Kỹ thuật- lợi ích phép thở âm dương luân phiên mũiTrước hết, ngồi trong tư thế bắt chéo chân thoải mái - Đóng lỗ mũi phải bằng ngón tay cái của bạn - Hít sâu qua lỗ mũi trái - Đóng lỗ mũ
Trang 3 1 Giới thiệu lịch sử môn học Yoga trên thế giới và Việt Nam;
2 Giới thiệu triết lý và tính tổng thể con đường Yoga;
3 Giới thiệu lịch sử ngày quốc tế Yoga Việt Nam và thế giới;
4 Vai trò, tác dụng của môn học Yoga đối với con người;
5 Đặc điểm sinh lý của Yoga;
6 Tầm quan trọng của hơi thở trong Yoga;
7 Kỹ thuật thực hiện các phép thở ứng dụng trong tập luyệnAsana;
8 Kỹ thuật định tuyến trong luyện tập các nhóm Asana;
9 Kỹ thuật siết, nhả, kiểm soát các nhóm cơ khi tập luyện các nhóm Asana
Trang 4 1/ Phân tích Kỹ thuật– lợi ích phép thở cơ hoành
2/Kỹ thuật- lợi ích Tư thế NGỒI (BÁN KIẾT GIÀ
&KIẾT GIÀ, NGỒI KIM CANG các tư thế VẶN
XOẮN Nghiêng lườn kéo giãn cột sống
3/Hệ thống bài tập bổ trợ, 12 Động tác liên hoàn CMT kết hợp vận dụng hơi thở
4/Phân tích “Kỹ thuật kiểm soát các nhóm cơ vai, ngực, lưng, bụng – mông, cánh tay, lợi ích khi thực hiện các
Tư thế NẰM SẤP.(Rắn hổ mang, con châu chấu, cánh cung)
5/Nhóm tư thế NẰM NGỬA (Con cá, cây cầu, tư thế xảhơi
Trang 5 6/ Kỹ thuật siết nhả, kiểm soát các nhóm cơ bụng,lưng,
ngực, đùi, vai khi tập luyện các nhóm tư thế GẬP TRƯỚC – UỐN NGẢ SAU ( Chim bồ câu gập người về trước Đầu chạm gối xoắn,cái bàn ngửa, tư thế Lạc đà)
7/Giới thiệu một số kỹ thuật tư thế ĐỨNG THĂNG BẰNG tay và đầu gối (Tư thế cái bàn cân bằng Thăng bàng một
chân (tư thế cái cây)
Trang 6Chương 1: Nguyên lý kỹ thuật và cơ sở khoa học
Trang 8 1 Giới thiệu lịch sử - ngày quốc tế môn học Yoga;
Yoga là phiên âm tiếng Phạn của từ √युज् (√yuj), có nghĩa là đặt mình dưới một sự điều ngự, tập trung, chuyên chú Là một bộ môn mà khi tập, người tập cần kết hợp các tư thế Yoga, kỹ thuật hít thở và ngồi thiền.
Yoga có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng 5000 năm trước Bộ môn này không chỉ giúp rèn luyện thân thể
mà còn giúp rèn luyện và khai mở tâm trí Nhiều người cho rằng bộ môn này sẽ giúp tâm trí được thư giãn, giảm căng thẳng và nhờ đó sức khỏe sẽ được cải thiện.
Ngày 21 tháng 5 được lấy là ngày quốc tế Yoga
Trang 10 Phân tích Kỹ thuật– lợi ích phép thở cơ hoành;
Cơ hoành là một cơ lớn hình vòm nằm ở
đáy phổi Tập thở cơ hoành giúp bạn sử
dụng cơ hoành một cách chính xác trong khi thở Kỹ thuật thở này mang lại một số lợi
ích cho cơ thể bạn bao gồm giảm huyết áp, nhịp tim và cải thiện khả năng thư giãn.
Trang 11Phân tích Kỹ thuật– lợi ích phép thở cơ hoành;
Cơ hoành là một cơ lớn hình vòm nằm ở đáy phổi
Tập thở cơ hoành giúp bạn sử dụng cơ hoành một cách chính xác trong khi thở Kỹ thuật thở này mang lại
một số lợi ích cho cơ thể bạn bao gồm giảm huyết áp, nhịp tim và cải thiện khả năng thư giãn
Trang 13Kỹ thuật- lợi ích phép thở âm dương (luân phiên mũi)
Trước hết, ngồi trong tư thế bắt chéo chân thoải mái
- Đóng lỗ mũi phải bằng ngón tay cái của bạn
- Hít sâu qua lỗ mũi trái
- Đóng lỗ mũi trái bằng ngón đoe nhẫn của bàn tay phải và thở ra chậm bằng lỗ mũi phải
- Hít vào từ từ qua lỗ mũi phải
- Đóng mũi phải bằng ngón cái và thở ra bằng mũi trái
- Tiếp tục hít vào mũi trái và thở ra mũi phải
- Thực hiện tương tự khoảng 10 lần như vậy cho mỗi bên mũi
Trang 14Năng lượng tích cực lưu thông trong cơ thể Tăng sự ổn định tinh thần và giảm căng thẳng Làm dịu tâm trí
Cải thiện lưu thông máu
Trang 16Kỹ thuật- lợi ích Tư thế ngồi bán kiết già & kiết già.
Ngồi bán già là tư thế ngồi gác một chân lên bắp
của chân kia Chỉ ngồi tư thế này thôi thì bạn đã giữcho cột sống của bạn thẳng thắn, không dễ bịnghiêng ngả những lúc bạn thiền sâu
Trước khi ngồi có thể tập vài động tác khởi động nhẹcho cơ đùi, cổ chân, háng để thực hành tư thế nàyđược lâu hơn
Nghe có vẻ không khó khăn lắm nhưng thời gianđầu khi bắt đầu thực hành tư thế này thì khá mỏi vàđau, nó đòi hỏi chúng ta phải kiên trì
Khi ngồi thiền, bạn cũng phải thả lỏng và làm giãncác cơ trên cơ thể nhất là cơ mặt và cánh tay, khôngnên gồng mình, gắng sức ngoài việc giữ cho cộtsống thật thẳng
Trang 17Thực tế, khi cơ mặt, cơ bàn tay giãn mềm thì toàn thân chúng ta đã đủ thư giãn do hai cơ quan này là những vùng phản chiếu, có các điểm tương ứng với toàn bộ cơ thể.
Tư thế ngồi kiết già có nguồn gốc từ Ấn Độ cổ
đại, được thực hành bằng cách ngồi bắt chéo chân, trong đó bàn chân được đặt lên đùi bên kia.
Tư thế này gần giống như hình dáng của bông hoa sen, thường được sử dụng để hành thiền Khi thực hiện tư thế này, người tập cần nắm được kỹ thuật thở để thực hành thiền định và thúc đẩy sự ổn định về mặt thể chất
Trang 20 -Yoga là một bộ môn tập luyện bao gồm
cơ thể, tâm trí và tinh thần Xuất phát từ
Ấn Độ Yoga giúp nâng cao nhận thức, tạo sự cân bằng giữa thể chất và tinh
thần, thaanh tẩy, chữa lành, tăng cường sức bền, giải phóng chân ngã, cải thiện sức mạnh thể chất Yoga vừa đủ nhẹ
nhàng vừa đủ mạnh mẽ để thu hút nhiều người.
Trang 225 Giới thiệu các bài tập phát triển Nhóm Tư thế VẶN XOẮN (Tư thế ngồi, nằm sấp,Ngửa)
Tổ chức tập luyện: Hệ thống bài tập bổ trợ, 12 Động
tác liên hoàn CMT kết hợp vận dụng hơi thở;
Động tác 1: Tư thế Trái Núi - Tadasana
N1: Hít sâu, thở ra từ từ, đưa hai tay ra chắp trước
ngực Giữ tư thế đứng thẳng, thả lỏng thư giãn.
N2: Cân bằng lực hai bên chân, ưỡn ngực và mở
rộng lồng ngực.
Động tác 2: Tư thế Trái Núi Giơ Tay - Hasta
Uttanasana
Trang 231 Ôn tập giáo án 1 và sửa lỗi sai thường gặp
+ Các tư thế ngồi
+ Phép thở cơ hoành
+ Các nhóm tư thế vặn xoắn, nghiêng lườn
2 Giới thiệu triết lý & tính tổng thể con đường Yoga
3 Kỹ thuật- lợi ích phép thở âm dương (luân phiên mũi)
Trước hết, ngồi trong tư thế bắt chéo chân thoải mái
- Đóng lỗ mũi phải bằng ngón tay cái của bạn
- Hít sâu qua lỗ mũi trái
Trang 24 * Lợi ích:
Năng lượng tích cực lưu thông trong cơ thể
Tăng sự ổn định tinh thần và giảm căng thẳng
Làm dịu tâm trí
Cải thiện lưu thông máu
Trang 25Giới thiệu các bài tập phát triển Nhóm Tư thếVẶN XOẮN (Tư thế ngồi, nằm sấp,Ngửa)
5 Tổ chức tập luyện: Hệ thống bài tập bổ trợ,
12 Động tác liên hoàn CMT kết hợp vận dụng hơi thở;
Động tác 1: Tư thế Trái Núi - Tadasana
N1: Hít sâu, thở ra từ từ, đưa hai tay ra chắp trước ngực Giữ tư thế đứng thẳng, thả lỏng thư giãn
N2: Cân bằng lực hai bên chân, ưỡn ngực và
mở rộng lồng ngực
Trang 26 Động tác 2: Tư thế Trái Núi Giơ Tay - Hasta Uttanasana
N1: Hít sâu, hai tay kéo căng qua đầu, ép sát vào vùng mang tai, đẩy nhẹ hông và mông ra đằng trước
N2: Người hơi ngả ra đằng sau, đầu gối thẳng, chân thả lỏng ra, cổ vươn cao, hai mắt nhìn
theo tay
Trang 27 Động tác 3: Tư thế Gập Người - Hasta Padasana
Thở ra, giữ lưng thẳng, đẩy nhẹ vùng hông và vùngmông nhẹ ra sau, từ từ gập người về phía trước
Hai cánh tay kẹp sát vào mang tai, hai bàn tay đặt bêncạnh hai bàn chân, đỉnh đầu chúc xuống sàn, ép sát cằmvào ngực, khi này thả lỏng cơ vai ( Bạn có thể hơikhuỵu gối trong trường hợp chưa quen)
Trang 28 Động tác 4: Tư thế Kị Sĩ - Ashwa Sanchalanasana
Hít vào, chân phải bước dài ra sau, sao cho gối phải chạm sàn, duỗi mũi chân sau.
Chân trái vuông góc với mặt sàn, đầu ngẩng lên.
Trang 29 Động tác 5: Tư thế Tấm Ván - Plank - Pha Lakasana
Nín thở, đưa chân trái ra sau, đưa cơ thể về vị trí Plank, sao cho cơ thể nằm trên một đường thẳng.
Bụng hơi siết nhẹ, giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng
Trang 31Động tác 6: Tư thế Hạ 8 Điểm Chạm Sàn - Ashtanga Namaskara
Nhẹ nhàng để hai đầu gối chạm sàn, thở ra
Đẩy hông lên, trượt người về phía trước Cằm và ngực ở phíatrên sàn
Động tác 7: Tư thế Rắn Hổ Mang - Bhujangasana
Hít vào, trườn người về phía trước, nâng cao ngực, mắt nhìnthẳng về phía trước
Hai bàn tay áp sát mặt đất, ngang ngực, cố gắng đẩy ngực nhẹnhàng về phía trước, đẩy rốn và giữ các ngón chân phẳng trênsàn
Trang 32Động tác 8: Tư Thế Chó Úp Mặt Duỗi Mình - Adho Mukha Svanasana
Thở ra, mũi chân tỳ xuống sàn, đẩy mông cao lên, hạ thấp vai, đẩy hông lên.Các ngón tay xòe rộng, mắt nhìn tập trung vào các ngón chân hoặc rốn Người ở tư thế chữ V úp ngược
Động tác 9: Tư thế Kị Sĩ - Ashwa Sanchalanasana
Hít vào, để chân phải về phía trước, bắp chân phải vuông góc với sàn Hai bàn tay chạm sàn, chân trái duỗi về phía sau, sao cho đầu gối trái chạm sàn.
Tại vị trí này, đẩy nhẹ hông xuống sàn để cảm nhận được sức căng của vùng cơ
Trang 33 Động tác 10: Tư thế Gập Người - Hasta Padasana
Thở ra, đưa chân trái về phía trước, giữ lòng bàn tay trênsàn Người ở tư thế gập, đầu hướng xuống đất Trườnghợp mới tập chưa quen, bạn có thể hơi khuỵu gối
Động tác 11: Tư thế Trái Núi Giơ Tay - Hasta Uttanasana.
Lặp lại động tác thứ hai trong chuỗi 12 động tác Yogachào mặt trời
Trang 34 Động tác 12: Tư thế Trái Núi - Tadasana
Lặp lại động tác thứ nhất trong chuỗi 12 động tác Yogachào mặt trời
Trang 37 * Con châu chấu
Hít vào và nâng đầu, chân, tay và phần trên của bạn lên Bạn sẽ nằm trên xương chậu trước, bụng và xương sườn dưới Đảm bảo rằng phần xương cụt của bạn chắc chắn và chân của bạn được mở rộng.
Trang 41 * Tư thế con cá
Hít vào 1 hơi thật sau
khỏi sàn, mắt nhìn chân
Đưa đỉnh đầu sát gần về phía vai
Hít thở và giữ thế từ 30-60s Bằng với tỉ lệ giữ trong
tư thế đứng trên vai
Trang 42 * Tư thế cây cầu:
đầu gối co lại sao cho lòng bàn chân chạm đất
Trang 43 Giữ chặt chân, giơ 2 chân lên, duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng lên trời Giữ khoảng giữa cổ và mặt sàn, tuyệt đối không ép cổ xuống sàn.
Giữ tư thế từ 30 – 60 giây, hít thở sâu Nếu bạn cảm thấy căng ở cổ, hãy thả ra ngay lập tức.
Trang 44 * Tư thế cái cày
Nằm ngửa, nếudùng chăn gấp để hỗ trợ, hãy đặt vai trên chăn, đầu và cổ ở phía trên sàn
Đặt tay xuôi theo 2 bên thân người, lòng bàn tay úp xuống Ấn mạnh lòng bàn tay và cẳng tay để tạo đòn bẩy nâng chân lên 90 độ và dừng lại
Sau đó nâng mông và sử dụng cơ bụng để đưa chân lên qua đầu cho đến khi ngón chân chạm sàn ở phía sau đầu Giữ chân thẳng.
Đan các ngón tay vào nhau và giữ cho cánh tay thẳng.
Hông phải thẳng hàng phía trên vai, không nên để lưng cong và đổ về phía sau quá nhiều
Khi đã vào tư thế, không quay đầu nhìn xung quanh phòng vì điều này có thể gây nguy hiểm cho cổ Giữ cổ thẳng và nhìn lên trên.
Vì cơ hoành bị nén nên bạn có thể bị khó thở khi thực hiện Cố gắng giữ tư thế khoảng 5 nhịp thở sâu.
Để thoát thế, trước tiên, đặt cánh tay trên thảm, lòng bàn tay úp xuống Thả cánh tay, nhấc chân và hạ từ từ từng đốt sống xuống thảm
Trang 45 * Tư thế chim bồ câu gập người về trước
Bắt đầu với tư thế ngồi quỳ, với 2 tay 2 chân chống xuống sàn
- Di chuyển chân phải về phía trước sao cho phần đầu gối áp xuống sàn gần bàn châ phải và ống chân hướng về phía hông trái
Duỗi chân trái thẳng ra phía sau sao cho đầu bàn chân đặt lên trên mặt đất và các ngón chân hướng ra sau, áp sát mặt sàn
- Chuyển dần trọng lượng cơ thể từ cánh tay sang chân (chân
đỡ trọng lượng cơ thể) Ngồi thẳng, hai tay đặt hai bên
- Hít thở sâu Trong khi thở, gập thân trên về phía trước dùng cánh tay nâng đỡ trọng lượng cơ thể càng nhiều càng tốt.
- Lặp lại và đổi bên chân còn lại
Trang 46 * Tư thế Đầu chạm gối xoắn
- Ngồi trên sàn, giữ lưng thẳng, hai chân tách rộng Cogối trái, mang bàn chân trái vào bên trong góc háng trái.Sau đó co nhẹ gối phải, trượt gót phải gần về mông phảivài cm
Thở ra, nghiêng người sang phải, đưa vai phải vềtrước gối phải, ấn hai phần này vào nhau Đặt cẳng tayphải lên sàn bên trong chân phải, bàn tay ngẩng Duỗidài lườn phải bên trong đùi phải
Trang 47 * Tư thế cái bàn ngửa:
Vào tư thế bò: Đặt 2 bàn tay, 2 đầu gối xuống sàn Hai đầu gối
và hai bàn chân dang rộng bằng chiều rộng của 2 bắp đùi Hai đầu gối nằm ngay phía dưới hai bắp đùi và lưng hai bàn chân phải sát sàn Hai cổ tay phải nằm ngay phía dưới 2 vai và 2 lòng bàn tay sát sàn
Xòe mấy ngón tay ra và mấy ngón tay giữa chỉ thẳng ra phía trước
Ấn 2 bàn tay xuống sàn và buông thõng 2 vai thoải mái Hai cánh tay phải thẳng, nhưng không được gồng 2 củi chỏ Lưng phải bằng, thẳng và đầu thẳng hàng với xương sống
Rướn xương cụt xuống và đỉnh đầu thì rướn lên trần nhà để kéo giãn xương sống
Giữ tư thế từ 20 giây cho đến 1 phút
Trang 48 - Tiếp đến, bạn hãy thẳng tay lên, đổ dồn lực vào đôi cánh tay, đồng thời cố gắng rướn người về phía trước sao cho bắp đùi vuông góc với sàn nhà một góc
90 độ Đôi bàn tay còn lại đặt lên hai lòng bàn chân nếu động tác rướn bạn cảm thấy hơi đau Hông và eo của bạn phải xô về phía trước.
- Lúc này đầu của bạn vẫn ngửa sâu ra sau, đôi vai của bạn cũng nên thả lõng hoàn toàn và xoay hẳn hai cánh vai ra phía sau để hổ trợ lực cho đôi cánh tay.
- Mắt của bạn luôn nhìn vào chóp mũi của mình, không nên cố gắng nhướng mắt và nhìn về phía sau.
Trang 49 * Tư thế cái bàn
Quỳ lên hai gối với hai cánh tay đặt về phía trước sao cho cổ tay thẳng hàng với vai, hai gối mở rộng bằng hông - tư thế Cái bàn
Mở rộng các ngón tay, hai bàn tay ấn sàn, cuộn các ngón chân lên.
Hít vào và từ từ nâng chân phải lên phía sau song song với mặt đất Thở
đều.
Giữ ánh nhìn tập trung giữa hai lòng bàn tay Một lần nữa hít vào và nâng cao cánh tay trái song song với mặt đất.
Xòe các ngón tay của lòng bàn tay trái hướng về phía trước.
Hít thở bình thường và duy trì tư thế này trong 3 - 5 nhịp thở.
Để thả lỏng tư thế, đưa cánh tay chạm đất và đồng thời đưa chân phải xuống sàn và trở lại tư thế Cái bàn.
Lặp lại tư thế với chân trái nâng về phía sau và cánh tay phải giơ ra trước.
Trang 50 * Tư thế cái cây:
Bắt đầu bằng cách đứng thẳng, hai cánh tay và vai bạn thả lỏng
Cong đầu gối phải sang một bên và đưa chân phải lên cao
Đặt lòng bàn chân phải bằng phẳng và vững chắc trên đùi trái bên trong của bạn Duy trì chân trái thẳng với bàn chân giữ vững chắc trên thảm
Hít thở đều và tìm sự cân bằng của bạn
Trong khi hít sâu, từ từ giơ cả hai tay lên đầu nhẹ nhàng
Giữ lưng thẳng trong khi hít thở sâu.
Tăng sự thư giãn của bạn với mỗi lần thở ra để giúp bạn giữ tư thế càng lâu càng tốt
Hít vào và thở ra thật sâu khi bạn đưa tay xuống bên cạnh cơ thể và nhẹ nhàng thả chân phải xuống
Lặp lại các bước trên với chân kia
Trang 51Xin chân thành cảm ơn!