Chương 3 - Một Số Quá Trình Khác Của Khí Và Hơi

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chương 3 - Một Số Quá Trình Khác Của Khí Và Hơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 - Một Số Quá Trình Khác Của Khí Và Hơi (Phần 3 Kĩ thuật nhiệt)

Trang 1

Chương 3 - Một số quá trình khác của khí và hơi

Ngoài các quá trình cơ bản, ở đây sẽ giới thiệu một số quá trình khác: quá trình lưu động, quá trình tiết lưu và một số quá trình của không khí ẩm.

A Quá trình lưu động

3.1 Một số khái niệm và công thức cơ bản

Trong phần này có chú ý thêm sự thay đổi tốc độ và lưu lượng của dòng Quá trình lưu động thường gặptrong ống tăng tốc và ống tăng áp.

3.1.1 Các giả thiết khi nghiên cứu

1 – Quá trình lưu động được coi là quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch, có thể dùng tất cả công thức của quà trình đó.

2 – Dòng môi chất chuyển động liên tục, ổn định với vận tốc coi là phân bố đều trong mỗi tiết diện Điều đó được thể hiện trong phương trình liên tục ổn định:

G= ρ f ω=f ω

v=const , (kg/s) (3-1)

ở đây: G – lưu lượng khối lượng(kg/s);

f – diện tích tiết diện của dòng ở nơi khảo sát (m2);

ω – vận tốc của dòng ở tiết diện được khảo sát (m/s);

ρ ;v – khối lượng riêng và thể tích riêng của môi chất ở tiết diện khảo sát (kg /m3), (m3/kg).3 – Toàn bộ công kĩ thuật chỉ làm thay đổi động năng của dòng:

Đối với khí lí tưởng có: a=kpv=kRT (3-2b)

a phụ thuộc vào bản chất và thông số trạng thái cùa môi chấtTỷ số ω

Gọi là trị số Mác (Mach) trong đó ω là tốc độ của dòng ở một tiết diện nào đó và a là tốc độ âm thanh trong môi chất ở tiết diện đó Nếu ω <a Tức M <1 ta có dòng dưới âm; nếu ω >a, tức M >1, ta có dòng siêu âm.

Trang 2

3.1.3 Quan hệ giữa tốc độ và áp suất của dòng

So sánh hai dạng của định luật nhiệt I: dq=di−vdpdq=di+d ω

- Với chất lỏng không nén được, dρ=0 nên:

3.2 Xác định tốc độ của dòng lưu động3.2.1 Công thức chung

Trang 3

Thay giá trị của lkt của quá trình đoạn nhiệt, sẽ tính được ω2.

Nếu thay lkt=i1−i2, ta được ω2=√2(i1−i2), m/s (3-7a)

Trong công thức trên i có đơn vị là J/kg, nếu dùng i có đơn vị kJ/kg thì có công thức:

Chú ý: p2 là áp suất của môi chất ở tiết diện cuối cùng của ông tăng tốc, không phải là áp suất của môi

trường sau ống tăng tốc.

Trang 4

p1 giảm dần, ω2 cũng tăng đúng như quy luật của công thức (3-7c), nhưng khi ω2 tăng đến giá trị tới

hạn thì không thay đổi nữa, mặc dầu p2'

p1 tiếp tục giảm đến không.

Ban đầu, người ta ngỡ là thực tế mâu thuẫn với lí thuyết, nhưng về sau đã được giải thích: sự giảm áp suất của môi trường sau ống truyền vào trong ống với một tốc độ bằng (a−ω2), khi ω2<a thì p2'

giảm làm cho p2 giảm và p2'

=p2, nhưng khi ω2=a, sự giảm áp suất của môi trường không truyền vào trong ống được nên p2 giử nguyên như khi ω2=a, mặc dầu p2'

tiếp tục giảm.

Trang 5

Do vậy khi cho tỷ số tỷ số p2'

p1, cần so sánh với tỷ số áp suất tới hạn β (ứng với tốc độ tới hạn của dòngωk=a), nếu p2'

p1≥ β thì p2'=p2, nghĩa là thay p2'

vào p2, tìm được ω2.

Nếu p2'

p1≤ β, thì phải lấy p2=β p1>p2' thay vào để tính ω2, (H.3-2)

Ta chứng minh được tỷ số áp suất tới hạn:

Nó phụ thuộc vào k, xấp xỉ bằng 0,5 và:

k +1p1v1 , (m/s) (3-9a)

3.2.3 Tốc độ qua ống tăng tốc hỗn hợp (Lavan)

Với ống tăng tốc nhỏ dần, có thể thay đổi tỷ số p2

p1 từ 1 đến β để có tốc độ tăng từ 0 đến ωk, nhưng đối

với ống tăng tốc hỗn hợp, chỉ có một chế độ làm việc để đảm bảo tốc độ ở cổ ống bằng ωk=a, để cả phần nhỏ dần và phần lớn dần cùng thỏa mãn điều kiện àm việc của ống tăng tốc.

Tốc độ ở cổ ống , luôn luôn là tốc độ tới hạn, có thể tính theo công thức:

Trang 6

f2v2v2 =…=

] , (kg/s) (3-10c)3.3.2 Đối với ống tăng tốc nhỏ dần

Đối với ống tăng tốc nhỏ dần tỷ số áp suất p2

p1 có thể giảm từ 1 đến β, tốc độ của dòng tăng từ 0 đếnωk=a và lưu lượng tăng từ 0 đến Gmax Khi p2

p1=β, thay ω=a=ωk theo công thức 8) và 9) vào 10c) ta được:

Trang 7

k +1p1

p1 được biểu thị trong hình 3-3.

3.3.3 Đối với ống tăng tốc hỗn hợp

Trang 8

Khác với ông tăng tốc nhỏ dần, ống tăng tốc hỗn hợp chỉ làm việc ở một chế độ lưu động, chỉ có một lưu lượng, vì ở cổ ống, tốc độ phải là tốc độ tới hạn Có thể tính lưu lượng trong ống tăng tốc hỗn hợp hoặc ở cửa ra theo các công thức (3-10b) và (3-10c), hoặc ở cổ ống, tương ứng với tốc độ tới hạn theo các công thức sau:

v1(k +12)k−12 , (kg/s) (3-10g)Hoặc G=fmin2(i1−ik)

B.Quá trình tiết lưu

3.4.Khái niệm cơ bản

3.4.1 Khái niệm: Tiết lưu là hiện tượng của một dòng lưu động, qua một tiết diện thay đổi đột ngột, qua đó áp suất giảm nhưng không sản ra công Tiết lưu là một quá trình không thuận nghịch nhưng có nhiều ứng dụng thực tế trong kĩ thuật nhiệt (H.3-4), nhất là trong máy lạnh.

3.4.2 Đặc điểm

Trang 9

Khi tiết lưu môi chất trao đổi nhiệt với môi trường ít không đáng kể, nên có thể coi là quá trình đoạn nhiệt, do không thuận nghịch nên entropi tăng lên Một đặc điểm quan trọng là entanpi

của môi chất trước và sau khi tiết lưu bằng nhau: i2=i1(3−11) Thực vậy, qua quá trình tiết lưu,để lưu động, cần một công bằng (p1v1−p2v2), công này làm tăng nội năng của môi chất (u2−u1),tăng động năng (ω22

2=0, nên sau khi chuyển vế, ta được i1=i2.

Như vậy trên đồ thị i−s, trạng thái môi chất sau tiết lưu nằm trên đường song song với trục

hoành và về phía bên phải của trạng thái ban đầu.

Ngoài ra, quan sát thấy qua tiết lưu, áp suất giảm xuống, còn nhiệt độ có thể tăng, giảm hoặc không đổi.

3.5 Hiệu ứng tiết lưu Joule – Thomson (Jun – Tômxơn 1852)

Là tỷ số giữa lượng thay đổi nhiệt độ với lượng thay đổi áp suất của môi chất qua quá trình tiết lưu, có thể biểu thị bằng:

T nên dT =0T1=T2, nghĩa là qua tiết lưu nhiệt độ của khí lí tưởng không thay đổi.

Trang 10

Đối với khí thực, qua tiết lưu, nếu T(∂T∂ v)p

−v >0 thì dT <0, nhiệt độ giảm; nếu T(∂T∂ v)p

−v <0, thì

dT >0, nhiệt độ tăng; nếu T(∂T∂ v)p−v=0, thì T =0 nhiệt độ không thay đổi.

Trạng thái mà qua tiết lưu, nhiệt độ môi chất không thay đổi (hiệu ứng tiết lưu αi đổi dấu) gọi là trạng

thái chuyển biến, nhiệt độ ở trạng thái đó gọi là nhiệt độ chuyển biến, có thể tính:

Tcb1<T <Tcb2 thì T >v(∂ T∂ v)p.

Nếu áp suất lớn hơn khoảng 9 lần áp suất tới hạn thì qua tiết lưu, nhiệt độ chỉ có thể tăng lên.C Một số quá trình của không khí ẩm

3.6 Khái niệm cơ bản

Không khí ẩm được sử dụng rất rộng rãi, nó là hỗn hợp của hơi nước với một số khí khác, chủ yếu là khí 2 nguyên tử oxy và Nito Nếu tách hết nước, ta được không khí khô Không khí ẩm có thể xem là hỗn hợp khí lí tưởng (kể cả hơi nước, vì phân áp suất của nó rất nhỏ) nên có thể dùng các phương trình của hỗn hợp khí lí tưởng nhưng nó có điểm đặc biệt là trong đó có một chất khí thành phần (hơi nước) dễ chuyển pha trong khi tiến hành các quá trình nhiệt.

3.6.1.2 Không khí ẩm chưa bão hòa, là không khí mà lượng hơi nước chưa cực đại, còn có thể chấp nhậnthêm hơi nước, hơi nước trong đó là hơi quá nhiệt.

Trang 11

3.6.1.3 Không khí ẩm quá bão hòa, là không khí ẩm mà trong đó đã có một bộ phận ngưng tụ hoặc ngưng kết Tất nhiên phần hơi còn lại là hơi bão hòa khô; phần đã ngưng , tùy theo nhiệt độ mà có thể ở pha nước, hoặc pha rắn hoặc cả hai pha.

3.6.2 Các thông số của không khí ẩm

3.6.2.1 Nhiệt độ của không khí ẩm bằng nhiệt độ của không khí khô cũng như của hơi nước.\3.6.2.2 Áp suất của không khí ẩm

Theo định luật Dalton, áp suất của không khí ẩm bằng tổng phân áp suất của hơi nước và của không khí khô:

Nhiệt độ bão hòa của nước ứng với phân áp suất của hơi nước gọi là nhiệt độ đọng sương ts.

3.6.2.3 Khối lượng của không khí ẩm

Theo định luật bảo toàn khối lượng, bằng tổng khối lượng của hơi nước và không khí khô:

3.6.2.4 Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối

Nếu trong V m3 không khí ẩm có chứa Gh kg hơi nước, thì tỷ số:Gh

Trang 12

ở đây phmax chính là áp suất bõa hòa của hơi nước ứng với nhiệt độ của không khí ẩm.

3.6.2.5 Độ chứa hơi d là tỷ số giữa khối lượng hơi nước với khối lượng không khí khô trong không khí ẩm

Ở đây tìm dmaxphmax theo điều kiện tìm phmax tức là giữa nhiệt độ không đổi; còn ph là phân áp suất

của hơi nước chính là áp suất bão hòa của nước ứng với nhiệt độ đọng sương (có thể đo được bằng thưc nghiệm).

3.6.2.6 Entanpi của không khí ẩm bằng tổng entanpi của không khí khô và của hơi nước chứa trong đó Thường tính entanpi của lượng không khí ẩm có chứa 1 kg không khí khô, cũng có nghĩa là của

(1+∑d) kg không khí ẩm.Ta có:

I=ik+∑(di.ihi) (kJ/kg) (3-17a)

ik – entanpi của 1 kg không khí khô, có thể tính bằng 1,0048 kJ/kg;

Trang 13

∑(di ihi) – tổng entanpi của hơi nước ở các pha khác nhau trong không khí.

Đối với không khí ẩm chưa bão hòa , chỉ có hơi quá nhiệt dh và entanpi của 1kg có thể tính theo:ih=r0℃+c¿ ¿ (kJ/kg)

Trong không khí ẩm quá bão hòa có dmax hơi bão hòa khô, ngoài ra còn di kg nước ngưng với entanpiil=clt=4,19 t kJ/kg và có thể có dr kg ở thể rắn với entanpi:

Để tính toán các quá trình của không khí ẩm, thường dùng tọa độ có trục tung là entanpi của lượng không khí ẩm có chứa 1 kg không khí khô và trục hoành là độ chứa hơi d Có nhiều cách vẽ đồ thị I – d Theo cách vẽ đồ thị I – d Theo áp suất khí quyển thường dùng hai loại, một loại có p=760 mmHg và một loại có p=745 mmHg.

Theo góc tạo thành tọa độ, thường gặp ba loại: trục I vuông góc với trục d; trục I tạo với trục d một góc

135 ° và một loại lấy đường đẳng nhiệt t=0 vuông góc với trục I Ta thường dùng loại đồ thị có

p=745 mmHg, I tạo thành với d một góc 135 ° Trên đồ thị, vẽ các đường sau:

3.7.1.1 Đường t=const là đường gần thẳng, có hệ số góc bằng (∂ d∂ I)l, ta thấy đoạn không khí chưa bãohòa có hệ số góc lớn hơn, đường biểu diễn dốc hơn; đoạn có nước ngưng, hệ số góc nhỏ hơn và đoạn có đá, hệ số góc nhỏ hơn cả.

3.7.1.2 Đường φ=const chia thành hai đoạn, khi nhiệt độ không khí còn nhỏ hơn nhiệt độ bão hòa của nước ứng với áp suất khí quyển (99,4 ứng với p=745 mmHg và 100 ứng với

p=760 mmHg) là đường cong đi lên; còn đoạn trên nhiệt độ đó, đường biểu diễn gần như songsong với trục I Riêng đường φ=100 % là đường cong đi lên tiệm cận với đường nhiệt độ bão hòa của nước ứng với áp suất khí quyển (99,4 hoặc 100) Ta vẽ φ=const theo công thức (3-16d).

3.7.1.3 Đường I=const, song song với trục d và đường d=const song song với trục I.

3.7.1.4 Đường τ =const, τ là nhiệt độ bão hòa đoạn nhiệt, tức là nhiệt độ cân bằng của khối không khí hữu hạn có chứa nước và để nước bốc hơi hết mức mà chỉ nhờ vào nhiệt của không khí; đường

τ =const gần song song với đường I=const cũng có thể coi τ gần bằng nhiệt độ đọc trên nhiệt kế ướt tư.

3.7.1.5 Ngoài ra còn đường ph=f (d) theo tọa độ vuông góc.

Trang 14

3.7.2 Ứng dụng của đồ thị I – d

3.7.2.1 Xác định thông số của không khí ẩm

Nếu cho biết hai thông số của không khí ẩm, thí dụ t1, và φ1 thì giao điểm 1 của hai đường t1=const và

φ1=const trên đồ thị sẽ biểu thị trạng thái đó và từ đó xác định được I1, d1, ph 1, ts 1, phmax, dmax (H.3-5).

Trang 15

3.7.2.2 Quá trình đốt nóng (nhận nhiệt) và làm lạnh (nhả nhiệt) đẳng áp

Vì trong quá trình đó d không đổi, nên là đường song song với trục I, nếu đốt nóng, I và t sẽ tăng, đường biểu diễn đi từ dưới lên, thí dụ 12; nếu làm lạnh, I và t giảm, φ tăng, đường biểu diễn đi xuống, thí dụ 21.Khi φ tăng đến 100%, nếu tiếp tục nhả nhiệt, hơi sẽ ngưng tụ và quá trình đi xuống theo đường

φ=100 %, d hơi sẽ giảm Thường cần tính nhiệt lượng cung cấp hoặc nhả ra theo công thức (3-18) của quá trình đẳng áp:

Q=∆ I kJ/kg.kkkhô.

3.7.2.3 Quá trình hút ẩm và phun ẩm (sấy)

Là quá trình I=const, đường biểu diễn song song với trục d Trong quá trình phun ẩm vào không khí (cũng là quá trình sấy khô vật) d và φ tăng (đường 2a), trong quá trình hút ẩm, d và φ giảm (đường 2b) Thường yêu cầu xác định lượng ẩm cần phun thêm hoặc hút đi.

3.7.2.4 Quá trình hỗn hợp đẳng áp

Trong kĩ thuật thường gặp quá trình hỗn hợp hai loại không khí có trạng thái khác nhau Trạng thái hỗn hợp nằm trong đoạn thẳng nối liền 2 trạng thái và chia đoạn thẳng đó làm 2 phần tỉ lệ nghịch với khối lượng không khí khô của chúng (H.3-6).

Trang 16

Thực vậy, vì G i=G1i1+G2i2 và G=G1+G2 nên G i=G1i1+(G−G1)i2

G1G1+G2=

3.7.2.5 Quá trình làm việc của hệ thống sấy, thường gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn đốt nóng (cấp nhiệt) không khí để giảm độ ẩm tương đối từ φ1 đến φ2 (nhiệt độ tăng từ t1

đến t2), trên đồ thị đoạn 12 đi từ dưới lên và song song với trục I.

- Giai đoạn sấy khô vật ẩm, độ ẩm của không khí tăng từ φ2 đến φ3 (nhiệt độ giảm từ t2 xuống t3), trên

đồ thị là đoạn 23 song song với trục d và theo chiều d tăng Khi φ3 tăng đến 100% thì không khí hết khả

năng sấy khô, mặc dầu nhiệt độ hãy còn tương đối cao Thường cần tính:Lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm trong vật muốn sấy:

Trang 17

3.7.2.6 Quá trình điều hòa không khí Thường bao gồm các quá trình sau:- Hỗn hợp không khí mới với không khí tái tuần hoàn theo một tỉ lệ chọn trước.- Điều chỉnh hỗn hợp đến nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.

Độ ẩm thường đưa vào thấp hơn một ít, còn nhiệt độ đưa vào thì tùy theo mùa, về mùa đông thường đưa vào cao hơn, về mùa hè thấp hơn một ít so với nhiệt độ trong phòng Để điều chỉnh độ ẩm có thể dùng biện pháp phun ẩm, hút ẩm hoặc ngưng tụ; để điều chỉnh nhiệt độ có thể dùng biện pháp cấp nhiệt hoặc thải nhiệt.

D Quá trình làm việc của máy nén3.8 Khái niệm cơ bản

Khí và hơi nén được sử dụng rất rộng rãi, nên máy nén cũng rất hay gặp Dựa vào nguyên lí làm việc có thể chia thành hai nhóm chính: máy nén pitton và máy nén quay Tuy cấu tạo khác nhau nhưng đặc tính về nhiệt như nhau nên ở đây lấy máy nén pitton để nghiên cứu Quá trình nghiên cứu được hạn chế trong các điều kiện:

- Toàn bộ thể tích của xylanh là thể tích có ích.

- Không có ma sát, nên khi nạp và xả thì áp suất trong xylanh bằng áp suất bên ngoài.3.9 Nguyên lí làm việc của máy nén pitton một cấp

3.9.1 Các quá trình

Máy nén làm việc theo 3 quá trình, biểu thị trên đồ thị chỉ thị p – V (H.3-7): quá trình nạp 4-1, quá trình nén 1-2 và quá trình xả khí nén 2-3 Cần chú ý là các quá trình 41 và 23 là quá trình thay đổi khối lượng còn trạng thái của môi chất trong từng quá trình không đổi, nên trên đồ thị trạng thái pV hoặc Ts thì 4 trùng với 1 và 3 trùng với 2.

Trang 18

3.9.2 Công tiêu thụ của máy nén

Vì cần tính công tiêu thụ nên thường quy ước về dấu ngược với các chương khác.Công tiêu thụ trong quá trình nap:

Trang 19

Công tiêu thụ trong quá trình xả:

n−1(p2V2−p1V1), (kJ)Ứng với 1kg khí nén :

3.9.3 Nhiệt lượng cần thải ra

- Nhiệt thải ra trong quá trình nén qua cánh tỏa nhiệt hoặc nước làm mát xung quanh xylanh:

p1)n−1n −1] , kJ/kg (3-23d)

Ghi chú: nếu dùng máy nén nhiều cấp mà trước và sau các cấp, nhiệt độ như nhau, thì tỷ số áp suất, công tiêu thụ và nhiệt thải ra trong mỗi cấp bằng nhau.

Trang 20

Công tiêu thụ cho máy nén nhiều cấp lúc đó bằng:

li – công tiêu thụ cho mỗi cấp nén.

Dùng máy nén nhiều cấp như vậy sẽ giảm được nhiệt độ không khí nén thải ra, giảm được công và giảm được tác hại của thể tích thừa giữa pitton và dầu xylanh.

Giả sử có một bình kín thể tích V, được vách N ngăn thành 2 phần, phần V1 chứa G1 kg chất khí thứ

nhất có p1, T1 và phần V2 chứa G2 kg chất khí thứ hai có p2, T2 Nếu rút vách ngăn N, sẽ được một hỗn

hợp khí có khối lượng G=G1+G2, thể tích V =V1+V2, áp suất p và nhiệt độ T.

Ở đây là hệ kín nên năng lượng toàn phần là nội năng, nên ta có:

Hoặc Gu=G1u1+G2u2.

Trang 21

Giả sử có dòng khí thứ nhất lưu lượng G1, thông số p1, T1 hỗn hợp với dòng khí thứ hai có G2, p2, T2 Ở

đây là hệ hở nên năng lượng toàn phần là entanpi nên ta có:

Giả sử ta nạp một dòng khí có áp suất p2, nhiệt độ T2, khối lượng G2 vào một bình kín có thể tích V1 đã

có sẵn một khối lượng G1 chất khí thứ nhất với p1, T1, ta sẽ được một hỗn hợp khối lượng là

Trang 22

G=G1+G2, thể tích giữa nguyên V1, có thông số là p và T Ta có năng lượng toàn phần của khối khí

Áp suất tính theo phượng trình trạng thái của hỗn hợp.

Ngày đăng: 27/05/2024, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan