(Luận án tiến sĩ) Đặc Điểm Vốn Từ Và Phát Ngôn Của Trẻ Tự Kỉ Từ 3 Đến 6 Tuổi (Khảo Sát Một Số Trẻ Tự Kỉ Trên Địa Bàn Hà Nội)

226 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Đặc Điểm Vốn Từ Và Phát Ngôn Của Trẻ Tự Kỉ Từ 3 Đến 6 Tuổi (Khảo Sát Một Số Trẻ Tự Kỉ Trên Địa Bàn Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Đ¾I HâC QUàC GIA HÀ NèI

TR¯âNG Đ¾I HêC KHOA HêC Xà HÞI VÀ NHÂN VN

=========================

NGUYâN THè GIANG

Đ¾C ĐIàM VÞN TĆ VÀ PHÁT NGÔN CĂA TR¾ TĂ Kæ TĆ 3 Đ¾N 6 TUâI

(KhÁo sát mßt sß tr¿ tă kç trên đéa bàn Hà Nßi)

LUÀN ÁN TI¾N S) NGÔN NGĀ HêC

Hà Nßi - 2024

Trang 2

Đ¾I HâC QUàC GIA HÀ NèI

TR¯âNG Đ¾I HêC KHOA HêC Xà HÞI VÀ NHÂN VN

=========================

NGUYâN THè GIANG

Đ¾C ĐIàM VÞN TĆ VÀ PHÁT NGÔN CĂA TR¾ TĂ Kæ TĆ 3 Đ¾N 6 TUâI

(KhÁo sát mßt sß tr¿ tă kç trên đéa bàn Hà Nßi)

Chuyên ngành: Ngôn ngữ hãc Mã sá: 9229020.01

LUÀN ÁN TI¾N S) NGÔN NGĀ HêC

NG¯ìI H¯êNG DÀN KHOA HâC:

1 PGS.TS Vi THà THANH H¯¡NG

Hà Nßi - 2024

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình cÿa riêng tôi Các sá liệu, kết quả đ°ợc nêu trong luận án là trung thực và ch°a từng đ°ợc ai công bá trong bất kì công trình khoa hãc nào

Tác giả luận án

Nguyãn Thé Giang

Trang 4

NCS xin đ°ợc bày tß lòng tri ân đến Ban chÿ nhiệm và các thầy cô giáo trong khoa Ngôn ngữ hãc, tr°íng Đ¿i hãc Khoa hãc Xã héi và Nhân văn, Đ¿i hãc Quác gia Hà Néi

Líi cuái NCS xin gửi líi cảm ¢n đến toàn thể gia đình, đãng nghiệp và b¿n bè - những ng°íi đã luôn ï bên để chia sẻ, giúp đỡ về mặt tinh thần giúp NCS v°ợt qua những thíi khắc khó khăn

Mét lần nữa, NCS xin đ°ợc trân trãng cảm ¢n!

Trang 5

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cāu 8

3 Đái t°ợng và ph¿m vi nghiên cāu 9

4 Ph°¢ng pháp nghiên cāu và t° liệu nghiên cāu 11

5 Ý nghĩa cÿa luận án 12

6 Bá cục cÿa luận án 13

Ch°¢ng 1 TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU VÀ C¡ Sä LÍ THUY¾T 14

1.1 DÁn nhập 14

1.2 Tång quan tình hình nghiên cāu 14

1.2.1 Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ tự kỉ trên thế giới 14

1.2.2 Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ tự kỉ ở Việt Nam 29

1.3 C¢ sï lí thuyết 43

1.3.1 Khái niệm tự kỉ và đặc điểm của trẻ tự kỉ 43

1.3.2 Từ và đặc điểm vốn từ của trẻ em Việt Nam 49

1.3.3 Phát ngôn và đặc điểm phát ngôn của trẻ em Việt Nam 54

1.4 Tiểu kết 62

Ch°¢ng 2 Đ¾C ĐIàM VÞN TĆ CĂA TR¾ TĂ Kæ TĆ 3 Đ¾N 6 TUâI 64

2.1 DÁn nhập 64

2.2 Sá l°ợng từ cÿa trẻ tự kß (3 - 6 tuåi) 65

2.2.1 Số lượng từ chung của 15 trẻ tự kỉ 65

2.2.2 So sánh số lượng từ của trẻ tự kỉ với trẻ bình thường (3 – 6 tuổi) 73

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển vốn từ của trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 79

2.3 Đặc điểm về từ lo¿i trong ván từ cÿa trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 88

Trang 6

2.3.1 So sánh số lượng từ loại giữa các trẻ có mức độ tự kỉ khác nhau (3 – 6

tuổi) 88

2.3.2 So sánh tỉ lệ từ loại giữa trẻ tự kỉ với trẻ bình thường (3 – 6 tuổi) 98

2.3.3 Đặc điểm về nghĩa từ vựng theo trường từ vựng ở trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 106

2.4 Tiểu kết 119

Ch°¢ng 3 Đ¾C ĐIàM PHÁT NGÔN CĂA TR¾ TĂ Kæ TĆ 3 Đ¾N 6 TUâI 121

3.1 DÁn nhập 121

3.2 Đặc điểm cấu trúc phát ngôn cÿa trẻ tự kß (3 - 6 tuåi) 122

3.2.1 Số lượng phát ngôn phân theo cấu trúc của trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 122

3.2.2 Đặc điểm cấu trúc phát ngôn theo thành phần của trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 130

3.3 Đặc điểm mục đích phát ngôn cÿa trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 141

3.3.1 Số lượng phát ngôn phân theo mục đích của trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 141

3.3.2 Đặc điểm về nghĩa trong phát ngôn phân theo mục đích của trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 149

3.4 Đặc điểm về māc đé chÿ đéng sử dụng phát ngôn trong giao tiếp cÿa trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 162

3.4.1 Số lượng phát ngôn phân theo mức độ chủ động của trẻ tự kỉ (3 – 6 tuổi) 162

3.4.2 Quá trình phát triển mức độ chủ động sử dụng phát ngôn của trẻ tự kỉ từ 3 đến 6 tuổi 167

Trang 7

DANH MĀC BÀNG

Bảng 2.1 Sá l°ợng từ chung cÿa 15 trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 65 Bảng 2.2 Sá l°ợng từ cÿa trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 68 Bảng 2.3 Sá l°ợng từ trung bình cÿa từng nhóm trẻ phân theo māc đé tự kß (3 – 6 tuåi) 73 Bảng 2.4: Sá l°ợng từ cÿa trẻ bình th°íng (từ 18 đến 72 tháng tuåi) 74 Bảng 2.5 Sá l°ợng từ tăng thêm trung bình cÿa từng nhóm trẻ tự kß tr°ëc, trong và sau thíi gian nghß dách 80 Bảng 2.6 Thíi gian trẻ đ°ợc can thiệp t¿i gia đình 82 Bảng 2.7 Sá l°ợng và tß lệ các từ lo¿i trong ván từ cÿa trẻ có māc đé tự kß khác nhau (3 – 6 tuåi) 89 Bảng 2.8: Sá l°ợng và tß lệ danh từ cÿa trẻ phân theo māc đé tự kß qua các giai đo¿n 90 Bảng 2.9: Sá l°ợng và tß lệ đéng từ cÿa trẻ phân theo māc đé tự kß qua các giai đo¿n 92 Bảng 2.10: Sá l°ợng và tß lệ tính từ cÿa trẻ phân theo māc đé tự kß qua các giai đo¿n 94 Bảng 2.11: Sá l°ợng và tß lệ từ lo¿i khác cÿa trẻ phân theo māc đé tự kß qua các giai đo¿n 96 Bảng 2.12 Tß lệ từ lo¿i trong ván từ cÿa trẻ tự kß và trẻ bình th°íng (3 – 6 tuåi) 99 Bảng 2.13: Tß lệ từ lo¿i trong ván từ cÿa trẻ bình th°íng (3 - 6 tuåi) 99 Bảng 2.14 Sá l°ợng và tß lệ nghĩa cÿa từ là danh từ ï trẻ tự kß qua 2 giai đo¿n (3 – 4 tuåi và 5 – 6 tuåi) 106 Bảng 2.15 Sá l°ợng và tß lệ nghĩa cÿa từ là đéng từ ï trẻ tự kß qua 2 giai đo¿n (3 – 4 tuåi và 5 – 6 tuåi) 110 Bảng 2.16 Sá l°ợng và tß lệ nghĩa cÿa từ là tính từ ï trẻ tự kß qua 2 giai đo¿n (3 - 4 tuåi và 5 - 6 tuåi) 111 Bảng 2.17 Sá l°ợng và tß lệ nghĩa cÿa từ là từ lo¿i khác ï trẻ tự kß qua 2 giai đo¿n (3 - 4 tuåi và 5 - 6 tuåi) 113 Bảng 3.1 Sá l°ợng và tß lệ trung bình các lo¿i phát ngôn theo cấu trúc cÿa từng nhóm trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 123

Trang 8

Bảng 3.2: Sá l°ợng và tß lệ phát ngôn phân theo cấu trúc cÿa trẻ tự kß trong giai

đo¿n 3 – 4 tuåi và 5 – 6 tuåi 130

Bảng 3.3 Sá l°ợng và tß lệ trung bình các lo¿i phát ngôn theo mục đích cÿa từng nhóm trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 142

Bảng 3.4: Ý nghĩa phát ngôn trần thuật cÿa trẻ tự kß qua các giai đo¿n 149

Bảng 3.5: Ý nghĩa phát ngôn nghi vấn cÿa trẻ tự kß qua các giai đo¿n 155

Bảng 3.6: Ý nghĩa phát ngôn cầu khiến cÿa trẻ tự kß qua các giai đo¿n 158

Bảng 3.7: Ý nghĩa phát ngôn lo¿i khác cÿa trẻ tự kß qua các giai đo¿n 160

Bảng 3.8 Sá l°ợng và tß lệ trung bình các lo¿i phát ngôn theo māc đé chÿ đéng cÿa từng nhóm trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) 163

Trang 9

DANH MĀC BIàU Đà

Biểu đã 2.1 Sá l°ợng từ tăng thêm cÿa trẻ tự kß (3 - 6 tuåi) 70

Biểu đã 2.2 So sánh sá l°ợng từ cÿa từng nhóm trẻ phân theo māc đé tự kß vëi trẻ bình th°íng (3 – 6 tuåi) 74

Biểu đã 2.3 Sá l°ợng từ tăng thêm cÿa trẻ tự kß và trẻ bình th°íng (3 - 6 tuåi) 77

Biểu đã 2.4 Sá l°ợng từ tăng thêm trung bình cÿa từng nhóm trẻ tự kß tr°ëc, trong và sau nghß dách 81

Biểu đã 2.5 So sánh tß lệ danh từ giữa các nhóm trẻ có māc đé tự kß khác nhau (3 – 6 tuåi) 91

Biểu đã 2.6 So sánh tß lệ đéng từ giữa các nhóm trẻ có māc đé tự kß khác nhau (3 – 6 tuåi) 93

Biểu đã 2.7 So sánh tß lệ tính từ giữa các nhóm trẻ có māc đé tự kß khác nhau (3 – 6 tuåi) 95

Biểu đã 2.8 So sánh tß lệ từ lo¿i khác giữa các nhóm trẻ có māc đé tự kß khác nhau (3 – 6 tuåi) 97

Biểu đã 2.9 So sánh tß lệ danh từ giữa trẻ tự kß vëi trẻ bình th°íng (3 – 6 tuåi) 100

Biểu đã 2.10 So sánh tß lệ đéng từ giữa trẻ tự kß vëi trẻ bình th°íng (3 – 6 tuåi) 101

Biểu đã 2.11 So sánh tß lệ tính từ giữa trẻ tự kß vëi trẻ bình th°íng (3 – 6 tuåi) 102

Biểu đã 2.12 So sánh tß lệ từ lo¿i khác giữa trẻ tự kß vëi trẻ bình th°íng (3 – 6 tuåi) 103

Trang 10

QUY ¯àC VI¾T TÂT TRONG LUÀN ÁN

C – V chÿ ngữ - vá ngữ SL sá l°ợng

T trẻ

TP thành phần tr trang

Trang 11

Mä ĐÀU 1 Lí do chën đß tài

Tự kß là mét héi chāng rái lo¿n phát triển do có sự bất th°íng cÿa não bé dÁn đến h¿n chế về mặt nhận thāc, có sự lặp đi lặp l¿i về hành vi và h¿n chế về mặt ngôn ngữ cjng nh° kĩ năng giao tiếp xã héi Vì thế, sự khiếm khuyết trong việc sử dụng ngôn ngữ là mét rào cản và là đặc điểm nhận d¿ng trẻ tự kß

Những năm gần đây, sá l°ợng trẻ em mắc tự kß ngày càng tăng lên nhanh chóng ï tất cả các quác gia trên thế giëi và trï thành mái quan tâm đặc biệt cÿa xã héi Năm 1966, theo nghiên cāu cÿa Lotter, tß lệ tự kß ï trẻ em từ 8 đến 10 tuåi t¿i Anh là 4.5/10.000 (0.45%0) [Lotter, 1966]; năm 2010, Chính phÿ Anh công bá sá l°ợng trẻ tự kß ï n°ëc này là 1/86 (11.6%0); đến năm 2013, sá l°ợng trẻ mắc rái lo¿n phå tự kß ï Anh là 1/58 (17.2%0) [dÁn theo Nguyễn Thá Hoàng Yến, 2013, tr.12] Theo tháng kê cÿa Trung tâm phòng cháng và Kiểm soát bệnh dách Hoa Kì, tß lệ tự kß ï trẻ em 8 tuåi năm 2002 là 1/150 trẻ (6.6%0); năm 2012 là 1/69 (14,5%0); năm 2018 là 1/44 (23%0); năm 2020 là 1/36 (27.6%0) [Centers for Disease Control and Prevention, 2023]

î Việt Nam, theo nghiên cāu cÿa Nguyễn Thá H°¢ng Giang và Trần Thu Hà, sá l°ợt trẻ đến thăm khám và điều trá t¿i Bệnh viện Nhi Trung °¢ng năm 2007 cao gấp 33 lần so vëi năm 2000 [Nguyễn Thá H°¢ng Giang – Trần Thu Hà, 2008] Theo nghiên cāu cÿa Đậu Tuấn Nam và Vj Hải Vân, năm 2012 tß lệ mắc chāng tự kß ï trẻ em từ 18 tháng đến 24 tháng ï Thái Bình là 0.46% (điều tra 6.853 trẻ) [Đậu Tuấn Nam – Vj Hải Vân, 2015, tr.27] Theo tác giả Thành Ngãc Minh và céng sự, trong 5 năm từ 2011 – 2015 có 15.524 l°ợt trẻ đến khám tự kß, chiếm 24.4% sá l°ợt đến khám t¿i Khoa Tâm thần cÿa Bệnh viện Nhi Trung °¢ng [Thành Ngãc Minh và céng sự, 2016] Theo công bá cÿa Tång cục Tháng kê và UNICEF vào tháng 1 năm 2019, có

Trang 12

khoảng 1 triệu ng°íi tự kß, tß lệ trẻ em mắc chāng tự kß °ëc tính là 1% sá trẻ em sinh ra [unicef.org/Vietnam, 2019]

Ngôn ngữ là ph°¢ng tiện giao tiếp quan trãng nhất cÿa con ng°íi Thông qua ho¿t đéng giao tiếp bằng ngôn ngữ, con ng°íi có thể tiếp thu, lĩnh héi các giá trá văn hóa, tinh thần, các chu¿n mực đ¿o đāc xã héi để hình thành, phát triển nhân cách Đái vëi trẻ em, ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trãng vì ngôn ngữ là nền tảng giúp trẻ phát triển tất cả những lĩnh vực khác từ nhận thāc đến tình cảm xã héi&

Giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi là giai đo¿n ngôn ngữ cÿa trẻ bình th°íng có sự phát triển v°ợt bậc về chất so vëi giai đo¿n tr°ëc (0 – 3 tuåi) [Bùi Thá Kim Tuyến (chÿ biên), 2015] Trong khi đó, đây là giai đo¿n gia đình trẻ tự kß th°íng mëi bắt đầu phát hiện ra sự bất bình th°íng ï trẻ và đ°a trẻ đi can thiệp Vì thế, đây là giai đo¿n quyết đánh sự phát triển mãi mặt cÿa trẻ tự kß trong đó có ngôn ngữ để trẻ có thể b°ëc vào tiểu hãc cùng các b¿n đãng trang lāa

Để có thể giúp trẻ tự kß phát triển ngôn ngữ, chúng ta cần phải biết đặc điểm ván từ và phát ngôn cÿa trẻ để có thể đ°a ra những ph°¢ng pháp can thiệp phù hợp và káp thíi cho trẻ Hiện nay, đã có mét sá nghiên cāu về ngôn ngữ cÿa ng°íi tự kß nói chung và ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß nói riêng nh°ng ch°a có nghiên cāu nào chuyên sâu về ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi Do vậy, trong luận án này, chúng tôi tập trung nghiên cāu đặc điểm ván từ và đặc điểm phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi

2 Māc đích và nhiåm vā nghiên cąu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cāu đặc điểm ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi, luận án có mục đích nhằm cung cấp cho các chuyên gia, phụ huynh và những ai quan tâm đến trẻ tự kß mét c¢ sï dữ liệu về ván từ cjng nh° phát ngôn cÿa trẻ tự kß để có thể đánh giá đ°ợc khả năng

Trang 13

ngôn ngữ cÿa trẻ so vëi trẻ bình th°íng, từ đó có thể đ°a ra kế ho¿ch cjng nh° ph°¢ng pháp trá liệu phù hợp vëi trẻ Luận án cjng tìm hiểu mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến quá trình phát triển ván từ cÿa trẻ tự kß, điều này l°u ý các bậc phụ huynh khi phát hiện trẻ có những bất th°íng cần đ°a con đi khám và can thiệp káp thíi, đãng thíi tích cực can thiệp cho trẻ t¿i gia đình Điều này sẽ giúp trẻ tiến bé về mãi mặt trong đó có ngôn ngữ

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Vëi mục đích nghiên cāu trên, luận án có những nhiệm vụ nghiên cāu sau: - Nghiên cāu đặc điểm ván từ cÿa trẻ tự kß 3-6 tuåi và so sánh vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi

- Phân tích mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến sự phát triển về ván từ cÿa trẻ tự kß từ 3-6 tuåi (māc đé tự kß, sự ảnh h°ïng cÿa môi tr°íng trong quá trình can thiệp cho trẻ)

- Nghiên cāu đặc điểm phát ngôn cÿa trẻ tự kß từ 3-6 tuåi, so sánh vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi

3 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đái t°ợng nghiên cāu cÿa luận án là ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß từ 3 đến 6 tuåi, cụ thể là đặc điểm về ván từ và phát ngôn cÿa trẻ trên ph°¢ng diện ngôn ngữ biểu đ¿t

Về ván từ cÿa trẻ tự kß, chúng tôi quan tâm đến sá l°ợng từ cÿa trẻ có đ°ợc qua từng tháng tuåi, từ đó thấy đ°ợc khả năng phát triển ván từ cÿa trẻ trong t°¢ng quan so sánh vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi Bên c¿nh đó, chúng tôi cjng tìm hiểu về đặc điểm từ lo¿i trong ván từ cÿa trẻ tự kß Ngoài ra, mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến quá trình phát triển ván từ cÿa trẻ tự kß (māc đé tự kß, ảnh h°ïng cÿa môi tr°íng nh°: dách bệnh, māc đé can thiệp t¿i gia đình) cjng đ°ợc phân tích

Về phát ngôn cÿa trẻ tự kß, chúng tôi phân tích theo cấu trúc, mục đích

Trang 14

và māc đé chÿ đéng sử dụng các phát ngôn trong giao tiếp cÿa trẻ tự kß và so sánh đặc điểm phát ngôn cÿa trẻ tự kß ï các giai đo¿n và các māc đé tự kß khác nhau Đãng thíi chúng tôi cjng tìm hiểu đặc điểm phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong t°¢ng quan so vëi phát ngôn cÿa trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Ph¿m vi nghiên cāu cÿa luận án là đặc điểm ván từ và phát ngôn cÿa 15 trẻ tự kß trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi đã đ°ợc can thiệp t¿i mét sá trung tâm trên đáa bàn Hà Néi

Tr°ëc khi đến trung tâm, những trẻ này đều đã đ°ợc Bệnh viện Nhi Trung °¢ng ch¿n đoán là trẻ mắc tự kß Để có thể đ°a ra kế ho¿ch can thiệp phù hợp cho trẻ các chuyên gia cÿa trung tâm đã đánh giá l¿i māc đé tự kß dựa trên thang đánh giá CARS, cjng nh° đánh giá khả năng nhận thāc và ngôn ngữ cÿa trẻ so vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi dựa trên bảng kiểm phát triển Kết quả phân lo¿i trẻ theo māc đé tự kß sau đánh giá cụ thể nh° sau: có 7 trẻ ï māc đé tự kß nhẹ (T02, T03, T04, T11, T12, T13, T14), 4 trẻ ï māc đé trung bình (T01, T05, T09, T15) và 4 trẻ ï māc đé nặng (T06, T07, T08, T10) Kết quả này cjng trùng hợp vëi kết quả do bệnh viện ch¿n đoán và đánh giá

Về khả năng nhận thāc, mặc dù những trẻ này đều khoảng 3 tuåi nh°ng nhận thāc cÿa trẻ chß t°¢ng đ°¢ng vëi trẻ bình th°íng từ 10 tháng đến 30 tháng tuåi Về khả năng ngôn ngữ, những trẻ này cjng chß t°¢ng đ°¢ng vëi trẻ bình th°íng từ 10 đến 24 tháng tuåi Kết quả đánh giá khả năng nhận thāc và ngôn ngữ cÿa từng trẻ ï thíi điểm này đ°ợc chúng tôi ghi l¿i cụ thể trong phần phụ lục Tất cả 15 trẻ tự kß đ°ợc khảo sát ï thíi điểm này đều đã có ngôn ngữ nói ï các māc đé khác nhau Những trẻ tự kß ï māc đé trung bình và nặng hãc bán trú ï trung tâm, những trẻ ï māc đé nhẹ chß can thiệp t¿i trung tâm từ 1 đến 2 gií/ngày, thíi gian còn l¿i trẻ theo hãc t¿i tr°íng mầm

non bình th°íng

Trang 15

4 Ph°¢ng pháp nghiên cąu và t° liåu nghiên cąu

4.1 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tôi đã sử dụng các ph°¢ng pháp và thÿ pháp nghiên cāu sau:

4.1.1 Phương pháp điền dã

Các thông tin về trẻ cjng nh° nguãn dữ liệu về ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n 3 – 6 tuåi đ°ợc chúng tôi thu thập trực tiếp t¿i Trung tâm Giảng d¿y và Trá liệu ngôn ngữ (Viện Ngôn ngữ hãc) và Trung tâm Nghiên cāu āng dụng tâm lí và giáo dục An Bình (Héi khoa hãc tâm lý – giáo dục Việt Nam) T¿i đây chúng tôi tiến hành quan sát, ghi chép, ghi âm, quay video những gií hãc nhóm, gií hãc cá nhân cjng nh° những ho¿t đéng hàng ngày cÿa trẻ t¿i trung tâm (Thông tin về 15 trẻ tự kß đ°ợc khảo sát cjng nh° những đặc điểm về nhận thāc, ngôn ngữ& xin xem phụ lục 1)

Ngoài ra để có đ°ợc những phát ngôn trẻ sử dụng t¿i gia đình và tr°íng mầm non, chúng tôi nhí những ng°íi chăm sóc trẻ (ông, bà, bá mẹ&) ghi nhật kí về ván từ và phát ngôn trẻ nói đ°ợc t¿i gia đình Chúng tôi cjng th°íng xuyên liên l¿c vëi giáo viên mầm non cÿa trẻ để biết đ°ợc ván từ và phát ngôn trẻ có đ°ợc t¿i tr°íng mầm non

4.1.2 Phương pháp miêu tả

Nguãn ngữ liệu (bao gãm ván từ và phát ngôn cÿa trẻ) đ°ợc miêu tả, phân tích đánh tính (phân tích về mặt từ vựng và cú pháp) nhằm đ°a ra những nhận đánh có tính khoa hãc

4.1.3 Phương pháp thống kê

Ván từ và phát ngôn cÿa 15 trẻ tự kß từ khi 3 tuåi cho đến khi trẻ 6 tuåi đ°ợc tháng kê chi tiết Dựa vào bảng từ cÿa từng trẻ chúng tôi phân lo¿i ván từ cÿa trẻ theo từ lo¿i (danh từ, đéng từ, tính từ, từ lo¿i khác) Các phát ngôn cÿa trẻ tự kß đ°ợc phân lo¿i theo cấu trúc, mục đích và māc đé chÿ đéng sử dụng phát ngôn trong giao tiếp cÿa trẻ tự kß

Trang 16

4.1.4 Thÿ pháp so sánh

Đặc điểm về ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß (3 – 6 tuåi) đ°ợc so sánh giữa những trẻ có māc đé tự kß khác nhau; so sánh giữa các giai đo¿n khác nhau ï trẻ tự kß và so sánh vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi

4.2 Tư liệu nghiên cứu

T° liệu cÿa luận án bao gãm ván từ và phát ngôn cÿa 15 trẻ tự kß trong giai đo¿n 3 – 6 tuåi đã đ°ợc can thiệp t¿i 2 trung tâm trên đáa bàn Hà Néi Trong đó có 9 trẻ nam và 6 trẻ nữ Tß lệ này phù hợp vëi tß lệ trẻ tự kß nam và nữ trên thế giëi cjng nh° ï Việt Nam [Centers for Disease Control and Prevention, 2020; Đậu Tuấn Nam – Vj Hải Vân, 2015] 15 trẻ tự kß đ°ợc mã hóa theo kí hiệu <T + sá thā tự cÿa trẻ= (Ví dụ: T01 là trẻ có thā tự thā nhất, T02 là trẻ có thā tự thā 2&)

T° liệu về ngôn ngữ cÿa trẻ đ°ợc thu thập khá công phu, tß mß theo tr°íng diễn (từ khi trẻ khoảng 36 tháng đến khi trẻ 72 tháng) Trung bình mét tháng mçi trẻ có tång thíi gian ghi âm hoặc quay video là 60 phút 15 trẻ chúng tôi khảo sát đều đ°ợc gia đình trẻ đãng ý cho phép quan sát, ghi âm gií hãc cÿa trẻ cjng nh° th°íng xuyên cung cấp những bản ghi chép (nhật kí) về sự phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ t¿i gia đình

Việc ghi âm cjng nh° quay video trong những gií hãc cÿa trẻ đ°ợc tiến hành bằng máy ghi âm và điện tho¿i thông th°íng Sau đó, những file ghi âm hoặc video này đ°ợc gỡ băng chi tiết để lãc ra ván từ và phát ngôn cÿa trẻ theo từng tháng

5 Ý ngh*a căa luÁn án

Việc nghiên cāu đặc điểm ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß từ 3 đến 6 tuåi có ý nghĩa cả về mặt lí luận lÁn thực tiễn

Về mặt lí luận: trên c¢ sï phân tích về đặc điểm ván từ (sá l°ợng từ và từ lo¿i), đặc điểm phát ngôn (đặc điểm về cấu trúc, mục đích và māc đé chÿ đéng sử dụng các phát ngôn trong giao tiếp) cÿa trẻ tự kß giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi

Trang 17

trong t°¢ng quan so sánh vëi trẻ bình th°íng cjng nh° phân tích mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến quá trình phát triển ván từ cÿa trẻ tự kß, luận án góp phần làm sáng tß và làm dày thêm lí luận về ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß

Về mặt thực tiễn: việc phân tích tß mß, chi tiết về đặc điểm ván từ cjng nh° phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi chính là c¢ sï để các chuyên gia, giáo viên và phụ huynh có thể đánh giá cjng nh° lập kế ho¿ch can thiệp cho trẻ tự kß về mặt ngôn ngữ, cụ thể là về mặt ván từ cjng nh° phát ngôn cÿa trẻ Kết quả cÿa luận án sẽ là nguãn t° liệu giúp các nhà nghiên cāu về trẻ tự kß, các giáo viên d¿y trẻ tự kß cjng nh° phụ huynh có con tự kß có thể tham khảo để từng b°ëc giúp trẻ tự kß phát triển về mặt ngôn ngữ nhằm tăng c°íng khả năng giao tiếp cjng nh° hòa nhập cÿa trẻ

6 Bß cāc căa luÁn án

Ngoài phần Mï đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án gãm có 3 ch°¢ng:

Ch°¢ng 1: Tãng quan tình hình nghiên cąu và c¢ så lí thuy¿t

Néi dung ch°¢ng 1 sẽ tång quan tình hình nghiên cāu về ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß ï trên thế giëi cjng nh° Việt Nam và đ°a ra mét sá lí thuyết làm nền tảng cho luận án

Ch°¢ng 2: Đ¿c điám vßn tć căa tr¿ tă kç tć 3 đ¿n 6 tuãi

Néi dung ch°¢ng 2 sẽ phân tích đặc điểm về ván từ cÿa trẻ tự kß (sá l°ợng từ, từ lo¿i) cjng nh° phân tích mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến quá trình phát triển ván từ cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n này

Ch°¢ng 3: Đ¿c điám phát ngôn căa tr¿ tă kç tć 3 đ¿n 6 tuãi

Néi dung ch°¢ng 3 sẽ phân tích đặc điểm phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi bao gãm các đặc điểm về cấu trúc phát ngôn, mục đích phát ngôn và māc đé chÿ đéng sử dụng phát ngôn trong giao tiếp cÿa trẻ

Trang 18

Ch°¢ng 1 TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU

1.1 D¿n nhÁp

Trong ch°¢ng này, chúng tôi sẽ tång quan tình hình nghiên cāu về ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß trên thế giëi cjng nh° ï Việt Nam Đó là các vấn đề về đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß (đặc điểm về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ, đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và sử dụng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß); các công cụ ch¿n đoán và sàng lãc ngôn ngữ cho trẻ tự kß; các ph°¢ng pháp trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß và mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến quá trình phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß (māc đé tự kß, thíi gian phát hiện và can thiệp sëm, sự hợp tác cÿa gia đình trong quá trình can thiệp, nhận thāc cÿa céng đãng về tự kß)

Để khảo sát và phân tích về đặc điểm ván từ cjng nh° phát ngôn cÿa trẻ tự kß trong ch°¢ng 2 và ch°¢ng 3, trong ch°¢ng này chúng tôi đ°a ra mét sá c¢ sï lí thuyết nền tảng đó là: khái niệm tự kß, đặc điểm cÿa trẻ tự kß, khái niệm từ trong tiếng Việt, từ lo¿i trong tiếng Việt, khái niệm ván từ và đặc điểm ván từ cÿa trẻ em Việt Nam, khái niệm phát ngôn và đặc điểm phát ngôn cÿa trẻ em Việt Nam

1.2 Tãng quan tình hình nghiên cąu

1.2.1 Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ tự kỉ trên thế giới

1.2.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kỉ

Đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß hiện nay thu hút đ°ợc sự quan tâm cÿa nhiều tác giả trên thế giëi Những nghiên cāu này tập trung tìm hiểu cả đặc điểm về khả năng tiếp nhận (hiểu) lÁn khả năng biểu đ¿t (diễn đ¿t) ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß cjng nh° các đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và sử dụng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß

a Đ¿c điám vß khÁ nng ti¿p nhÁn và biáu đ¿t ngôn ngā căa tr¿ tă kç

Các nghiên cāu về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß đều cho rằng, trẻ tự kß có sự suy giảm cả về khả năng tiếp nhận lÁn khả năng

Trang 19

biểu đ¿t ngôn ngữ so vëi trẻ bình th°íng Trẻ mắc chāng tự kß có sự chậm trễ rõ rệt trong cả ngôn ngữ tiếp nhận và ngôn ngữ biểu đ¿t so vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi [Eaves - Ho, 2004; Luyster - Lopez - Lord, 2007; Jessica Rodriguez, 2019] Khả năng tiếp nhận ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß rất khó khăn [Kjelgaard - Tager-Flusberg, 2001] Đáng chú ý là bên c¿nh việc đ°a ra những nhận xét khái quát về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß, mét sá nghiên cāu đã dÁn ra minh chāng cụ thể cho thấy sự h¿n chế cÿa trẻ tự kß trong tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ Trong giai đo¿n từ 12 đến 18 tháng tuåi, trẻ mắc chāng tự kß có khả năng tiếp nhận các từ, cụm từ ít h¢n so vëi trẻ bình th°íng [Mitchell, 2006] Khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß có nhiều māc đé khác nhau Có những trẻ mắc chāng tự kß hoàn toàn không phát triển khả năng ngôn ngữ biểu đ¿t î những trẻ tự kß có ngôn ngữ, khả năng biểu đ¿t cÿa các em cjng chậm h¢n rất nhiều so vëi trẻ bình th°íng [Filipek, 2000] Trong hai khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ, khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ ï trẻ tự kß tát h¢n so vëi khả năng tiếp nhận ngôn ngữ [Charman - Drew - Baird - Baird, 2003; Kover – McDuffie – Hagerman -

Abbeduto, 2013]

b Đ¿c điám ngā âm, tć văng, ngā pháp và sÿ dāng ngôn ngā căa tr¿ tă kç

* Đặc điểm về ngữ âm trong ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Những nghiên cāu về ngữ âm cÿa trẻ tự kß ch°a nhiều và mëi chß dừng l¿i ï những nhận đánh chung chung hoặc miêu tả mét sá vấn đề ngữ âm cụ thể ï trẻ tự kß nh°: trẻ tự kß phát triển giãng nói chậm h¢n so vëi trẻ bình th°íng, trẻ tự kß có giãng nói đ¢n điệu, the thé, kèm theo nh¿i líi (echolalia) [Charman - Swettenham - Baron-Cohen, 1997; Scott, 2012; Jessica Rodriguez, 2019] Nhiều trẻ tự kß nhß, khi mëi tập nói, khả năng phát âm kém, líi nói cÿa trẻ không rõ ràng và có thể gặp khó khăn khi phát âm mét sá phụ âm nh° /r/, /f/, /sh/, hoặc /bl/ [Barbera, 2007]

Trang 20

* Đặc điểm về từ vựng trong ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Về đặc điểm từ vựng cÿa trẻ tự kß, các nghiên cāu trên thế giëi không chß quan tâm đến sự phát triển sá l°ợng từ vựng cÿa trẻ mà còn quan tâm đến khả năng tiếp nhận nghĩa từ vựng ï trẻ tự kß trong t°¢ng quan so sánh vëi trẻ bình th°íng Hầu hết các nghiên cāu đều tháng nhất khi cho rằng sá l°ợng từ vựng cjng nh° khả năng tiếp nhận về mặt ngữ nghĩa cÿa trẻ tự kß chậm h¢n nhiều so vëi trẻ bình th°íng

Năm 2007, Veronica Smith và Pat Mirenda Anat Zaidman-Zait đã khảo sát 35 trẻ tự kß (từ 20 – 71 tháng tuåi) có ván từ biểu đ¿t ban đầu ít h¢n 60 từ Ván từ cÿa trẻ đ°ợc đo l¿i sau can thiệp ï ba thíi điểm 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng Kết quả cho thấy, khả năng phát triển ván từ cÿa các trẻ tự kß là khác nhau và mçi giai đo¿n khác nhau sá l°ợng từ vựng tăng lên cjng không giáng nhau ï mçi trẻ [Veronica Smith - Pat Mirenda Anat Zaidman-Zait, 2007]

Bên c¿nh những nghiên cāu về sá l°ợng từ cÿa trẻ tự kß, khả năng tiếp nhận nghĩa cÿa từ cjng đ°ợc nhiều tác giả quan tâm Về mặt ngữ nghĩa, trẻ tự kß đa sá chß hiểu đ°ợc nghĩa đen, nghĩa logic, trẻ rất khó tiếp nhận đ°ợc những từ vựng có nghĩa trừu t°ợng [Chanchaochai, Nattanun, 2019] Khả năng tiếp nhận nghĩa từ vựng ï trẻ tự kß rất chậm [Groen - Zwiers - Van der Gaag - Buitelaar, 2008; Shipley - McAfee, 2009; Eigsti – Marchena – Schuh - Kelley, 2011] Trẻ tự kß th°íng khó khăn khi sử dụng đúng tên ng°íi khác và khó khăn trong việc hiểu nghĩa khái quát cÿa từ [Shipley - McAfee, 2009]

* Đặc điểm về ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Các nghiên cāu về đặc điểm ngữ pháp trong ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß cho thấy, trẻ tự kß hay mắc lçi sử dụng ngữ pháp h¢n trẻ bình th°íng và ít sử dụng những mÁu câu phāc t¿p [Sandra Pierce - GiampieroBartolucci, 1977; Shipley - McAfee, 2009; Cecilia Brynskov et al, 2017; Jessica Rodriguez, 2019] Mét sá lçi ngữ pháp đ°ợc chß ra là: trẻ tự kß th°íng sử dụng đảo ng°ợc đ¿i từ, trẻ

Trang 21

Ví dụ: khi trẻ nói <Bạn muốn uống nước= (You want to drink water) thì câu này có nghĩa là <Tôi muốn uống nước= (I want to drink water)

Trẻ tự kß gặp khó khăn lën về hình thái hãc nh° sá nhiều, sï hữu và thì cÿa đéng từ [Stone et al, 1998; Paul - Wilson,2008; Saeide Beytollahi - Zahra Soleymani, 2019; Jessica Rodriguez, 2019; Nattanun Chanchaochai, 2019] Trẻ tự kß ít khi sử dụng câu hßi và trẻ dễ dàng h¢n trong việc trả líi những câu hßi có d¿ng có/không (so vëi trả líi những câu hßi có từ để hßi) Trẻ tự kß không thể tự mình khái quát hóa mét quy tắc ngữ pháp ngoài những gì đ°ợc d¿y [Minshew – Meyer - Goldstein, 2002; Shipley - McAfee, 2009]

Cjng giáng nh° khả năng về ngữ âm, từ vựng, khả năng ngữ pháp cÿa trẻ tự kß cjng phát triển chậm h¢n so vëi trẻ bình th°íng Khi 12 tháng tuåi, trẻ bình th°íng đã có thể sử dụng câu 1 từ và giai đo¿n này kéo dài từ 3 – 6 tháng Trong khi đó, trung bình phải đến 30 tháng tuåi, trẻ tự kß mëi có thể sử dụng câu 1 từ và giai đo¿n này kéo dài từ 6 – 12 tháng [Jessica Rodriguez, 2019].

* Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Các nghiên cāu về khả năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cÿa trẻ tự kß trên thế giëi về c¢ bản mëi chß dừng l¿i ï việc đ°a ra những nhận đánh chung và ch°a mang tính hệ tháng Trẻtự kß có biểu hiện chậm phát triển giao tiếp cjng nh° ít sử dụng ngôn ngữ nói và cử chß trong giao tiếp [Mitchall et al, 2006; Chapman - Baron-Cohen, 2006; Paul - Wilson, 2008] Khả năng giao tiếp ï trẻ tự kß rất h¿n chế, trẻ th°íng sử dụng các hành vi yêu cầu và phản đái, rất hiếm khi sử dụng các hành vi để t°¢ng tác xã héi, bình luận và duy trì cuéc tho¿i Trẻ tự kß th°íng sử dụng các ph°¢ng tiện giao tiếp bất th°íng, ví dụ, trẻ th°íng sử dụng tay cÿa ng°íi khác nh° mét công cụ giao tiếp Trẻ tự kß cjng có xu h°ëng sử dụng ngôn ngữ rập khuôn và theo phong cách riêng so vëi trẻ bình th°íng Ví dụ, trẻ th°íng l¿m dụng những cụm từ nghe đ°ợc trên ti vi vào cuéc tho¿i [Paul - Wilson, 2008; Scott, 2012] Trẻ tự kß th°íng chß hiểu đ°ợc nghĩa c¢ bản cÿa từ và nghĩa đen trong câu nói mà

Trang 22

không hiểu đ°ợc nghĩa bóng hay những câu nói bông đùa, ngụ ý cÿa ng°íi khác [Bedford et al, 2013]

Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß còn đ°ợc tìm hiểu thông qua việc so sánh sự giáng nhau và khác nhau trong giao tiếp cÿa trẻ tự kß vëi trẻ bình th°íng ï từng giai đo¿n Trong giai đo¿n đầu (giai đo¿n s¢ sinh), trẻ bình th°íng và trẻ tự kß có sự phát triển t°¢ng đãng khi trẻ đều biết khóc, biết c°íi để thể hiện cảm xúc, mong muán Sang giai đo¿n thā hai, trẻ bình th°íng đã có sự giao tiếp bằng cử chß, giãng nói và ánh mắt Trong khi đó, ï trẻ tự kß không xuất hiện ngôn ngữ cjng nh° ánh mắt trong giao tiếp Sang giai đo¿n tiếp theo, khi trẻ bình th°íng đã phát triển nhiều kĩ năng giao tiếp (trong đó kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và cử chß phát triển m¿nh) thì trẻ tự kß th°íng ch°a có ngôn ngữ nói và ít giao tiếp bằng cử chß [Jessica Rodriguez, 2019] Đến khi trẻ tự kß có ngôn ngữ thì việc sử dụng các câu dài trong giao tiếp cjng rất khó khăn Trẻ th°íng chß sử dụng những từ đ¢n hoặc lặp l¿i những cụm từ quen thuéc [Charman et al, 1997]

1.2.1.2 Công cụ chẩn đoán và sàng lọc về ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ

Hiện nay, trên thế giëi đã có mét sá thang đánh giá để ch¿n đoán và sàng lãc trẻ tự kß trong đó có vấn đề về ngôn ngữ Néi dung ch¿n đoán trẻ tự kß trong lĩnh vực ngôn ngữ bao gãm cả ngôn ngữ bằng líi và ngôn ngữ phi líi

Năm 1980, Christopher Gillberg, Reichler Schoper và các céng sự xây dựng bé công cụ CARS (Childhood Autism Rating Scale - Thang ch¿n đoán tự kß tuåi ấu th¢) Bé công cụ này đ°a ra 15 mục, trong đó có 2 mục đề cập đến lĩnh vực ngôn ngữ, đó là mục XI – Giao tiếp bằng líi và mục XII – giao tiếp không líi (cụ thể xin xem phụ lục 1) [Schopler, E., Reichler, R.J., & Renner, B.R, 1988]

Đến năm 1994, Lord và céng sự cho ra đíi bé công cụ ADI – R (The Autism Diagnostic Interview – Revised - Bảng phßng vấn ch¿n đoán tự kß có chßnh lí) Bé công cụ này chÿ yếu lấy thông tin từ cha mẹ vëi 3 điểm chính là

Trang 23

t°¢ng tác xã héi, giao tiếp và ngôn ngữ, hành vi đánh hình lặp l¿i Vấn đề giao tiếp và ngôn ngữ trong bé công cụ bao gãm cả giao tiếp bằng líi và giao tiếp phi líi Vëi giao tiếp bằng líi, tác giả đề cập đền các vấn đề về ngôn ngữ đánh hình, lặp l¿i hoặc tự phát (nói lặp l¿i hoặc nh¿i líi, đặt câu hßi không phù hợp, ngôn ngữ đảo ng°ợc, ngôn ngữ bất th°íng&) [dÁn theo Nguyễn Thá H°¢ng Giang, 2012]

Ngoài ra còn có bé tiêu chu¿n ch¿n đoán tự kß theo DSM – V (Diagnostic and Statistical Manual of Metal Disorder – V) Så tay ch¿n đoán và tháng kê những rái nhiễu tinh thần cÿa Héi tâm thần Mỹ (American Psychiatric Association) lần thā V chính thāc đ°ợc đ°a vào sử dụng từ tháng 5 năm 2013 dựa trên mét sá thay đåi nhằm đáp āng nhu cầu thực tiễn trong việc ch¿n đoán trẻ tự kß Bé tiêu chu¿n này đã đề cập đến lĩnh vực ngôn ngữ đ°ợc sử dụng trong giao tiếp cÿa trẻ nh° rập khuôn hoặc lặp l¿i ngôn ngữ, sử dụng lặp đi lặp l¿i các cụm từ& [American Psychiatric Association, 2013]

Có thể nhận thấy, hiện nay các công cụ để ch¿n đoán trẻ tự kß (trong đó có néi dung về ngôn ngữ) khá phå biến Tuy nhiên lĩnh vực ngôn ngữ trong những bé công cụ này ch°a đ°ợc quan tâm thßa đáng mặc dù đây là mét trong những lĩnh vực gây khó khăn điển hình ï trẻ tự kß

Bên c¿nh công cụ để ch¿n đoán trẻ tự kß, các nghiên cāu trên thế giëi còn đ°a ra những bé công cụ sàng lãc trẻ tự kß, trong đó có vấn đề ngôn ngữ (bao gãm cả khả năng tiếp nhận lÁn khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ)

Bé công cụ PLS (Preschool Language Scale) đ°ợc thiết kế nhằm đánh giá khả năng ngôn ngữ cho trẻ từ s¢ sinh đến 7 tuåi 11 tháng gặp khó khăn về ngôn ngữ (trong đó có trẻ tự kß) Bé công cụ này đánh giá khả năng chú ý, khả năng ch¢i, ngôn ngữ cử chß, phát triển ván từ, giao tiếp xã héi, cấu trúc ngôn ngữ, kĩ năng ngôn ngữ tång hợp cjng nh° khả năng biết đãc, biết viết cÿa trẻ [Zimmerman, I L., Steiner, V G., & Pond, R E, 2011]

Bé công cụ sàng lãc trẻ tự kß ASQ (Ages and Stages Questionnaire)

Trang 24

đ°ợc Diane Bricker (Đ¿i hãc Oregon – Hoa Kỳ) và các céng sự thiết kế năm 1979 Trong lĩnh vực ngôn ngữ, bé công cụ có 6 mục đánh giá trẻ trong giai đo¿n 36 tháng vëi các néi dung:

- Khả năng sử dụng ngón trß để chß các bé phận c¢ thể khi đ°ợc yêu cầu - Khả năng biểu đ¿t mét câu gãm 3 đến 4 từ

- Khả năng tiếp nhận hai mệnh lệnh cùng mét lúc

- Khả năng trả líi các câu hßi và n¢i chán khi nhìn vào những hình ảnh trong cuán sách,

- Tiếp nhận đ°ợc khái niệm lên và xuáng

- Nói đ°ợc cả hã và tên khi đ°ợc hßi [Bricker, D, 2009]

PEP (Psychoeducational Profile) là bé công cụ đánh giá māc đé phát triển ï trẻ tự kß và trẻ có các rái lo¿n khác do Schopler và céng sự thiết kế vào năm 1979 Từ khi ra đíi, PEP đã trải qua thêm 2 lần cải biên là PEP R năm 1990 và PEP – 3 năm 2004 PEP – 3 có tång céng 172 mục để đo các lĩnh vực về vận đéng, hành vi và giao tiếp cho trẻ từ 2 đến 7 tuåi Lĩnh vực ngôn ngữ đ°ợc các tác giả thiết kế bao gãm các tiêu chí nh°:

- Chß ba phần thân thể cÿa con rái - Chß ba phần thân thể cÿa bản thân

- Chãn hình tròn, hình vuông, hình tam giác khi ng°íi làm test gãi tên - Phân biệt lën – nhß

- Đ°a 3 vật cho ng°íi làm test khi đ°ợc yêu cầu

- Nhận biết tên 3 vật thông th°íng khi ng°íi làm test gãi tên - Nhận biết đ°ợc bảng chữ cái

- Thực hiện đ°ợc 2 lệnh mét lúc

- Đ°a 2 khái và 6 khái khi đ°ợc ng°íi đánh giá yêu cầu - Chß đ°ợc 5 màu khi ng°íi đánh giá gãi tên

- Phân biệt đ°ợc các đ¿i từ chß đánh

- Hiểu đ°ợc lệnh <không= – <ngừng lại= – <đến đây=

Trang 25

- Nói chuyện hai chiều vëi con rái

- Gãi tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác - Nói đ°ợc vật lën, vật nhß

- Nói tên đ°ợc 5 đã vật

- Gãi đúng tên 14 trong 20 hình - Nói đúng tên 9 chữ cái

- Nói mét câu có 4 – 5 từ - Đãc đ°ợc các sá từ 1 đến 10 - Đãc đ°ợc 3 từ

- Đãc đúng mét câu ngắn

- Đãc đ°ợc mét đo¿n không ph¿m quá 3 lçi

- Đãc mét đo¿n và trả líi đúng 2 câu hßi nhận biết

- Đãc câu và thực hiện theo những yêu cầu cÿa ng°íi đánh giá - Đếm từ 2 đến 7 khái hình

- Đếm từ 1 đến 10 - Nói đ°ợc tên 5 màu

- Biết yêu cầu đã ăn, n°ëc uáng - Nói đ°ợc hai từ chß sá nhiều - Nói đ°ợc mét đ¿i từ

- Nói đ°ợc hai cụm vëi hai từ

- Tự nói đ°ợc tên mình khi đ°ợc yêu cầu - Nói đúng giëi tính khi đ°ợc hßi

- Dùng đúng đ¿i từ

- Dùng từ hay cử chß để xin giúp đỡ

- Dùng đúng cú pháp theo tuåi [Schopler E - Lasing MD - Reichler RJ - Marcus LM, 2004].

Bé công cụ PEDs (Parents’ Evaluation of Developmental Status) do Glascoe (ng°íi Mỹ) thiết kế vào năm 1991 Đây là bé công cụ đánh giá trẻ từ

Trang 26

lúc mëi sinh cho đến 8 tuåi PEDs dùng để đo các lĩnh vực về vận đéng thô, vận đéng tinh, hành vi, cảm xúc xã héi, tính tự lực và khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ Trong lĩnh vực ngôn ngữ, bảng đánh giá đ°a ra các tiêu chí cho trẻ 3 tuåi nh° sau:

- Chß vào từng phần cÿa mét bāc tranh (cái mắt cÿa con bò, bánh xe ô

); hiểu các đéng từ nh° chơi, thổi, nhảy

- Gãi tên đ°ợc các bé phận cÿa c¢ thể khi ng°íi khác mô tả chāc năng

cÿa chúng (ví dụ "cái gì dùng để nghe?")

- Hiểu nghĩa phÿ đánh

- Diễn đ¿t chß l°ợng các nhóm đã vật - Hiểu đ°ợc khái niệm dài và ngắn - Sử dụng thành th¿o trên 200 từ - Nói câu trên 3 từ

- Sử dụng chính xác các đ¿i từ - Biết dùng sá nhiều

- Gãi tên chāc năng các bé phận khi đ°ợc yêu cầu [Glascoe, F P, 1998].Bé công cụ M-CHAT23 (Modifier Check – list Autism in Toddlers - Bảng kiểm sàng lãc tự kß ï trẻ nhß có sửa đåi) do nhóm tác giả ng°íi Mỹ Robin, Fein, Baron và Green nghiên cāu và phát triển năm 2001 Bảng kiểm này đ°ợc thiết kế đ¢n giản vëi 23 câu hßi để phßng vấn phụ huynh có con tự kß Lĩnh vực ngôn ngữ nằm ï 4 câu hßi bao gãm:

- Câu hßi sá 6: Con b¿n có dùng ngón tay trß cÿa bé để yêu cầu việc gì đó hoặc để muán đ°ợc giúp đỡ không?

- Câu hßi sá 7: Con b¿n có dùng mét ngón tay để chß cho b¿n thā gì đó thú vá mà trẻ thích thú không?

- Câu hßi 10: Con b¿n có đáp l¿i khi đ°ợc gãi tên không?

- Câu hßi 18 (con b¿n có hiểu b¿n nói gì khi b¿n yêu cầu con làm không? [dÁn theo Nguyễn Thá H°¢ng Giang, 2012]

Trang 27

Nh° vậy, hiện nay trên thế giëi đã có khá nhiều công cụ nhằm đánh giá khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß Mçi công cụ đã đ°a những néi dung ngôn ngữ ï trẻ vëi những māc đé khác nhau tùy theo lāa tuåi cjng nh° mục đích mà bé công cụ h°ëng tëi Kết quả đánh giá về lĩnh vực ngôn ngữ ï những bé công cụ này là c¢ sï giúp các nhà chuyên môn biết khả năng phát triển cÿa trẻ, chß ra điểm m¿nh, điểm yếu cÿa trẻ Trên c¢ sï kết quả cÿa bảng sàng lãc này, các chuyên gia có thể t° vấn và đ°a ra kế ho¿ch can thiệp phù hợp cho trẻ trên tất cả các lĩnh vực

1.2.1.3 Các phương pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ

Ph°¢ng pháp can thiệp sëm về ngôn ngữ cho trẻ tự kß cjng là mét trong những néi dung đ°ợc nghiên cāu và đ°a vào thực tiễn can thiệp cho trẻ tự kß Đó là hệ tháng những bài tập từ thấp đến cao nhằm can thiệp cho trẻ tự kß từ những kĩ năng giao tiếp sëm (quan sát, nhận biết, bắt ch°ëc&) đến khả năng ngôn ngữ biểu đ¿t (nói theo, héi tho¿i&)

Ph°¢ng pháp ABA (Applied Behavior Analysis - Phân tích hành vi āng dụng) đ°ợc xây dựng vào những năm 80 cÿa thế kß XX Đây là ph°¢ng pháp nhằm trá liệu hành vi cho trẻ tự kß từ 2 đến 8 tuåi trong đó có mét sá néi dung can thiệp về ngôn ngữ Tác giả đ°a ra các bài tập giúp trẻ có khả năng quan sát, nhận biết, bắt ch°ëc, nói theo, yêu cầu, gãi tên, héi tho¿i liên t°ïng, ngôn ngữ tự phát, cú pháp và ngữ pháp, t°¢ng tác xã héi [Dodd S, 2005] Ph°¢ng pháp này giúp trẻ tự kß lo¿i bß những hành vi ngôn ngữ không phù hợp đãng thíi góp phần phát huy những hành vi ngôn ngữ chu¿n mực Tuy nhiên các bài tập cÿa ph°¢ng pháp này ít nhiều còn mang tính máy móc, rập khuôn Trẻ chß đ°ợc hãc những mÁu ngôn ngữ cá đánh nên không có khả năng t¿o ra những mÁu câu mëi Điều đó đòi hßi giáo viên và gia đình khi sử dụng ph°¢ng pháp này cần có sự linh ho¿t để trẻ có thể hãc đ°ợc những mÁu câu chu¿n mà vÁn phát huy đ°ợc khả năng sáng t¿o cÿa trẻ

Trang 28

Ph°¢ng pháp TEACCH (Treatment and Education of Autistic and Children with Communication Hadicapps - Trá liệu và giáo dục cho trẻ tự kß và trẻ có khó khăn về giao tiếp) đ°ợc xây dựng vào năm 1960 bïi Tiến sĩ Eric Schopler (Hoa Kỳ) Đây là ph°¢ng pháp nhằm h°ëng dÁn trẻ tự kß kĩ năng sáng tự lập và rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Trong phần can thiệp về ngôn ngữ, tác giả đã xây dựng các bài tập từ thấp đến cao, từ việc phát âm, bắt ch°ëc âm thanh đến việc gãi tên đã vật, con vật, các thành viên trong gia đình, gãi tên hình d¿ng – màu sắc, gãi tên các ngày trong tuần, nhận biết hôm nay, ngày mai, hôm qua, tập hát, tập xin, diễn tả nhu cầu, chãn lựa, hiểu

và trả líi câu hßi <dạ/không=, đặt câu hßi, phân biệt các cặp đái nghĩa đến việc

kể chuyện, trình bày ý cÿa ng°íi này cho ng°íi khác [Mesibov G B Shea V & Schopler E, 2005] Giáng nh° ph°¢ng pháp ABA, TEACCH cjng d¿y cho trẻ sử dụng những cấu trúc ngôn ngữ chu¿n mực mang tính rập khuôn, h¿n chế sự sáng t¿o và chÿ đéng cÿa trẻ

Bên c¿nh ph°¢ng pháp ABA và TEACCH, năm 2002, Andy Bondy và Lori Frost đ°a ra ph°¢ng pháp PECS (Picture Exchange Communication System - D¿y giao tiếp cho trẻ tự kß qua tranh ảnh) Ph°¢ng pháp này sử dụng hệ tháng giao tiếp bằng tranh đ°ợc chia thành 6 giai đo¿n vëi māc đé khó tăng dần Các bāc tranh về đã vật, thāc ăn hoặc đã ch¢i đ°ợc dùng để kích thích trẻ thể hiện nhu cầu cÿa mình [Charlop – Christy M H., Michael C et al, 2002] Trẻ có thể sử dụng hình ảnh để thể hiện yêu cầu cÿa mình Hình ảnh là ph°¢ng tiện trung gian để truyền tải thông tin giữa trẻ vëi ng°íi tiếp nhận, giúp trẻ tăng dần khả năng t°¢ng tác vëi ng°íi khác

Tuy vậy, đây là ph°¢ng pháp phù hợp vëi những trẻ ch°a biết nói hoặc ngôn từ còn h¿n chế Vëi những trẻ đã có ngôn ngữ, ph°¢ng pháp này chß áp dụng đ°ợc ï giai đo¿n đầu (khi ngôn ngữ cÿa trẻ còn ít) î những giai đo¿n sau đó, ng°íi can thiệp cần có sự kết hợp vëi các ph°¢ng pháp khác mëi có thể giúp trẻ cải thiện khả năng ngôn ngữ nói

Trang 29

Ngoài những ph°¢ng pháp trên, để trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß, Fern Sussman – chuyên gia về ngôn ngữ đã thiết kế mét ch°¢ng trình theo h°ëng tiếp cận phát triển (developmental approach) dựa vào phụ huynh (parenting)

có tên là More than word (H¢n cả líi nói) vào năm 1999 Ch°¢ng trình này

tập trung can thiệp sëm cho trẻ về ngôn ngữ dựa trên lí thuyết ngôn ngữ hãc xã héi và đáp āng cÿa cha mẹ vëi trẻ Để có thể trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß, ng°íi trá liệu cần thấm nhuần tinh thần cát lõi cÿa ch°¢ng trình này là trao quyền chÿ đéng cho trẻ

Ví dụ: Cho phép trẻ khïi x°ëng giao tiếp, để trẻ sử dụng các cấu trúc lặp đi lặp l¿i mét cách tự nhiên, sử dụng công cụ hç trợ nh° tranh, ảnh, chữ viết nhằm giúp trẻ hiểu đ°ợc những điều ng°íi khác nói cjng nh° để trẻ bày tß bản thân, t¿o ra môi tr°íng khuyến khích trẻ giao tiếp [Sussman F, 1999]

¯u điểm cÿa ch°¢ng trình này là bất cā ai cjng có thể trï thành ng°íi can thiệp cho trẻ và d¿y trẻ ï bất kì thíi điểm nào vëi bất kì công cụ nào trong tay Vëi ch°¢ng trình này, trẻ sẽ khá thoải mái và tự do Ch°¢ng trình này giúp cho ngôn ngữ cÿa trẻ phong phú và đa d¿ng h¢n nhí đó mà trẻ có thể chÿ đéng h¢n trong giao tiếp Tuy nhiên, để sử dụng ch°¢ng trình hiệu quả, ng°íi can thiệp cho trẻ cần phải có chuyên môn tát, nắm vững các nguyên lí cÿa ch°¢ng trình và có khả năng sáng t¿o không mệt mßi đái vëi trẻ Nếu ng°íi can thiệp cho trẻ không vững chuyên môn thì khó có thể h°ëng dÁn trẻ thực hiện các hành vi giao tiếp phù hợp

Sử dụng câu chuyện xã héi cjng là ph°¢ng pháp phå biến đ°ợc āng dụng trong trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß Câu chuyện xã héi là những truyện ngắn kèm theo hình ảnh nhân vật vëi những líi tho¿i phù hợp vëi nhận thāc cÿa trẻ để trẻ có thể bắt ch°ëc và làm theo [Frank – Kelly – Donald, 2004] Ph°¢ng pháp này có hiệu quả nhất đánh vëi việc cải thiện khả năng giao tiếp cho trẻ tự kß Tuy nhiên, trẻ tự kß ván gặp khó khăn trong quá trình t° duy, t°ïng t°ợng& Vì thế việc d¿y kĩ năng giao tiếp thông qua câu chuyện và giải

Trang 30

thích bằng hình ảnh khiến trẻ khó tiếp nhận Ph°¢ng pháp này do đó chß phù hợp vëi những trẻ tự kß ï māc đé nhẹ Bên c¿nh ph°¢ng pháp sử dụng câu chuyện xã héi, việc sử dụng video làm mÁu cjng là biện pháp đ°ợc sử dụng nhằm cải thiện khả năng ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ tự kß [Marjorie – Sabrina, 2003; Chritos – Michael, 2004]

Ngoài những ph°¢ng pháp và ch°¢ng trình can thiệp cho trẻ tự kß về mặt ngôn ngữ nh° trên, các nhà trá liệu cho trẻ tự kß trên thế giëi còn sử dụng ph°¢ng

pháp trá liệu Floortime (ch¢i trên sàn) và Phương pháp PCS (Picture

Communication Symbols)& Những ph°¢ng pháp này không đ°ợc sử dụng phå biến ï các n°ëc trên thế giëi và cjng không có những ch°¢ng trình can thiệp sâu về ngôn ngữ

Ph°¢ng pháp trá liệu Floortime <chơi trên sàn Floortime (DIR)= ra đíi

vào những năm 80 cÿa thế kß XX Ng°íi trá liệu cho trẻ ngãi xuáng sàn để tham gia vào những ho¿t đéng cÿa trẻ, tôn trãng sï thích và đi theo sự dÁn dắt cÿa trẻ [dÁn theo Đç Thúy Lan, 2013] Ph°¢ng pháp này tuy không đi sâu vào trá liệu ngôn ngữ nh°ng trong quá trình ch¢i vëi trẻ, ng°íi trá liệu từng b°ëc giúp trẻ cải thiện khả năng ngôn ngữ và giao tiếp

Ph°¢ng pháp PCS (Picture Communication Symbols) đ°ợc Johnson (ng°íi Mỹ) đ°a ra vào năm 1981 vëi mục đích d¿y trẻ hiểu những kí hiệu giao tiếp th°íng gặp trong cuéc sáng Ph°¢ng pháp này đ°ợc sử dụng chÿ yếu cho những trẻ tự kß nặng, không có khả năng nói [dÁn theo Phan Thá Yến, 2014]

Nh° vậy, các nghiên cāu trên thế giëi đã đ°a ra khá nhiều ph°¢ng pháp trá liệu cho trẻ tự kß, trong đó có néi dung nhằm trá liệu ngôn ngữ Những ph°¢ng pháp này chÿ yếu là những bài tập đi từ dễ đến khó nhằm giúp trẻ cải thiện khả năng ngôn ngữ Mçi ph°¢ng pháp đều có những °u điểm và h¿n chế nhất đánh Chính vì vậy, trong thực tiễn can thiệp cho trẻ, ng°íi trá liệu cần āng dụng linh ho¿t các ph°¢ng pháp sao cho phù hợp vëi từng trẻ, ï từng giai đo¿n và từng māc đé khác nhau để nâng cao hiệu quả can thiệp

Trang 31

1.2.1.4 Một số nhân tố ảnh hưáng đến quá trình phát triển ngôn ngữ á trẻ tự kỉ

Các nhân tá ảnh h°ïng đến sự phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß là mét trong những néi dung đ°ợc quan tâm nghiên cāu Hầu hết các nghiên cāu đều đề cập đến 3 nhân tá là māc đé tự kß cÿa trẻ, thíi gian phát hiện và can thiệp sëm và sự hợp tác cÿa gia đình trong quá trình can thiệp Ngoài ra, nhân tá nhận thāc cÿa céng đãng cjng đ°ợc cho là có ảnh h°ïng đến sự phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ

a Mąc đß tă kç căa tr¿

Māc đé tự kß ảnh h°ïng lën đến khả năng nói cÿa trẻ tự kß Māc đé tự kß càng nặng thì khả năng giao tiếp bằng líi và phi líi càng kém [Linda R Watson, Michelle Flippin, 2008; Siti Maemonah et al, 2021]

b Thãi gian phát hiån và can thiåp sám

Thíi gian phát hiện và can thiệp sëm cjng là yếu tá đ°ợc khẳng đánh là có ảnh h°ïng lën đến quá trình phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß

Nghiên cāu mét nhóm trẻ nhß và mét nhóm thanh niên tự kß đ°ợc can thiệp ngôn ngữ trong thíi gian 6 tháng, Fernandes đã chß ra rằng nhóm thanh niên tự kß chß có sự thay đåi 1/10 lĩnh vực trong khi nhóm trẻ nhß đ¿t đ°ợc 5/10 lĩnh vực Điều đó chāng tß việc tăng c°íng can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kß càng sëm càng tát [Fernades FD, Amato CA, 2013]

T°¢ng tự, Cook L cjng cho rằng, hiệu quả can thiệp phụ thuéc chÿ yếu vào tuåi mà trẻ bắt đầu đ°ợc can thiệp Nếu đ°ợc ch¿n đoán sëm và can thiệp tích cực, trẻ tự kß hoàn toàn có thể đ¿t đ°ợc mét cuéc sáng bình th°íng [dÁn theo Phan Thá Yến, 2014]

Kanner L cjng khẳng đánh trẻ cần đ°ợc can thiệp càng sëm càng tát Ngay khi đ°ợc ch¿n đoán tự kß, trẻ cần đ°ợc có mét ch°¢ng trình can thiệp hợp lí Mét trẻ tự kß nếu đ°ợc phát hiện và can thiệp sëm thì có 30% c¢ héi hòa nhập hoàn toàn vëi cuéc sáng xã héi, 70% còn l¿i nói chung phát triển

Trang 32

tát, có thể giao tiếp bằng líi hoặc phi líi, ý thāc đ°ợc hành vi và đéc lập trong sinh ho¿t hàng ngày Nếu trẻ không đ°ợc phát hiện và can thiệp sëm hoặc trẻ bá tự kß māc đé nặng kèm theo chậm phát triển trí tuệ sẽ dÁn đến tình tr¿ng rái lo¿n tâm thần sau này [dÁn theo Phan Thá Yến, 2014]

c Să hÿp tác căa gia đình trong quá trình can thiåp

Gia đình cjng là mét trong những nhân tá có ảnh h°ïng lën đến quá trình phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß Gia đình là môi tr°íng gần gji nhất đái vëi trẻ vì thế gia đình, đặc biệt là cha mẹ, là yếu tá quan trãng nhất trong sự phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß [Linda R Watson, Michelle Flippin, 2008; Siti Maemonah et al, 2021]

d NhÁn thąc căa cßng đáng

Nhận thāc cÿa céng đãng về tự kß cjng đ°ợc cho là có ảnh h°ïng đến quá trình phát triển cÿa trẻ Hiện nay, nhận thāc cÿa céng đãng về tự kß tuy đã đ°ợc cải thiện, nh°ng đây vÁn là nhóm rái lo¿n ch°a phå biến [Huws, J C and Jones, R.S.P, 2010]

Hành vi bất th°íng cÿa trẻ tự kß th°íng bá nhìn nhận là biểu hiện không đ°ợc giáo dục đầy đÿ [Farrugia, D, 2009], điều này khiến phụ huynh cÿa trẻ cảm thấy khó xử Gia đình cjng nh° bản thân trẻ tự kß vÁn bá kì thá bïi những ng°íi xung quanh Điều đó đã làm h¿n chế khả năng giao tiếp cÿa trẻ vëi céng đãng, thậm chí nhiều gia đình có trẻ tự kß phải cách li vëi mãi ng°íi xung quanh [Farrugia, D, 2009]

Có thể nhận thấy, ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß đã thu hút đ°ợc sự quan tâm cÿa nhiều tác giả trên thế giëi Các nghiên cāu này tập trung vào mét sá néi dung chính bao gãm: đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß; các công cụ ch¿n đoán và sàng lãc về ngôn ngữ cho trẻ tự kß; ph°¢ng pháp trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß và mét sá nhân tá ảnh h°ïng đến quá trình phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß Tuy vậy, cho đến nay vÁn ch°a có công trình nào nghiên cāu về đặc điểm ván từ và phát ngôn cÿa trẻ tự kß từ khi trẻ bắt đầu có ngôn ngữ đến khi trẻ

Trang 33

b°ëc vào tiểu hãc Đây là khoảng tráng trong nghiên cāu về ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß Vì thế, chúng tôi lựa chãn đặc điểm ván từ và phát ngôn cÿa trẻ từ 3 đến 6 tuåi làm đái t°ợng nghiên cāu cÿa luận án

1.2.2 Tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ tự kỉ ở Việt Nam

î Việt Nam, héi chāng tự kß mëi đ°ợc quan tâm nghiên cāu trong hai thập niên gần đây và cjng đã đ¿t đ°ợc những kết quả nhất đánh về đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß; các công cụ ch¿n đoán, đánh giá trẻ tự kß về mặt ngôn ngữ; ph°¢ng pháp trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß và mét sá nhân tá ảnh

h°ïng đến khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß

1.2.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kỉ

a Đ¿c điám vß khÁ nng ti¿p nhÁn và biáu đ¿t ngôn ngā căa tr¿ tă kç

Các nghiên cāu về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß không chß tìm hiểu khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa bản thân trẻ tự kß mà còn so sánh khả năng này giữa trẻ tự kß vëi trẻ bình th°íng cùng lāa tuåi

Vj Thá Bích H¿nh (2007) là mét trong những ng°íi tiên phong nghiên cāu các đặc điểm về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß ï

Việt Nam vëi cuán sách <Tự kỉ - phát hiện sớm và can thiệp= Khả năng tiếp

nhận (hiểu) và biểu đ¿t (diễn đ¿t) ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß đ°ợc tìm hiểu ï từng māc đé tự kß (nhẹ, vừa và nặng)

- î māc đé tự kß nhẹ, trẻ có thể hiểu và thực hiện đ°ợc vài ba mệnh lệnh liên tiếp; hiểu và diễn tả đ°ợc những từ mô tả về tình tr¿ng, so sánh, sự việc Trẻ có thể phát hiện đ°ợc tranh hoặc những điểm giáng nhau, khác nhau cÿa

bāc tranh và gãi tên chúng Trẻ hiểu và trả líi đ°ợc các câu hßi: Cái gì? à

đâu? Làm gì? Như thế nào? Đái vëi câu hßi <Tại sao?=, trẻ chß trả líi đ°ợc

vëi các tình huáng th°íng gặp Điều này đ°ợc giải thích vì trẻ tự kß bá h¿n chế trong khả năng kết nái các thông tin cjng nh° khả năng khái quát hóa

Trang 34

Tác giả cjng nhấn m¿nh rằng, mặc dù ï māc đé tự kß nhẹ nh°ng ngôn ngữ cÿa trẻ vÁn tãn t¿i nhiều h¿n chế

- Đái vëi những trẻ tự kß ï māc đé vừa, trẻ có thể nhận biết và gãi tên đ°ợc các thành viên trong gia đình, các đã vật xung quanh trẻ, gãi tên các bé phận c¢ thể cjng nh° có thể hiểu và diễn tả đ°ợc mét sá từ chß tr¿ng thái Trẻ có thể xác đánh đ°ợc các vá trí khi xem tranh; có thể nói câu gãm 2 – 3 từ; có

thể dùng các câu hßi: Cái gì? Cÿa ai? Đang làm gì?

- Đái vëi trẻ tự kß ï māc đé nặng, khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ rất h¿n chế Trẻ th°íng không có ngôn ngữ nói [Vj Thá Bích H¿nh, 2007]

Vëi những đặc điểm c¢ bản, chung nhất về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß ï từng māc đé, cuán sách có thể đ°ợc sử dụng để đánh giá và can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kß Tuy nhiên, ph°¢ng pháp nghiên cāu và sá l°ợng trẻ đ°ợc khảo sát ch°a đ°ợc làm rõ Thang đo đ°ợc sử dụng để phân lo¿i māc đé tự kß cjng nh° quá trình phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß ï mçi māc đé ch°a đ°ợc chß ra Tác giả cjng ch°a chß ra vai trò cÿa việc trá liệu ngôn ngữ đái vëi sự phát triển ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß Theo quan điểm cÿa tác giả, yếu tá quyết đánh khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß phụ thuéc vào māc đé tự kß cÿa mçi trẻ

Nguyễn Thá Thanh trong luận án <Biện pháp phát triển kĩ nng giao tiếp

cho trẻ tự kỉ 3 3 4 tuổi= (2014) đã khảo sát 30 trẻ tự kß giai đo¿n 3 – 4 tuåi

trên đáa bàn Hà Néi về các kĩ năng giao tiếp trong đó có kĩ năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ Kết quả cho thấy, trẻ tự kß trong giai đo¿n này đã nghe và tiếp nhận đ°ợc mét sá mệnh lệnh đ¢n giản trong quá trình giao tiếp vëi cô giáo và các b¿n; đã có thể biểu đ¿t đ°ợc ngôn ngữ đúng vëi các tình huáng giao tiếp nh° khi gặp gỡ và chia tay, trả líi câu hßi& Tuy nhiên kết quả đ¿t đ°ợc trên mặt bằng chung còn rất thấp [Nguyễn Thá Thanh, 2014]

Luận án chÿ yếu đ°a ra các biện pháp nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kß Vì thế kĩ năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ chß xuất hiện ï

Trang 35

mét sá tiêu chí khi tác giả khảo sát kĩ năng giao tiếp cÿa trẻ mà không đi sâu phân tích quá trình phát triển khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ

Đặc điểm về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß trong

lāa tuåi mầm non cjng đ°ợc Nguyễn Thá Ph°ợng chß ra trong bài viết <Đặc

điểm ngôn ngữ cÿa trẻ rối loạn phổ tự kỉ lāa tuổi mầm non= Nghiên cāu chß

ra rằng, khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß có nhiều māc đé khác nhau Có những trẻ hầu nh° không có khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ Mét sá trẻ chß có thể hiểu đ°ợc tên gãi cÿa những vật đ¢n giản, gần

gji… Đa sá trẻ tự kß đều chậm nói và gặp khó khăn trong vấn đề biểu đ¿t

ngôn ngữ Thậm chí có nhiều trẻ không bao gií nói hoặc chß bắt ch°ëc tiếng

kêu cÿa con vật hoặc nhắc l¿i mét sá từ riêng lẻ… [Nguyễn Thá Ph°ợng,

2018, tr 130 – 131]

Mặc dù đã chß ra mét sá đặc điểm ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß nh°ng ph°¢ng pháp nghiên cāu và sá l°ợng trẻ đ°ợc khảo sát ch°a đ°ợc làm rõ Những kết luận đ°a ra chß dừng l¿i ï những nhận xét chung mà thiếu đi minh chāng thông qua sá liệu cụ thể

Nh° vậy, ï Việt Nam những nghiên cāu về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ ï trẻ tự kß mëi chß dừng l¿i ï những kết luận mang tính khái quát Quá trình tiếp nhận cjng nh° biểu đ¿t ngôn ngữ ï trẻ ch°a đ°ợc đi sâu phân tích bằng những minh chāng cụ thể Vì lí do đó, khi triển khai luận án, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ ï trẻ tự kß thông qua sá liệu tháng kê về ván từ và phát ngôn cÿa 15 trẻ tự kß có đ°ợc trong giai đo¿n từ 3 đến 6 tuåi Những nhận xét về khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß nói riêng và đặc điểm ngôn ngữ ï trẻ tự kß nói chung sẽ đ°ợc rút ra dựa trên c¢ sï khảo sát, phân tích nguãn t° liệu này

b Đ¿c điám vß ngā âm, tć văng, ngā pháp và sÿ dāng ngôn ngā căa tr¿ tă kç

* Đặc điểm về ngữ âm trong ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Trang 36

î Việt Nam hầu nh° ch°a có nghiên cāu nào tìm hiểu mét cách hệ tháng về đặc điểm ngữ âm trong ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß Đặc điểm ngữ âm trong ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß mëi chß đ°ợc trình bày hết sāc ngắn gãn, s¢ l°ợc và dừng l¿i ï những nhận xét chung, cảm tính về khả năng ngữ âm cÿa trẻ

Đặc điểm ngữ âm cÿa trẻ tự kß, đặc biệt là trẻ nặng đ°ợc đề cập đến vëi nhận xét những trẻ này th°íng phát âm không rõ ràng, âm sắc cao và ngữ điệu đều đều [Vj Thá Bích H¿nh, 2007]

Khảo sát khả năng nói cÿa trẻ tự kß, D°¢ng Thá Mỹ Lành đ°a ra 2 tiêu chí liên quan đến đặc điểm ngữ âm trong ngôn ngữ, đó là: Phát âm rõ và

không bị ngọng, điều tiết hợp lí ngữ điệu, nhịp điệu và cưßng độ giọng nói Kết

quả là không có trẻ nào đ°ợc khảo sát có thể thực hiện hai tiêu chí này Điều đó có nghĩa là tất cả trẻ tự kß đ°ợc khảo sát đều phát âm không rõ và bá ngãng; trẻ cjng không có khả năng điều tiết hợp lí ngữ điệu, nháp điệu và c°íng đé giãng nói [D°¢ng Thá Mỹ Lành, 2017, tr.78]

* Đặc điểm về từ vựng trong ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Đặc điểm ván từ cÿa trẻ tự kß ï Việt Nam cjng chß dừng l¿i ï những nhận đánh chung, khái quát thông qua bảng khảo sát phụ huynh và giáo viên trong quá trình can thiệp cho trẻ Đa sá các tác giả đều nhận thấy ván từ cÿa trẻ tự kß còn ít [Nguyễn Ph°¢ng Thảo, 2015, tr 81; Nguyễn Thá Ph°ợng, 2018, tr.131] hoặc trẻ tự kß th°íng chß có ván từ đ¢n giản [D°¢ng Thá Mỹ Lành, 2017, tr.77]

* Đặc điểm về ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Đặc điểm về ngữ pháp trong ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß ï Việt Nam đã bắt đầu đ°ợc quan tâm nh°ng ch°a đ°ợc nghiên cāu mét cách bài bản Các nghiên cāu mëi chß nhắc đến mét vài đặc điểm ngữ pháp thông qua việc khảo sát trẻ, hoặc mëi chß đ°a ra những nhận đánh khái quát về vấn đề ngữ pháp trong ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß

Trang 37

D°¢ng Thá Mỹ Lành trong bảng khảo sát về kĩ năng nói cÿa trẻ tự kß đã đ°a ra nhiều tiêu chí về ngữ pháp và thu đ°ợc kết quả nh° sau:

- Chß có 23,3% sá trẻ th°íng xuyên sử dụng các giëi từ chß vá trí

<trong=, <trên=, <dưới= trong câu nói

- 3,3% sá trẻ thßnh thoảng sử dụng và có tëi 73,4% sá trẻ không bao gií sử dụng những giëi từ này trong giao tiếp

- Không có trẻ nào th°íng xuyên sử dụng liên từ <và= trong câu nói; chß có 3,3% trẻ thßnh thoảng sử dụng và có tëi 96,7% trẻ đ°ợc khảo sát không bao gií sử dụng

- Chß có 3,3% sá trẻ biết sử dụng đ¿i từ sï hữu; có 3,3% trẻ thßnh thoảng biết sử dụng còn l¿i 93,4% sá trẻ không biết sử dụng đ¿i từ sï hữu

- Không có trẻ nào th°íng xuyên thực hiện hoặc thßnh thoảng thực hiện đ°ợc mét sá mÁu câu đ°ợc đ°a ra khảo sát nh°: Sử dụng các đ¿i từ trong câu

nói, sử dụng các giëi từ chß vá trí <phía sau= - <phía trước=, sử dụng giëi từ

* Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỉ

Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß đ°ợc tìm hiểu thông qua khả năng nói cjng nh° khả năng giao tiếp xã héi cÿa trẻ

Theo Nguyễn Thá H°¢ng Giang, 100% trẻ tự kß có khiếm khuyết về khïi x°ëng và duy trì héi tho¿i; 93,6% sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, rập khuôn hoặc ngôn ngữ lập dá [Nguyễn Thá H°¢ng Giang, 2012]

Kết quả khảo sát khả năng nói cÿa trẻ tự kß, cho thấy không có trẻ nào trong mÁu khảo sát có thể thực hiện đ°ợc cuéc nói chuyện vëi ng°íi khác trong vòng 10 phút Đái vëi nhóm trẻ tự kß nặng, trẻ hầu nh° không nói đ°ợc

Trang 38

và không hiểu đ°ợc ý nghĩa cÿa cử chß và điệu bé, nét mặt cÿa ng°íi khác, trẻ chß kêu thét nh° trẻ mëi sinh& [D°¢ng Thá Mỹ Lành, 2017]

Trẻ tự kß gặp khó khăn lën trong quá trình sử dụng ngôn ngữ Trẻ dùng líi nói chÿ yếu là để biểu đ¿t nhu cầu hoặc thßa mãn nhu cầu h¢n là mục tiêu có tính xã héi [Nguyễn Thá Ph°ợng, 2018, tr.131]

Có thể nhận thấy, những nghiên cāu về đặc điểm sử dụng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß ï Việt Nam mëi chß dừng l¿i ï việc đ°a ra mét sá tiêu chí nhằm khảo sát trẻ tự kß về mặt sử dụng ngôn ngữ Những nhận xét đ°ợc rút ra còn chung chung và ch°a có minh chāng cụ thể cho những nhận đánh đó Đây là khoảng tráng nghiên cāu và là mét trong những néi dung mà chúng tôi lựa chãn tìm hiểu khi triển khai luận án Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß (giai đo¿n 3 – 6 tuåi) đ°ợc tìm hiểu thông qua việc khảo sát và phân tích māc đé chÿ đéng cÿa trẻ tự kß trong việc sử dụng các phát ngôn trong giao tiếp

1.2.2.2 Các công cụ chẩn đoán và sàng lọc về ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ

Hiện nay ï Việt Nam ch°a có bé công cụ đánh giá riêng cho trẻ tự kß Các thang đo hiện đang sử dụng đều là những bé công cụ cÿa n°ëc ngoài đ°ợc dách sang tiếng Việt Đó là những bé công cụ đ°ợc sử dụng để đánh giá trẻ tự kß nói chung, ch°a có bé công cụ đánh giá riêng về vấn đề ngôn ngữ

Lê Minh Hà là ng°íi đã đ°a thang đo ASQ vào Việt Nam, góp thêm mét công cụ hữu hiệu trong việc sàng lãc, phát hiện và can thiệp sëm cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt trong đó có trẻ tự kß Thang đo ASQ đ°ợc giëi thiệu mét cách chi tiết bao gãm:

- Quá trình xây dựng, phát triển cÿa ASQ - Néi dung cÿa ASQ – 3

- Mục tiêu sử dụng hệ tháng ASQ [Lê Thá Minh Hà, 2011]

Đây là thang đo theo dõi sự phát triển cÿa trẻ trên 5 lĩnh vực (trong đó có lĩnh vực ngôn ngữ và giao tiếp) đ°ợc dách từ tiếng n°ëc ngoài và hiệu đính cho phù hợp vëi trẻ em ï Việt Nam Những néi dung đánh giá về mặt ngôn

Trang 39

ngữ cÿa thang đo còn mang tính trừu t°ợng Néi dung sàng lãc, đánh giá trên ph°¢ng diện ngôn ngữ và giao tiếp ch°a đ°ợc quan tâm thßa đáng

Trong quá trình đề xuất các biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kß, Nguyễn Thá Thanh cjng đ°a ra mét sá tiêu chí đánh giá về khả năng tiếp nhận và biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß giai đo¿n 3 – 4 tuåi Các tiêu chí đó là:

- Hiểu chß dÁn bằng líi kết hợp vëi cử chß, hành đéng - Hiểu đ°ợc những chß dÁn bằng líi nói

- Hiểu tranh, đã vật và chß vào tranh, đã vật khi đ°ợc nêu tên - Hiểu đ°ợc các cử chß thể hiện cảm xúc

- Hiểu tình huáng ch¢i giả ví đ¢n giản

- Đáp āng vëi ng°íi lën bằng cách nhìn mặt và quay theo tiếng đéng - Sử dụng cử chß/ líi nói/ hành đéng để yêu cầu/ từ chái

- Sử dụng cử chß/ líi nói/ hành đéng để đ°a ra thông tin/ trả líi câu hßi - Sử dụng cử chß/ líi nói/ hành đéng để thu hút sự chú ý, duy trì giao tiếp [Nguyễn Thá Thanh, 2014]

Mục tiêu chính cÿa nghiên cāu là tìm hiểu thực tr¿ng và đ°a ra những biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giao tiếp cÿa trẻ tự kß, trong đó có vấn đề về ngôn ngữ Các tiêu chí khảo sát trẻ về mặt ngôn ngữ vì thế ch°a thật cụ thể và ch°a sát vëi thực tế trong việc đánh giá, ch¿n đoán về khả năng ngôn ngữ cho trẻ tự kß trong giai đo¿n này

Luận án <Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ 3 3 6 tuổi dựa vào

bài tập chāc nng= cÿa Đào Thá Thu Thÿy đã thiết kế thang đo để đánh giá

khả năng ngôn ngữ cÿa trẻ tự kß từ 3 – 6 tuåi, trong đó có những bài tập cụ thể nhằm đánh giá khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ cÿa trẻ Để đánh giá khả năng biểu đ¿t ngôn ngữ bằng líi nói, tác giả đ°a ra những bài tập từ đ¢n giản đến phāc t¿p:

- Bắt đầu từ khả năng nói từ đ¢n đến câu hai từ (chÿ ngữ + đéng từ)

Trang 40

- Việc sử dụng tr¿ng ngữ trong câu (hôm qua, chiều nay, ngày mai )

- Việc sử dụng câu có đầy đÿ thành phần (tr¿ng ngữ, tính từ hoặc đéng từ) - Khả năng sử dụng mÁu câu <Nếu thì= (ví dụ "nếu con ngoan thì mẹ

cho con đi chơi nhé")

- Khả năng sử dụng mÁu câu <tại vì cho nên = (ví dụ "tại con ném đồ

chơi cho nên mẹ buồn")

- Vëi những trẻ khá h¢n, có thể yêu cầu trẻ kể l¿i các sự việc (kể l¿i món ăn trong bữa ăn, kể l¿i các ho¿t đéng trong lëp, nêu l¿i tên nhân vật trong truyện ngắn, kể l¿i ho¿t đéng/ hành đéng vừa xảy ra, kể l¿i câu chuyện ngắn

tầm 5 – 7 câu, kể l¿i mét sự việc xảy ra trong quá khā nh° ngày hôm qua con

đi đâu, n gì ) [Đào Thá Thu Thÿy, 2014]

Kết quả đánh giá cÿa trẻ theo thang đo này sẽ là căn cā để các nhà chuyên môn lập kế ho¿ch can thiệp cho trẻ về ngôn ngữ Mục tiêu chính cÿa nghiên cāu này cjng h°ëng đến việc xây dựng các bài tập nhằm điều chßnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kß Đây đ¢n thuần là những bài tập cụ thể đ°ợc thiết kế nhằm āng dụng trong thực tế khi can thiệp cho trẻ tự kß về mặt hành vi ngôn ngữ Chính vì thế, những bài tập này chß có tính chất tham khảo trong quá trình ch¿n đoán, đánh giá khả năng ngôn ngữ cho trẻ tự kß

1.2.2.3 Các phương pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ

Ph°¢ng pháp trá liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kß là mét trong những néi dung đ°ợc quan tâm nghiên cāu ï Việt Nam

Vj Thá Bích H¿nh và Đặng Thái Thu H°¢ng đã đ°a ra mét sá biện pháp nhằm can thiệp về ngôn ngữ cho trẻ tự kß nh°:

- Tăng c°íng khả năng giao tiếp cho trẻ (tăng c°íng giao tiếp tự phát, h¿n chế trẻ nhắc l¿i nh° cái máy)

- Làm quen vëi các câu hßi và các câu trả líi

- Chãn kiểu giao tiếp phù hợp bằng ngôn ngữ có líi hoặc không líi&

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan