1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Hệ Thống Điện Trong Công Trình
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Anh Mỹ, PGS.TS Trần Ngọc Quang, Thầy Ngô Hồng Quang
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Hệ Thống Điện Trong Công Trình
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,68 MB

Cấu trúc

  • I. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU (2)
    • 1.1. Tổng quan về công trình (2)
    • 1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tài liệu sử dụng (3)
  • II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ BỐ TRÍ ĐÈN BÊN TRONG MẶT BẰNG TẦNG HẦM 1 (3)
    • 2.1. Thiết kế chiếu sáng cho phòng được giao nhiệm vụ (khu để xe )theo phương pháp lợi dụng quang thông U (0)
      • 2.1.1. Chọn độ rọi yêu cầu (4)
      • 2.1.2. Chọn kiểu bóng đèn (0)
      • 2.1.3. Chọn kiểu chiếu sáng, kiểu và loại đèn (0)
      • 2.1.4. Chọn độ cao treo đèn (0)
      • 2.1.5. Bố trí đèn và xác định số lượng VCS tối thiểu ( N ) min (0)
      • 2.1.6. Xác định quang thông tổng cộng phòng (8)
      • 2.1.7. Xác định số lượng VCS cần thiết (10)
    • 2.2. Tính toán chiếu sáng bằng phần mềm dialux (0)
  • III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÁC PHÒNG CÒN LẠI BẰNG PHẦN MỀM DIALUX (12)
    • 3.1. Chọn độ rọi yêu cầu cho các phòng còn lại (12)
    • 3.2. Tổng kết thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm dialux cho các phòng còn lại (13)
  • IV. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CHIẾU SÁNG VÀ Ổ CẮM CHO CẢ CÔNG TRÌNH (15)
    • 4.1. Tính toán công suất chiếu sáng cho cả công trình (15)
    • 4.2. Tính toán công suất ô cắm cho cả công trình (20)
      • 4.2.1. Tính toán công suất ô cắm cho tầng được giao (20)
      • 4.2.2. Tính toán công suất ổ cắm cho các tầng còn lại (21)
  • V. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TRÌNH (23)
    • 5.1. Lựa chọn phương án cấp điện (24)
    • 5.2. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho công trình (24)
    • 6.1. Tính chọn dây dẫn (25)
      • 6.1.1. Nguyên tắc lựa chọn dây dẫn (25)
      • 6.1.2. Tính chọn dây dẫn (25)
    • 6.2. Tính chọn Aptomat (32)
      • 6.2.1. Nguyên tắc lựa chọn và công thức tính toán (32)
      • 6.2.2. Tính chọn Aptomat (32)
  • VII. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP (34)
    • 7.1. Vị trí đặt máy biến áp (34)
    • 7.2. Chọn số lượng và công suất máy biến áp (35)
  • VIII. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG (36)
  • IX. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN (37)
    • 9.1. Tìm hiểu về hậu quả do ngắn mạch gây ra (37)
    • 9.2. Tính toán ngắn mạch ở tủ điện tổng (37)

Nội dung

7 Hầm để xe 1686.99 75 40Đối với các phòng có cùng chức năng ta chọn chung cùng 1 loại đèn để tránh số loại đèn của công trình quá nhiềuThông số các bóng đèn được sử dụng trong công trìn

CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU

Tổng quan về công trình

Công trình có số tầng: 10

+ Chức năng công trình văn phòng

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tài liệu sử dụng

+ TCVN 7114 : 2008 : Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng

+ TCVN 9206 :2012 : Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng + QCVN 12 :2014 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng

+ QCVN 09 :2013 : Quy chuẩn xây dựng quốc gia các công trình xây dựng + Trang bị hệ thống chiếu sáng điện và các loại mạng khác trong công trình :

+ Sổ tay thiết kế mạng điện chiếu sáng và động lực :

- PGS.TS Trần Ngọc Quang

+ Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV

+ Các tài liệu chỉ dẫn tính toán, catalogue: Catologue Philips

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ BỐ TRÍ ĐÈN BÊN TRONG MẶT BẰNG TẦNG HẦM 1

Tính toán chiếu sáng bằng phần mềm dialux

3.1 Chọn độ rọi yêu cầu cho các phòng còn lại

Theo TCVN 7114-1:2008 Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng ta có bảng :

Bảng 3.1 Độ rọi yêu cầu các phòng ở tầng hầm 1

STT Chức Năng Diện tích

1 Phòng phòng kỹ thuật điện 43 300 60

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÁC PHÒNG CÒN LẠI BẰNG PHẦN MỀM DIALUX

Chọn độ rọi yêu cầu cho các phòng còn lại

Theo TCVN 7114-1:2008 Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng ta có bảng :

Bảng 3.1 Độ rọi yêu cầu các phòng ở tầng hầm 1

STT Chức Năng Diện tích

1 Phòng phòng kỹ thuật điện 43 300 60

7 Hầm để xe 1686.99 75 40 Đối với các phòng có cùng chức năng ta chọn chung cùng 1 loại đèn để tránh số loại đèn của công trình quá nhiều

Thông số các bóng đèn được sử dụng trong công trình:

Bảng 3.2 Thông số bóng đèn

(bóng đèn sử dụng) Hãng Nhiệt Độ

Quang Thông (Lm) Kích thước (m)

Tổng kết thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm dialux cho các phòng còn lại

Bảng 3.3 Tổng hợp thiết kế chiếu sáng các phòng ở tầng hầm 1

Loại đèn ( bóng đèn sử dụng)

Số đèn Độ rọi yêu cầu (lux)

1 Phòng phòng kỹ thuật điện Philips -

=> Thỏa mãn khoảng cho phép [-10  20] %.

Các thống số và số liệu tính toán ở phần mềm dialux ta để ở phụ lục

TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CHIẾU SÁNG VÀ Ổ CẮM CHO CẢ CÔNG TRÌNH

Tính toán công suất chiếu sáng cho cả công trình

Dựa vào tầng hầm 1 ta có thể nội suy mật độ công suất (LDP) ( W/m )của các phòng ở 2 các tầng còn lại dựa vào độ rọi yêu cầu và mật độ công suất ta đã tính ở trên :

Ví dụ : ta có Eyc của cầu thang là 100 và LDP = 1.36 (W/m ) 2

Eyc của phòng làm việc là 500

Bảng 4.1 bảng nội suy các phòng

Loại công trình E yc LPD (W/m ) 2

- Kết hợp với phần đã tính toán thiết kế hệ thống chiếu sáng cho Tầng hầm 1 (bảng 3.3) ta có thể chọn một số giá trị của các phòng có chức năng tương tự nhau để tính toán công suất chiếu sáng cho cả công trình

Để xác định mật độ công suất trung bình của các phòng chức năng, tiến hành gộp các phòng có cùng chức năng thành một nhóm và tính toán mật độ công suất trung bình của từng nhóm phòng này Trong trường hợp phòng chức năng thuộc nhiều tầng, giá trị mật độ công suất trung bình sẽ được tính toán dựa trên dữ liệu của tất cả các tầng có chứa phòng chức năng đó (bảng 3.3).

- Dựa vào các số liệu trên ta tính toán cho các tầng còn lại như sau:

Bảng 4.2 Công suất chiếu sáng công cộng

Diện tích (m 2 ) K đồng thời Tổng công suất

Diện tích (m 2 ) K đồng thời Tổng công suất

Bảng 4.3 Công suất các phòng ở các tầng

Phỏng tổ chức cán bộ 500 6.8 126 857

Phòng bộ phận hành chính 500 6.8 138 938

Phòng kế hoạch chỉ huy sản xuất 500 6.8 100 680

Phòng kế toán tài chính thống kê 500 6.8 80 544

Phòng kỹ thuật công nghệ 500 6.8 48 326

Phòng kế hoạch và chỉ huy sản xuất 500 6.8 100 680

Phòng lưu trữ hồ sơ cán bộ 300 4.8 28 134

Tính toán công suất ô cắm cho cả công trình

- Trong thiết kế, tính toán công suất điện cung cấp cho ổ cắm thường dựa vào chức năng phòng và đảm bảo sử dụng được cho các thiết bị dùng điện lớn nhất ( thường là các thiết bị làm việc không thường xuyên) cũng như các thiết bị làm việc thường xuyên và đồng thời.

- Việc xác định vị trí và số lượng ổ cắm trong các phòng chức năng phụ thuộc vào công năng, bố trí kiến trúc của phòng cũng như số lượng và vị trí đặt các thiết bị sử dụng điện Trong trường hợp không xác định cụ thể được thiết bị dụng ổ cắm thì số lượng ổ cắm được xác định theo diện tích hoặc chu vi phòng chức năng, còn công suất mạch tính theo số liệu sau (theo mục “5.3 TCVN 9206-2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình-tiêu chuẩn thiết kế”):

+ Lấy bằng 25 Wđối với nhà làm việc, trụ sở, văn phòng.

+ Lấy bằng 360 W cho mỗi vị trí ổ cắm đôi và 90W cho mỗi vị trí ổ cắm 4 đối với nhà ở và các công trình công cộng khác.

- Số lượng ổ cắm xác định theo 2 cách:

+ Theo diện tích: 1 ổ cắm/ 10-15 m sàn Với riêng tầng hầm 1 ổ cắm/100m 2 2 + Theo chu vi: 1 ổ cắm/ 5-6m dài.

- Xác định độ cao của ổ cắm: việc xác định độ cao ổ cắm phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng, yêu cầu kĩ thuật và cách bố trí các thiết bị điện trong phòng. Trong các phòng của các công trình công cộng, ổ cắm điện đặt cao cách sàn từ 0,4 – 0,5m tùy thuộc các yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu sử dụng và bố trí nội thất. (Theo mục 9.6 TCVN 9206:2012)

=> Từ các cơ sở ở trên, ta bố trí ổ cắm đôi trên sàn (360W cho 1 ổ đôi) cho các phòng chức năng ngoại trừ một số phòng chức năng: phòng kỹ thuật thì bố trí ổ cắm đôi trên tường cách mặt đất 0,5m có công suất 2000W mỗi phòng.

4.2.1 Tính toán công suất ô cắm cho tầng được giao

Các phòng chức năng như: hành lang, cầu thang, khu vệ sinh, ta sẽ không bố trí ổ cắm

Ta có bảng công suất ổ cắm cho các phòng chức năng của tầng được giao :

Bảng 4.4 Công suất ổ cắm cho tầng hầm 1

STT Phòng chức năng Số lượng Diện tích (m²)/Chu vi (m) Số lượng ổ cắm đôi Tổng công suất ổ cắm (W)

1 Phòng phòng kỹ thuật điện 1 34m 2 2000

4.2.2 Tính toán công suất ổ cắm cho các tầng còn lại

Bảng 4.5 Công suất điện cấp cho ổ cắm các tầng khác

T Phòng chức năng Số lượng Diện tích

Phòng truyền thông, trưng bày

5 Phòng tổ chức các bộ

6 Phòng bộ phận hành chính 1 138m 2 14 5040

Phòng chức năng Số lượng Diện tích

Phòng kế toán tài chính thống kê 1 309m 2 20 7200

1 Phòng kỹ thuật công nghệ 1 230m 2 2 2000

Phòng kế hoạch và chỉ huy sản xuất

7 Phòng lưu trữ hồ sơ cán bộ 1 43m 8 2880

Phòng chức năng Số lượng Diện tích

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TRÌNH

Lựa chọn phương án cấp điện

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện và đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các thiết bị quan trọng trong công trình, nguồn điện được cấp từ hai hệ thống nguồn Trong đó, khi xảy ra mất điện lưới, một máy phát điện dự phòng sẽ được kích hoạt để cấp điện cho các phụ tải ưu tiên nhờ hệ thống tự động đóng cắt nguồn dự phòng.

+ Nguồn thứ nhất : Hệ thống trạm biến áp được cấp điện từ lưới điện quốc gia : gồm 1 máy biến áp được lấy điện từ nguồn trung áp cấp cho công trình

+ Nguồn thứ hai : Hệ thống nguồn điện dự phòng gồm 1 máy phát điện dự phòng và được dùng để phát điện liên tục 100% cho công trình khi mất điện lưới quốc gia Máy phải điện cung cấp điện đồng thời cho các tủ ưu tiên và sự cố của công trình Điện áp sử dụng : Để đảm bảo tính kinh tế - kĩ thuật ta chọn hệ thống điện 3 pha 5 dây với điện áp 380/220V gồm: 3 dây pha, 1 dây trung tính và 1 dây nối đất Trong đó : + 3 dây pha : được xác định theo công suất phụ tải

+ Dây trung tính : được xác định phụ thuộc vào tiết diện dây pha

+ Dây nối đất: có tiết diện phụ thuộc dây pha, điện trở của hệ thống nối đất phải nhỏ hớn

Cách đi dây : Dây dẫn đi từ máy biến áp và máy phát đến tủ điện tổng toàn nhà theo sơ đồ nguyên lý cấp điện toàn nhà Mạch động lực đi thẳng tới các phụ tải động lực còn mạch chiếu sáng, ổ cắm đi đến tủ điện tầng => tủ điện phòng => thiết bị điện.

Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho công trình

Bản vẽ thiết kế sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho công trình xem ở bản vẽ

VI TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ APTOMAT

Tính chọn dây dẫn

6.1.1 Nguyên tắc lựa chọn dây dẫn

- Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng => đảm bảo không gây hỏa hoạn do cháy dây dẫn điện.

- Kiểm tra dây lại dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép => đảm bảo thiết bị làm việc theo đúng điện áp định mức cho phép.

- Kiểm tra lại dây dẫn theo điều kiện độ bền cơ học => đảm bảo dây không bị đứt hoặc biến dạng trong quá trình thi công.

- Đối với mạng động lực: kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng khởi động (kiểm tra theo tổn thất điện áp cho phép khi khởi động là 15%).

Chú ý: chọn dây dẫn phải đảm bảo tiết diện cắt ngang đảm bảo tối thiểu cho từng trường hợp sử dụng (TCVN 9206- 2012 mục 7.9 bảng 11)

Mặt cắt nhỏ nhất của ruột dây dẫn (mm ) 2 Đồng Nhôm

Lưới điện nhóm chiếu sáng không có ổ cắm 1.5 2.5

Lưới điện nhóm chiếu sáng có ổ cắm điện; lưới điện nhóm ổ cắm; lưới điện phân phối động lực 2.5 4 Đường dây từ tủ điện tầng đến tủ điện các phòng 4 6 Đường dây trục đứng cấp điện cho một hoặc một số tầng 6 10

6.1.2 Tính chọn dây dẫn a Xác định dòng điện tính toán trên các mạch phân bố chính và phụ

+ Đối với phụ tải sử dụng điện một pha : tt tt f

+ Đối với phụ tải sử dụng điện ba pha : tt tt d

- Ptt : là công suất tính toán của mạch tương đương

- U f , U d : là điện áp pha, điện áp dây (V)

- Cos : hệ số công suất trung bình của mạch, với mạch chiếu sáng cos=0.95, mạch ổ cắm lấy cos =0.85, với các phụ tải động lực lấy cos =0.7,  

- với các tủ phòng, tủ tầng, tủ ưu tiên ,sự cố được tính theo công thức

Bảng 6.1 Dòng điện tính toán cho các mạch của tầng hầm 1

Tủ Lộ P tt (W) Cos  I tt (A)

Bảng 6.2 Dòng điện tính toán cho các tủ phòng của tầng hầm 1

Bảng 6.3 Dòng điện tính toán cho các tủ tầng và các phụ tải động lực

Tủ P tt (kW) Cos  I tt (A)

Tổng (TĐT) 1310.25 0.75 2379.37 b Tính chọn dây dẫn

Tính chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng kết hợp với điều kiện bảo vệ.

Thực tế có nhiều dây đi cùng nhau trong máng, thang cáp trong môi trường không được thông thoáng khí vì vậy ta phải hiệu chỉnh lại I để đảm bảo an toàn:dd

Itt: dòng điện tính toán để chọn dây dẫn.

I hc dd: dòng điện tính toán để chọn dây dẫn đã được hiệu chỉnh. k: hệ số hiệu chỉnh. k1: hệ số kể đến cách đặt dây. k2: hệ số kể đến số mạch đi dây cùng nhau. k : hệ số kể đến nhiệt độ môi trường đi dây.3

+ k1xk2: Tra bảng 4.20 trang 297 “giáo trình điện chiếu sáng và điện động lực” của

Hệ số k được tra cứu trong bảng 4.21 trang 297 của giáo trình "Điện chiếu sáng và điện động lực" của Th.S Nguyễn Anh Mỹ Bảng này có tiêu đề "Hệ số điều chỉnh về nhiệt độ cho nhiệt độ môi trường" Hệ số k được sử dụng để điều chỉnh cường độ phát sáng của đèn theo nhiệt độ môi trường.

- Công trình ta chọn nhiệt độ bất lợi nhất là vào mùa hè khoảng 35 C o a, Đối với các lộ và nhánh ta chọn vật liệu cách điện là PVC

Ta sẽ thiết kế khi nhiệt độ môi trường bất lợi nhất, t = 35 °C => k = 0.93max 3

Cách đặt dây dẫn: với các lộ chiếu sáng ta đi hàng đơn trên trần, còn lộ ổ cắm ta đi trong tường, từ đó ta tra bảng hệ số k1xk2 kể đến cách đi dây và số mạch dây dẫn đi cùng nhau.

Tra bảng 4.8 Sổ tay Lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,1 đến 500kV của Ngô Hồng Quang để chọn dây. b, Đối với các tủ phòng ta chọn vật liệu cách điện là PVC

Ta sẽ thiết kế khi nhiệt độ môi trường bất lợi nhất, t = 35 °C => k = 0.93max 3

Cách đặt dây dẫn: Ta đi hàng đơn nằm ngang hoặc trên máng đứng, từ đó ta tra bảng hệ số k1xk2 kể đến cách đi dây và số mạch dây dẫn đi cùng nhau.

Tra bảng 4.12 Sổ tay Lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,1 đến 500kV của Ngô Hồng Quang để chọn dây. c, Đối với các tủ tầng và phụ tải động lực

Do dòng đi trong cáp lớn nên ta sẽ chọn cách điện bằng XLPE để đảm bảo an toàn.

Để chọn hệ số điều chỉnh khả năng chịu tải dòng điện khi lắp nhiều cáp điện trên thang cáp, máng cáp, cần dựa vào số lượng cáp đi cùng nhau Cụ thể, khi nhiệt độ bất lợi nhất trong mùa hè là 35ºC, hệ số k = 0,96max được sử dụng Khi sử dụng cáp chống cháy ruột đồng cách điện bằng XLPE có vỏ bọc chống cháy (Cu/XLPE/PVC), hệ số này được áp dụng cho các thiết bị động lực của nhóm phụ tải sự cố.

Tra bảng 4.31 Sổ tay Lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,1 đến 500kV của Ngô Hồng Quang để chọn dây.

Dựa theo TCVN-9207-2012 bảng 8- quy định tiết diện dây trung tính để chọn day tring tính

Bảng 6.4 Thống kê dây dẫn cho các mạch của tầng hầm 1

Tủ Lộ I tt (A) k 1 xk 2 k 3 (A) I dd đm (A) Ký hiệu dây dẫn

Bảng 6.5 Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ phòng ở tầng hầm 1

Tủ I tt (A) k 1 xk 2 k 3 (A) I dd đm (A) Ký hiệu dây dẫn

TP2 10.78 0.72 0.93 16.10 37 Cu/PVC/PVC (2x4) + E(1x4) TP3 10.57 0.72 0.93 15.79 37 Cu/PVC/PVC (2x4) + E(1x4) TP4 1.98 0.72 0.93 2.96 37 Cu/PVC/PVC (2x4) + E(1x4) TP5 3.69 0.72 0.93 5.51 37 Cu/PVC/PVC (2x4) + E(1x4)

Bảng 6.6 Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ tầng và các tủ động lực

Tủ I tt (A) k 1 xk 2 k 3 (A) I dd đm (A) Ký hiệu dây dẫn

TĐT-MÁI 3.94 0.78 0.96 5.26 56 Cu/XLPE/PVC (3x6) +O(1x6) +

TĐ CSCC 4.80 0.78 0.96 6.41 56 Cu/XLPE/PVC (3x6) +O(1x6) +

E(1x6) TĐCS-OC 704.02 0.78 0.96 940.20 3x338 3xCu/XLPE/PVC (3x150) +

TĐBNCC 97.67 0.8 0.96 127.17 149 Cu/XLPE/PVC/FR (3x35) +

O(1x16) + E(1x16) TĐTMSC 29.30 0.82 0.96 37.22 56 Cu/XLPE/PVC/FR (3x6) +O(1x6) +

E(1x6) TĐTG-H 19.53 0.82 0.96 25.43 56 Cu/XLPE/PVC/FR (3x6) +O(1x6) +

TĐSC 212.93 0.8 0.96 277.25 300 Cu/XLPE/PVC/FR (3x120) +

Tính chọn Aptomat

6.2.1 Nguyên tắc lựa chọn và công thức tính toán

+ Aptomat là khí cụ điện dùng để tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp

+ Việc lựa chọn aptomat chủ yêu dựa vào :

- Dòng điện tính toán dòng điện tính toán đi trong mạch.

- Tính thao tác có chọn lọc.

+ Tính chọn aptomat theo dòng điện :

- Theo dòng làm việc định mức : Iđm aptomat  Itt

- Theo dòng cắt ngắn mạch định mức : In aptomat  Ixk

I : Dòng làm việc định mức của aptomatđm

I : Dòng cắt ngắn mạch định mức của aptomat.n

I : Dòng tính toán của mạch tương đương.tt

I : Dòng ngắn mạch xảy ra trên mạch tương đương.xk

+ Chọn Aptomat theo dòng điện làm việc định mức thỏa mãn :

Bảng 6.7 Thống kê Aptomat cho các mạch của tầng hầm 1

Tủ Lộ I tt (A) 1.25xI tt (A) Loại I AP ,(A)

Bảng 6.8 Thống kê Aptomat cho các mạch của các tủ phòng ở tầng hầm 1

Tủ I tt (A) 1.25xI tt (A) Loại I AP ,(A)

Bảng 6.9 Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ tầng và các tủ động lực

Tủ I tt (A) 1.25xI tt (A) Loại I AP ,(A)

Tổng ƯT+SC+CS 1051.03 1313.8 ACB -3P-2000A 2000

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Vị trí đặt máy biến áp

+ Vị trí đặt máy biến áp phải gần trung tâm phụ tải thuận tiện cho nguồn cung cấp đến + Thuận tiện vận hành, quản lý và bảo dưỡng

+ Môi trường ít bị ăn mòn

+ Theo điều 6 TCVN 9206:2012 ta sẽ chọn vị trí MBA như sau :

Chọn loại máy biến áp đặt trong nhà hoặc đặt kề sát nhà phải đảm bảo mức ồn theo tiêu chuẩn TCXD 175-1990 và không trái với quy định tại Điều I.1.13 của TCN-18-2006 Máy biến áp phải được ngăn cách bằng tường chống cháy với các phòng liền kề và có lối ra thông trực tiếp với bên ngoài.

- Nên xây thêm tường bao quanh máy biến áp có cửa ra vào (có khóa) để cách âm, tránh khói bụi đồng thời đảm bảo an toàn khi sử dụng

- Trong trạm có thể đặt máy biến áp có hệ thống làm mát bất kỳ

Chọn số lượng và công suất máy biến áp

+ S : Công suất định mức tối ưu cho máy biến áp (kVA)BA

+ S : Công suất phụ tải tính toán (kVA)tt

+ Cos = 0,9 là hệ số công suất tính toán

+ P là công suất tính toán toàn công trìnhtt

Công trình văn phòng tính toán ở trên bao gồm 14 tầng, và là hộ tiêu thụ điện loại 2 sử dụng 1 máy biến áp Ưu điểm : - vốn đầu tư ban đầu thấp.

Nhược điểm: độ tin cậy không cao.

Do máy biến áp hoạt động hiệu quả ở 70% công suất nên ta lựa chọn 1 máy biến áp với công suất mỗi máy: S = = 2079.8 (kVA)BA

=> Vậy ta chọn 1 máy biến áp 2500 (kVA)

Dựa vào sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 2500kV thầy Ngô Hồng Quang bảng 1.5 ta có thể lựa chọn 2 máy biến áp khô do Công ty chế tạo thiết bị điện Đông Anh chế tạo với công suất 1250 kVA, sử dụng điện áp 22/0,4 kV với các thông số kĩ thuật sau :

Kích thước (mm) dài-rộng-cao

TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG

Máy phát điện dự phòng để cấp điện cho phụ tải ưu tiên (chiếu sáng ổ cắm, thang máy, hút mùi vệ sinh, bơm nước sinh hoạt, điều hòa trung tâm) và phụ tải sự cố (quạt tăng áp cầu thang, quạt hút khói hành lang, bơm nước chữa cháy, thang máy sự cố).

Từ đó ta chọn được công suất của máy phát dự phòng dùng cho các phụ tải chiếu sáng, ổ ắm, công cộng và các phụ tải sự cố :

Công suất biểu kiến dùng để lựa chọn máy phát điện dự phòng tính theo công suất phụ tải ưu tiên (TĐ Ưu tiên động lực + TĐ Chiếu sáng,ổ cắm + TĐ Sự cố = 567.25kW) theo công thức sau :

Trong đó: + 1.1 là hệ số an toàn (máy cũ hay mới, chạy tốt hay không)

+ SMP : công suất biểu kiến định mức của máy phát

+ SPTUT : công suất biểu kiến định mức của nhóm phụ tải ưu tiên

+ P : công suất tác dụng tính toán của nhóm phụ tải ưu tiên (Bảng 5.3)tt

+ cos : hệ số công suất là 0,9

=> Vậy ta sẽ lựa chọn phương án chọn 1 máy phát điện dự phòng có công suất là 630 (kVA) để cung cấp 100% điện cho các tủ ưu tiên và khi xảy ra sự cố sẽ ngắt toàn bộ điện cấp cho tủ ưu tiên và chỉ cấp điện cho tủ sự cố cho công trình khi mất điện lưới.

Ta chọn MPĐDP là máy phát điện CUMMINS700 kVA 3 pha chạy dầu diesel; Model: VTA28-G5, vỏ chống ồn với các thông số kỹ thuật như sau

Công suất Công suất Điện áp Tần số Khối lượng Kích thước dự phòng

TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN

Tìm hiểu về hậu quả do ngắn mạch gây ra

- Làm cho dòng điện tăng lên đột ngột với trị số rất lớn

- Sụt điện áp mạng làm ảnh hưởng tới các phụ tải trong mạch

- Sinh ra lực điện động lớn làm hỏng thiết bị

- Phát nhiệt rất mạnh có thể làm cháy dây tức thì và có thể lan sang công trình gây hỏa hoạn

 Vì vậy ta cần tính toán ngắn mạch:

- Nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn sơ đồ cấp điện

- Lựa chọn khí cụ điện, dây dẫn phù hợp

- Lựa chọn và kiểm tra khả năng đóng ngắt của thiết bị đóng cắt

- Kiểm tra độ ổn định nhiệt và ổn định điện động cửa các thiết bị dây dẫn

Tính toán ngắn mạch ở tủ điện tổng

- ZHT : tổng trở hệ thống, Z = 0HT

- ZBA : tổng trở của máy biến áp

- ZC : tổng trở của dây cáp tổng

- ZAP: tổng trở của Aptomat tổng

( Nhận xét : Trị số tổng trở của của Aptomat và thanh góp rất nhỏ so với tổng trở của biến áp và dây dẫn nên ta có thể bỏ qua khi tính ngắn mạch ) a Tính toán tổng trở máy biến áp

Với thông số cơ bản của MBA :

Công Điện áp P o P N U N Kích thước Trọng suất

(kVA) (kV) (W) (W) (%) (mm) dài-rộng-cao lượng(Kg

- R , X : điện trở, điện kháng của máy biến áp (mΩ)BA BA

- U % : thành phần tác dụng của U % (%)r X

- U % : thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch (%)X

- U % : điện áp ngắn mạch theo (%)N

- S : công suất định mức của máy biến áp (kVA)đm

- U : điện áp định mức của máy biến áp (kV)đm

- ∆P : tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến ápN b Tính tổng trở của cáp tổng

Theo thiết kế ta chọn cáp 6xCu/XLPE/PVC (3x240) + O(1x120) + E(1x120) (mm ) làm 2 cáp tổng Điện trở và điện kháng của mỗi cáp được tính như sau :

- Rcap , X : điện trở, điện kháng của cáp (mΩ)cap

- rocap , x : điện trở, điện kháng đơn vị của cáp (mΩ/m); xocap ocap =0.1 (mΩ/m)

- ρ : điện trở suất của dây đồng (mΩ mm /m); ρ,8 (mΩ mm /m) 2 2

- F : tiết diện của dây (mm ) 2

→ Tổng trở và tổng kháng tại tủ là :

→ Trị số dòng ngắn mạch chu kỳ : = (A)

Vậy aptomat đã chọn cho mạch ở tủ điện tổng có thỏa mãn yêu cầu ( = 85kA)

I CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU 2

1.1 Tổng quan về công trình 2

1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tài liệu sử dụng 2

II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ BỐ TRÍ ĐÈN BÊN TRONG MẶT BẰNG TẦNG HẦM 1 2

2.1 Thiết kế chiếu sáng cho phòng được giao nhiệm vụ (khu để xe )theo phương pháp lợi dụng quang thông U 2

2.1.1 Chọn độ rọi yêu cầu 3

2.1.3 Chọn kiểu chiếu sáng, kiểu và loại đèn 4

2.1.4 Chọn độ cao treo đèn 5

2.1.5 Bố trí đèn và xác định số lượng VCS tối thiểu ( N ) min 6

2.1.6 Xác định quang thông tổng cộng phòng 7

2.1.7 Xác định số lượng VCS cần thiết 9

2.2 Tính toán chiếu sáng bằng phần mềm dialux 10

III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CÁC PHÒNG CÒN LẠI BẰNG PHẦN MỀM DIALUX 11

3.1 Chọn độ rọi yêu cầu cho các phòng còn lại 11

3.2 Tổng kết thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm dialux cho các phòng còn lại 12

IV TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CHIẾU SÁNG VÀ Ổ CẮM CHO CẢ CÔNG TRÌNH 13

4.1 Tính toán công suất chiếu sáng cho cả công trình 13

4.2 Tính toán công suất ô cắm cho cả công trình 18

4.2.1 Tính toán công suất ô cắm cho tầng được giao 19

4.2.2 Tính toán công suất ổ cắm cho các tầng còn lại 20

V TÍNH TOÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TRÌNH 22

5.1 Lựa chọn phương án cấp điện 23

5.2 Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho công trình 23

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Độ rọi yêu cầu các phòng ở tầng hầm 1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 3.1. Độ rọi yêu cầu các phòng ở tầng hầm 1 (Trang 12)
Bảng 3.3.  Tổng hợp thiết kế chiếu sáng các phòng ở tầng hầm 1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 3.3. Tổng hợp thiết kế chiếu sáng các phòng ở tầng hầm 1 (Trang 13)
Bảng 3.2. Thông số bóng đèn - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 3.2. Thông số bóng đèn (Trang 13)
Bảng 4.2. Công suất chiếu sáng công cộng - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 4.2. Công suất chiếu sáng công cộng (Trang 15)
Bảng 4.3. Công suất các phòng ở các tầng - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 4.3. Công suất các phòng ở các tầng (Trang 17)
Bảng 6.2. Dòng điện tính toán cho các tủ phòng của tầng hầm 1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.2. Dòng điện tính toán cho các tủ phòng của tầng hầm 1 (Trang 26)
Bảng 6.3. Dòng điện tính toán cho các tủ tầng và các phụ tải động lực - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.3. Dòng điện tính toán cho các tủ tầng và các phụ tải động lực (Trang 27)
Bảng 6.4. Thống kê dây dẫn cho các mạch của tầng hầm 1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.4. Thống kê dây dẫn cho các mạch của tầng hầm 1 (Trang 29)
Bảng 6.5. Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ phòng ở tầng hầm  1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.5. Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ phòng ở tầng hầm 1 (Trang 30)
Bảng 6.6. Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ tầng và các tủ động lực - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.6. Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ tầng và các tủ động lực (Trang 30)
Bảng 6.7. Thống kê Aptomat cho các mạch của tầng hầm 1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.7. Thống kê Aptomat cho các mạch của tầng hầm 1 (Trang 32)
Bảng 6.8. Thống kê Aptomat cho các mạch của các tủ phòng ở tầng hầm 1 - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.8. Thống kê Aptomat cho các mạch của các tủ phòng ở tầng hầm 1 (Trang 33)
Bảng 6.9. Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ tầng và các tủ động lực - đồ án môn học hệ thống điện trong công trình văn phòng căn hộ
Bảng 6.9. Thống kê dây dẫn cho các mạch của các tủ tầng và các tủ động lực (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w