1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 1 chu nghia mac lenin tu tuong ho chi minh phần 1

62 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương trình sơ cấp lý luận chính trị, biên soạn theo giáo trình của Ban Tuyên giáo Trung ương, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự thật

Trang 1

BÀI 1:

CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

Trang 3

Phần ICHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Trang 4

A– Chủ nghĩa Mác – Lênin

I Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – LêninII Chủ nghĩa Mác – Lênin – kết quả kế thừa, phát triển tinh hoa trí tuệ của loài người.

III Bản chất khoa học, cách mạng và giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 5

Sự ra đời chủ nghĩa Mác – Lênin

I

Trang 6

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 7

(5/5/1818 - 14/3/1883) (28/11/1820 - 5/8/1895) Ph.Ăngghen

V.I Lênin

(22/4/1870 - 21/l/1924)

I Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin

“CN Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph Ăngghen và sự phát triển của V.I Lênin; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức bóc lột, tiến tới giải phóng nhân loại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng”

Trang 8

I Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Trang 9

Các tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 10

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 11

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ở các nước Anh, Pháp,

Đức và một số các nước tư bản chủ nghĩa

Lúc đầu QHSX TBCN là phù hợp, càng về sau mâu

thuẫn giữa QHSX với LLSX càng gay gắt - phân hóa giàu nghèo, bất

công xã hội tăng lên

Sự xã hội hóa SX >< quan hệ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX dẫn đến cuộc đấu

tranh giữa GCVS và GCTS

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 12

Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa và sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với lao động làm thuê

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 13

Sự phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ những hình thức đấu

tranh mang tính tự phát, đấu tranh kinh tế phát triển thành cuộc đấu tranh có tính chất tự giác, đấu tranh chính trị

Phong trào Hiến Chương (Anh)

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢNVÀ NHÂN DÂN LĐ

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 15

HỌC THUYẾT VỀ TẾ BÀO VỚI TƯ CÁCH LÀ BẰNG CHỨNG KHOA HỌC VỀTÍNH THỐNG NHẤT CỦA TOÀN BỘ SỰ SỐNG

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 16

HỌC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀI

VỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 17

HỌC THUYẾT VỀ TÍNH BẢO TOÀN VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG

VỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT & CHUYỂN HÓA CỦA GIỚI TỰ NHIÊN

(Giulơ (1818 – 1889Nhà Vật lý nước Anh)

Nhà Vật lý học người Nga

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 18

HỌC THUYẾT VỀ TÍNH BẢO TOÀN VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG

VỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT & CHUYỂN HÓA CỦA GIỚI TỰ NHIÊN

(Giulơ (1818 – 1889Nhà Vật lý nước Anh)

Nhà Vật lý học người Nga

1 Tiền đề kinh tế - chính trị

Trang 19

Tiền đề khoa học và lý luận:

Tiền đề lý luận

Triết học cổ điển Đức

Kinh tế chính trị học Anh

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Những tiền đề lý luận này chứa đựng nhiều hạt nhân hợp lý giúp Mác và Ăngghen kế thừa và phát triển đến đỉnh cao

khoa học

Trang 20

SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC CÓ SỰ KẾ THỪA TOÀN BỘ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

TRỰC TIẾP NHẤT LÀ TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC, KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỔ ĐIỂN ANH VÀ CHỦ NGHĨA XH PHÁPCNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

CHỦ NGHĨAMÁC

KTCT HỌC CĐ ANH

Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 21

Các Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 22

Các triết gia tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức

G Hêghen (1770-1831)G Hơghen (1770-1831)I Cantơ (1724 - 1804)

Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 23

Các nhà kinh tế học chính trị cổ điển Anh

Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 24

Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng nước Pháp và Anh

Nội dung tư tưởng:

Xây dựng lý thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp

Chỉ ra tính chất nửa vời của cách mạng tư sản Pháp và cho rằng cần phải có một cuộc “tổng cách mạng” mới bằng con đường hoà bình để thiết lập xã hội mới

Trình bày quan niệm về xã hội mới

Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông (1760 – 1825)

Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 25

Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng nước Pháp và Anh

Sáclơ Phuriê ( 1772 – 1837)

Nội dung tư tưởng:

Phê phán xã hội tư sản

Xây dựng lý thuyết phân kỳ lịch sử dựa trên phương pháp tư duy biện chứng

Dự báo về xã hội mới, “xã hội hài hoà”

Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 26

Nội dung tư tưởng:

Đề xuất luật “công xưởng nhân đạo”

Khẳng định vai trò của công nghiệp, tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển

Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân của bất công xã hội

Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858)

Các nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng nước Pháp và Anh

Tiền đề khoa học và lý luận:

Trang 27

Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là thời kỳ phương thức sản xuất tư bản ở châu Âu phát triển mạnh mẽ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đánh dấu một bước chuyển biến từ nền sản xuất thủ công sang sản xuất những năm trước đó cộng lại Cùng với sự ra đời của giai đại công nghiệp, lượng của cải sản xuất ra bằng tất cấp tư sản, giai cấp vô sản cũng được hình thành và phát triển mạnh mẽ

Tiền đề thực tiễn

Trang 28

Phong trào công nhân cần một hệ tư tưởng soi đường Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được yêu cầu đó.

Trang 30

Chủ nghĩa Mác – Lênin

Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu vào

giữa thế kỷ XIX

Nguồn gốc lý luận

Củng cố và phát triển PTSX TBCN

GCVSbước lên vũ

đài chính

trị

Nhu cầu lý

luận của thực

tiễn cách mạng

Kinh tế chính

trị cổ điển Anh

Chủ nghĩa xã hội không tưởng

PhápĐịnh

luật bảo toàn và chuyển

hóa năng lượng

Học thuyết

về tế bào

Học thuyết

tiến hóa của Đác Uyn

Triết học

cổ điển Đức

Tiền đề khoa học tự nhiên

Trang 31

Triết học Mác - Lênin

Trang 32

Triết học Mác-LêninChủ nghĩa Duy vật

biện chứng

Chủ nghĩa Duy vật lịch sử

Là khoa học về những quy luật chung nhất của

tự nhiên – xã hội và tư duy

Trang bị cho con người thế

giới quan, phương pháp luận khoa học

để nhận thức và cải tạo thế

giới

Trang 33

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Trang 34

KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Trang 35

Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Chỉ rõ bản chất, những quy luật kinh tế chủ yếu hình thành, phát sinh, phát triển

và diệt vong của CNTB

Những quy luật phát triển của quan hệ sản xuất và con đường xây dựng xã hội

mới – XHCSCN mà giai đoạn đầu là CNXH

Trang 36

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trang 37

Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin (…)

Bản chất khoa học thể hiện ở chỗ:

- Là kết quả kế thừa thành tựu trí tuệ của nhân loại

- Là hệ thống lý luận toàn diện, khoa học, cách mạng hoàn chỉnh- Là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận Mácxít

- Là một học thuyết mở, không ngừng đổi mới, tự phát triển trong lòng trí tuệ của nhân loại

Trang 38

Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin (…)

Bản chất cách mạng thể hiện ở chỗ:- Là học thuyết duy nhất hướng đến

mục tiêu là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người và chỉ ra lực lượng, con đường, phương thức đạt mục tiêu đó

Trang 39

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng CNXH hiện thực và triển vọngSứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

và cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trang 42

V I Lênin đã bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo toàn diện lý luận của Mác - Ăngghen trong điều kiện lịch sử mới

Trang 43

V.I Lênin đã phân tích sâu sắc về chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc,

Trang 44

V.I Lênin không chỉ phê phán không khoan nhượng đối với mọi kẻ thù của chủ nghĩa Mác

:

Trang 45

Những cống hiến lý luận của V.I Lênin trong việc phát triển sáng tạo học thuyết Mác

Trang 46

hủ nghĩa Mác - Lênin đã, đang và sẽ tiếp tục được vận dụng, bổ sung và phát triển

Trang 47

III BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Trang 48

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

a) Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin - một hệ thống lý luận được tổng kết từ thực tiễn lịch sử phát triển của loài người.

Chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là học thuyết duy lý, kết quả của tư duy tư biện mà được tổng kết từ lịch sử phát triển của loài người mấy nghìn năm qua Để tìm ra được quy luật vận động của lịch sử, C Mác, Ph Ăngghen đã phải nghiên cứu, phân tích các cứ liệu lịch sử nhân loại suốt mấy nghìn năm Các ông phải dựa trên những phát minh mới nhất của khoa học lịch sử đương thời Để đưa ra những quan điểm mới, những biểu hiện mới của chủ nghĩa đế quốc, những chỉ dẫn mới đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa, V.I Lênin đã phải không ngừng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm từ các cuộc cách mạng trước đó

Trang 49

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

a) Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin

Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch ra quy luật kinh tế cơ bản của xã hội tư bản, từ đó vạch ra bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Trang 50

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

a) Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin

- Chủ nghĩa Mác - Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan và phương pháp luận.

Trang 51

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

a) Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin- Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết toàn diện.

Trang 52

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

a) Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin

- Chủ nghĩa Mác - Lênin - một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng trí tuệ của nhân loại

Trang 53

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

Toàn bộ học thuyết Mác - Lênin có giá trị bền vững, xét trong tinh thần biện chứng, nhân đạo và hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó Đó là những kết tinh trí tuệ của nhân loại qua các thế hệ nối tiếp nhau, để ngày càng phát triển và hoàn thiện.

Trang 54

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

b) Bản chất cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bước ngoặt, một cuộc cách mạng trong lịch sử nhận thức của nhân loại

Trang 55

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

b) Bản chất cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

- Chủ nghĩa Mác - lênin là học thuyết chỉ ra bản chất áp bức, bóc lột, bất công của xã hội hiện thời và yêu cầu phải cải tạo, cải biến và từng bước thay thế nó bằng xã hội mới tốt đẹp hơn.

Trang 56

1 Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

b) Bản chất cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là học thuyết chỉ rõmục tiêu, con đường, bước đi để giải phóng giai cấp côngnhân và nhân dân lao động mà còn là học thuyết giải phóng loài người nói chung.

Trang 57

2 Giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 58

2 Giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin

Về giá trị đối với thực tiễn, chủ nghĩa Mác - Lênin là ngọn đuốc soi đường cho phong trào cộng sản và công nhân trên thế giới, tạo ảnh hưởng sâu rộng đến các phong trào cánh tả và sự tiến bộ của loài người nói chung.

Trang 59

2 Giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào cánh tả ít nhiều dựa trên các chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin đã có bước phục hồi và phát triển Những điều đó minh chứng cho giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin tiếptục trường tồn và phát triển.

Trang 60

2 Giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 61

2 Giá trị của chủ nghĩa Mác – Lênin

Đến Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991), Đảng ta đã xác định tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta Trên cơ sở đó, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội, Đảng đã khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động " Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), được thông qua tại Đại hội XI (tháng 1-2011) của Đảng, một lần nữa khẳng định điều này.

Trang 62

CÁM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 23/05/2024, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w