Tính toán thiết kế chọn đai thang với đầy đủ các nội dung chọn đai xác định các thông số của bộ truyền xác định tiết diện đai tính toán lực
Trang 1MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
2 Chương 2 TÍNH THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT 10
2.1 Chọn loại đai và tiết diện đai 10
2.2 Xác định các thông số của bộ truyền 10
2.2.1 Đường kính bánh đai 10
2.2.2 Khoảng cách trục 11
2.2.3 Chiều dài đai 11
2.2.4 Góc ôm 11
2.3 Xác định số đai 11
2.4 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 12
2.5 Lập bảng kết quả tính toán các thông số của đai 12
Trang 2TÀI LI ỆU THAM KHẢO
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 NXB Giáo dục,
2004
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 NXB Giáo dục,
2004
Trang 32 Chương 2 TÍNH THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT
Thông số yêu cầu:
Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền
ngoài
2.1 Chọn loại đai và tiết diện đai
Có thể dùng các loại đai thang như đai thang thường, đai thang hẹp và đai thang rộng Tuy nhiên thường dùng loại đai thang thường
Căn cứ vào công suất cần truyền 𝑃1 ( là 𝑃đ𝑐𝑡 trong bảng thông số động học) và vận tốc quay bánh đai nhỏ 𝑛1 (là 𝑛đ𝑐 trong bảng thông số động học) mà chọn loại đai thang thường theo hình 4.1[1]-59;
2.2 Xác định các thông số của bộ truyền
2.2.1 Đường kính bánh đai
Đường kính đai bánh nhỏ (𝑑1): chọn theo bảng 4.13[1]-59 và tham khảo dãy tiêu chuẩn:
50, 55, 63, 71, 80, 90, 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200, 224, 250, 280, 315, 355, 400, 450, 500, 560, 630, 710, 800, 900,
1000, 1120, 1250, 1400, 1600, 1800, 2000, 2240, 2500, 2800, 3150, 3550, 4000
Tính vận tốc đai: 𝑣 = 𝜋.𝑑1 𝑛 1
60.1000; nếu v < 25 (m/s) → dùng đai thang thường; nếu v > 25 (m/s)
→ tham khảo trong tài liệu [1] hoặc giảm đường kính bánh đai 𝑑1 rồi kiểm tra lại (vẫn phải đảm bảo 𝑑1nằm trong khoảng như yêu cầu trong bảng 4.13[1]-59)
Với: ε = 0,01…0,02 là hệ số trượt ; u là tỉ số truyền của bộ truyền đai
Ta chọn 𝑑2 theo tiêu chuẩn (như 𝑑1)
Với đai thang thì 𝑑1, 𝑑2 là đường kính vòng tròn qua lớp trung hòa (khi vòng qua bánh đai) Như vậy tỉ số truyền thực tế là: 𝑢𝑡 = 𝑑2
𝑑1(1−𝜀) Sai số tỉ số truyền là: ∆𝑢 = |𝑢𝑡 −𝑢|
𝑢 ∙ 100% <4% → thỏa mãn;
Chú ý: nếu sai số tỉ số truyền lớn hơn 4% thì phải tính, chọn lại đường kính bánh đai
Trang 42.2.2 Khoảng cách trục
Khoảng cách trục của bộ truyền đai thang có thể chọn theo bảng 4.14[1] dựa vào tỉ số truyền
𝑢𝑡và đường kính bánh đai lớn 𝑑2
Cụ thể: dựa vào 𝑢𝑡chọn tỉ số 𝑎/𝑑2 → khoảng cách trục sơ bộ: 𝑎𝑠 = 𝑡ỉ 𝑠ố 𝑎/𝑑2 𝑑2
Lấy a theo tiêu chuẩn theo dãy:
400, 450, 500, 560, 630, 710, 800, 900, 1000, 1120, 1250, 1400, 1600, 1800, 2000, 2240, 2500, 2800, 3150, 3550, 4000,
4500, 5000, 5600, 6300, 7100, 8000, 9000, 10000, 11200, 12500, 14000
Kiểm tra điều kiện: 0,55(𝑑2+ 𝑑1) + ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2(𝑑2+ 𝑑1) (4.14[1])
2.2.3 Chiều dài đai
𝑙 = 2𝑎 +𝜋.(𝑑2 +𝑑 1 )
2 +(𝑑2 −𝑑 1 )2
Lấy l tiêu chuẩn theo dãy (bảng 4.13[1]-59):
400, 450, 500, 560, 630, 710, 800, 900, 1000, 1120, 1250, 1400, 1600, 1800, 2000, 2240, 2500, 2800, 3150, 3550, 4000,4500, 5000, 5600, 6300, 7100, 8000, 9000, 10000, 11200, 12500, 14000
Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: 𝑖 ≤ 𝑖𝑚𝑎𝑥 = 10 với 𝑖 = 𝑣/𝑙; v là vận tốc vòng; i là số lần uốn của đai trong 1 giây
Vận tốc đai: 𝑣 = 𝜋.𝑑1 𝑛1
60.1000 < 25 (m/s) → thỏa mãn
Xác định lại khoảng cách trục: 𝑎𝑡𝑙 = �𝜆 + √𝜆2− 8Δ2� /4 (4.6[1])
Với 𝜆 = 𝑙 − 𝜋(𝑑2 + 𝑑1)/2 ; Δ = (𝑑2− 𝑑1)/2
2.2.4 Góc ôm
Góc ôm của đai trên bánh nhỏ: 𝛼1 = 1800− (𝑑2 − 𝑑1) 570/𝑎
Đai thang: 𝛼1 ≥ 1200
2.3 Xác định số đai
𝑧𝑡≥ 𝑃1 ∙𝐾đ
[𝑃0].𝐶𝛼.𝐶𝑙.𝐶𝑢.𝐶𝑧 (4.16[1]) Trong đó:
P1là công suất trên trục bánh đai chủ động; Kđlà hệ số tải trọng động (tra bảng 4.7[1]-55) [P0] là công suất cho phép, xác định bằng thực nghiệm ứng với bộ truyền có số đai z = 1, chiều dài đai l0, tải trọng tĩnh;
Cα là hệ số kể đến góc ôm α1; có thể tính 𝐶𝛼 = 1 − 0,025(180 − 𝛼1) hoặc tra theo bảng 4.15[1]-61;
Cllà hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai (bảng 4.16[1]-61);
Cu là hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền (bảng 4.17[1]-61);
Cz là hệ số kể đến ảnh hưởng do tải trọng phân bố không đều trên các dây đai; có thể dựa vào
𝑍′= 𝑃1/[𝑃0] để tra ra Cz(bảng 4.18[1]-61);
Lấy z ≥ zt
Trang 5Chiều rộng bánh đai: 𝐵 = (𝑧 − 1) 𝑡 + 2 𝑒 (4.17[1])
Đường kính đáy bánh đai: 𝑑𝑓= 𝑑𝑎+ 2H
𝑑𝑎1 = 𝑑1+ 2h0 ; 𝑑𝑎2 = 𝑑2+ 2h0
𝑑𝑓1 = 𝑑𝑎1+ 2H ; 𝑑𝑓2 = 𝑑𝑎2+ 2H
Chiều rộng bánh đai B tính theo (4.17[1]) và lấy theo dãy:
25, 32, 40, 50, 63, 71, 80, 90, 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200, 224, 250, 280, 300, 350, 400, 450, 500, 560, 630, 710,
800, 900, 1000, 1120, 1250, 1400, 1600, 1800, 2000, 2240, 2500, 2800, 3150, 3550, 4000
2.4 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu: 𝐹0 = 780 𝑃1 𝐾đ/(v 𝐶𝛼 𝑧) + 𝐹𝑣 4.19[1]
Trong đó: Fv là lực căng do lực li tâm sinh ra; bộ truyền định kì điều chỉnh lực căng nên:
Với qmlà khối lượng một mét chiều dài đai;
Lực tác dụng lên trục: 𝐹𝑟 = 2𝐹0 𝑧 sin (𝛼1/2) (4.21[1])
Thay số: 𝐹𝑟 = 2 𝐹0 𝑧 sin (𝛼1/2)
Thay số, tính và lấy kết quả là số nguyên
2.5 Lập bảng kết quả tính toán các thông số của đai