kế chi tiết cho phương án đã chọn 44
trạm phân phối trung tâm 44
3.4.2 Chọn cáp cao áp và hạáp của nhà máy 44
Trang 44
3.4.3 Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bịđiện 45
3.4.4 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bịđiện 49
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CỦA PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Lỗi! Th đánh dấu không được xác định 4.1 Đánh giá về phụ tải của phân xưởng sửa chữa cơ khíLỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.2 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khíLỗi! Th đánh d ấu không đưc xác đ nh 4.2.1 Giới thiệu các kiểu sơ đồLỗi! Th đánh dấu không đư c xác đnh 4.2.2 Phân tích và chọn sơ đồ thích hợpLỗi! Thđánh dấu không đưc x ác đnh 4.2.3 Chọn vị trí tủ động lực và phân phốiLỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.2.4 Sơ đồđi dây trên mặt bằng và phương thức lắp đặt các đường cáp Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.3 Chọn tủ phân phối Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.3.1 Nguyên tắc chung Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.3.2 Chọn tủ phân phối Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.4Tính toán ngắn mạch phía hạáp của phân xưởng sửa chữa cơ khí để kiểm tra cáp vàáptômát Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.5 Chọn các thiết bị trong tủđộng lực và dây dẫn đến các thiết bị phân xưởng 63 4.5.1 Chọn áptômát tổng Lỗi! Th đánh dấu không được xác định 4.5.2 Chọn áptômát đến các thiết bị và nhóm thiết bị trong tủđộng lực Lỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh 4.5.3 Chọn cáp theo điều kiện phát nóng cho phépLỗi! Th đánh dấu không đưc xác đnh KẾT LUẬN Lỗi! Th đánh dấu không được xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO Lỗi! Th đánh dấu không được xác định DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy chế tạo vòng bi 9
Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải điện của nhà máy chế tạo vòng bi 23
Hình 3.1 Sơ đồ phương án 1 29
Hình 3.2 Sơ đồ phương án 2 35
Trang 55
Hình 3.3 Sơ đồ phương án 3 38
Hình 3.4 Sơ đồ phương án 4 41
Hình 3.5 Sơ đồ tính toán ngắn mạch 46
Hình 3.6 Sơ đồ trạm một biến áp 51
Hình 3.7 Sơ đồ trạm 2 máy biến áp 51
Hình 3.8 Sơ đồ chi tiết mạng cao áp nhà máy 55
Hình 4.1 Các kiểu sơ đồ 57
Hình 4.2 Sơ đồ thay thế ngắn mạch 61
Trang 6
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Bảng phụ tải của nhà máy chế tạo vòng bi 8
Bảng 2.1 Bảng phân nhóm phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí 14
Bảng 2.2 Bảng danh sách các thiết bị nhóm 1 15
Bảng 2.3 Bảng tổng kết phụ tải điện phân xưởng sửa chữa cơ khí 16
Bảng 2.4 Bảng phụ tải tính toán các phân xưởng 20
Bảng 2.5 B ng k t quả ế ả tính toán 𝑅𝑖 và 𝛼𝑐𝑠𝑖 22
Bảng 3.1 Kết quả chọn MBA cho các trạm biến áp phân xưởng 26
Bảng 3.2 Bảng kết quả chọn MBA cho các trạm biến áp phân xưởng 29
Bảng 3.3 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA phương án 1 30
Bảng 3.4 Kết quả chọn cáp cao áp của phương án 1 32
Bảng 3.5 Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án 1 32
Bảng 3.6 Kết quả chọn máy cắt cao áp phương án 1 33
Bảng 3.7 Kết quả chọn MBA cho các trạm biến áp phân xưởng phương án 2 35
Bảng 3.8 Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA phương án 2 35
Bảng 3.9 Kết quả chọn cáp cao áp của phương án 2 36
Bảng 3.10 Tổn thất công suất trên các đường dây của phương án 2 36
Bảng 3.11 Kết quả chọn máy cắt cao áp phương án 2 36
Bảng 3.12 Kết quả chọn MBA trong các TBA ở phương án 3 38
Bảng 3.13 Tổn thất điện năng trong các TBAPP phương án 3 38
Bảng 3.14 Kết quả chọn tiết diện dây dẫn của phương án 3 39
Bảng 3.15 Tổn thất công suất trên các đường dây của phương án 3 39
Bảng 3.16 Kết quả chọn máy cắt cao áp phương án 3 39
Bảng 3.17 Kết quả chọn MBA trong các TBA ở phương án 4 41
Bảng 3.18 Tổn thất điện năng trong các TBAPP phương án 4 41
Bảng 3.19 Kết quả chọn cáp cao áp của phương án 4 42
Bảng 3.20 Tổn thất công suất trên các đường dây của phương án 4 42
Bảng 3.21 Kết quả chọn máy cắt cao áp phương án 4 42
Bảng 3.22 Tổng hợp chi tiêu kinh tếkỹ thuật của các phương án 43
Bảng 3.23 Tổng hợp kết quả chọn cáp cho nhà máy 44
Bảng 3.24 Thông số của đường dây trên không và cáp 46
Bảng 3.25 Kết quả tính dòng điện ngắn mạch 47
Bảng 3.26 Điện trở vàđiện kháng của các máy biến áp phân xưởng 47
Bảng 3.27 Quy đổi các thông số cấp 35kV sang cấp 0,4kV 48 Bảng 3.28 Kết quả tính ngắn mạch phía hạáp của các trạm biến áp phân xưởng
Trang 77
48
Bảng 3.29 – Thông số của máy cắt được chọn 49
Bảng 3.30 Kích thước thanh dẫn 49
Bảng 3.31 Thông số kỹ thuật của BU loại 4MS36 49
Bảng 3.32 Thông số kỹ thuật của BI loại 4ME16 50
Bảng 3.33 Thông số kỹ thuật của dao cách ly 3DC 52
Bảng 3.34 Kết quả chọn cầu chì cao áp 52
Bảng 3.35 Kết quả chọn áptômát tổng và áptômát phân đoạn 53
Bảng 3.36 Kết quả chọn áptômát nhánh 53
Bảng 4.1 Kết quả chọn áptômát nhánh 59
Bảng 4.2 Kết quả chọn cáp từ TPP tới các TĐL 60
Bảng 4.3 Các thông sốáptômát của tủ động lực 63
Bảng 4.4 Kết quả chọnáptômát và cáp trong các tủ động lực đến thiết bị 65
Trang 8
8
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CHẾ TẠO VÒNG BI
1.1 Khái quát chung về nhà máy chế tạo vòng bi
Nhà máy chế tạo vòng bi mà em thiết kế cung cấp điện là nhà máy có nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là sản xuất vòng bi, đây là một trong những phụ tải quan trọng ,
có công suất tiêu thụ điện năng lớn, yêu cầu về điện năng của nhà máy là được cung cấp điện năng có chất lượng tốt, tức là đảm bảo yêu cầu về tần số và điện áp, độ tin cậy cung cấp điện cao
Chức năng chính của nhà máy chế tạo vòng bi là phục vụ cho nhiều ngành sản xuất khác, và ứng dụng nhiều trong đời sống dân dụng như: làm ổ trục động cơ
và các loại máy móc liên quan đến truyền động Trong công nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng bởi vì vòng bi là bộ phận không thể thiếu trong các loại máy móc liên quan đến truyền động
Nhà máy chế tạo vòng bi có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, phục
vụ nhiều cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
Theo quy trình trang bị điện và quy trình sản xuất của nhà máy thì việc ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế Cụ thể trong nhà máy có Phòng thí nghiệm, Phân xưởng sữa chữa cơ khí, Trạm bơm cho phép mất điện trong thời gian ngắn nên được xếp vào hộ tiêu thụ loại III Các phân xưởng còn lại bao gồm Phân xưởng (PX) số 1, PX số 2, PX số 3, PX số 4, Lò
ga, PX rèn, Bộ phận nén ép đều xếp vào phụ tải loại I, như vậy phụ tải loại I chiếm khoảng 70%, do đó ta xếp nhà máy vào phụ tải loại I
1.2 Giới thiệu phụ tải điện của nhà máy
Nhà máy chế tạo vòng bi được đặt cách nguồn điện 15km, công suất nguồn vô cùng lớn, truyền tải điện từ nguồn về nhà máy dùng đường dây trên không dây nhôm lõi thép Điện áp nguồn cung cấp cho nhà máy là 22kV hoặc 35kV Nhà máy làm việc 3 ca liên tục, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 4000 giờ Nhà máy cung cấp điện trong đề tài thiết kế cung cấp điện có quy mô khá lớn Nhà máy có 9 phân xưởng với các phụ tải điện
Bảng 1.1 Bảng phụ tải của nhà máy chế tạo vòng bi
TT Tên phân xưởng Công suất đặt (kV) Loại hộtiêu thụ
Trang 91.3 Yêu cầu đề tài thiết kế
Đây là một đề tài thiết kế cấp điện vì vậy nó cần phải thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Độ tin cậy cấp điện: Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tùy thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải
+ Hộ loại 1: là những hộ rất quan trọng không được để mất điện Nếu mất điện sẽ dẫn đến mất an ninh chính trị, trật tự xã hội (sân bay, khu quân sự, đại sứ quán ); làm thiệt hại lớn đến nền kinh tế quốc dân (khu công nghiệp, khu chế xuất ); làm nguy hại đến tính mạng của con người, đối với hộ loại 1, phải được cung cấp ít nhất
từ 2 nguồn điện độc lập hoặc phải có nguồn dự phòng nóng
+ Hộ loại 2: bao gồm các xí nghiệp chế tạo hàng tiêu dùng và thương mại dịch vụ Nếu mất điện gây hư hỏng máy móc, phế phẩm, ngừng trệ sản xuất Cung cấp điện
hộ loại 2 thường có thêm nguồn dự phòng Nhưng cần phải so sánh giữa vốn đầu
tư cho nguồn dự phòng và hiệu quả kinh tế đưa lại do không bị ngừng cung cấp điện
+ Hộ loại 3: là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời khi cần thiết (ánh sáng sinh hoạt đô thị, nông thôn) Nhưng mất điện không quá một ngày đêm Thông thường, hộ loại 3 được cung cấp điện từ một nguồn
Trang 1010
- Chất lượng điện: gồm có chất lượng điện áp và chất lượng tần số Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh Người thiết kế phải đảm bảo chất lượng điện áp Nói chung điện áp ở lưới trung áp và hạ áp chỉ cho phép dao động quanh giá trị định mức ±5%
- An toàn: Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người
và thiết bị Muốn vậy, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, các thiết bị điện phải được chọn đúng chủng loại, đúng công suất Công tác xây dựng, lắp đặt phải đúng qui phạm Công tác vận hành quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng Người sử dụng phải tuyệt đối chấp hành những qui định về an toàn sử dụng điện
- Kinh tế: Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên đã được đảm bảo Chỉ tiêu kinh
tế được đánh giá qua: tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành và thời gian thu hồi vốn đầu tư Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh các phương án để đưa ra được phương án tối ưu
1.4 Nhiệm vụ của bản thiết kế cấp điện gồm những nội dung chính sau
➢ Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy chế tạo vòng bi
➢ Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy chế tạo vòng bi
➢ Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Trang 1111
Chương 2 XÁC ĐỊNH PH Ụ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG S ỬA
CH ỮA CƠ KHÍ VÀ TOÀN NHÀ MÁY
2.1 Xác đnh ph ụ tải tính toán của phân xưởng s ửa chữa cơ khí
Phụ tải tính toán là mộ ố liệu rất cơ bản dùng để thiết kế h t s ệ thống cung cấp điện Phụ tải tính toán là phụ ải gi t ả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệ ứu ng nhiệt lớn nhất Nói m t cách khác, phộ ụ ải tính ttoán cũng làm nóng vật dẫn lên tới nhiệt độ ằng nhi b ệt độ l n nhớ ất do phụ t i thực ả
tế gây ra Như vậy nếu chọn các thiết bị điện theo ph tụ ải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn về mặt phát nóng cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành
2.1.1 Các phương pháp xác đnh phụ tải tính toán
Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp xác định phụ tải tính toán, nhưng các phương pháp được dùng chủ yếu là:
• Phương pháp xác đnh phụ tải tính toán theo công suấ trung bình và hệ
s ố c ực đại
Công thức tính:
Ptt=Kmax × Ksd × ∑ Pđmi
𝑛 𝑖=1
Trong đó:
- n : Số thiết bị điện trong nhóm
- Pđmi: Công su t đấ ịnh mức thiết bị thứ i trong nhóm
- Kmax: Hệ s cố ực đại tra trong s tay theo quan h ổ ệ
- Kmax= f ( 𝑛hq,𝑘sd)
- 𝑛ℎ𝑞: s ố thiế ị ử ụng điện có hiệu qu t b s d ả là số thiết b gi ị ả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế (Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau)
Công thức để tính 𝑛hq như sau:
nhq =(∑ 𝑃đ𝑚𝑖
𝑛 𝑖=1 ) 2
∑ 𝑛 (𝑃đ𝑚𝑖) 2 𝑖=1
Trang 1212
+ Khi m > 3 và 𝑘sd< 0,2 thì 𝑛ℎ𝑞 có thể xácđịnh theo công thức sau:
Tính 𝑛1 - số thiết bị có công suất ≥ 0,5𝑃đm max
Tính 𝑃1 - tổng công suất của𝑛1 thiết bị kể trên:
P1 = ∑n1𝑖=1𝑃đ𝑚𝑖Tính n* = 𝑛1𝑛 ; P* = 𝑃1𝑃
P : Tổng công suất của các thiế ị t b trong nhóm:
P = ∑𝑛 𝑃
𝑖=1 đmi
Dựa vào 𝑛 ∗ , tra b𝑃 ∗ ảng xác định được 𝑛hq*= 𝑓(𝑛* , * ) 𝑃
𝑛hq = 𝑛hq× nCần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổ ề chế độ i v dài hạn khi tính nhqtheo công thức:
Pqd = Pđm ×√𝐾𝑑𝐾𝑑: hệ số đóng điện tương đối phần trăm
Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đố ới các thiếi v t bị dùng điện 1 pha + N u thi t b ế ế ị 1 pha đấu vào điện áp pha : 𝑃qđ = 3 𝑃đm max
+ Thiết bị ột pha đấu vào điện áp dây : 𝑃𝑞𝑑 = √3 m 𝑃đ𝑚
Chú ý: Khi số thiết b ị hiệu qu ả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản sau
để xác định phụ tải tính toán : + Phụ tải tính toán của nhóm thi t b gồm số thiết b ế ị ị
là 3 hay ít hơn có thể lấy bằng công suất danh định của nhóm thiết bị đó :
Ptt = ∑n1𝑖=1𝑃đ𝑚𝑖n: S ố thiế ị tiêu thụ điệt b n thực tế trong nhóm
Khi s ố thiế ị tiêu thụ thự ế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng sốt b c t thiết bị tiêu thụ hiệu quả nh ỏ hơn 4 thì có thể xác định ph tụ ải tính toán theo công thức:
𝑖=1
Trong đó: 𝐾𝑡 là hệ số tải Nếu không biết chính xác có thể ấy như sau: l
𝐾𝑡= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở ch độ ế dài hạn
𝐾𝑡 = 0,75 đối với thi t bế ị làm việc ở chế ng n h n l p l độ ắ ạ ặ ại
2.1.2 Phân nhóm phụ tải trong phân xương sủa chữa cơ khí
Trang 1313
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị công suất và chế độ làm việc khác
nhau, muốn xác định ph tụ ải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm các thiết
bị điện Việc phân nhóm phải tuân theo nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng m t nhóm nên ộ ở ần nhau để ảm đường dây hạ áp Nhờ g gi
vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong
phân xưởng
- Chế độ làm việc của các thiết b ị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho vi c l a chệ ự ọn phương thức cung
cấp điện cho nhóm
- Tổng công suất của các nhóm nên xấp x ỉ nhau để giảm ch ng lo i t ủ ạ ủ động l c c n ự ầ
dung trong phân xưởng và toàn nhà máy Số thiết bị trong nhóm cũng không nên
quá nhiều bởi đầu ra của các tủ động lực thường ≤ (8÷12)
- Tuy nhiên thường rất khó thỏa mãn tất cả các nguyên tắc trên Do vậy người thiết
kế phải tùy thuộc vào điều ki n cệ ụ thể ủa phụ ải để ựa chọn ra phương án tối ưu c t l
phù hợp nhất trong các phương án có thể Dựa vào nguyên tắc phân nhóm phụ tải
điện đã nêu ở trên và căn cứ theo vị trí, công suấ ủa các thiết c t bị bố trí trên mặt
bằng phân xưởng có thể chia các thiết ị trong Phân xưởb ng sửa chữa cơ khí thành
5 nhóm Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày trong bảng:
STT Tên nhóm và tên thiết b ị Ký hiệu trên mặt
bằng Số lượng Công suất đặt (kW) Toàn bộ (kW) Nhóm 1
Trang 148
Cần trục cánh có pa-lăng
Trang 1616
STT Tên nhóm và tên thiết b ị Ký hiệu trên mặt
bằng Số lượng Công suất đặt (kW) Toàn bộ (kW) Nhóm 1
• Số thiết bị có Pđmi> 1/2 Pđm max: 𝒏𝟏= 3
• Tổng công suất các thiết bị: 𝑷𝟏= 71 kW
Tính: n1* = 𝑛1
𝑛 0.25; P= 1= 0.607356715 Tra phụ lục PL I.5 trang 255 sách “Thiết kế ấp điện” tìm được: c
𝑛hq* = 0.5746
Số thiết bị dung điện hi u quệ ả 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛hq*× 𝑛 = 0.5746.12 = 7
Trang 1717
Từ 𝑛hq𝑣à 𝑘sdtra PL I.6 Bảng tra trị số 𝑘𝑚𝑎𝑥 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑛hq𝑣à 𝑘sd, trang 256 sách “
Thiết kế cấp điện” ta tìm được: 𝑘𝑚𝑎𝑥 = 2,48
Phụ tải tính toán nhóm 1:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 × 𝑘𝑠𝑑 × ∑𝑃đ𝑚𝑖=1 = 2,48 × 0,15 × 116.9 = 43,48 𝑘𝑊
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 × 𝑡𝑔𝜑= 43,48 × 1,33 = 57,98 kVAR
𝑆𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 × 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 43,48 × 0,6 = 72,49 kVA
Tính toán tương tự cho các nhóm phụ ải còn lại t
Ta có bảng tổng kết ph tải điện phân xưởụ ng sửa chữa cơ khí: