NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Công nghệ thông tin 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh THPT thông qua một số hoạt động ngôn ngữ. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ngày 3092021 3. Các thông tin cần bảo mật: không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm Tổ chức dạy học tiếng Anh không hướng tới việc nâng cao kỹ năng Nói (kỹ năng giao tiếp) cho học sinh, thay vào đó giáo viên chủ yếu tập trung vào việc dạy ngữ pháp và từ vựng theo cách dạy học truyền thống được áp dụng ở hầu hết các giờ học. Trong phương pháp dạy học này, giáo viên luôn là người quản lý các hoạt động trong mỗi giờ học, chưa hoàn toàn áp dụng được phương pháp lấy người học làm trung tâm. Học sinh có thể nắm chắc ngữ pháp và từ vựng nhưng không thể hiện được khả năng giao tiếp của mình trong những tình huống thực tế. Trong các giờ học tiếng Anh, khi chưa áp dụng các hoạt động ngôn ngữ thì mỗi giờ học thường được tiến hành dưới hình thức như sau: Thầy cô là người chủ động giảng dạy, học trò thụ động nghe và ghi chép bài. Điều này có nghĩa là giáo viên đưa các chủ đề hoặc nhiệm vụ trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh thực hiện một cách rập khuân theo mẫu có sẵn trong sách hoặc do giáo viên đưa ra. Hình thức dạy học này làm giờ học tiếng Anh thực sự rất tẻ nhạt, không hiệu quả, không đáp ứng được đường hướng dạy học kiểu mới là "coi học sinh là nhân vật trung tâm của hoạt động dạy học, còn thầy là người hướng dẫn, tổ chức hoạt động", chính vì thế không phát huy được tính sáng tạo của học sinh. Khi sử dụng phương pháp dạy học truyền thống trên có một số hạn chế sau: Một là, học sinh cảm thấy không hứng thú với cách học rập khuôn, máy móc trong giờ Tiếng Anh làm, học sinh chỉ học vẹt, nói theo những mẫu câu hoặc các nhiệm vụ cho sẵn trong sách giáo khoa nên các em không thể áp dụng linh hoạt vào các tình huống giao tiếp cụ thể khác nhau trong đời sống hàng ngày. Hai là, học sinh không phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình. Ba là, học sinh ít có thời gian thực hành giao tiếp tiếng Anh, do đó khi học 2 hết chương trình hầu hết học sinh vẫn không có khả năng giao tiếp với người nướ c ngoài Bốn là: kết quả học tập môn tiếng Anh không cao, nhiều học sinh nhất là học sinh ở vùng nông thôn không thích học môn tiếng Anh 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Thứ nhất, xuất phát từ mục tiêu dạy học tiếng Anh là người học có khả năng sử dụng được ngoại ngữ đó như một ngôn ngữ để giao tiếp, để phục vụ công việc và cuộc sống của bản th n. Để đạt được mục đ ch này, người học không chỉ cần được trang b kiến thức của bộ môn một cách thuần tu mà c n cần được trang b và r n luyện nhiều kỹ năng khác nữa nh m đảm bảo và hoàn thiện cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết gi p người học, sau một quá trình học và r n luyện, có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ đó, điều đó thể hiện qua việc dạy kỹ năng Nói. Bởi kỹ năng Nói đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với việc nắm bắt một ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Đ y là một trong các tiêu chí hàng đầu để đánh giá khả năng tiếng Anh của người học. Theo Nunan (1991): “Thành công được đo bằng khả năng tham gia một đoạn hội thoại bằng ngôn ngữ mình đang học”. Như vậy để nói tiếng Anh tốt, người học cần chú trọng đến việc kết hợp giữa các yếu tố ngữ âm, ngữ điệu, cách sắp xếp ý phù hợp logic, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe. Hơn nữa, người học nói tiếng Anh cần phải am hiểu về các lĩnh vực có liên quan đến chủ đề nói và có vốn từ vựng phong phú Thứ hai, xuất phát từ thực trạng khả năng giao tiếp tiếng Anh của người Việt Nam với người nước ngoài. Trong thực tế, người Việt Nam nói chung và học sinh tại các trường THPT nói riêng có kiến thức ngữ pháp khá tốt, nhưng lại không thể giao tiếp hay nói một vài câu tiếng Anh thông dụng một cách tự nhiên và tự tin, đặc biệt là khi gặp người nước ngoài. Ngay với học sinh THPT, tiếng Anh là một môn học bắt buộc nhưng sau học hết lớp 12 khả năng giao tiếp của học sinh gần như chỉ dừng lại ở một số câu chào hỏi thông thường, điều này thể hiện khi chúng tôi khảo sát 1000 học sinh lớp 12 năm học 2020-2021 tại 3 trường THPT trên đ a bàn thành phố (THPT Chuyên Bắc Giang; THPT Ngô Sĩ Liên; THPT Thái Thuận), chỉ có 30 có học sinh khả năng chào hỏi, giao tiếp thông thường, có 70 học sinh không hiểu người nước ngoài nói gì. Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đ y là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục nh m phát huy tối đa t nh t ch cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Mỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù riêng. Đối với việc giảng dạy môn Ngoại ngữ nói chung và với môn tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Để có một tiết học tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc 3 đáo, hấp dẫn, phù hợp với từng đối tượng học sinh. Một trong số những biện pháp để đạt được mục đ ch trên đó là sử dụng các hoạt động ngôn ngữ. Lồng ghép các hoạt động ngôn ngữ trong dạy và học môn tiếng Anh có nghĩa tích cực đối với yêu cầu mới hiện nay. Thứ tư, xuất phát từ mục tiêu dạy học cho đối tượng với học sinh THPT. Với học sinh THPT thì hoạt động vui chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó giữ vai trò quan trọng đối với các em. Người giáo viên biết tổ chức các hoạt động trong mỗi giờ học một cách hợp lí, khoa học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao. Chính vì vậy việc vận dụng một số hoạt động ngôn ngữ trong giờ học môn tiếng Anh sẽ làm thay đổi không kh căng thẳng trong, tăng thêm hứng th cho người học, học sinh sẽ ch hơn, chủ động hơn trong chuẩn b , mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo,… Hứng thú và sự chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ môn tiếng Anh. Trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh, sử dụng các hoạt động ngôn ngữ là một biện pháp vô cùng hiệu quả và hữu ch để tạo không khí học tập vui tươi cũng như lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động của bài học. Trong tiếng Anh có câu "a picture is worth as a thousand words" cho ta thấy được tầm quan trọng và hiệu quả truyền tải thông điệp của các bức tranh. Vì thế khi tổ chức các hoạt động lồng ghép sẽ giúp học sinh ghi nhớ l u hơn những kiến thức, kỹ năng đã được học, các thành viên trong lớp sẽ hiểu nhau và gắn bó với nhau hơn. Chẳng hạn như các hoạt động cần t nh đồng đội cao, các thành viên trong cùng một đội phải hiểu nhau và có sự kết hợp ăn thì kết quả mới tốt . Áp dụng các hoạt động ngôn ngữ là phương pháp giảng dạy tích cực theo đường hướng lấy người học làm trung t m nên để tiết học trở nên không nhàm chán và gây hứng thú với học sinh, giáo viên nên áp dụng phương pháp này vào giảng dạy. Qua nhiều năm dạy học, được giảng dạy hầu hết các lớp bậc THPT, chúng tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động hơn, sáng tạo hơn, có hứng thú hơn trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân chúng tôi mạnh dạn áp dụng một số hoạt động ngôn ngữ trong giờ dạy môn tiếng Anh trong nhiều năm học và đã gặt hái được những kết quả tích cực. Không khí của mỗi tiết học sôi nổi hơn, học sinh không còn cảm thấy căng thẳng mà thay vào đó là t m trạng rất háo hức mong đợi, tích cực tham gia vào bài học, mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,…từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao. Chúng tôi nhận thấy sự cần thiết cần trang b cho các thày cô THPT một bộ 4 tài liệu hỗ trợ trong việc thiết kế các hoạt động dạy học nh m nâng cao kỹ năng Nói cho học sinh. Vì vậy, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh THPT thông qua một số hoạt động ngôn ngữ”. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, Hội đồng sáng kiến và các đồng nghiệp để đề tài phát huy hiệu quả cao hơn. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến Mục đ ch của sáng kiến là đưa ra và vận dụng một số hoạt động ngôn ngữ cụ thể nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh cấp THPT. Sáng kiến đã tiến hành tìm hiểu và phân tích thực trạng của việc dạy và học kỹ năng Nói tiếng Anh hiện nay tại một số trường THPT trên đ a bàn tỉnh Bắc Giang. Thông qua việc nghiên cứu này để thấy được những vấn đề bất cập cần giải quyết trong việc giảng dạy kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh, đồng thời sẽ cung cấp cho giáo viên những hoạt động ngôn ngữ hữu ch, gi p thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, đôi khi gi p học sinh dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc. Cụ thể: - Nghiên cứu các tài liệu, thông tư hướng dẫn về đổi mới chương trình và đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học; hệ thống các tài liệu liên quan đến kỹ năng Nói và các biện pháp nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh cấp THPT làm cơ sở lý thuyết của sáng kiến. - Khảo sát, điều tra thực trạng dạy, học kỹ năng nói tiếng Anh tại một số trường THPT trên đ a bàn tỉnh Bắc Giang làm cơ sở thực tiễn của sáng kiến. Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh tại các các trường THPT trên đ a bàn tỉnh Bắc Giang - Thực nghiệm sư phạm nh m đánh giá kết quả việc sử dụng một số hoạt động ngôn ngữ nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh tại một số trường THPT theo đề xuất và kiểm chứng giả thuyết khoa học của sáng kiến. 7. Nội dung sáng kiến 7.1. Thuyết minh về giải pháp của sáng kiến 7.1.1. Giải pháp 1: Sử dụng hoạt động dự án Giải pháp cụ thể khi áp dụng - Học sinh chọn chủ đề hoặc bốc thăm chủ đề yêu thích, gần gũi với cuộ c sống hàng ngày. Giáo viên tạo cơ hội cho học sinh sử dụng tiếng Anh về chủ đề yêu thích mọi l c thay vì áp đặt theo đ ng các bài trong sách giáo khoa. Ví dụ. Unit 5: Invention- tiết dạy speaking, giáo viên có thể cho học sinh 5 làm việc theo nhóm, tự nghĩ ra một phát minh nào đó, có thể là tưởng tượng. Sau đó lên trình bày về sản phẩm của nhóm với đầy đủ các gợi được đưa ra như tên của phát minh (name of invention), đặc điểm (its chacracteristics) và sự hữu dụng của phát minh (use and benefits). Học sinh có thể vẽ sản phẩm ra giấy, thiết kế trên phần mềm nào đó, hoặc làm mô hình nhỏ, rồi sau đó trình bày trước lớp. - Yêu cầu hoặc khuyến khích tất cả học sinh tham gia vào hoạt động dự án, hướng dẫn học sinh làm cẩn thận từ những dự án đầu tiên, làm từ chủ đề đơn giản đến phức tạp hơn. Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm hiệu quả và các bạn trong gi p gi p đỡ nhau. Mỗi giáo viên đưa ra nững yêu cầu khác nhau, với lớp có nhiều học sinh khá giỏi thì yêu cầu sử dụng ngôn ngữ ở bậc cao hơn, và ngược lại. - Khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh mọi lúc trong khi thực hiện hoạt động dự án. Tính mới của giải pháp - Giải pháp này đáp ứng được yêu cầu đổi mới, mục tiêu của môn học, giúp giáo viên làm phong ph thêm kho tư liệu về phương pháp, thủ thuật dạy học, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo ra nhiều thử thách cho học sinh trong học tập, từng bước rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thông qua việc động viên khuyến khích học sinh sử dụng Tiếng Anh trong giờ “Speaking” cũng như trong giao tiếp hàng ngày. - Gây hứng thú cho học sinh, phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của học sinh. - Tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tượng học sinh cùng làm việc từ đó n ng cao vốn từ vựng và kỹ năng nói tiếng Anh cho những học sinh trung bình, yếu. - Tất cả mọi đối tượng học sinh đều được thể hiện hết năng lực, khả năng của chính mình khi sử dụng tiếng Anh để nói về chủ đề mà mình yêu thích. Tính sáng tạo của giải pháp - Giải pháp này phát huy được tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củ a học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thứ c vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họ c sinh. - Giáo viên có thể sử dụng phương pháp dạy học theo dự án ở tất cả các bài trong sách giáo khoa trong giờ dạy “speaking” hoặc giờ "project" nh m phát triển kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh ở hầu hết các lớp 10,11 và 12. 6 Các bước tiến hành hoạt động dự án  Bước 1: xây dựng kế hoạch Đ y là giai đoạn quan trọng để giáo viên và học chuẩn b cho làm dự án. Giáo viên chọn đề tài, chia nhóm và xác đ nh thời gian dự kiến. - Dựa vào chương trình học giáo viên lựa chọn các chủ đề phù hợp vớ i yêu cầu của chương trình giáo dục và ý thích của học sinh. - Xây dựng mục tiêu bài học; Xây dựng bộ câu hỏi đ nh hướng bao gồ m câu hỏi: khái quát, bài học, nội dung; - Việc phân chia nhóm cần dựa trên các nguyên tắc các nhóm đều có sự đồng đều về khả năng ngôn ngữ, khả năng thuyết trình, khả năng tổ chức và khả năng sáng tạo. Mỗi nhóm sẽ có 1 nhóm trưởng (leader) để đại diện cho nhóm điều hành nhóm và báo cáo tiến độ của dự án.  Bước 2. Xây dựng đề cương dự án - Xác đ nh các phương pháp để giúp học sinh đáp ứng các yêu cầu của lớ p học theo dự án, lấy học sinh làm trung tâm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đ nh mục đ ch, đưa ra đ nh hướng, xác đ nh các công việc cần làm và dự kiến thời gian cho mỗi giai đoạn cũng như các hình thức sẽ tiến hành.  Bước 3. Thực hiện dự án Dưới sự giám sát của nhóm trưởng và sự hướng dẫn củ a giáo viên, các thành viên trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ của mình. Học sinh tìm kiếm tài liệu tham khảo, xây dựng nội dung và chọn phương tiện hỗ trợ. Trong quá trình thực hiện, các nhóm có các buổi thảo luận để thống tưởng, phân công nhiệm vụ và báo cáo tiến độ trong nhóm. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lắng nghe và tôn trọng ý tưởng của các thành viên trong nhóm, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra và giải đáp những thắc mắc theo yêu cầu của học sinh.  Bước 4. Công bố sản phẩm Học sinh chọn các hình thức trình bày sản phẩm khác nhau, có thể dướ i dạng bài thuyết trình Powerpoint, một vở k ch, tấm poster để tuyên truyền hoặc cũng có thể là một sản phẩm vật chất cụ thể. Sản phẩm của dự án sẽ được một họ c sinh nhóm học sinh trình bày trong lớp học hoặc liên kết với các lớp học khác để nâng cao khả năng giao tiếp cho học sinh và học sinh có cơ hội chia sẻ tưởng cũng như kiến thức. 7  Bước 5. Đánh giá - Giáo viên và học sinh cùng đánh sản phẩm dựa trên các tiêu ch đánh giá đã x y dựng. Giáo viên cũng hướng dẫn học sinh ghi lại các trải nghiệm để rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo. Kết quả thực hiện giải pháp Giải pháp đã đem lại những kết quả như sau: - Giáo viên và học sinh ở các trường THPT đã nhận thức được lợi ích củ a việc áp dụng hoạt động dự án nh m nâng cao kỹ năng Nói cho học sinh. Hầu hết học sinh phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của mình khi thực hiện các hoạt động dự án. Phương pháp này tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tượng học sinh cùng làm việc từ đó n ng cao vốn từ vựng và kỹ năng nói tiếng Anh đặc biệt cho những học sinh có trình độ trung bình, yếu. Tất cả mọi đối tượng học sinh đều được thể hiện hết năng lực, khả năng của chính mình khi sử dụng tiếng Anh để nói về chủ đề mà mình yêu thích. Sản phẩm được tạo ra từ hoạt động dự án - Hoạt động dự án được áp dụng ở các bài học, các kỹ năng, không nhất thiế t phải áp dụng đ ng vào tiết "project" của chương trình nh m phát huy tính tự chủ và sáng tạo của học sinh. Với bài "Language", thay vì giáo viên dạy các chuyên đề ngữ pháp một cách nhàm chán và học sinh ghi chép vào vở, giáo viên có thể giao cho học sinh làm dự án nhỏ về một hiện tượng ngữ pháp cụ thể. Đặc biệt trong bố i cảnh rất nhiều trường buộc phải triển khai việc dạy và học trực tuyến, thì hoạt động dự án được coi là phương pháp hiệu quả trong việc dạy và học tiế ng Anh. Qua quá trình làm dự án, học sinh có thể nâng cao nhiều kỹ năng như kiến thứ c ngôn ngữ, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm... và đặc biệt là kỹ năng Nói được cải thiện rõ rệt. Ví dụ cụ thể ở một số bài dạy: Unit 7- Cultural diversity (Tiếng Anh 10 Chương trình th điểm) - Giáo viên có thể thay đổi dự án so vớ i sách giáo khoa, thay vì cho các nhóm học sinh trình bày về " Some Dos and Don''''t Do to help them avoid embarrassment during the their stay in Vietnam." Giáo viên có thể dựa vào nộ i dung của cả bài và khai thác dự án mở hơn, đưa ra nhiều sự lựa chọn hơn. Ví dụ , giáo viên có thể chia lớp thành năm nhóm với năm chủ đề khác nhau: so sánh văn hóa bàn ăn, đám cưới, ẩm thực, văn hóa tặng quà và Tết giữa phương t y và Việ t Nam. Giáo viên đ nh hướng cho học sinh cách làm, khai thác tài liệ u và cách trình bày dự án. Dưới đ y là hình ảnh của một số nhóm thực hiện dự án này. 8 9 Unit 8- New ways to learn- Language (Tiếng Anh 10 Chương trình thí điểm) - Kiến thức này học sinh cơ bản đã được học ở cấp hai, các em đã có kiế n thức về phần này vì vậy giáo viên giảng lại các kiến thức đó sẽ khiến cho họ c sinh không thấy hứng th và không khơi gợi lại được kiến thức đã có của học sinh. Vớ i tiết dạy này, giáo viên chia nhỏ chuyên đề câu trực tiếp gián tiếp ra thành từ ng 6 nhánh nhỏ: chuyển câu statements, câu hỏi, c u điều kiện, câu tường thuật với động từ theo sau là động từ nguyên thể, ..... Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra yêu cầu rõ ràng và hướng dẫn dùng phần mềm powerpoint hoặc canva để trình bày. Giáo viên giới hạn thời gian cụ thể học sinh phải hoàn thành dự án đó. Học sinh mọi khối lớp đều có thể làm được, ở dự án này chúng tôi giao cho học sinh lớp 10 chuyên Sử đ a. Khi học sinh hoàn thanhd ự án và báo cáo trước lớp, giáo viên thật sự bất ngờ về sự sáng tạo của học sinh khi thực hiện dự án này. - Tương tự như vậy với các khác giáo viên cũng cần sáng tạo nghĩ ra các bài học liên quan đến chương trình học và trong các ngữ cảnh thực tế nh m thu hút mọi học sinh tham gia vào hoạt động dự án. 10 Unit 8- New ways to learn- Project (Tiếng Anh 10 Chương trình thí điểm) 11 Unit 9- Cities of the future. (Tiếng Anh 10 Chương trình thí điểm) 12 - Nh m kích thích sự sáng tạo của học sinh, giáo viên cho học sinh làm dự án về một thành phố mơ ước trong tương lai. Thay vì yêu cầu học sinh thuyết trình đơn giản như sách giáo khoa, giáo viên có thể tạo ra các tình huống, hướng dẫ n học sinh đóng k ch, hoặc làm phim về thành phố tương lai. Cách làm này sẽ phát triển được tr tưởng tượng phong phú, sự chủ động và hứng thú làm việc của họ c sinh. Dưới đ y là một dự án của Unit 9- Cities of the future. Học sinh dùng k ch để thể hiện. Ch ng tôi đ nh k m nội dung k ch bản của học sinh bên dưới. A play: an ideal city- vở kịch Thao: Lac Long Quan Ánh: Au Co Hoàng Linh: Sơn Linh Huệ Linh: Thủy Linh Trang: tree Ngọc: Robot Hà: story teller + shark Once upon a time, there was a fairy couple: the husband- LLQ is a dragon and the wife- Au Co is a bird. They lived happily with two kids: Sơn Linh and Thủ y Linh. However, soon realizing the risk of population explosion, they decided to split up. LLQ brought Thuy Linh into the sea and Son Linh followed Au Co to the mountain. That''''s what the legend has. But there is still something that most story teller has missed. With the passage of time, everyone has had their own private life. However, at the beginning of a year, like every normal family, members of (his fairy family will also get together in one place. And this year is not an exception... Scene 1: LLQ: Au Co my dear AC: VfLQ my darling LLQ: It''''s been such a long time since we last met each other. Uhmmm... Let''''s think, last Year, right? AC: Yes. and you don’t even look a bit different anyway (hug) 13 LLQ: But you look fatter LLQ: When will our children come? The New Year is on the point AC: Don''''t worry They’ve sent fax to me saying that they would come soon. They’ve got the unfinished work to do. Now I guess Sơn Linh is about to arrive Oh. Here she is (SL flies to) Scene 2: AC: Slow down, slow down Why are you so late, SL? SL: I’m sorry. I attended an environmental cleanup on Himalaya. LLQ: Oh really? Sounds great And what is this pinwheel? Don’t tell me you arc fanatics of the buffalo kid trend SL: Noooo It''''s my means of transport. To keep a fresh atmosphere. I’ve cooperated with Mr. Doraemon to invent this pinwheel engine. Its highest speed can bring us to the moon in an hour, while its lowest speed is just enough to walk the dog LLQ and AC: 0.0 SL: (laugh happily) AC: And what about this creature? It looks like a tree but so strange (say hi -> LLQ and AC: Co) SL: Don''''t be afraid This tree is my new friend. LLQ and AC: Mo? This alien is your friend? SI.: Don''''t call her like that 1 his is a new species of tree that we''''ve successfully developed. She can move, cat, drink by herself and follow simple order. Hey, show my parents what u can do LLQ and AC: Oh So fabulous LLQ: This tree reminds me of my new robot. She can express human feelings and she helps me ạ lot with my daily activities, but unfortunately. I don’t bring her here Robot: (appear suddenly) Hi LLQ: Why are u here? Oh I forgot that u always follow me if I don''''t tell u to 14 stay at home AC: She looks cute Hey, show me the way u express your feeling Robot (Ngoc laughs) AC: (terrifying) LLQ: u see? It’s the lalesl product of our second daughter, Thủy Linh. SL: Thủ y Linh? I miss her so much Where is she? My friend want to see her too, right? LLQ: 1 guess she will arrive here in I minute. Ah, there she is Scene 3: TL: I''''m sorry I''''m late There is so much work for me to deal with these days. Thanks to the latest technology, human can live underwater and it''''s hard for us to do the construction and govern the new city. AC: Wow, so u have become the leader of human community in the sea huh? I''''m so proud of u, baby LLQ: She is the daughter of the king so of course she will be the governor AC: Fine... The work must be overloaded in a new living environment, isn’t it? TL: I must say yes, but it''''s only at the beginning. After days of hard-working, we’ve created an ideal oceanic city where everyone lives in harmony. People can breathe oxygen which is separated from water molecules. Whenever they feel hungry, they only need to put their hand forward to catch fish SL: Wow, it sounds interesting Ah. TL, my new friend wants to meet u. It''''s an upper leveled species of tree. TL: Oh it looks so cute And this robot docs, too. LLQ: The tree and the robot seems to get on very well. Everyone: Yes AC: But they''''re... so strange. LLQ: You will get accustomed, darling Ah, TL, u said to me before that u have a surprise for us. What''''s that? TL: I''''d like to brine our family on a trip around the ocean to see lives underwater. Everyone: 15 SL: But how will we travel, my tree cannot swim. Robot: (talk to the tree) don’t worry; I will hold u in my hand TL: We will go on my shark Here it is Be friendly, it can speak AC and SI.: Shark? I''''m very seared of it Look, it is so terrifying I.l.Q: Don’t worry, look how I do (ra trước mặl cả mậ p) Hi, my name is LLQ, I''''m the king of the sea. I Icy ugly and stupid shark. I ordered u to bring my family into the sea TL: Stop, dad, this shark is not scary at all. Nowadays, in my area, shark is used as a means of transport, and as a dog to guard the house Everyone: WOW TL: Let''''s get on the shark, it will bring us into the ocean Scene 4: AC: Oh. So this is how the undersea looks like LLQ: Nice, isn''''t it? Honey, I lave u thought of coming to live with me some time? AC: 6 SL: wow, it''''s an ideal city to live, TL TL: Your green city on the land is worth living, too LLQ: My two babies, we are very of what you''''ve done recently And I''''m sure human beings will lead a better life from now on... AC: Hey, stop being "sen sua" darling The New Year is coming. I really want to have a photo of our big family. Fortunately, I''''ve brought my IP along with me. Let''''s look at the screen Everyone: For an ideal city, cheese Nói tóm lại, khi áp dụng Hoạt động dự án trong quá trình dạy học, học sinh được làm việc theo nhóm, các em có thời gian chuẩn b nên việc khai thác chủ đề sẽ s u hơn, toàn diện hơn, từ đó HS tự tin hơn về nội dung mình chuẩn b trình bày. Hơn nữa, học sinh có thể gi p đỡ lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm của nhóm: 16 không phân biệt học sinh giỏi, yếu. Các em có thể phát huy hết khả năng củ a mình: tính khéo léo, sáng tạo, tự chủ trong việc trình bày sản phẩm và thể hiện rõ khả năng hùng biện. Từ đó gi p giáo viên phát hiện năng khiếu của học sinh để bồi dưỡng, đồng thời phát hiện được các em còn hạn chế để hướng dẫn và rèn luy ện thêm. Điều này rất quan trọng vì đ y là yếu tố quyết đ nh đến sự thành công trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ. Đặc biệt là Hoạt động dự án tạo không khí tự nhiên, vui tươi sinh động làm cho tiết nói trở nên nhẹ nhàng và có chất lượng. Họ c sinh được rèn luyện kỹ năng nói thường xuyên nên các em sẽ thực hiện tố t các bài kiểm tra thực hành nói đ nh kỳ và thi học kỳ. Giúp các em có d p trải nghiệ m, rút kinh nghiệm cho các sản phẩm sau. 7.1.2. Giải pháp 2: Sử dụng sơ đồ tư duy Tính mới của giải pháp Giống như giải pháp sử dụng hoạt động dự án, phương pháp dạy học tích cực sử dụng “bản đồ tư duy” có tác dụng tối ưu trong việc thu hút mọi đối tượng học sinh vào bài học, kích thích khả năng tư duy, sáng tạo, sự tự tin của học sinh và giúp họ dễ dàng nắm bắt cũng như khắc s u được lượng kiến thức đã học. Hơn thế nữa bản đồ tư duy có thể được áp dụng hiệu quả ở bất kì giai đoạn nào trong một bài học hay bất kì dạng bài tập nào. Cách tiến hành vẽ bản đồ tư duy Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố, nội dung liên quan. Để giúp học sinh viết được sơ đồ tư duy về vấn đề được yêu cầu như từ vựng, ngữ pháp hay chủ đề viết, hoặc nói, chúng ta cần thực hiện những bước sau đ y. Bước 1: Đưa ra chủ đề: Giáo viên đưa ra chủ đề đ y là từ khóa để học sinh thiết kế được sơ đồ tư duy và hướng dẫn học sinh chú đến từ khóa, ghi nhớ từ khóa điều đó sẽ giúp học sinh nắm bắt được toàn bộ nội dung cần truyền đạt. Khi từ khóa được đưa ra , giáo viên yêu cầu học sinh tập chung chú ý vào từ khóa và suy nghĩ về tất cả những vấn đề liên quan đến từ khóa đó. Bước 2: Vẽ chủ đề ở trung tâm hoặc có thể dùng một hình ảnh để thể hiện chủ đề. Ở bước này giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng một tờ giấy trắng và vẽ chủ đề với từ khóa ở chính giữa tờ giấy, từ đó phát triển ra các ý khác ở xung quanh. Ngoài ra giáo viên cũng cho học sinh biết là các em hoàn toàn có thể sử dụng các màu sắc theo sở thích của mình để thực hiện vẽ sơ đồ. Bước 3: Vẽ thêm các tiêu đề phụ. Đối với mỗi chủ đề, giáo viên nên yêu cầu học sinh dành khoảng 1-2 ph t để suy ngẫm về nó và ghi lại các ý tưởng . Từ chủ 17 đề trung tâm vẽ các nhánh chính thể hiện các chủ đề nhỏ liên quan.Trên mỗ i nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề. Nhánh và chữ viết phải cùng một màu và sử dụng các thuật ngữ quan trọng, ngắn gọn để viế t trên các nhánh. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tra các cụm từ và từ để trình bày thay vì tư duy từ tiếng Việt trước. Tiếp theo giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển các nhánh như sau: + Tiêu đề phụ nên được viết n m trên các nhánh dày để làm nổi bật ý; + Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm; + Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không n m ngang, như vậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn. Giáo viên có thể đi quanh lớp và gợi ý số lượng nhánh b ng cách đặt một số câu hỏi nh m hướng học sinh vào những ý chính của vấn đề cần trình bày. Từ đó học sinh xác đ nh được số nhánh sẽ vẽ và thực hiện vẽ các nhánh phụ theo tưởng của mình. Bước 4: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, … Ở bước này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo ra sự liên kết. Khuyến khích học sinh vẽ theo tưởng riêng và nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm cho sơ đồ tư duy nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn. Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng . Sau đó, học sinh có thể thảo luận theo các nhóm để so sánh, đối chiếu các luận điểm và bổ sung thêm vào sơ đồ. Bước này giúp học chữa lỗi cho nhau rất hiệu quả và có thể trao đổi những ý tưởng mà ở trên học sinh không thể diễn tả b ng tiếng Anh được. Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố, nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng. Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa nh m khuyến khích học sinh trình bày thêm tưởng, giáo viên nên để tr tưởng tượng của học sinh bay bổng hơn b ng cách khích lệ học sinh thêm nhiều hình ảnh nh m giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như lưu ch ng vào tr nhớ tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thu hình ảnh cao hơn chữ viết. Bước 6: Báo cáo, nhận xét. Ở bước này, học sinh sau khi hoàn thiện sơ đồ tư duy, các em sẽ chỉ đ nh người báo cáo hoặc thống nhất cách báo cao, thuyết minh về sơ đồ tư duy. Cho một vài học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về bản sơ đồ tư duy của nhóm mình. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của học sinh vừa là một cách rèn cho các em khả năng 18 thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đ y cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh hiện nay. - Cuối cùng, sau khi lắng nghe các nhóm trình bày, học sinh ngồi theo nhóm thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện bản đồ tư duy. Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện bản sơ đồ tư duy về kiến thức yêu cầu trình bày. Giáo viên sẽ là người cố vấn, giúp học sinh hoàn thiện bản đồ tư duy về vấn đề đó , từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học. Kết quả khi thực hiện giải pháp Giải pháp này có thể áp dụng cho mọi bài dạy từ luyện từ vựng, ngữ pháp đến rèn các kỹ năng giao tiếp và mọi đối tượng đều có thể tham gia. Giáo viên cầ n linh hoạt và sáng tạo để nghĩ ra chủ đề phù hợp cho học sinh. Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp Phương pháp sử dụng Sơ đồ từ duy được áp dụng ở nhiều đơn v bài học như từ tiết học về ngữ pháp, từ vựng, ôn tập đến các tiết học về kỹ năng. Sơ đồ tư duy đã đáp ứng được đường hướng đổi mới dạy học và phát huy tối đa t nh tự chủ và sáng tạo của học sinh. Trong quá trình giảng dạy ch ng tôi thườ ng xuyên áp dụng phương pháp này và thực tế đã chứng minh phương pháp này rất hiệu quả. Dưới đ y là sản phẩm của một nhóm học sinh ở một số trường THPT khi trình bày về du học các nước nói tiếng Anh. Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu về giáo dục của các nước đó, học sinh theo nhóm tìm tài liệu và lựa chọn cách trình trình cho phù hợp. Ví dụ một số bài cụ thể: Trong Unit 7- Further education, học sinh được học về các cơ hội học tập tạ i bậc đại học ở các nước trên thế giới. Để giúp học sinh tìm hiểu s u hơn về giáo dụ c nhiều nước trên thế giới và các cơ hội tìm kiếm học bổng, giáo viên có thể giao cho học sinh làm sơ đồ tư duy về giáo dục của một số nước nói tiếng Anh. Dưới đ y là một số phần trình bày sơ đồ tư duy của học sinh. 19 Sau khi d ch bệnh bùng phát, nhiều lớp phải học vừa trực tiếp, vừa trự c tuyến, vì vậy, không những học sinh trên lớp được trình trình bày mà học sinh họ c trực tuyến cũng có sản phẩm trình bày. Học sinh đã dùng dùng phần mềm jamboard để thiết kế. (Picture: Product of group 5- Unit 7- Further education-Communication and culture) Đ y là sản phẩm trình bày theo sơ đồ tư duy của học sinh lớp 10 học bài Review 2. Trước khi cho học sinh làm các bài luyện tập của bài "Review", giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm hệ thống lại các kiến thức đã học của các Unit 4,5 và 6 theo các chủ đề như: từ vựng, ngữ pháp (cụ thể mỗi nhóm hệ thống lại 1 hiện tượng ngữ pháp), phát m. Bài dưới đ y là học sinh hệ thống lại các cụm giới 20 từ. Với cách học như vậy học sinh không những tự ôn lại kiến thứ c mà còn nâng cao kỹ năng giao tiếp vì khi trình bày học sinh phải nói b ng tiếng Anh và giả i thích rõ cho các bạn nghĩa của các từ đó. (Picture: product of group 1- - Review 2) (Picture: product of group 2- Review 2) Tóm lại, việc học và sử dụng tiếng Anh đ i hỏi cả một quá trình luyện tậ p cần cù sáng tạo của cả người học lẫn người dạy, đặc biệt trong tình hình cả i cách giáo dục như hiện nay. Việc dạy theo phương pháp đổi mới chú trọng nhiều đế n tính tự tin, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện để các em tư duy, chủ động thực 21 hành tiếng Anh, nắm bắt nhanh và khắc s u được lượng kiến thức đã học. Phương pháp dạy học tích cực sử dụng “ Bản đồ tư duy” là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất đáp ứng được yêu cầu của việc giảng dạy tiếng Anh trong thời đại mới. 7.1.3. Giải pháp 3: Sử dụng hoạt động lồng tiếng Tính mới của giải pháp Giải pháp này không chỉ thể hiện không khí học tập hăng say và tích cự c trong các tiết học mà học sinh còn tự tin tham gia các thử thách học tập mà thày cô đưa ra. Việc học tiếng Anh qua phim đã khá quen thuộc với mọi ngườ i. Tuy nhiên việc học lồng tiếng phim vẫn còn khá xa lạ với học sinh. Lồng tiếng phim là mộ t giải pháp cực kỳ hiệu quả có thể giúp học sinh cải thiện được khả năng phát âm và nghe nói tiếng Anh. Học sinh có thể cải thiện vốn từ vựng, viết và nói một cách thú v và hấp dẫn b ng cách viết phụ đề tiếng Anh và lồng tiếng cho các clip truyền hình hoặc phim ảnh. Các bước tiến hành  Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh có thể theo cặp, nhóm hoặc cá nhân.  Hướng dẫn học sinh cách lồng tiếng vào một đoạn phim (nếu có thể) hoặ c giới thiệu học sinh các trang mạng có hướng dẫn cụ thể hơn.  Việc đầu tiên học sinh cần tải bộ phim yêu thích kèm theo phụ đề tiếng Anh.  Việc tiếp theo là học sinh tắt tiếng của phim đi và chọn một đoạn ấn tượng để lồng tiếng. Lưu đoạn phim chọn không được quá dài, chỉ tầ m 2-3 phút. Dùng từ điển để tra hết những từ mà học sinh chưa chắc cách phát âm và nghĩa của chúng và thu âm bản nháp.  Tiếp đến d ch đoạn phim đó qua tiếng Việt và nhớ học những cấu trúc từ vựng hay để sau này sử dụng khi nói tiếng Anh.  Sau đó học sinh bật tiếng của phim lên nghe kỹ nhiều lầ n xem cách các nhân vật nói trong phim lên xuống ra sao cảm xúc thế nào rồi đối chiếu bả n thu của mình và rút ra kinh nghiệm cho bản thân.  Cuối cùng lồng tiếng lại để được bản thu hoàn chỉnh gửi thầy cô của mình để nhận xét và cho lời khuyên. Mới đầu giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm và có báo cáo kết quả b ng cách trình chiếu trên lớp, rèn cho học sinh thói quen rồi sau đó học sinh sẽ biết luyện tập h ng ngày. Khi học sinh có thể luyện tập đều đặn thì chỉ sau một thời gian ngắn khả năng nghe nói tiếng Anh của học sinh sẽ được cải thiện rõ rệt. 22 Với học sinh chưa biết cách lồng tiếng, giáo viên có thể đưa ra các hướ ng dẫn sau nh m giúp cho mọi học sinh có thể làm tốt. Hướng dẫn làm Video lồng tiếng cho sinh động Bước 1: Tải Video về dạng MP4 hoặc MP3 về máy qua trình duyệt cốc cốc. Bước 2: Tách File MP3 ra tiếng riêng và nhạc nền riêng. Dùng phần mề m trực tuyến sau: https:vocalremover.org?fbclid=IwAR3JRdudsRZDuB7nP1- G54rfG3JJKoXW4l1i7n1mgCp5U56xHX7jXo5DqU. Link dự phòng: https:vocalremover.comfile80094455f62ec81e5772- 009lv1it-s-snowymp3.mp3 Học sinh có thể tự tìm hiểu các phần mềm khác nếu đã thành thạo. Bước 3: Xóa toàn bộ âm thanh ở file PM4 b ng cách dùng đường nối trự c tuyến sau: https:convert-video-online.com Lưu : vào mục settings tích vào No audio. Bước 4: Hợp nhất file MP4 đã tách m thanh với file nhạc nền vào làm mộ t b ng cách dùng đường truyền sau https:www.addaudiotovideo.com Cuối cùng để quay màn hình học sinh nên dùng phần mềm OBS, học sinh vào theo đường dẫn sau để biết được cách làm cụ thể: https:www.youtube.comwatch?v=zZX3zIkrFyo Học sinh thực hiện đ ng các bước trên là có một sản phẩm lồng tiế ng hoàn hảo. Kết quả khi thực hiện giải pháp Nâng cao kỹ năng giao tiếp là một quá trình bền bỉ và lâu dài, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh các cách học tiếng Anh ngay từ những buổi đầu tiên. Tạ o cho học sinh thói quen luyện tập và sau quá trình đó sẽ thấy sự tiến bộ rõ rệt củ a học sinh. 7.1.4. Giải pháp 4: Sử dụng thơ Sáng tác thơ b ng tiếng Anh là một hoạt động tương đối mới cho cả giáo viên và học sinh. Cũng giống như đọc truyện hay nghe hát tiếng Anh, hoạt động đọc thơ hoặc sáng tác thơ b ng tiếng Anh là một trong những cách giúp học tiế ng Anh hiệu quả nhất vì hoạt động này giúp học sinh phát triển kỹ năng ngôn ngữ mộ t cách hiệu quả. Thơ ca với nhiều vần điệu là một chất liệu tuyệt vời có thể giúp học 23 sinh luyện tập và nâng cao các kỹ năng ngôn ngữ như Nghe - Nói - Đọc - Viết. Thơ ca nói chung và thơ tiếng Anh nói riêng không chỉ giúp học sinh cả i thiện khả năng ngôn ngữ mà còn có thể kích thích phát triển tr tưởng tượng củ a các em phong ph hơn. Những vần thơ giống như là một sự phá vỡ nghệ thuật qua ngữ pháp và c pháp để tạo ra một cách tiếp cận mới mẻ và giúp học sinh có thêm nhiều trí tưởng tượng hơn trong cuộc sống. Lợi ích của việc sử dụng thơ Khi học sinh đọc hoặc nghe một bài thơ mới, các em dễ dàng học thêm nhiều từ vựng vì cấu trúc nh p điệu của các c u thơ, do việc gieo vần giúp học sinh dễ nghe, dễ ghi nhớ và nhanh chóng thuộc bài. Học tiếng Anh qua thơ có những lợi ch như sau: + Phát triển sự nhận thức về ngữ âm. Học sinh đọc thơ theo nh p điệu và các em sẽ hiểu được về m điệu, ngữ điệu và sự thay đổi giọng nói. Đọc thơ gi p học sinh chú trọng đến âm thanh và nh p điệu của ngôn ngữ, do đó x y dựng nhận thức về ngữ âm của học sinh và giúp củng cố nền tảng cho khả năng nói cho học sinh. + Phát triển kỹ năng ghi nhớ. Khi nghe một bài thơ cũng là l c học sinh học để lấy “mẫu” và trình tự sắp xếp các c u thơ, những nội dung lần lượt xuất hiện từ đầu đến cuối bài thơ. Khi học sinh bắt đầu nhớ được bài thơ đó, trẻ sẽ liên kết với các sự kiện âm thanh và hình ảnh, giúp phát triển kỹ năng ghi nhớ. + Phát triển khả năng thể hiện bản thân. Những bài thơ thiếu nhi giúp học sinh tự do bày tỏ cảm xúc với “khán giả”. Đ y là một hình thức thể hiện bản thân với sự sáng tạo của từ ngữ và xúc cảm để truyền tải thông điệp. Học sinh sẽ dần dần tự rèn luyện cho mình kỹ năng thể hiện bản thân, bày tỏ cảm xúc qua đó mang lại sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử. Việc sử dung thơ thường xuyên mang đến sự tự tin trong kỹ năng nói trước đám đông. Việc biết bày tỏ cảm xúc sẽ làm cho học sinh cảm thấy thoải mái hơn mỗi lần tiếp nhận những thách thức mới khi gặp gỡ những người mới và kết nối với xã hội bên ngoài. Các bước tiến hành Để có thể tự viết được một bài thơ của riêng mình b ng tiếng Anh là việc không hề dễ dàng đối với học sinh, vì thế nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thực hiện các bước sau đ y: Bước 1: Giới thiệu về thơ cho học sinh Để giới thiệu về thơ, giáo viên cần tạo thói quen cho học sinh đọc thơ h ng 24 ngày. Hãy chọn những bài thơ từ ngắn, sử dụng ngôn từ đơn giản phù hợp với trình độ và lứa tuổi học sinh. B ng cách này học sinh sẽ dần làm quen và có thể cả m nhận, thấu hiểu được bài thơ. Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên giới thiệu các thể thơ khác nhau, để học sinh làm quen với cấu trúc của các bài thơ. Thời gian đầu, giáo viên chưa nên vội lựa chọn những bài thơ có vần điệ u nếu học sinh chưa có từ vựng tiếng Anh tốt. Khi vốn từ vựng của học sinh đã vững, giáo viên hoàn toàn có thể gợi ý cho học sinh về thể thơ này, để k ch th ch tư duy ngôn ngữ của học sinh. Bước 2: Đưa ra ý tưởng Đối với những học sinh chưa từng làm thơ hay đọc thơ, giáo viên nên có các hoạt động hướng dẫn để hỗ trợ các em trước khi giới thiệu các thể loại thơ cho họ c sinh. Bước đầu giáo viên nên hướng học sinh đến với những tác phẩm nghệ thuật đơn giản hoặc những bài thơ thuộc thể loại thơ ngắn. Mục đ ch của những hoạt động này nh m giúp học sinh làm quen, dần hình thành tưởng và biết về cấu trúc các bài thơ. Một điều cần lưu khi chọn thơ cho học sinh là hãy chọn những bài thơ không phải gieo vần dành cho những học sinh có trình độ tiếng Anh không cao. Đối với những học sinh có trình độ tiếng Anh, từ vựng tương đối tố t, chúng ta có thể chọn những bài thơ có vần điệu để giới thiệu. Bước 3: Lựa chọn và khám phá chủ đề Khi học sinh đã làm quen với cấu trúc của các bài thơ, giáo viên nên gợi ý về các chủ đề phù hợp để trong quá trình làm thơ, học sinh có khả năng tập trung tư duy tốt hơn. Học sinh nên bắt đầu với những chủ đề đơn giản và gần gũi, từ đó dễ dàng lựa chọn ngôn từ để biểu đạt trong bài thơ. Chủ đề có thể là “home" (gia đình) hoặc “pet" (th cưng). Từ chủ đề đã có, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh suy nghĩ mở rộ ng ra những vấn đề xung quanh và có liên quan tới chủ đề, từ đó miêu tả chúng và chọ n lọc tưởng để đưa vào bài thơ của mình. Trước khi bắt đầu cho học sinh tự viết những vần thơ củ a riêng mình, giáo viên nên giới thiệu sơ lược về chủ đề. Điều này giúp học sinh có thêm những ý tưởng mới mẻ về chủ đề đó. Giáo viên nên khuyến khích học sinh nghĩ rộng ra về chủ đề đã chọn. Bước 4: Cùng học sinh tập sáng tác thơ 25 Trước khi học sinh bắt đầu viết một bài thơ hoàn chỉnh, giáo viên cầ n giúp học sinh lên dàn ý và bản nháp, cụ thể: Lập ...

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh THPT thông qua một số hoạt động ngôn ngữ

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ngày 30/9/2021 3 Các thông tin cần bảo mật: không

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm

Tổ chức dạy học tiếng Anh không hướng tới việc nâng cao kỹ năng Nói (kỹ năng giao tiếp) cho học sinh, thay vào đó giáo viên chủ yếu tập trung vào việc dạy ngữ pháp và từ vựng theo cách dạy học truyền thống được áp dụng ở hầu hết các giờ học Trong phương pháp dạy học này, giáo viên luôn là người quản lý các hoạt động trong mỗi giờ học, chưa hoàn toàn áp dụng được phương pháp lấy người học làm trung tâm Học sinh có thể nắm chắc ngữ pháp và từ vựng nhưng không thể hiện được khả năng giao tiếp của mình trong những tình huống thực tế

Trong các giờ học tiếng Anh, khi chưa áp dụng các hoạt động ngôn ngữ thì mỗi giờ học thường được tiến hành dưới hình thức như sau: Thầy cô là người chủ động giảng dạy, học trò thụ động nghe và ghi chép bài Điều này có nghĩa là giáo viên đưa các chủ đề hoặc nhiệm vụ trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh thực hiện một cách rập khuân theo mẫu có sẵn trong sách hoặc do giáo viên đưa ra Hình thức dạy học này làm giờ học tiếng Anh thực sự rất tẻ nhạt, không hiệu quả,

không đáp ứng được đường hướng dạy học kiểu mới là "coi học sinh là nhân vật

trung tâm của hoạt động dạy học, còn thầy là người hướng dẫn, tổ chức hoạt động", chính vì thế không phát huy được tính sáng tạo của học sinh

Khi sử dụng phương pháp dạy học truyền thống trên có một số hạn chế sau:

Một là, học sinh cảm thấy không hứng thú với cách học rập khuôn, máy móc

trong giờ Tiếng Anh làm, học sinh chỉ học vẹt, nói theo những mẫu câu hoặc các nhiệm vụ cho sẵn trong sách giáo khoa nên các em không thể áp dụng linh hoạt vào các tình huống giao tiếp cụ thể khác nhau trong đời sống hàng ngày

Hai là, học sinh không phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm

việc theo nhóm và khả năng thuyết trình

Ba là, học sinh ít có thời gian thực hành giao tiếp tiếng Anh, do đó khi học

Trang 2

hết chương trình hầu hết học sinh vẫn không có khả năng giao tiếp với người nước ngoài

Bốn là: kết quả học tập môn tiếng Anh không cao, nhiều học sinh nhất là

học sinh ở vùng nông thôn không thích học môn tiếng Anh

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến

Thứ nhất, xuất phát từ mục tiêu dạy học tiếng Anh là người học có khả năng

sử dụng được ngoại ngữ đó như một ngôn ngữ để giao tiếp, để phục vụ công việc và cuộc sống của bản th n Để đạt được mục đ ch này, người học không chỉ cần được trang b kiến thức của bộ môn một cách thuần tu mà c n cần được trang b và r n luyện nhiều kỹ năng khác nữa nh m đảm bảo và hoàn thiện cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết gi p người học, sau một quá trình học và r n luyện, có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ đó, điều đó thể hiện qua việc dạy kỹ năng Nói Bởi kỹ năng Nói đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với việc nắm bắt một ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh Đ y là một trong các tiêu chí hàng đầu để đánh

giá khả năng tiếng Anh của người học Theo Nunan (1991): “Thành công được đo

bằng khả năng tham gia một đoạn hội thoại bằng ngôn ngữ mình đang học” Như

vậy để nói tiếng Anh tốt, người học cần chú trọng đến việc kết hợp giữa các yếu tố ngữ âm, ngữ điệu, cách sắp xếp ý phù hợp logic, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe Hơn nữa, người học nói tiếng Anh cần phải am hiểu về các lĩnh vực có liên quan đến chủ đề nói và có vốn từ vựng phong phú

Thứ hai, xuất phát từ thực trạng khả năng giao tiếp tiếng Anh của người Việt

Nam với người nước ngoài Trong thực tế, người Việt Nam nói chung và học sinh tại các trường THPT nói riêng có kiến thức ngữ pháp khá tốt, nhưng lại không thể giao tiếp hay nói một vài câu tiếng Anh thông dụng một cách tự nhiên và tự tin, đặc biệt là khi gặp người nước ngoài Ngay với học sinh THPT, tiếng Anh là một môn học bắt buộc nhưng sau học hết lớp 12 khả năng giao tiếp của học sinh gần như chỉ dừng lại ở một số câu chào hỏi thông thường, điều này thể hiện khi chúng tôi khảo sát 1000 học sinh lớp 12 năm học 2020-2021 tại 3 trường THPT trên đ a bàn thành phố (THPT Chuyên Bắc Giang; THPT Ngô Sĩ Liên; THPT Thái Thuận), chỉ có 30 % có học sinh khả năng chào hỏi, giao tiếp thông thường, có 70 % học sinh không hiểu người nước ngoài nói gì

Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đ y là nhiệm vụ

trọng tâm của ngành giáo dục nh m phát huy tối đa t nh t ch cực, chủ động và sáng tạo của học sinh Mỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù riêng Đối với việc giảng dạy môn Ngoại ngữ nói chung và với môn tiếng Anh nói riêng thì phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu Để có một tiết học tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương pháp độc

Trang 3

đáo, hấp dẫn, phù hợp với từng đối tượng học sinh Một trong số những biện pháp để đạt được mục đ ch trên đó là sử dụng các hoạt động ngôn ngữ Lồng ghép các hoạt động ngôn ngữ trong dạy và học môn tiếng Anh có nghĩa tích cực đối với yêu cầu mới hiện nay

Thứ tư, xuất phát từ mục tiêu dạy học cho đối tượng với học sinh THPT Với

học sinh THPT thì hoạt động vui chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó giữ vai trò quan trọng đối với các em Người giáo viên biết tổ chức các hoạt động trong mỗi giờ học một cách hợp lí, khoa học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao Chính vì vậy việc vận dụng một số hoạt động ngôn ngữ trong giờ học môn tiếng Anh sẽ làm thay đổi không kh căng thẳng trong, tăng thêm hứng th cho người học, học sinh sẽ ch hơn, chủ động hơn trong chuẩn b , mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo,… Hứng thú và sự chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ môn tiếng Anh

Trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh, sử dụng các hoạt động ngôn ngữ là một biện pháp vô cùng hiệu quả và hữu ch để tạo không khí học tập vui tươi cũng như lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động của bài học Trong

tiếng Anh có câu "a picture is worth as a thousand words" cho ta thấy được tầm

quan trọng và hiệu quả truyền tải thông điệp của các bức tranh Vì thế khi tổ chức các hoạt động lồng ghép sẽ giúp học sinh ghi nhớ l u hơn những kiến thức, kỹ năng đã được học, các thành viên trong lớp sẽ hiểu nhau và gắn bó với nhau hơn Chẳng hạn như các hoạt động cần t nh đồng đội cao, các thành viên trong cùng một đội phải hiểu nhau và có sự kết hợp ăn thì kết quả mới tốt Áp dụng các hoạt động ngôn ngữ là phương pháp giảng dạy tích cực theo đường hướng lấy người học làm trung t m nên để tiết học trở nên không nhàm chán và gây hứng thú với học sinh, giáo viên nên áp dụng phương pháp này vào giảng dạy

Qua nhiều năm dạy học, được giảng dạy hầu hết các lớp bậc THPT, chúng tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động hơn, sáng tạo hơn, có hứng thú hơn trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để

các em có cảm giác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Thông qua thực tế

giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân chúng tôi mạnh dạn áp dụng một số hoạt động ngôn ngữ trong giờ dạy môn tiếng Anh trong nhiều năm học và đã gặt hái được những kết quả tích cực Không khí của mỗi tiết học sôi nổi hơn, học sinh không còn cảm thấy căng thẳng mà thay vào đó là t m trạng rất háo hức mong đợi, tích cực tham gia vào bài học, mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,…từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao

Chúng tôi nhận thấy sự cần thiết cần trang b cho các thày cô THPT một bộ

Trang 4

tài liệu hỗ trợ trong việc thiết kế các hoạt động dạy học nh m nâng cao kỹ năng

Nói cho học sinh Vì vậy, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao kỹ

năng Nói tiếng Anh cho học sinh THPT thông qua một số hoạt động ngôn ngữ”

Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, Hội đồng sáng kiến và các đồng nghiệp để đề tài phát huy hiệu quả cao hơn

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến

Mục đ ch của sáng kiến là đưa ra và vận dụng một số hoạt động ngôn ngữ cụ thể nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh cấp THPT Sáng kiến đã tiến hành tìm hiểu và phân tích thực trạng của việc dạy và học kỹ năng Nói tiếng Anh hiện nay tại một số trường THPT trên đ a bàn tỉnh Bắc Giang Thông qua việc nghiên cứu này để thấy được những vấn đề bất cập cần giải quyết trong việc giảng dạy kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh, đồng thời sẽ cung cấp cho giáo viên những hoạt động ngôn ngữ hữu ch, gi p thay đổi không khí trong tiết học và làm cho các bài học bớt căng thẳng và dễ hiểu hơn, đôi khi gi p học sinh dễ nhớ và tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc Cụ thể:

- Nghiên cứu các tài liệu, thông tư hướng dẫn về đổi mới chương trình và đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học; hệ thống các tài liệu liên quan đến kỹ năng Nói và các biện pháp nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh cấp THPT làm cơ sở lý thuyết của sáng kiến

- Khảo sát, điều tra thực trạng dạy, học kỹ năng nói tiếng Anh tại một số trường THPT trên đ a bàn tỉnh Bắc Giang làm cơ sở thực tiễn của sáng kiến Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh tại các các trường THPT trên đ a bàn tỉnh Bắc Giang

- Thực nghiệm sư phạm nh m đánh giá kết quả việc sử dụng một số hoạt động ngôn ngữ nh m nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh cho học sinh tại một số trường THPT theo đề xuất và kiểm chứng giả thuyết khoa học của sáng kiến

7 Nội dung sáng kiến

7.1 Thuyết minh về giải pháp của sáng kiến

7.1.1 Giải pháp 1: Sử dụng hoạt động dự án

Giải pháp cụ thể khi áp dụng

- Học sinh chọn chủ đề hoặc bốc thăm chủ đề yêu thích, gần gũi với cuộc sống hàng ngày Giáo viên tạo cơ hội cho học sinh sử dụng tiếng Anh về chủ đề yêu thích mọi l c thay vì áp đặt theo đ ng các bài trong sách giáo khoa

Ví dụ Unit 5: Invention- tiết dạy speaking, giáo viên có thể cho học sinh

Trang 5

làm việc theo nhóm, tự nghĩ ra một phát minh nào đó, có thể là tưởng tượng Sau đó lên trình bày về sản phẩm của nhóm với đầy đủ các gợi được đưa ra như tên của phát minh (name of invention), đặc điểm (its chacracteristics) và sự hữu dụng của phát minh (use and benefits) Học sinh có thể vẽ sản phẩm ra giấy, thiết kế trên phần mềm nào đó, hoặc làm mô hình nhỏ, rồi sau đó trình bày trước lớp

- Yêu cầu hoặc khuyến khích tất cả học sinh tham gia vào hoạt động dự án, hướng dẫn học sinh làm cẩn thận từ những dự án đầu tiên, làm từ chủ đề đơn giản đến phức tạp hơn Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm hiệu quả và các bạn trong gi p gi p đỡ nhau Mỗi giáo viên đưa ra nững yêu cầu khác nhau, với lớp có nhiều học sinh khá giỏi thì yêu cầu sử dụng ngôn ngữ ở bậc cao hơn, và ngược lại

- Khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh mọi lúc trong khi thực hiện hoạt động dự án

Tính mới của giải pháp

- Giải pháp này đáp ứng được yêu cầu đổi mới, mục tiêu của môn học, giúp giáo viên làm phong ph thêm kho tư liệu về phương pháp, thủ thuật dạy học, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo ra nhiều thử thách cho học sinh trong học tập, từng bước rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thông qua việc động viên khuyến khích học sinh sử dụng Tiếng Anh trong giờ “Speaking” cũng như trong giao tiếp hàng ngày

- Gây hứng thú cho học sinh, phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của học sinh

- Tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tượng học sinh cùng làm việc từ đó n ng cao vốn từ vựng và kỹ năng nói tiếng Anh cho những học sinh trung bình, yếu

- Tất cả mọi đối tượng học sinh đều được thể hiện hết năng lực, khả năng của chính mình khi sử dụng tiếng Anh để nói về chủ đề mà mình yêu thích

Tính sáng tạo của giải pháp

- Giải pháp này phát huy được tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp dạy học theo dự án ở tất cả các bài

trong sách giáo khoa trong giờ dạy “speaking” hoặc giờ "project" nh m phát triển

kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh ở hầu hết các lớp 10,11 và 12

Trang 6

Các bước tiến hành hoạt động dự án

Bước 1: xây dựng kế hoạch

Đ y là giai đoạn quan trọng để giáo viên và học chuẩn b cho làm dự án Giáo viên chọn đề tài, chia nhóm và xác đ nh thời gian dự kiến

- Dựa vào chương trình học giáo viên lựa chọn các chủ đề phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục và ý thích của học sinh

- Xây dựng mục tiêu bài học; Xây dựng bộ câu hỏi đ nh hướng bao gồm câu hỏi: khái quát, bài học, nội dung;

- Việc phân chia nhóm cần dựa trên các nguyên tắc các nhóm đều có sự đồng đều về khả năng ngôn ngữ, khả năng thuyết trình, khả năng tổ chức và khả năng sáng tạo Mỗi nhóm sẽ có 1 nhóm trưởng (leader) để đại diện cho nhóm điều hành nhóm và báo cáo tiến độ của dự án

Bước 2 Xây dựng đề cương dự án

- Xác đ nh các phương pháp để giúp học sinh đáp ứng các yêu cầu của lớp học theo dự án, lấy học sinh làm trung tâm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đ nh mục đ ch, đưa ra đ nh hướng, xác đ nh các công việc cần làm và dự kiến thời gian cho mỗi giai đoạn cũng như các hình thức sẽ tiến hành

Bước 3 Thực hiện dự án

Dưới sự giám sát của nhóm trưởng và sự hướng dẫn của giáo viên, các thành viên trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ của mình Học sinh tìm kiếm tài liệu tham khảo, xây dựng nội dung và chọn phương tiện hỗ trợ Trong quá trình thực hiện, các nhóm có các buổi thảo luận để thống tưởng, phân công nhiệm vụ và báo cáo tiến độ trong nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lắng nghe và tôn trọng ý tưởng của các thành viên trong nhóm, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra và giải đáp những thắc mắc theo yêu cầu của học sinh

Bước 4 Công bố sản phẩm

Học sinh chọn các hình thức trình bày sản phẩm khác nhau, có thể dưới dạng bài thuyết trình Powerpoint, một vở k ch, tấm poster để tuyên truyền hoặc cũng có thể là một sản phẩm vật chất cụ thể Sản phẩm của dự án sẽ được một học sinh/ nhóm học sinh trình bày trong lớp học hoặc liên kết với các lớp học khác để nâng cao khả năng giao tiếp cho học sinh và học sinh có cơ hội chia sẻ tưởng cũng như kiến thức

Trang 7

Bước 5 Đánh giá

- Giáo viên và học sinh cùng đánh sản phẩm dựa trên các tiêu ch đánh giá đã x y dựng Giáo viên cũng hướng dẫn học sinh ghi lại các trải nghiệm để rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo

Kết quả thực hiện giải pháp

Giải pháp đã đem lại những kết quả như sau:

- Giáo viên và học sinh ở các trường THPT đã nhận thức được lợi ích của việc áp dụng hoạt động dự án nh m nâng cao kỹ năng Nói cho học sinh Hầu hết học sinh phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của mình khi thực hiện các hoạt động dự án Phương pháp này tạo điều kiện cho tất cả mọi đối tượng học sinh cùng làm việc từ đó n ng cao vốn từ vựng và kỹ năng nói tiếng Anh đặc biệt cho những học sinh có trình độ trung bình, yếu Tất cả mọi đối tượng học sinh đều được thể hiện hết năng lực, khả năng của chính mình khi sử dụng tiếng Anh để nói về chủ đề mà mình yêu thích

Sản phẩm được tạo ra từ hoạt động dự án

- Hoạt động dự án được áp dụng ở các bài học, các kỹ năng, không nhất thiết phải áp dụng đ ng vào tiết "project" của chương trình nh m phát huy tính tự chủ và sáng tạo của học sinh Với bài "Language", thay vì giáo viên dạy các chuyên đề ngữ pháp một cách nhàm chán và học sinh ghi chép vào vở, giáo viên có thể giao cho học sinh làm dự án nhỏ về một hiện tượng ngữ pháp cụ thể Đặc biệt trong bối cảnh rất nhiều trường buộc phải triển khai việc dạy và học trực tuyến, thì hoạt động dự án được coi là phương pháp hiệu quả trong việc dạy và học tiếng Anh Qua quá trình làm dự án, học sinh có thể nâng cao nhiều kỹ năng như kiến thức ngôn ngữ, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm và đặc biệt là kỹ năng Nói được cải thiện rõ rệt

Ví dụ cụ thể ở một số bài dạy:

* Unit 7- Cultural diversity (Tiếng Anh 10 Chương trình th điểm)

- Giáo viên có thể thay đổi dự án so với sách giáo khoa, thay vì cho các

nhóm học sinh trình bày về "Some Dos and Don't Do to help them avoid

embarrassment during the their stay in Vietnam." Giáo viên có thể dựa vào nội

dung của cả bài và khai thác dự án mở hơn, đưa ra nhiều sự lựa chọn hơn Ví dụ, giáo viên có thể chia lớp thành năm nhóm với năm chủ đề khác nhau: so sánh văn hóa bàn ăn, đám cưới, ẩm thực, văn hóa tặng quà và Tết giữa phương t y và Việt Nam Giáo viên đ nh hướng cho học sinh cách làm, khai thác tài liệu và cách trình bày dự án Dưới đ y là hình ảnh của một số nhóm thực hiện dự án này

Trang 9

* Unit 8- New ways to learn- Language

(Tiếng Anh 10 Chương trình thí điểm)

- Kiến thức này học sinh cơ bản đã được học ở cấp hai, các em đã có kiến thức về phần này vì vậy giáo viên giảng lại các kiến thức đó sẽ khiến cho học sinh không thấy hứng th và không khơi gợi lại được kiến thức đã có của học sinh Với tiết dạy này, giáo viên chia nhỏ chuyên đề câu trực tiếp gián tiếp ra thành từng 6 nhánh nhỏ: chuyển câu statements, câu hỏi, c u điều kiện, câu tường thuật với động từ theo sau là động từ nguyên thể, Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra yêu cầu rõ ràng và hướng dẫn dùng phần mềm powerpoint hoặc canva để trình bày Giáo viên giới hạn thời gian cụ thể học sinh phải hoàn thành dự án đó Học sinh mọi khối lớp đều có thể làm được, ở dự án này chúng tôi giao cho học sinh lớp 10 chuyên Sử đ a Khi học sinh hoàn thanhd ự án và báo cáo trước lớp, giáo viên thật sự bất ngờ về sự sáng tạo của học sinh khi thực hiện dự án này

- Tương tự như vậy với các khác giáo viên cũng cần sáng tạo nghĩ ra các bài học liên quan đến chương trình học và trong các ngữ cảnh thực tế nh m thu hút mọi học sinh tham gia vào hoạt động dự án

Trang 10

* Unit 8- New ways to learn- Project

(Tiếng Anh 10 Chương trình thí điểm)

Trang 11

* Unit 9- Cities of the future

(Tiếng Anh 10 Chương trình thí điểm)

Trang 12

- Nh m kích thích sự sáng tạo của học sinh, giáo viên cho học sinh làm dự án về một thành phố mơ ước trong tương lai Thay vì yêu cầu học sinh thuyết trình đơn giản như sách giáo khoa, giáo viên có thể tạo ra các tình huống, hướng dẫn học sinh đóng k ch, hoặc làm phim về thành phố tương lai Cách làm này sẽ phát triển được tr tưởng tượng phong phú, sự chủ động và hứng thú làm việc của học sinh Dưới đ y là một dự án của Unit 9- Cities of the future Học sinh dùng k ch để thể hiện Ch ng tôi đ nh k m nội dung k ch bản của học sinh bên dưới

A play: an ideal city- vở kịch

Thao: Lac Long Quan Ánh: Au Co

Hoàng Linh: Sơn Linh Huệ Linh: Thủy Linh Trang: tree

Ngọc: Robot

Hà: story teller + shark

Once upon a time, there was a fairy couple: the husband- LLQ is a dragon and the wife- Au Co is a bird They lived happily with two kids: Sơn Linh and Thủy Linh However, soon realizing the risk of population explosion, they decided to split up LLQ brought Thuy Linh into the sea and Son Linh followed Au Co to the mountain That's what the legend has But there is still something that most story teller has missed With the passage of time, everyone has had their own private life However, at the beginning of a year, like every normal family, members of (his fairy family will also get together in one place

And this year is not an exception

Scene 1:

LLQ: Au Co my dear! AC: VfLQ my darling!

LLQ: It's been such a long time since we last met each other Uhmmm Let's think, last Year, right?

AC: Yes and you don’t even look a bit different anyway! (hug)

Trang 13

LLQ: But you look fatter!

LLQ: When will our children come? The New Year is on the point!

AC: Don't worry! They’ve sent fax to me saying that they would come soon They’ve got the unfinished work to do Now I guess Sơn Linh is about to arrive! Oh Here she is!

(SL flies to)

Scene 2:

AC: Slow down, slow down! Why are you so late, SL?

SL: I’m sorry I attended an environmental cleanup on Himalaya

LLQ: Oh really? Sounds great! And what is this pinwheel? Don’t tell me you arc fanatics of the buffalo kid trend!

SL: Noooo! It's my means of transport To keep a fresh atmosphere I’ve cooperated with Mr Doraemon to invent this pinwheel engine Its highest speed can bring us to the moon in an hour, while its lowest speed is just enough to walk the dog!

LLQ and AC: 0.0 SL: (laugh happily)

AC: And what about this creature? It looks like a tree but so strange! (say hi -> LLQ and AC: Co)

SL: Don't be afraid! This tree is my new friend LLQ and AC: Mo? This alien is your friend?

SI.: Don't call her like that! 1 his is a new species of tree that we've successfully developed She can move, cat, drink by herself and follow simple order Hey, show my parents what u can do!

LLQ and AC: Oh! So fabulous!

LLQ: This tree reminds me of my new robot She can express human feelings and she helps me ạ lot with my daily activities, but unfortunately I don’t bring her here!

Robot: (appear suddenly) Hi!

LLQ: Why are u here? Oh I forgot that u always follow me if I don't tell u to

Trang 14

stay at home!

AC: She looks cute! Hey, show me the way u express your feeling! Robot (Ngoc laughs)

AC: (terrifying)

LLQ: u see? It’s the lalesl product of our second daughter, Thủy Linh

SL: Thủy Linh? I miss her so much! Where is she? My friend want to see her too, right? LLQ: 1 guess she will arrive here in I minute Ah, there she is!

Scene 3:

TL: I'm sorry I'm late! There is so much work for me to deal with these days Thanks to the latest technology, human can live underwater and it's hard for us to do the construction and govern the new city

AC: Wow, so u have become the leader of human community in the sea huh? I'm so proud of u, baby!

LLQ: She is the daughter of the king so of course she will be the governor! AC: Fine The work must be overloaded in a new living environment, isn’t it? TL: I must say yes, but it's only at the beginning After days of hard-working, we’ve created an ideal oceanic city where everyone lives in harmony People can breathe oxygen which is separated from water molecules Whenever they feel hungry, they only need to put their hand forward to catch fish!

SL: Wow, it sounds interesting! Ah TL, my new friend wants to meet u It's an upper leveled species of tree

TL: Oh it looks so cute! And this robot docs, too LLQ: The tree and the robot seems to get on very well Everyone: Yes!

AC: But they're so strange

LLQ: You will get accustomed, darling! Ah, TL, u said to me before that u have a surprise for us What's that?

TL: I'd like to brine our family on a trip around the ocean to see lives underwater Everyone:

Trang 15

SL: But how will we travel, my tree cannot swim

Robot: (talk to the tree) don’t worry; I will hold u in my hand! TL: We will go on my shark! Here it is! Be friendly, it can speak! AC and SI.: Shark? I'm very seared of it! Look, it is so terrifying!

I.l.Q: Don’t worry, look how I do! (ra trước mặl cả mập) Hi, my name is LLQ, I'm the king of the sea I Icy ugly and stupid shark I ordered u to bring my family into the sea!

TL: Stop, dad, this shark is not scary at all Nowadays, in my area, shark is used as a means of transport, and as a dog to guard the house!

Everyone: WOW!

TL: Let's get on the shark, it will bring us into the ocean!

Scene 4:

AC: Oh So this is how the undersea looks like!

LLQ: Nice, isn't it? Honey, I lave u thought of coming to live with me some time?

AC: 6

SL: wow, it's an ideal city to live, TL!

TL: Your green city on the land is worth living, too!

LLQ: My two babies, we are very of what you've done recently! And I'm sure human beings will lead a better life from now on

AC: Hey, stop being "sen sua" darling! The New Year is coming I really want to have a photo of our big family Fortunately, I've brought my IP along with me Let's look

at the screen!

Everyone: For an ideal city, cheese!

Nói tóm lại, khi áp dụng Hoạt động dự án trong quá trình dạy học, học sinh được làm việc theo nhóm, các em có thời gian chuẩn b nên việc khai thác chủ đề sẽ s u hơn, toàn diện hơn, từ đó HS tự tin hơn về nội dung mình chuẩn b trình bày Hơn nữa, học sinh có thể gi p đỡ lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm của nhóm:

Trang 16

không phân biệt học sinh giỏi, yếu Các em có thể phát huy hết khả năng của mình: tính khéo léo, sáng tạo, tự chủ trong việc trình bày sản phẩm và thể hiện rõ khả năng hùng biện Từ đó gi p giáo viên phát hiện năng khiếu của học sinh để bồi dưỡng, đồng thời phát hiện được các em còn hạn chế để hướng dẫn và rèn luyện thêm Điều này rất quan trọng vì đ y là yếu tố quyết đ nh đến sự thành công trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ Đặc biệt là Hoạt động dự án tạo không khí tự nhiên, vui tươi sinh động làm cho tiết nói trở nên nhẹ nhàng và có chất lượng Học sinh được rèn luyện kỹ năng nói thường xuyên nên các em sẽ thực hiện tốt các bài kiểm tra thực hành nói đ nh kỳ và thi học kỳ Giúp các em có d p trải nghiệm, rút kinh nghiệm cho các sản phẩm sau

7.1.2 Giải pháp 2: Sử dụng sơ đồ tư duy Tính mới của giải pháp

Giống như giải pháp sử dụng hoạt động dự án, phương pháp dạy học tích cực sử dụng “bản đồ tư duy” có tác dụng tối ưu trong việc thu hút mọi đối tượng học sinh vào bài học, kích thích khả năng tư duy, sáng tạo, sự tự tin của học sinh và giúp họ dễ dàng nắm bắt cũng như khắc s u được lượng kiến thức đã học Hơn thế nữa bản đồ tư duy có thể được áp dụng hiệu quả ở bất kì giai đoạn nào trong một bài học hay bất kì dạng bài tập nào

Cách tiến hành vẽ bản đồ tư duy

Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố, nội dung liên quan

Để giúp học sinh viết được sơ đồ tư duy về vấn đề được yêu cầu như từ vựng, ngữ pháp hay chủ đề viết, hoặc nói, chúng ta cần thực hiện những bước sau đ y

Bước 1: Đưa ra chủ đề: Giáo viên đưa ra chủ đề đ y là từ khóa để học sinh

thiết kế được sơ đồ tư duy và hướng dẫn học sinh chú đến từ khóa, ghi nhớ từ khóa điều đó sẽ giúp học sinh nắm bắt được toàn bộ nội dung cần truyền đạt Khi từ khóa được đưa ra , giáo viên yêu cầu học sinh tập chung chú ý vào từ khóa và suy nghĩ về tất cả những vấn đề liên quan đến từ khóa đó

Bước 2: Vẽ chủ đề ở trung tâm hoặc có thể dùng một hình ảnh để thể hiện

chủ đề Ở bước này giáo viên hướng dẫn cho học sinh sử dụng một tờ giấy trắng và vẽ chủ đề với từ khóa ở chính giữa tờ giấy, từ đó phát triển ra các ý khác ở xung quanh Ngoài ra giáo viên cũng cho học sinh biết là các em hoàn toàn có thể sử dụng các màu sắc theo sở thích của mình để thực hiện vẽ sơ đồ

Bước 3: Vẽ thêm các tiêu đề phụ Đối với mỗi chủ đề, giáo viên nên yêu cầu

học sinh dành khoảng 1-2 ph t để suy ngẫm về nó và ghi lại các ý tưởng Từ chủ

Trang 17

đề trung tâm vẽ các nhánh chính thể hiện các chủ đề nhỏ liên quan.Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề Nhánh và chữ viết phải cùng một màu và sử dụng các thuật ngữ quan trọng, ngắn gọn để viết trên các nhánh Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tra các cụm từ và từ để trình bày thay vì tư duy từ tiếng Việt trước Tiếp theo giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển các nhánh như sau:

+ Tiêu đề phụ nên được viết n m trên các nhánh dày để làm nổi bật ý; + Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm;

+ Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không n m ngang, như vậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn

Giáo viên có thể đi quanh lớp và gợi ý số lượng nhánh b ng cách đặt một số câu hỏi nh m hướng học sinh vào những ý chính của vấn đề cần trình bày Từ đó học sinh xác đ nh được số nhánh sẽ vẽ và thực hiện vẽ các nhánh phụ theo tưởng của mình

Bước 4: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, … Ở bước này, giáo viên hướng dẫn cho

học sinh vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo ra sự liên kết Khuyến khích học sinh vẽ theo tưởng riêng và nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm cho sơ đồ tư duy nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng Sau đó, học sinh có thể thảo luận theo các nhóm để so sánh, đối chiếu các luận điểm và bổ sung thêm vào sơ đồ Bước này giúp học chữa lỗi cho nhau rất hiệu quả và có thể trao đổi những ý tưởng mà ở trên học sinh không thể diễn tả b ng tiếng Anh được Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố, nội dung luôn được kết nối với nhau Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng

Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa nh m khuyến khích học sinh trình bày

thêm tưởng, giáo viên nên để tr tưởng tượng của học sinh bay bổng hơn b ng cách khích lệ học sinh thêm nhiều hình ảnh nh m giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như lưu ch ng vào tr nhớ tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thu hình ảnh cao hơn chữ viết

Bước 6: Báo cáo, nhận xét Ở bước này, học sinh sau khi hoàn thiện sơ đồ tư

duy, các em sẽ chỉ đ nh người báo cáo hoặc thống nhất cách báo cao, thuyết minh về sơ đồ tư duy Cho một vài học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về bản sơ đồ tư duy của nhóm mình Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của học sinh vừa là một cách rèn cho các em khả năng

Trang 18

thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đ y cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh hiện nay

- Cuối cùng, sau khi lắng nghe các nhóm trình bày, học sinh ngồi theo nhóm thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện bản đồ tư duy Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện bản sơ đồ tư duy về kiến thức yêu cầu trình bày Giáo viên sẽ là người cố vấn, giúp học sinh hoàn thiện bản đồ tư duy về vấn đề đó , từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học

Kết quả khi thực hiện giải pháp

Giải pháp này có thể áp dụng cho mọi bài dạy từ luyện từ vựng, ngữ pháp đến rèn các kỹ năng giao tiếp và mọi đối tượng đều có thể tham gia Giáo viên cần linh hoạt và sáng tạo để nghĩ ra chủ đề phù hợp cho học sinh

Sản phẩm được tạo ra từ giải pháp

Phương pháp sử dụng Sơ đồ từ duy được áp dụng ở nhiều đơn v bài học như từ tiết học về ngữ pháp, từ vựng, ôn tập đến các tiết học về kỹ năng Sơ đồ tư duy đã đáp ứng được đường hướng đổi mới dạy học và phát huy tối đa t nh tự chủ và sáng tạo của học sinh Trong quá trình giảng dạy ch ng tôi thường xuyên áp dụng phương pháp này và thực tế đã chứng minh phương pháp này rất hiệu quả

Dưới đ y là sản phẩm của một nhóm học sinh ở một số trường THPT khi trình bày về du học các nước nói tiếng Anh Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu về giáo dục của các nước đó, học sinh theo nhóm tìm tài liệu và lựa chọn cách trình trình cho phù hợp

Ví dụ một số bài cụ thể:

Trong Unit 7- Further education, học sinh được học về các cơ hội học tập tại bậc đại học ở các nước trên thế giới Để giúp học sinh tìm hiểu s u hơn về giáo dục nhiều nước trên thế giới và các cơ hội tìm kiếm học bổng, giáo viên có thể giao cho học sinh làm sơ đồ tư duy về giáo dục của một số nước nói tiếng Anh Dưới đ y là một số phần trình bày sơ đồ tư duy của học sinh

Trang 19

Sau khi d ch bệnh bùng phát, nhiều lớp phải học vừa trực tiếp, vừa trực tuyến, vì vậy, không những học sinh trên lớp được trình trình bày mà học sinh học trực tuyến cũng có sản phẩm trình bày Học sinh đã dùng dùng phần mềm jamboard để thiết kế

(Picture: Product of group 5- Unit 7- Further education-Communication and culture)

Đ y là sản phẩm trình bày theo sơ đồ tư duy của học sinh lớp 10 học bài Review 2 Trước khi cho học sinh làm các bài luyện tập của bài "Review", giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm hệ thống lại các kiến thức đã học của các Unit 4,5 và 6 theo các chủ đề như: từ vựng, ngữ pháp (cụ thể mỗi nhóm hệ thống lại 1 hiện tượng ngữ pháp), phát m Bài dưới đ y là học sinh hệ thống lại các cụm giới

Trang 20

từ Với cách học như vậy học sinh không những tự ôn lại kiến thức mà còn nâng cao kỹ năng giao tiếp vì khi trình bày học sinh phải nói b ng tiếng Anh và giải thích rõ cho các bạn nghĩa của các từ đó

(Picture: product of group 1- - Review 2)

(Picture: product of group 2- Review 2)

Tóm lại, việc học và sử dụng tiếng Anh đ i hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù sáng tạo của cả người học lẫn người dạy, đặc biệt trong tình hình cải cách giáo dục như hiện nay Việc dạy theo phương pháp đổi mới chú trọng nhiều đến tính tự tin, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện để các em tư duy, chủ động thực

Trang 21

hành tiếng Anh, nắm bắt nhanh và khắc s u được lượng kiến thức đã học Phương pháp dạy học tích cực sử dụng “ Bản đồ tư duy” là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất đáp ứng được yêu cầu của việc giảng dạy tiếng Anh trong thời đại mới

7.1.3 Giải pháp 3: Sử dụng hoạt động lồng tiếng Tính mới của giải pháp

Giải pháp này không chỉ thể hiện không khí học tập hăng say và tích cực trong các tiết học mà học sinh còn tự tin tham gia các thử thách học tập mà thày cô đưa ra

Việc học tiếng Anh qua phim đã khá quen thuộc với mọi người Tuy nhiên việc học lồng tiếng phim vẫn còn khá xa lạ với học sinh Lồng tiếng phim là một giải pháp cực kỳ hiệu quả có thể giúp học sinh cải thiện được khả năng phát âm và nghe nói tiếng Anh

Học sinh có thể cải thiện vốn từ vựng, viết và nói một cách thú v và hấp dẫn b ng cách viết phụ đề tiếng Anh và lồng tiếng cho các clip truyền hình hoặc phim ảnh

Các bước tiến hành

 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh có thể theo cặp, nhóm hoặc cá nhân  Hướng dẫn học sinh cách lồng tiếng vào một đoạn phim (nếu có thể) hoặc

giới thiệu học sinh các trang mạng có hướng dẫn cụ thể hơn

 Việc đầu tiên học sinh cần tải bộ phim yêu thích kèm theo phụ đề tiếng Anh  Việc tiếp theo là học sinh tắt tiếng của phim đi và chọn một đoạn ấn tượng

để lồng tiếng Lưu đoạn phim chọn không được quá dài, chỉ tầm 2-3 phút Dùng từ điển để tra hết những từ mà học sinh chưa chắc cách phát âm và nghĩa của chúng và thu âm bản nháp

 Tiếp đến d ch đoạn phim đó qua tiếng Việt và nhớ học những cấu trúc từ vựng hay để sau này sử dụng khi nói tiếng Anh

 Sau đó học sinh bật tiếng của phim lên nghe kỹ nhiều lần xem cách các nhân vật nói trong phim lên xuống ra sao cảm xúc thế nào rồi đối chiếu bản thu của mình và rút ra kinh nghiệm cho bản thân

 Cuối cùng lồng tiếng lại để được bản thu hoàn chỉnh gửi thầy cô của mình để nhận xét và cho lời khuyên

Mới đầu giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm và có báo cáo kết quả b ng cách trình chiếu trên lớp, rèn cho học sinh thói quen rồi sau đó học sinh sẽ biết luyện tập h ng ngày Khi học sinh có thể luyện tập đều đặn thì chỉ sau một thời gian ngắn khả năng nghe nói tiếng Anh của học sinh sẽ được cải thiện rõ rệt

Trang 22

Với học sinh chưa biết cách lồng tiếng, giáo viên có thể đưa ra các hướng dẫn sau nh m giúp cho mọi học sinh có thể làm tốt

Hướng dẫn làm Video lồng tiếng cho sinh động

Bước 1: Tải Video về dạng MP4 hoặc MP3 về máy qua trình duyệt cốc cốc Bước 2: Tách File MP3 ra tiếng riêng và nhạc nền riêng Dùng phần mềm

trực tuyến sau: G54rfG3JJKoXW4l1i7n1mgCp5_U56xHX7jXo5DqU

https://vocalremover.org/?fbclid=IwAR3JRdudsRZDuB7nP1-Link dự phòng: 009lv1it-s-snowymp3.mp3

https://vocalremover.com/file/8009445/5f62ec81e5772-Học sinh có thể tự tìm hiểu các phần mềm khác nếu đã thành thạo

Bước 3: Xóa toàn bộ âm thanh ở file PM4 b ng cách dùng đường nối trực

tuyến sau: https://convert-video-online.com/ Lưu : vào mục settings tích vào No audio

Bước 4: Hợp nhất file MP4 đã tách m thanh với file nhạc nền vào làm một

b ng cách dùng đường truyền sau https://www.addaudiotovideo.com/

Cuối cùng để quay màn hình học sinh nên dùng phần mềm OBS, học sinh vào theo đường dẫn sau để biết được cách làm cụ thể:

https://www.youtube.com/watch?v=zZX3zIkrFyo

Học sinh thực hiện đ ng các bước trên là có một sản phẩm lồng tiếng hoàn hảo

Kết quả khi thực hiện giải pháp

Nâng cao kỹ năng giao tiếp là một quá trình bền bỉ và lâu dài, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh các cách học tiếng Anh ngay từ những buổi đầu tiên Tạo cho học sinh thói quen luyện tập và sau quá trình đó sẽ thấy sự tiến bộ rõ rệt của học sinh

7.1.4 Giải pháp 4:Sử dụng thơ

Sáng tác thơ b ng tiếng Anh là một hoạt động tương đối mới cho cả giáo viên và học sinh Cũng giống như đọc truyện hay nghe hát tiếng Anh, hoạt động đọc thơ hoặc sáng tác thơ b ng tiếng Anh là một trong những cách giúp học tiếng Anh hiệu quả nhất vì hoạt động này giúp học sinh phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách hiệu quả Thơ ca với nhiều vần điệu là một chất liệu tuyệt vời có thể giúp học

Trang 23

sinh luyện tập và nâng cao các kỹ năng ngôn ngữ như Nghe - Nói - Đọc - Viết Thơ ca nói chung và thơ tiếng Anh nói riêng không chỉ giúp học sinh cải thiện khả năng ngôn ngữ mà còn có thể kích thích phát triển tr tưởng tượng của các em phong ph hơn Những vần thơ giống như là một sự phá vỡ nghệ thuật qua ngữ pháp và c pháp để tạo ra một cách tiếp cận mới mẻ và giúp học sinh có thêm nhiều trí tưởng tượng hơn trong cuộc sống

Lợi ích của việc sử dụng thơ

Khi học sinh đọc hoặc nghe một bài thơ mới, các em dễ dàng học thêm nhiều từ vựng vì cấu trúc nh p điệu của các c u thơ, do việc gieo vần giúp học sinh dễ nghe, dễ ghi nhớ và nhanh chóng thuộc bài Học tiếng Anh qua thơ có những lợi ch như sau:

+ Phát triển sự nhận thức về ngữ âm Học sinh đọc thơ theo nh p điệu và các em sẽ hiểu được về m điệu, ngữ điệu và sự thay đổi giọng nói Đọc thơ gi p học sinh chú trọng đến âm thanh và nh p điệu của ngôn ngữ, do đó x y dựng nhận thức về ngữ âm của học sinh và giúp củng cố nền tảng cho khả năng nói cho học sinh

+ Phát triển kỹ năng ghi nhớ Khi nghe một bài thơ cũng là l c học sinh học để lấy “mẫu” và trình tự sắp xếp các c u thơ, những nội dung lần lượt xuất hiện từ đầu đến cuối bài thơ Khi học sinh bắt đầu nhớ được bài thơ đó, trẻ sẽ liên kết với các sự kiện âm thanh và hình ảnh, giúp phát triển kỹ năng ghi nhớ

+ Phát triển khả năng thể hiện bản thân Những bài thơ thiếu nhi giúp học sinh tự do bày tỏ cảm xúc với “khán giả” Đ y là một hình thức thể hiện bản thân với sự sáng tạo của từ ngữ và xúc cảm để truyền tải thông điệp Học sinh sẽ dần dần tự rèn luyện cho mình kỹ năng thể hiện bản thân, bày tỏ cảm xúc qua đó mang lại sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử

Việc sử dung thơ thường xuyên mang đến sự tự tin trong kỹ năng nói trước đám đông Việc biết bày tỏ cảm xúc sẽ làm cho học sinh cảm thấy thoải mái hơn mỗi lần tiếp nhận những thách thức mới khi gặp gỡ những người mới và kết nối với xã hội bên ngoài

Các bước tiến hành

Để có thể tự viết được một bài thơ của riêng mình b ng tiếng Anh là việc không hề dễ dàng đối với học sinh, vì thế nên giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thực hiện các bước sau đ y:

Bước 1: Giới thiệu về thơ cho học sinh

Để giới thiệu về thơ, giáo viên cần tạo thói quen cho học sinh đọc thơ h ng

Trang 24

ngày Hãy chọn những bài thơ từ ngắn, sử dụng ngôn từ đơn giản phù hợp với trình độ và lứa tuổi học sinh B ng cách này học sinh sẽ dần làm quen và có thể cảm nhận, thấu hiểu được bài thơ Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên giới thiệu các thể thơ khác nhau, để học sinh làm quen với cấu trúc của các bài thơ

Thời gian đầu, giáo viên chưa nên vội lựa chọn những bài thơ có vần điệu nếu học sinh chưa có từ vựng tiếng Anh tốt Khi vốn từ vựng của học sinh đã vững, giáo viên hoàn toàn có thể gợi ý cho học sinh về thể thơ này, để k ch th ch tư duy ngôn ngữ của học sinh

Bước 2: Đưa ra ý tưởng

Đối với những học sinh chưa từng làm thơ hay đọc thơ, giáo viên nên có các hoạt động hướng dẫn để hỗ trợ các em trước khi giới thiệu các thể loại thơ cho học sinh

Bước đầu giáo viên nên hướng học sinh đến với những tác phẩm nghệ thuật đơn giản hoặc những bài thơ thuộc thể loại thơ ngắn Mục đ ch của những hoạt động này nh m giúp học sinh làm quen, dần hình thành tưởng và biết về cấu trúc các bài thơ

Một điều cần lưu khi chọn thơ cho học sinh là hãy chọn những bài thơ không phải gieo vần dành cho những học sinh có trình độ tiếng Anh không cao Đối với những học sinh có trình độ tiếng Anh, từ vựng tương đối tốt, chúng ta có thể chọn những bài thơ có vần điệu để giới thiệu

Bước 3: Lựa chọn và khám phá chủ đề

Khi học sinh đã làm quen với cấu trúc của các bài thơ, giáo viên nên gợi ý về các chủ đề phù hợp để trong quá trình làm thơ, học sinh có khả năng tập trung tư duy tốt hơn Học sinh nên bắt đầu với những chủ đề đơn giản và gần gũi, từ đó dễ dàng lựa chọn ngôn từ để biểu đạt trong bài thơ Chủ đề có thể là “home" (gia đình) hoặc “pet" (th cưng)

Từ chủ đề đã có, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh suy nghĩ mở rộng ra những vấn đề xung quanh và có liên quan tới chủ đề, từ đó miêu tả chúng và chọn lọc tưởng để đưa vào bài thơ của mình

Trước khi bắt đầu cho học sinh tự viết những vần thơ của riêng mình, giáo viên nên giới thiệu sơ lược về chủ đề Điều này giúp học sinh có thêm những ý tưởng mới mẻ về chủ đề đó Giáo viên nên khuyến khích học sinh nghĩ rộng ra về chủ đề đã chọn

Bước 4: Cùng học sinh tập sáng tác thơ

Trang 25

Trước khi học sinh bắt đầu viết một bài thơ hoàn chỉnh, giáo viên cần giúp học sinh lên dàn ý và bản nháp, cụ thể:

Lập kế hoạch: Hãy đảm bảo r ng học sinh cũng như giáo viên có đủ thời gian để cùng nhau sáng tác thơ

Nhân vật: Học sinh có thể chọn giọng kể ở ngôi thứ 3 như "một người quan

sát" toàn bộ tuyến nhân vật hoặc tự mình kể lại câu chuyện ở ngôi thứ nhất Các nhân vật trong những bài thơ tiếng anh cho học sinh chủ yếu là người, động vật, các đồ vật vô tri vô giác do học sinh tự nghĩ ra, hoặc cũng có thể là những nhân vật yêu thích của học sinh trên phim ảnh, sách truyện Hoàn cảnh, không gian hay thời gian trong bài thơ rất đa dạng và không cố đ nh, được quyết đ nh dựa trên sở thích của học sinh

Hình thức: Đối với học sinh mới tập làm quen với thơ ca và chưa thành thạo

tiếng Anh, giáo viên nên khuyến khích học sinh sáng tác theo thể thơ tự do để học sinh thoải mái phản ánh t m tư, suy nghĩ và sự sáng tạo hồn nhiên của mình Tới khi học sinh đã có thể sử dụng ngôn từ linh hoạt hơn thì giáo viên hãy khuyến khích học sinh viết thơ theo vần điệu

Hãy hỏi các em về những hình ảnh, d ng thơ nào mà các em thích nhất Khi viết lại bài thơ hoàn chỉnh, giáo viên cần nhắc nhở học sinh những điều sau:

+ Sắp xếp lại các d ng, d ng đầu tiên và dòng cuối cùng phải có tính nhấn mạnh

+ Chơi với ngôn từ, sự lặp lại, độ dài mỗi dòng

+ Thay thế những từ vô nghĩa được lặp đi lặp lại nhiều lần

+ Xem xét các từ nhỏ như: "can", "and", "it" để lượt bỏ hoặc thay thế b ng dấu phẩy

+ Kiểm tra tính nhất quán của các thì trong tiếng anh

Đọc thơ: Khi những bài thơ được hoàn thành, hãy cho học sinh thời gian để

thực hành đọc to bài thơ của mình Mời học sinh đọc những bài thơ cho một nhóm hoặc cả lớp nếu giáo viên nghĩ r ng học sinh th ch làm điều này và khuyến khích học sinh đọc càng diễn cảm càng tốt

Nếu có thể, hãy ghi âm lại những bài thơ của học sinh, nếu có hiệu ứng âm thanh và nhạc nền thì càng tăng thêm sự thích thú cho học sinh Giáo viên có thể mời thêm những giáo viên hoặc bạn khác lớp đến nghe học sinh đọc thơ

Tạo ra những sự kiện bất ngờ, những cuộc thi trong lớp học như thế này sẽ

Trang 26

giúp học sinh nhận thấy được tầm quan trọng của việc học và điều đó có thể sẽ trở thành một trong những điểm nhấn đáng nhớ cho các em Đ y sẽ là niềm tự hào, là động lực không nhỏ đối với học sinh, th c đẩy việc học tiếng Anh không ngừng phát triển

Kết quả khi thực hiện giải pháp

Ch ng tôi thường xuyên áp dụng Thơ trong dạy học ở những chủ đề quen thuộc, ch ng tôi tìm bài thơ về từ vựng, hoặc chủ đề liên quan đến chương trình học, rồi cho học sinh làm việc nhóm để luyện tập đọc thơ hoặc sáng tác thơ Để tiết học hấp dẫn hơn ch ng tôi tổ chức cuộc thi sáng tác thơ hoặc cuộc thi ng m thơ tiếng Anh trong lớp Dưới đ y là kết quả mà ch ng tôi thu được sau mỗi lần hoạt động

Hoạt động 1: Sáng tác thơ từ tên (name poem):

Hoạt động này nh m th c đẩy sự sáng tạo sử dụng ngôn ngữ và cho học sinh thấy được sản phẩm của mình

Cách tiến hành: Học sinh viết một bài thờ thật đơn giản dựa trên các chữ cái của tên Giáo viên đưa một tên ví dụ là SARAH Sau đó yêu cầu học sinh nghĩ các từ bắt đầu b ng các chữ cái trên, giáo viên cùng học sinh làm mẫu 2 bài thơ dưới đ y

S/ A/R/A/H

She/ and/red/aware/hear Sit/are/rice/autum/high Strong/animal/rose/a have/ Sweat/ant/read/horse

Sau đó học sinh sẽ chọn các từ từ bảng trên để viết ra bài thơ ngắn

She has a read sweat Strong horse

And rice

Sitting And Reading

Are her hobbies

Trang 27

Hoạt động 2: Ngâm thơ hoặc luyện đọc theo nhịp

Mục đ ch của hoạt động này là nh m giúp học sinh luyện phát âm và nói có nh p điệu

Cách tiến hành: Giáo viên chuẩn b một bài thơ, có k m theo m thanh càng tốt Nếu có âm thanh, giáo viên cho học sinh nghe vài lần, rồi cho học sinh ngồi theo nhóm, luyện đọc đồng thanh bài thơ, sau đó các nhóm đọc trước lớp Nhóm nào đọc hay, đồng đều và không b vấp sẽ chiến thắng

Có rất nhiều bài thơ hay trên mạng, giáo viên tìm bài phù hợp với lứa tuổi học sinh, trình độ và chủ đề đ ng theo chương trình học Dưới đ y là chủ đề thơ về "romantic relationship" - Unit 2- Listening- tiếng Anh 11 Ch ng tôi chọn bài thơ dưới đ y để tổ chức cuộc thi ng m thơ đồng thanh thay cho hoạt động cuối của bài nghe là thảo luận về lứa tuổi nào phù hợp cho tình yêu Học sinh rất tham gia rất t ch cực và không kh học vô cùng thoải mái

Peom: I love you more than applesauce (By Jack Prelutsky)

I love you more than applesauce, Than peaches and a plum,

Than chocolate hearts, And cherry tarts,

And berry bubble-gum

I love you more than lemonade, And seven-layer cake,

Than lollipops, And candy drops,

And thick vanilla shake

I love you more than marzipan, Than marmalade on toast; For I love pies

Trang 28

Nhóm 1: Unit 2: Relationship – Tiếng Anh 11

Nhóm 2: Unit 2: Relationship– Tiếng Anh 11 You come to my life

You are my sunshine You come to my heart You are the first Like the wind We fly together Love me like Jaker I am Har'ley Quins From now

Let me love you Baby just say "YES"

Trang 29

Nhóm 3: Unit 9- Cities in the future – Tiếng Anh 10

Trang 30

7.1.5 Giải pháp 5:Sử dụng tranh ảnh

Trong giảng dạy nói chung và trong việc dạy ngoại ngữ nói riêng, tranh ảnh vẫn thường đóng vai tr hỗ trợ rất tích cực Với môn ngoại ngữ, hình ảnh được sử dụng trong mọi hoạt động của quá trình dạy học từ khâu giới thiệu ngữ liệu đến khâu thực hành, chúng làm đa dạng và phong phú thêm rất nhiều các thủ thuật và hoạt động dạy học khác nhau

Khi tiến hành các hoạt động dạy học, việc dùng tranh ảnh minh họa kèm theo sẽ có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung sắp nói Ngoài ra, tranh ảnh c n là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh (Ví dụ: nghe và xác đ nh tranh có liên quan; nghe và xắp xếp tranh theo trình tự v.v )

Trong dạy Nghe cho học sinh, ch ng tôi thường giới thiệu chủ đề, tình huống, nội dung trước khi nghe sau đó dùng tranh hình minh họa (tranh được cấp phát, giáo viên tự vẽ, do học sinh vẽ, hoặc photo, phóng to tranh trong sách giáo khoa) hoặc vẽ các hình đơn giản lên bảng trong các bài tập nghe hiểu như: chọn tranh đ ng, khớp với nội dung nghe, nghe và điền tên, câu chú thích phù hợp, hoặc có thể dùng biểu bảng, bản đồ, biểu đồ Ngoài ra, việc sử dụng các đồ vật thật, tự tạo hoặc sẵn có xung quanh cũng g y hứng thú làm cho bài học trở nên thú v và gần với cuộc sống thật hơn

Trong tiếng Anh có câu "a picture is worth as a thousand words" (Một bức

tranh đáng giá b ng ngàn lời nói) cho ta thấy được tầm quan trọng và hiệu quả truyền tải thông điệp của các bức tranh Vì vậy, giáo viên hãy tận dụng triệt để điểm mạnh đó, bởi tranh ảnh sẽ làm cho bài học trở nên sinh động hơn, gi p cho học sinh tham gia bài học một cách say sưa, hứng th hơn Đ y là phương pháp được giáo viên sử dụng nhiều nhất Giáo viên có thể sử dụng hầu hết các tranh ảnh sẵn có trong sách giáo khoa để giới thiệu chủ đề của bài sắp học Ngoài ra, giáo viên có thể dễ dàng tìm kiếm bất kì hình ảnh nào qua Internet để giới thiệu cho học sinh Mục đ ch của hoạt động này nh m giúp học sinh đoán được nội dung sẽ nghe

Có rất nhiều cách để dùng tranh: dùng tranh để kể một câu chuyện, để mô tả, khởi động vào bài Dưới đ y là một số hoạt động mà giúp học sinh phát huy tối đa được tính tự chủ, sáng tạo và tạo môi trường cho học sinh được rèn luyện kỹ năng nói

Các hoạt động với tranh

Hoạt động 1: Học sinh tự vẽ tranh

Trang 31

Sử dụng hình vẽ đôi khi hiệu quả hơn nhiều so với việc giải thích Vẽ tranh là một hoạt động rất hữu ích cho học sinh và giáo viên nh m thu hút học sinh tham gia tích cực

Ví dụ:

Unit 5: Invention- Speaking- Tiếng Anh 10

Unit 9: Cities of the future: Speaking- tiếng Anh 11

Học sinh làm việc theo nhóm với 1 tờ giấy A2 hoặc A3 vẽ thành phố trong tương lai hoặc một phát minh tưởng tượng Học sinh tưởng tượng và vẽ phát minh hoặc thành phố trong khoảng 10 phút và trình bày trước lớp, nhận xét sản phẩm nào có nhiều điều thú v nhất Như vậy chỉ với một bức tranh nhỏ có rất nhiều hoạt động mà giáo viên có thể đưa ra nh m giúp học sinh bắt đầu bài học với nhiều hứng thú và dễ dàng hơn V dụ: English 11, Unit 9- Cities of the future

Ngày đăng: 26/05/2024, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan