điều hòa làm lạnh

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
điều hòa làm lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐIỀU HÒA LÀM LẠNH

Trang 4

Nguồn gốc

-Năm 1928, kỹ sư người Mỹ Thomas

Midgley đã lần đầu tiên sản xuất thành công khí Freon làm chất sinh hàn trong

công nghệ và làm lạnh được sử dụng rộng rãi cho các thế hệ máy lạnh đến năm 1994.-Năm 1931, Schultz và Sherman đã chế

tạo thành công máy điều hoà có kích thước nhỏ gọn và đặt trên bệ cửa sổ và làm mát một căn phòng.

Thomas Midgley (1889-1944)

- Máy lạnh là một thiết bị gia dụng sử dụng điện năng để thay đổi nhiệt độ trong phòng theo yêu cầu của người sử dụng Nó là một thiêt bị tiêu thụ công (nhận công) để vận chuyển nhiệt lượng từ nguồn lạnh sang nguồn nóng hơn

Trang 5

I Xác định cấu tạo, chức năng và liên kết các bộ phận của điều hòa

1 Dàn nóng

- Là bộ phận giúp tỏa nhiệt ra môi trường và nên đặt tại những bị trí thoáng mát (môi trường ngoài) giúp tỏa nhiệt tốt hơn Dàn nóng được cấu tạo bởi ống đồng uốn nhiều lớp đặt trong dàn lá nhôm rất dày nhằm mục đích truyền nhiệt nhanh

Trang 6

I Xác định cấu tạo, chức năng và liên kết các bộ phận của điều hòa

2 Dàn lạnh

- Dàn lạnh có nhiệm vụ hấp thụ nhiệt độ bên trong để mang ra ngoài môi trường thông qua loại môi chất mang nhiẹt gọi là gas Cấu tạo phổ thống nhiệt của cục lạnh là gồm ống đồng uốm thành nhiều lớp và đặt trong dàn lá nhôm dẫn nhiệt dày nhằm tối ưu quá trình truyền nhiệt

Trang 7

3 Máy nén và quạt gióa) Máy nén

- Có tác dụng nén môi chất đang ở trạng thái mang nhiệt thấp và ấp suất tấp sang trạng thái áp suất cao và nhiệt độ cao Ngoài ra còn tạo sự luân chuyển liên tục của môi chất trong đường ông dẫn

b) Quạt gió

- Bộ phận có tác dụng lưu thông không khí qua dàn lạnh và dàn nóng nhằm mang nhiệt đến và đi

Trang 8

II.Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh

Bước 1: Khi máy lạnh được bật và cài đặt

nhiệt độ, bộ phận cảm biến sẽ tiếp nhận

thông tin và báo cho bộ vi xử lý.

Bước 2: Mạch trong dàn lạnh sẽ lệnh cho

quạt trong dàn lạnh quay, đồng thời gửi tín hiệu cho block và quạt ở dàn nóng hoạt động.

Bước 3: Khi block chạy, gas (môi chất làm

lạnh) ở dạng lỏng (có áp suất cao) sẽ đi qua van tiết lưu chuyển thành gas dạng khí (có áp suất thấp), bay hơi và tạo thành

khí lạnh.

Bước 4: Ở dàn lạnh, quạt gió thổi khí lạnh

xung quanh ống đồng vào phòng, làm cho

nhiệt độ trong phòng thấp hơn.

Bước 5: Khí lạnh được hút về máy nén, nén

gas từ áp suất thấp thành áp suất cao.

Bước 6: Gas áp suất cao chạy qua dàn nóng

được làm mát nhờ quạt và lá nhôm tản

nhiệt, sau đó được đưa qua van tiết lưu một

lần nữa Quy trình này được lặp đi lặp lại cho đến khi máy lạnh được tắt.

Trang 9

-Nước xuất hiện là do không khí trong phòng có hơi nước, khi hơi nước xung quanh dàn lạnh gặp lạnh nó ngưng tụ và bám vào ống đồng rồi chảy theo ống thoát ra ngoài mà người ta thiết kế Nếu như ta sờ vào nước này cảm thấy mát.

III Trả lời câu hỏi

1.Khi điều hòa chạy bạn sẽ thấy nước điều hòa chảy ra, vậy đó có phải là nước mà người ta đổ vào để làm mát điều hòa không ?

Trang 10

2 Công nghệ Inverter giúp tiết kiệm điện như thế nào ?

=>> Tốn điện do MÁY NÉN

* Không Inverter

- Máy nén hoat động tối đa

- Ngắt hẳn khi đạt nhiệt độ yêu cầu

- Khi nào nhiệt độ lên cao máy nén lại khởi động lại và hoạt động hết công suất

=>> Gây lãng phí điện

* Có Inverter

- Cảm nhận và điều khiển máy nén hoạt động chậm lại đáp ứng đủ nhu cầu của người dùng khi cần thì hoạt động mạnh hơn

- Không bắt máy nén dừng hẳn hay hoạt động hết công suất

=>> Tiết kiệm điện

Ngày đăng: 22/05/2024, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan