1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ THUẬT PHẢN ỨNG (CHEMICAL REACTION ENGINEERING)

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KỸ THUẬT PHẢN ỨNG (Chemical Reaction Engineering)
Trường học Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Trường Đại Học Bách Khoa, Khoa Kỹ thuật Hóa học
Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học
Thể loại Đề cương môn học
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 321,33 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kế toán 16 Đại Học Quốc Gia TP.HCM Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Kỹ thuật Hóa họ c Vietnam National University – HCMC Ho Chi Minh City University of Technology Faculty of chemical engineering Đề cương môn học KỸ THUẬT PHẢN ỨNG (Chemical reaction engineering) Số tín chỉ 2 (2.0.4) MSMH ……. Số tiết Tổng: 30 LT: 30 TH: TN: BTLTL: Môn ĐA, TT, LV Với các môn Đồ án, Thực tập ngoài trường, Thực tập tốt nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, …: ghi rõ cách thức tổ chức, ví dụ: - Đồ án: làm việc với GV theo lịch - TTNT: thực tập tại các công ty, doanh nghiệp trong 4 tuần Tỉ lệ đánh giá các môn này là 100 cho phần thi Tỉ lệ đánh giá BT: 30 TN: KT: 30 BTLTL: Thi: 50 Hình thức đánh giá Ghi rõ cách tổ chức đánh giá, ví dụ: - Kiểm tra: tự luận 60 phút - Thi: tự luận, 90 phút Các môn DA, LV: Hình thức thi là bảo vệ cuối kỳ Môn tiên quyết Môn học trước Các quá trình cơ học Các quá trình và thi ết bị truyền nhiệt Môn song hành CTĐT ngành Ngành kỹ thuật hóa học Trình độ đào t ạo Đại học Cấp độ môn học Cấp độ 2 Ghi từ 1 đến 4 (tương ứng các môn dành cho SV năm 1 – 4, không nhấ t thiết phải dạy vào đúng năm. Vd: môn Nguyên lý CNML có cấ p độ 1 nhưng có thể dạy vào năm 2, 3…) Ghi chú khác 1. Mô tả môn học Môn kỹ thuật phản ứng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứ u và tính toán thiết kế các thiết bị phản ứng đồng thể d ựa trên hai mô hình khuấy trộn và dạng ống cũng như thiết bị phản ứng dị thể. Môn học làm nền tảng kiến thức cho sinh viên làm thí nghiệm, đồ án môn học, thực tậ p nhà máy và có thể là làm luận văn tốt nghiệp. Môn học cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng nâng cao trong các phương pháp mô hình hoá chi tiết, mô phỏng động họ c Môn học cung cấc các khái niệm về phản ứng và thiết bị phản ứng hóa học, các phương pháp xử lý dữ kiện động học. Từ đó, thành l ập phương trình thiết kế dựa vào cân bằng vật chất và năng lư ợ ng và ứng dụng của phương trình thiết kế cũng như sự ảnh hưởng của nhi ệt độ đến thiết kế thiết bị 26 phản ứng. Phương pháp luận và xây dựng mô hình và ứng dụng dòng chảy thực trong thiết kế thiết bị phản ứng. Xác định yếu tố ảnh hưởng phản ứng dị thể và phản ứng sinh học. Course description: The Chemical Reaction Engineering provides the knowledge and calculation skills of the homogineous reactors (based on two models: mixing and plug flow) and heterogeneous reactor. Base on the knowledge gained from this subject , students can do the experiments, process and equiptment design project and student apprentice. The subject Chemical Reaction Engineering presents the fundamental of Chemical reaction and reactors. It is followed by basic methods to interpretation of chemical kinetics data, design equation and application, the effects of temperature on design and real flow modelling and application. Analyze and design the reactor of solid catalyzed reaction and biochemical reactor 2. Tài liệu học tập Sách, Giáo trình chính: 1 Vũ Bá Minh, “Quá trình TB trong công nghệ hóa học - tập 4”, Nxb Đại học QG TP.HCM. 2 Octave Levenpiels; “Chemical Reaction Engineering”, John Wileysons, 1999. Sách tham khảo: 3 H. Scot Foggler, “Elements of Chemical Reaction Engineering”, International student’s edition, 1989. 4 E.B.Nauman, “Chemical Reactor Design”, John Wiley sons, 1987. 5 Coulson Richardsons, “Chemical Engineering – Vol 6”, Elsevier, 1979 3. Mục tiêu môn học Hiểu khái niệm kỹ thuật phản ứng Xác định động học phản ứng đồng thể Xây dựng phương trình thiết kế cho phản ứng đồng thể Hiêu về dòng chảy thực. Thiết kế thiết bị phản ứng dị thể xúc tác rắn Hệ thống thiết bị phản ứng sinh học 4. Chuẩn đầu ra môn học STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO L.O.1 Hiểu khái niệm kỹ thu ật phản ứng 1.1 L.O.1.1 – Hiểu về quá trình thiết kế thiết bị phản ứng sử dụng các dữ liệu, kiến thức, kinh nghiệm trong các lĩnh vực như: nhiệt động học, động hóa học, cơ học chất lỏng, truyền nhiệt, truyền khối và kinh tế L.O.1.2. – Có thể phân biệt và áp dụng thiết kế cho phản ứng dị thể và phản ứng đồng thể.. 1.1.2 1.1.2 L.O.2 Xác định động học phản ứng đồng thể 2.1, 2.2 L.O.2.1 – Xác định phương trình tốc độ phản ứng theo nồng độ, L.O.2.2 – Hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng L.O.2.3 – Xây dựng phương trình tốc độ phản ứng trong thiết bị hoạt động theo mẻ 2.2.1 2.1.1 2.1.1 L.O.3 Xây dựng phương trình thiết kế cho phản ứng đồng thể 2.1, 2.3 36 L.O.3.1 – Có khả năng áp dụng phương trình thiết kế cho thiết bị phản ứng đồng thể liên tục như bình phản ứng ống, bình phản ứng khuấy trộng L.O.3.2 – Xác định các thông số công nghệ như thể tích, thời gian lưu, độ chuyển hóa L.O.3.3 – Có khả năng thiết kế cho phản ứng đơn hoặc đa hợp L.O.3.4 – Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ lên phản ứng 2.1.1 2.3.1 2.1.1 2.1.1 L.O.4 Hiêu về dòng chảy thực. 1.2, 2.1, 2.3, 2.5 L.O.5.1 – Có hiểu biết về dòng chảy thực, có khả năng tính toán độ chuyển hóa trong thiết bị phản ứng thực. L.O.5.2 – Xây dựng mô tả toán học cho hệ thống thiết bị phản ứng gồm mô hình đẩy lý tưởng và mô hình dãy đơn nguyên 1.2.1 2.1.1 2.3.2 2.5.2 L.O.5 Thiết kế thiết bị phản ứng dị thể xúc tác rắn 1.1, 2.1 L.O.5.1 – Ph...

Trang 1

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Trường Đại Học Bách Khoa

Khoa Kỹ thuật Hóa học

Vietnam National University – HCMC

Ho Chi Minh City University of Technology

Faculty of chemical engineering

Đề cương môn học

(Chemical reaction engineering)

Môn ĐA, TT, LV Với các môn Đồ án, Thực tập ngoài trường, Thực tập tốt nghiệp, Luận

văn tốt nghiệp, …: ghi rõ cách thức tổ chức, ví dụ:

- Đồ án: làm việc với GV theo lịch

- TTNT: thực tập tại các công ty, doanh nghiệp trong 4 tuần

Tỉ lệ đánh giá các môn này là 100% cho phần thi

Hình thức đánh giá Ghi rõ cách tổ chức đánh giá, ví dụ:

- Kiểm tra: tự luận 60 phút

- Thi: tự luận, 90 phút Các môn DA, LV: Hình thức thi là bảo vệ cuối kỳ

Môn tiên quyết

Môn học trước Các quá trình cơ học

Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt Môn song hành

CTĐT ngành Ngành kỹ thuật hóa học

Trình độ đào tạo Đại học

Cấp độ môn học Cấp độ 2

Ghi từ 1 đến 4 (tương ứng các môn dành cho SV năm 1 – 4, không nhất

thiết phải dạy vào đúng năm Vd: môn Nguyên lý CNML có cấp độ 1 nhưng có thể dạy vào năm 2, 3…)

Ghi chú khác

1 Mô tả môn học

Môn kỹ thuật phản ứng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứu và tính toán thiết kế các thiết bị phản ứng đồng thể dựa trên hai mô hình khuấy trộn và dạng ống cũng như thiết

bị phản ứng dị thể

Môn học làm nền tảng kiến thức cho sinh viên làm thí nghiệm, đồ án môn học, thực tập nhà máy và

có thể là làm luận văn tốt nghiệp Môn học cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng nâng cao trong các phương pháp mô hình hoá chi tiết, mô phỏng động học

Môn học cung cấc các khái niệm về phản ứng và thiết bị phản ứng hóa học, các phương pháp xử lý

dữ kiện động học Từ đó, thành lập phương trình thiết kế dựa vào cân bằng vật chất và năng lượng

và ứng dụng của phương trình thiết kế cũng như sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến thiết kế thiết bị

Trang 2

phản ứng

Phương pháp luận và xây dựng mô hình và ứng dụng dòng chảy thực trong thiết kế thiết bị phản ứng

Xác định yếu tố ảnh hưởng phản ứng dị thể và phản ứng sinh học

Course description:

The Chemical Reaction Engineering provides the knowledge and calculation skills of the homogineous reactors (based on two models: mixing and plug flow) and heterogeneous reactor Base on the knowledge gained from this subject , students can do the experiments, process and equiptment design project and student apprentice

The subject Chemical Reaction Engineering presents the fundamental of Chemical reaction and reactors It is followed by basic methods to interpretation of chemical kinetics data, design equation and application, the effects of temperature on design and real flow modelling and application Analyze and design the reactor of solid catalyzed reaction and biochemical reactor

2 Tài liệu học tập

Sách, Giáo trình chính:

[1] Vũ Bá Minh, “Quá trình & TB trong công nghệ hóa học- tập 4”, Nxb Đại học QG TP.HCM [2] Octave Levenpiels; “Chemical Reaction Engineering”, John Wiley&sons, 1999

Sách tham khảo:

[3] H Scot Foggler, “Elements of Chemical Reaction Engineering”, International student’s edition, 1989

[4] E.B.Nauman, “Chemical Reactor Design”, John Wiley & sons, 1987

[5] Coulson & Richardsons, “Chemical Engineering – Vol 6”, Elsevier, 1979

3 Mục tiêu môn học

Hiểu khái niệm kỹ thuật phản ứng

Xác định động học phản ứng đồng thể

Xây dựng phương trình thiết kế cho phản ứng đồng thể

Hiêu về dòng chảy thực

Thiết kế thiết bị phản ứng dị thể xúc tác rắn

Hệ thống thiết bị phản ứng sinh học

4 Chuẩn đầu ra môn học

L.O.1.1 – Hiểu về quá trình thiết kế thiết bị phản ứng sử dụng các dữ liệu,

kiến thức, kinh nghiệm trong các lĩnh vực như: nhiệt động học, động hóa

học, cơ học chất lỏng, truyền nhiệt, truyền khối và kinh tế

L.O.1.2 – Có thể phân biệt và áp dụng thiết kế cho phản ứng dị thể và

phản ứng đồng thể

1.1.2

1.1.2

L.O.2.1 – Xác định phương trình tốc độ phản ứng theo nồng độ,

L.O.2.2 – Hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng

L.O.2.3 – Xây dựng phương trình tốc độ phản ứng trong thiết bị hoạt động

theo mẻ

2.2.1 2.1.1 2.1.1

L.O.3 Xây dựng phương trình thiết kế cho phản ứng đồng thể 2.1, 2.3

Trang 3

L.O.3.1 – Có khả năng áp dụng phương trình thiết kế cho thiết bị phản ứng

đồng thể liên tục như bình phản ứng ống, bình phản ứng khuấy trộng

L.O.3.2 – Xác định các thông số công nghệ như thể tích, thời gian lưu, độ

chuyển hóa

L.O.3.3 – Có khả năng thiết kế cho phản ứng đơn hoặc đa hợp

L.O.3.4 – Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ lên phản ứng

2.1.1

2.3.1

2.1.1 2.1.1

2.3, 2.5 L.O.5.1 – Có hiểu biết về dòng chảy thực, có khả năng tính toán độ chuyển

hóa trong thiết bị phản ứng thực

L.O.5.2 – Xây dựng mô tả toán học cho hệ thống thiết bị phản ứng gồm

mô hình đẩy lý tưởng và mô hình dãy đơn nguyên

1.2.1 2.1.1 2.3.2 2.5.2 L.O.5 Thiết kế thiết bị phản ứng dị thể xúc tác rắn 1.1, 2.1

L.O.5.1 – Phân tích tốc độ phản ứng trên bề mặt

L.O.5.2 – Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và phương

trình tốc độ phản ứng

1.1.2 2.1.1

L.O.6.1 – Hiểu và tính toán quá trình lên men enzym

L.O.6.2 - Hiễu và tính toán quá trình lên men bằng vi sinh

1.1.2 2.1.1

L.O.1.1 – Understand that reactor design uses information, knowledge, and

experience from a variety of areas-thermodynamics, chemical kinetics,

fluid mechanics, heat transfer,mass transfer, and economics

L.O.1.2 – Can be distinguish between the homogeneous and

heterogeneous systems Remenber some definition of Reaction Rates

1.1.2

1.1.2

L.O.2.1 - Find the form of the concentration term in a rate expression,

L.O.2.2- Undestand the Temperature-dependent term of a rate equation

L.O.2.3 - Determination of the rate equation of batch reactor

2.2.1 2.1.1

L.O.3 Considered the mathematical equation to deign reactor of homogeneous

reation

2.1, 2.3

L.O.3.1 – Can be apply basic performance equation to design continuos

reaction such as plug flow reactor, mixed flow reactor

L.O.3.2 – Identify properties of reactor such as volumetric, space-time,

conversion

L.O.3.3 - Can be design single and multiple-reactor system base on basic

performance equation

L.O.3.4 - Analyze the effect of temperature on the progress of reaction

2.1.1

2.3.1

2.3, 2.5 L.O.5.1 – Apply knowledge of non ideal flow to determine conversion in

non-ideal flow reactors

1.2.1 2.1.1

Trang 4

L.O.5.2 –Demonstrate types of dispersion model and the tanks in series

model

2.3.2 2.5.2 L.O.5 Design the reactor of solid catalyzed reaction 1.1, 2.1

L.O.5.1 - Anayze rate equation for surface kinetics

L.O.5.2 - Determining controlling resistances and the rate equation

1.1.2 2.1.1

L.O.6.1 - Understand enzyme fermentation

L.O.6.2 - Demonstrate microbial fermentation

1.1.2 2.1.1

5 Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Tài liệu được đưa lên BKEL đầu học kỳ Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học

Bài tập: 30%

Kiểm tra: 20%

Bài tập lớn/Tiểu luận:

Thi: 50%

Điều kiện dự thi:

6 Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

 PGS.TS Mai Thanh Phong - Khoa: Kỹ thuật hóa học

 PGS.TS Lê Thị Kim Phụng - Khoa: Kỹ thuật hóa học

 TS Trần Tấn Việt - Khoa: Kỹ thuật hóa học

 ThS.GVC Vũ Bá Minh - Khoa: Kỹ thuật hóa học

7 Nội dung chi tiết

Tuần /

Chương

chi tiết

1 Giới thiệu về môn

học

- Thông tin

Thầy/Cô

- Các vấn đề liên

quan đến môn học,

khái niệm kỹ thuật

phản ứng

- Cách thức dạy và

học

L.O.1.1 - Hiểu về quá trình thiết kế thiết bị phản ứng sử dụng các dữ liệu, kiến thức, kinh nghiệm trong các lĩnh vực như: nhiệt động học, động hóa học, cơ học chất lỏng, truyền nhiệt, truyền khối và kinh tế

L.O.1.2 – Có thể phân biệt và áp dụng thiết kế cho phản ứng dị thể và phản ứng đồng thể

2 Xác định động học

phản ứng đồng thể

- Tổng quan

- Phương pháp

- Phân loại phản

ứng

- Phương pháp vi

phân xác định tốc

L.O.2.1 – Xác định phương trình tốc độ phản ứng theo nồng độ, L.O.2.2 – Hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng L.O.2.3 – Xây dựng phương trình tốc độ phản ứng trong thiết bị hoạt động theo mẻ

Trang 5

độ phản ứng

- Phương pháp tích phân xác định tốc

độ phản ứng

trình thiết kế cho

phản ứng đồng thể

- Bình khuấy hoạt động liên tục -Bình khuấy hoạt động gián đoạn

- Bình ống -Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến thiết kế thiết bị

phản ứng

L.O.3.1 – Có khả năng áp dụng phương trình thiết kế cho thiết bị phản ứng đồng thể liên tục như bình phản ứng ống, bình phản ứng khuấy trộn

L.O.3.2 – Xác định các thông số công nghệ như thể tích, thời gian lưu, độ chuyển hóa

L.O.3.3 – Có khả năng thiết kế cho phản ứng đơn hoặc đa hợp L.O.3.4 – Phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ lên phản ứng

4 dòng chảy thực

- Bậc tự do

- Xác định độ chuyển hóa dựa vào phân bố thời gian lưu

-Xây dựng mô hình đẩy lý tưởng và mô hình dãy đơn

nguyên

L.O.5.1 – Có hiểu biết về dòng chảy thực, có khả năng tính toán độ chuyển hóa trong thiết bị phản ứng thực

L.O.5.2 – Xây dựng mô tả toán học cho hệ thống thiết bị phản ứng gồm mô hình đẩy lý tưởng và mô hình dãy đơn nguyên

5 Thiết kế thiết bị

phản ứng dị thể xúc

tác rắn

L.O.5.1 – Phân tích tốc độ phản ứng trên bề mặt L.O.5.2 – Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và phương trình tốc độ phản ứng

6 Hệ thống thiết bị

phản ứng sinh học

L.O.6.1 – Hiểu và tính toán quá trình lên men enzym L.O.6.2 - Hiểu và tính toán quá trình lên men bằng vi sinh

8 Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Quá trình và thiết bị/ Khoa Kỹ thuật hóa học

Điện thoại

Giảng viên phụ trách PGS.TS Lê Thị Kim Phụng

Trang 6

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

PGS.TS Lê Thị Kim Phụng

Ngày đăng: 28/05/2024, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w