KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Lý luận chính trị - Kinh tế chính trị 14 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Ban hành theo quyết định số 474ĐHKTKTCN ngày 21 9 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế chính trị Mác - Lênin Tên học phần (tiếng Anh): Marxist - Leninist political economy Mã môn học: 001536 KhoaBộ môn phụ trách: Khoa Lý luận chính trị Giảng viên phụ trách chính: ThS. Nguyễn Thị Hiền Email: hiennt2019uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: GVC, ThS. Nguyễn Văn Bảng; TS. Bùi Thanh Thủy; ThS. Mai Chi; ThS. Phan Thị Hương; ThS. Phạm Thị Thanh Hằng; ThS. Đỗ Thị Trang; ThS. Đoàn Thị Hiền; ThS. Đinh Thị Cẩm Nhung; ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh; ThS. Trần Thị Hương; ThS. Trần Thị Thu Huyền; GVC, ThS. Phạm Thị Thùy Dương; ThS. Nguyễn Thị Luyến. Số tín chỉ: 2 (21, 18, 60) Số tiết Lý thuyết: 21 Số tiết THTL: 18 Số tiết Tự học: 60 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần học trước: Triết học Mác - Lênin Học phần tiên quyết : Không Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên phải có tài liệu học tập - Có giáo trình chuẩn quốc gia - Học từ năm thứ 2 sau môn Triết học Mác - Lênin 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin thuộc Bộ môn Nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, được xây dựng theo chương trình lý luận chính trị mới của Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2019, nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức của kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Học phần giúp sinh viên có khả năng hiểu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản như: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường. Sản xuất giá trị thặ ng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa hiện, đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam… Ngoài ra, học phần cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào 15 tạo của nhà trường. Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ. Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức của kinh tế chính trị Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với định hướng đảm bảo tính hệ thống, khoa học; cập nhật tri thức mới gắn với thực tiễn; phát huy tính sáng tạo, kỹ năng tư duy, phẩm chất người học; Phát huy những giá trị bền vững của kinh tế chính trị Mác - Lênin, đồng thời nâng cao tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế - xã hội. Kỹ năng Khả năng vận dụng vào nghiên cứu các khoa học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn đặt ra. Từng bước thiết lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng của Đảng cộng sản Việt Nam và khoa học chuyên ngành cần đào tạo. Phát triển kỹ năng tiếp cận vấn đề, tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá thông tin, phát triển kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm. Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ. Hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên các ngành kinh tế khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, với người khác, với xã hội và đối với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa vừa “hồng“ vừa “chuyên“. Chủ động sáng tạo trong công việc, có thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp, phương pháp khoa học, có khả năng cập nhật, phát triển và vận dụng các kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, trung thực và linh hoạt trong công việc. Đồng thời, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ. Xây dựng niềm tin, lý tưởng trong sự nghiệp cách mạng. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức G1.1.1 Phát huy những giá trị bền vững của kinh tế chính trị Mác - Lênin, đồng thời nâng cao tính thiết thực với việc hình thành kỹ năng, tư duy và tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế - xã hội 1.1.1 G1.1.2 Xác định được các nội dung quan trọng như giá trị, lượng giá trị, hàng hóa, tiền tệ, và các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật giá trị - quy luật kinh tế cơ bản, các phạm trù kinh tế của nền sản xuất hàng hóa nói chung. 1.1.2 G1.1.3 Nắm được những vấn đè cơ bản của kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… 1.1.1 G1.2.1 Vận dụng, liên hệ trong hoạt động thực tiễn 1.1.2 16 G2 Về kỹ năng G2.1.1 Xác lập được thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. 2.2.1 G2.1.2 Tạo nền tảng có cơ sở khoa học để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được trong chương trình đào tạo. 2.2.1 G2.1.3 Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ. 2.2.1 G2.2.1 Phát triển kỹ năng tiếp cận vấn đề, tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá thông tin, phát triển kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm. 2.2.1 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Có thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp, phương pháp khoa học, có khả năng cập nhật, phát triển và vận dụng các kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, trung thực và linh hoạt trong công việc. 3.1.2 G3.2.1 Có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, với người khác, với xã hội và đối với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa vừa “hồng“ vừa “chuyên“. 3.2.2 G3.2.2 Xây dựng được niềm tin, lý tưởng trong sự nghiệp cách mạng. 3.2.3 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 1 Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin 1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 1.2.2. Phươn g pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 1.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng 1.2.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 1.2.3. Phương pháp lôgic kết hợp lịch sử 1.3. chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 1.3.1. chức năng nhận thức. 1.3.2. chức năng thực tiễn. 1.3.3. chức năng tư tưởng. 1.3.4. chức năng phương pháp luận. 2 1,2,3,4,5 17 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 2 Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa. 2.1.1. Sản xuất hàng hóa. 2.1.1.1. Khái niệm của sản xuất hàng hóa. 2.1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. 2.1.2. Hàng hóa. 2.1.2.1. Khái niệm hàng hóa. 2.1.2.2. Thuộc tính của hàng hóa.. 2.1.2.3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến đến lượng giá trị hàng hóa. 2.1.2.4. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. 2.1.3. Tiền. 2.1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền. 2.1.3.2. Chức năng của tiền. 2.1.3.2.1. Thước đo giá trị. 2.1.3.2.2. Phương tiện lưu thông. 2.1.3.2.3. Phương tiện cất trữ. 2.1.3.2.4. Phương tiện thanh toán. 2.1.3.2.5. Tiền tệ thế giới. 2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt. 2.1.4.1. Dịch vụ 2.1.4.2. Một số hàng hóa đặc biệt. 2 1,2,3,4,5 3 2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. 2.2.1. Thị trường. 2.2.1.1. Khái niệm thị trường. 2.2.1.2. Vai trò của thị trường. 2.2.1.3. Cơ chế thị trường. 2.2.1.4. Nền kinh tế thị trường. 2.2.1.5. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường. 2.2.1.5.1. Quy luật giá trị 2.2.1.5.2. Quy luật cung cầu. 2.2.1.5.3. Quy luật lưu thông tiền tệ. 2.2.1.5.4. Quy luật cạnh tranh. 2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường. 2.2.2.1. Người sẩn xuất. 2.2.2.2. Người tiêu dùng. 2.2.2.3. Các chủ thể trung gián trong thị trường. 2.2.2.4. Nhà nước. 2 1,2,3,4,5 4 Thảo luận chương 2 (Trên lớp) 2 1,2,3,4 18 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo Thảo luận chương 2 (Trực tuyến) 2 1,2,3,4 5 Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư. 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư. 3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dự. 3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. 3.1.3.1. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối. 3.1.3.2. Sản xuất ra giá trị tương đối. 2 1,2,3,4,5 6 3.2. Tích lũy tư bản. 3.2.1. Bản chât của tích lũy tư bản. 3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy. 3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản. 3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. 3.3.1. Lợi nhuận. 3.3.1.1. Chi phí sản xuất. 3.3.1.2. Lợi nhuận. 3.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận. 3.3.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận. 3.3.1.5. Lợi nhuận bình quân. 3.3.1.6. Lợi nhuận thương nghiệp. 3.3.2. Lợi tức. 3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa. 2 1,2,3,4,5 7 Thảo luận chương 3 (Trên lớp) 2 1,2,3,4 Thảo luận chương 3 (Trực tuyến) 2 1,2,3,4 8 Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường. 4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường 4.2.1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản. 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền. 4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản. 2 1,2,3,4,5 9 4.2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản. 4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản. 4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ 2 1,2,3,4,5 19 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo nghĩa tư bản. 4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản. 4.2.2.3.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền nhà nước. 4.2.2.3.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước. 4.2.2.3.3. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản. 4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. 4.2.2.4.1. Vai trò tích cự của chủ nghĩa tư bản đói với sự phát triển. 4.2.2.4.2. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. 4.2.2.4.3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản. Kiểm tra chương 2,3,4 10 Thảo luận chương 4 (Trên lớp) 2 1,2,3,4 Thảo luận chương 4 (Trực tuyến) 2 1,2,3,4 11 Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam 5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.1.2. Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.1.3.1. Về mục tiêu kinh tế. 5.1.3.2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế. 5.1.3.3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế. 5.1.3.4. Về quan hệ phân phối. 5.1.3.5. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. 5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5.2.1.1. Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 5.2.1.2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 2 1,2,3,4,5 20 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 5.2.2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế. 5.2.2.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường. 5.2.2.3. Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. 5.2.2.4. Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. 5.2.2.5. Hoàn thiện thể chế để nâng cao nâng cao năng lực hệ thống chính trị. 12 5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam. 5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế. 5.3.1.1. Khái niệm lợi ích kinh tế. 5.3.1.2. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế. 5.3.1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường. 5.3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế. 5.3.2.1. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế. 5.3.2.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế. 5.3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế. 5.3.2.4. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường. 5.3.2.5. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu. 5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích. 5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế. 5.3.2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội. 5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội. 5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế. 2 1,2,3,4,5 13 Thảo luận chương 5 (Trên lớp) 2 1,2,3,4 Thảo luận chương 5 (Trực tuyến) 2 1,2,3,4 14 Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. 6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa. 2 1,2,3,4,5 21 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp. 6.1.1.1.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp. 6.1.1.1.2. Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp. 6.1.1.1.3. Vai trò của cách mạng c ông nghiệp đối với phát triển. 6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới. 6.1.1.2.1. Khái quát về công nghiệp hóa. 6.1.1.2.2. Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới. 6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. 6.1.2.2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. 6.1.2.2.1. Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ. 6.1.2.2.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả. 6.1.2.2.3. Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần tứ tư. 6.1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần tứ tư. 6.1.3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần tứ tư. 6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 6.2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2.1.1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2.1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2.1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam. 6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế. 22 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam. 6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. 6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp. 6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực. 6.2.3.4. Hoàn thiện thể kinh tế và luật pháp. 6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế. 6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam. 15 Thảo luận chương 6 (Trên lớp) Kiểm tra chương 5,6 2 1,2,3,4 Thảo luận chương 6 (Trực tuyến) 2 1,2,3,4 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần Kiến thức (G1..) Kỹ năng (G2..) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3..) M Mức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận M Mức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá M Mức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.2.1 G2.1.1 G2.1....

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)

1 THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tên học phần (tiếng Anh): Marxist - Leninist political economy

Số tiết Lý thuyết: 21 Số tiết TH/TL: 18

Học phần giúp sinh viên có khả năng hiểu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản như: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa hiện, đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam…

Ngoài ra, học phần cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào

Trang 2

tạo của nhà trường Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên

3 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Kiến thức

Cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức của kinh tế chính trị Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với định hướng đảm bảo tính hệ thống, khoa học; cập nhật tri thức mới gắn với thực tiễn; phát huy tính sáng tạo, kỹ năng tư duy, phẩm chất người học; Phát huy những giá trị bền vững của kinh tế chính trị Mác - Lênin, đồng thời nâng cao tầm nhìn

của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế - xã hội Kỹ năng

Khả năng vận dụng vào nghiên cứu các khoa học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn đặt ra Từng bước thiết lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng của Đảng cộng sản Việt Nam và khoa học chuyên ngành cần đào tạo

Phát triển kỹ năng tiếp cận vấn đề, tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá thông tin, phát triển kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ Hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên các ngành kinh tế khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, với người khác, với xã hội và đối với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa vừa “hồng“ vừa “chuyên“

Chủ động sáng tạo trong công việc, có thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp, phương pháp khoa học, có khả năng cập nhật, phát triển và vận dụng các kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, trung thực và linh hoạt trong công việc Đồng thời, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ Xây dựng niềm tin, lý tưởng trong sự nghiệp cách mạng

4 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

Sau khi học xong môn học này, người học có thể:

CĐR của CTĐT

G1.1.1

Phát huy những giá trị bền vững của kinh tế chính trị Mác - Lênin, đồng thời nâng cao tính thiết thực với việc hình thành kỹ năng, tư duy và tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế - xã hội

[1.1.1]

G1.1.2

Xác định được các nội dung quan trọng như giá trị, lượng giá trị, hàng hóa, tiền tệ, và các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật giá trị - quy luật kinh tế cơ bản, các phạm trù kinh tế của nền sản xuất hàng hóa nói chung

[1.1.2]

G1.1.3

Nắm được những vấn đè cơ bản của kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,…

[1.1.1]

Trang 3

tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

G2.1.2 Tạo nền tảng có cơ sở khoa học để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được trong chương trình đào tạo

[3.1.2]

G3.2.1

Có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, với người khác, với xã hội và đối với công việc, đáp ứng các chuẩn mực đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa vừa “hồng“ vừa “chuyên“

[3.2.2]

G3.2.2 Xây dựng được niềm tin, lý tưởng trong sự nghiệp cách mạng [3.2.3]

5 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần

Số tiết LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

1.3.4 chức năng phương pháp luận

Trang 4

Tuần

Số tiết LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

2.1.2.1 Khái niệm hàng hóa 2.1.2.2 Thuộc tính của hàng hóa

2.1.2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến đến lượng giá trị hàng hóa

2.1.2.4 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

2.1.4 Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt 2.1.4.1 Dịch vụ

2.1.4.2 Một số hàng hóa đặc biệt

2.2.1.5 Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

2.2.1.5.1 Quy luật giá trị 2.2.1.5.2 Quy luật cung cầu

2.2.1.5.3 Quy luật lưu thông tiền tệ 2.2.1.5.4 Quy luật cạnh tranh

2.2.2 Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường

2.2.2.1 Người sẩn xuất 2.2.2.2 Người tiêu dùng

2.2.2.3 Các chủ thể trung gián trong thị trường 2.2.2.4 Nhà nước

Trang 5

Thảo luận chương 2 (Trực tuyến) 2 1,2,3,4

5

Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư 3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dự

3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

3.1.3.1 Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối 3.1.3.2 Sản xuất ra giá trị tương đối

6

3.2 Tích lũy tư bản

3.2.1 Bản chât của tích lũy tư bản

3.2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

3.2.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản

3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

3.3.1 Lợi nhuận

3.3.1.1 Chi phí sản xuất 3.3.1.2 Lợi nhuận 3.3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận

3.3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

3.3.1.5 Lợi nhuận bình quân 3.3.1.6 Lợi nhuận thương nghiệp 3.3.2 Lợi tức

3.3.3 Địa tô tư bản chủ nghĩa

4.2.1 Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền

4.2.1.2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản

Trang 6

Tuần

Số tiết LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

nghĩa tư bản

4.2.2.3 Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

4.2.2.3.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền nhà nước

4.2.2.3.2 Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

4.2.2.3.3 Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản 4.2.2.4 Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

4.2.2.4.1 Vai trò tích cự của chủ nghĩa tư bản đói với sự phát triển

4.2.2.4.2 Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

4.2.2.4.3 Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Kiểm tra chương 2,3,4

5.1.3.1 Về mục tiêu kinh tế

5.1.3.2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế 5.1.3.3 Về quan hệ quản lý nền kinh tế

5.1.3.4 Về quan hệ phân phối

5.1.3.5 Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

5.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5.2.1.1 Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.1.2 Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 7

5.2.2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế

5.2.2.2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

5.2.2.3 Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội

5.2.2.4 Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế

5.2.2.5 Hoàn thiện thể chế để nâng cao nâng cao năng lực hệ thống chính trị

12

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

5.3.1 Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế 5.3.1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế

5.3.1.2 Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế 5.3.1.3 Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường

5.3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.2.1 Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.2.2 Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.2.4 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường

5.3.2.5 Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu

5.3.2 Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích

5.3.2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế

5.3.2.2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội

5.3.2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội 5.3.2.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế

14

Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

6.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

Trang 8

Tuần

Số tiết LT

Số tiết TH/TL

Tài liệu học tập, tham khảo

6.1.1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp 6.1.1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 6.1.1.1.2 Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp

6.1.1.1.3 Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển

6.1.1.2 Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

6.1.1.2.1 Khái quát về công nghiệp hóa

6.1.1.2.2 Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới

6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.1.2.1 Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.1.2.2 Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.1.2.2.1 Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ

6.1.2.2.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả

6.1.2.2.3 Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

6.1.3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần tứ tư 6.1.3.1 Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần tứ tư

6.1.3.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần tứ tư

6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam

6.2.2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 9

6.2.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam

6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

6.2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

6.2.3.4 Hoàn thiện thể kinh tế và luật pháp

6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

6.2.3.6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

15

Thảo luận chương 6 (Trên lớp)

6 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần

Kiến thức (G1 ) Kỹ năng (G2 ) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3 ) M

Mức 1: Thấp

MMức 2: Trung

bình

Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá

MMức 3: Cao

Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa

(Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó)

Chương Nội dung giảng dạy

Chuẩn đầu ra học phần

G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.2.1 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2

1 Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin

Trang 10

Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần

G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.2.1 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2

1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin

1.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

1.3 Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

2.1 Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

2.2 Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

3.2 Tích lũy tư

3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

4

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

4.1 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Trang 11

và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường Kiểm tra chương

5.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Quy định

(Theo QĐ số 686/QĐ-

Chuẩn đầu ra học phần

G1.1.1 G1.1.2 G1.1.3 G1.2.1 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G3.1.1 G3.2.1 G3.2.2

Trang 12

(Tỷ lệ %)

ĐHKTKTCN ngày 10/10/2018)

1

Điểm quá trình (40%)

1 Kiểm tra thường xuyên

+ Hệ số: 2

2

Điểm thi kết thúc học phần (60%)

+ Hình thức: Tự

luận (70% kiến thức cơ bản và 30% kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn)

+ Thời điểm: Theo

Trang 13

(Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp)

- Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý

- Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau

- Tham dự các tiết học lý thuyết

- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về tìm đọc tài liệu, thuyết trình khi được yêu cầu - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

- Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học

- Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học

- Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác

10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (Chương trình không

chuyên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2018

10.2 Tài liệu tham khảo:

[2] Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, Tài liệu học tập học phần Kinh tế

chính trị Mác - Lênin, năm 2020

[3] Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, Tài liệu học tập học phần những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, năm 2019

Ngày đăng: 27/05/2024, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan