đồ án kết cấu thép thiết kế khung nhà công nghiệp một tầng

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án kết cấu thép thiết kế khung nhà công nghiệp một tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKHOA XÂY DỰNG

- -ĐỒ ÁN

KẾT CẤU THÉP

GVHD: PHẠM XUÂN TÙNG SVTH: ĐẶNG HOÀNG LONG

MSSV: 60132168 LỚP : 60.CNXD_1

Trang 2

THIẾT KẾ KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

ĐỀ BÀI :

Nhà công nghiệp một tầng bằng thép mặt bằng hình chữ nhật có nhịp là L = 27m.Nhà có cầu trục chế độ trung bình, sức trục là Q = 100T Chiều cao đỉnh ray cầu trục là H1 = 8.5m Vùng gió IA Xem cột liên kết với móng tại cao trình ±0.000 Mái lợp bằng panen bê tông cốt thép Bố trí và thiết kế kết cấu chịu lực cho công trình nói trên bao gồm:

YÊU CẦU:

 Xác định kích thước, bố trí và tính toán cột của hệ khung chịu lực. Xác định kích thước và tính toán hệ dàn mái.

Trang 3

- Gió vùng IA: Có qo = 65-10 = 55 daN/m2 (TCVN 2737-1995)

II SỐ LIỆU TRA BẢNG:

Từ các số liệu thiết kế: Tra bảng Catalog của cầu trục ta chọn được cầu trục như sau:

Loại ray thích hợp: KP – 120.

Chiều cao gabarit của cầu trục (tính từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của cầu trục): Hc = 4000mm;

Bề rộng cầu trục: Bk = 8800mm;

Nhịp cầu trục: (khoảng cách giữa tim 2 đường ray): Lk = 25m.

Khoảng cách từ tim ray đến mút ngoài cùng của cầu trục: B1 = 400mm.F = 250mm.

Khoảng cách 2 trục bánh xe: T = 4560mm.

III XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG:1.Cột trên:

Khe hở phụ, xét độ võng của kết cấu, chọn f = 350mm (f=200 – 400mm)

Khoảng cách từ mặt ray đến đáy kết cấu chịu lực (cánh dưới của dàn):

H2=(H¿¿c +100)+f =4000+100+350=4450 mm¿Chiều cao của toàn cột:

H=H1+H2=11700+4450=16150 mm

Chiều cao dầm cầu trục:

Trang 4

Hdct =(18 ÷1

10)×Lnhịp dầm

(Vì chiều dài nhịpnhà L=27 m<30 m nên chọn B=6 m)

¿>Hdct =(18 ÷1

10)×B=(18 ÷1

Chọn Hdct =0.75m=750mm

Chiều cao ray: Hr=200 mm

Kích thước thực của cột trên Ht từ vai đỡ dầm cầu trục đến dạ vì kèo:

Ht=H2+Hdct+Hr=4450+750+200=5400 mm

2.Cột dưới:

Không bố trí đoạn chôn dưới đất: Hm =0

Chiều cao cột dưới:

Hd=H−Ht=16150−5400=10750 mm

IV XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG NGANG:

Khoàng cách từ mép ngoài đến trục định vị:

Với nhà có cầu trục Q=100 T chọn a=500 mm

Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị:

12)× Ht =(110÷1

12)× 5400 = (540 ÷ 450) mm.

Chọn ht = 450 mm.

Chiều cao tiết diện cột dưới:

hd=λ +a=1000+500=1500 mm

Khe hở an toàn giữa cầu trục và mặt trong cột: D=60 mm

Phần đầu cầu trục bên ngoài ray: B1=400 mm (tra theo bảng catalog cầu trục)

Kiểm tra điều kiện kích thước theo phương ngang:

λ ≥ hta+D+B1=450−500+60+400=410 mm (thỏa)

Trang 5

PHẦN 2:

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNGNGANG

I TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DÀN:1.Tĩnh tải mái:

Trọng lượng các lớp mái:

Tĩnh tải Tải tiêu chuẩn

Lớp cách nước 2 giấy 3 dầu201,224

Trang 6

Theo công thức:

II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỘT:

Trọng lượng dầm cầu trục:

2 =1080 daN m

III HOẠT TẢI MÁI:

Sử dụng mái Panel bêtông cốt thép nên ta lấy hoạt tải mái Q=75 daN /m2, lấy hệsố vượt tải n=1,2.

Giá trị hoạt tải mái đưa vào tính toán là:

Q0tt =Q

cos α×n = 75

0,995 ×1,2 = 90,45 daN ∕ m

Hoạt tải mái dồn về 1 khung thành tải phân bố đều:

Qtt=Qtt0× B=90,45 ×6=542,7 daN ∕ m

IV ÁP LỰC CẦU TRỤC TÁC DỤNG LÊN CỘT:

Sức cẩu của cầu trục: giả thuyết bài toán với Q=100 T, L=27 m, sau khi tra bảng ta có:

Bk=8800mm ,T =4560 mm , B1=400 mm , P1 maxc =44 T , P2 maxc =45 T

Trọng lượng cầu trục: Gct=135 T

Trọng lượng xe con: Gxecon=43 T

Số bánh xe con 1 bên: n0=4

Từ các số liệu trên ta sắp xếp các bánh xe cầu trục như sơ đồ dưới đây:

Trang 7

y2=2160+840+ 4560+84012000 =0,74

y3=2160+840+456012000 =0,67

y4=2160+ 84012000 =0,29

y6=5760+840+456012000 =0,93

y7=5760+84012000 =0,55

Trang 8

Trong đó:

n=1,3 hệ số vượt tải

q0=83 daN /m2:áp lực gió tiêu chuẩn

k =1,18hệsố áp lực gió theochiều cao (lấy tại cao trình 10 m)

272 ×

)=5,7 °

16,15+2,227 =0,68

Dựa vào phụ lục V.5, ta nội suy ra được: C=0,8C1=−0,6

Trang 9

THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

 Cột trên và cột dưới coi như cấu kiện chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng khung,

nén đúng tâm ngoài mặt phẳng khung

gc= N

k × R×ψ ×γ=

0,3 ×2100 × 1,4 ×7850=717023,4(daN /m)

 Trọng lượng bản thân cột trên: Gc = 717023,4 ×5,4=3871926,15 daN

 Tải trọng dùng để tính toán:

Ntt=41103,25+3871926,15=3913029,4 daN

II XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN :

a Trong mặt phẳng khung:

 Các thông số:

 Tỉ lệ độ cứng đơn vị của các phần (đoạn cột):

K1 =J2J1×

110 ×

10,755,4 = 1,99

 Tỉ số lực nén tính toán trong phần cột dưới và cột trên:

m = NdNt =

263307,0641103,25 = 6,4 Tính hệ số C1:

Hd ×√J1

J2×m =5,4

10,75×√101×6,4 = 0,63

Trang 10

 Ta có: Hd

5,4 =1,99>0,6 v à m = 6,4>3, c1=0,63 và k = 1,99 Tra bảng phụ

lục II6.b trang 114 sách “Thiết kế Kết cấu thép nhà công nghiệp” ta được:

m1 = 1,46 ; m2¿1

 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung của cột;

III THIẾT KẾ CỘT TRÊN ĐẶC :

 Chọn tiết diện cột trên có dạng chữ H, đối xứng theo cả 2 phương.

 Ta có:

 Độ lệch tâm:

e =MN =

 Chọn tiết diện sơ bộ:

 Chiều dày bản bụng:

δb=(170 ÷1

100)ht=(170 ÷1

100)× 0,45× 1000 =0,64÷0,45 cm Chọn δb= 20mm Chiều rộng bản cánh:

bc=(120 ÷1

30)Ht=(120 ÷1

30)×5400=270÷180 mm Chọn bc= 450mm Chiều dày bản cánh:

δc=(120 ÷1

36)bc=(120 ÷1

36)× 450=22,5 ÷ 12,5 cm Chọn δc = 20 mm Ta chọn được tiết diện cột trên như sau: Diện tích bản cánh:

Abc=2 × δc× bC=2× 2× 45=180 cm2

Trang 11

2 Diện tích bản bụng:

4 )= 94751,83 cm4.Jy = 2×δc hc

12 +hb δb3

12= 2×2× 433

12 +41× 23

Trang 12

λx = l2x

rx =

12,53× 102

19,02 = 65,89 λy = l2y

ry =

6,15 ×102

1,57 = 391,72λmax=λy=391,72 > [λ] = 120

λx= λx×√RE = 65,89 × √21002,1×106= 2,08λy= λy×√RE = 391,72 ×√21002,1×106 = 12,39 Độ lệch tâm tương đối:

m =e.AWx =

1,23 × 100 × 262

4211,19 = 7,65

Ac/Ab=45 ×241× 2=1,1

 Với λx= 2,08 (0 ≤ 2,08 ≤ 5)và m=7,65 (5<7,65 ≤20 )

Tra bảng II.4/110 được:

η=1,4−0,02 λ=1,4−0,02 ×2,08=1,36

Ta có: m1 = η×m = 1,36× 7,65 = 10,39

 Cột không cần kiểm tra bền vì không có tiết diện giảm yếu và m1=10,39 < 20

2.Kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung

 Với λx= 2,08 và m1 = 10,39 tra bảng II.2 trang 106 ta được: φlt= 0,119 Điều kiện ổn định:

 Thoả mãn điều kiện ổn định.

Mômen tại chân cột : M1 = 90,7288 (kN.m) = 9072,88 (daN.m)

Mômen tại đỉnh cột : M2 = 185,5453 (kN.m) = 18554,53 (daN.m)

 Mômen ở vị trí 2/3 đoạn cột:

M = M2+23׿=18554,53 +2

AWx =

4211,19 = 1,4 Xác định hệ số α, β:

Tra bảng II.5 trang 112 Ta có :

1<mx≤5=¿α=0.65+ 0.005mx=0.65+0.005 ×1,4=0,657

Trang 13

 Thoả mãn điều kiện ổn định ngoài mặt phẳng khung.

KẾT LUẬN: Như vậy, tiết diện cột đã chọn ở trên là hợp lý.

IV THIẾT KẾ CỘT DƯỚI RỖNG :

Chọn cặp nội lực nguy hiểm:

 Nhánh cầu trục: Chịu nén (mômen dương, combo 23):

+) Nhánh 1 (nhánh cầu trục) có tiết diện dạng chữ I, được thiết kế tổ hợp từba tấm thép bản

Trang 14

+) Nhánh 2 (nhánh mái) có tiết diện dạng chữ C, thiết kế tổ hợp từ một thépbản & hai thép góc.

(Ghi chú: Dùng tiết diện là thép hình đơn giản cho chế tạo nhưng khó điềuchỉnh kích thước để có được tiết diện ổn định đều theo cả hai phương trongvà ngoài mặt phẳng khung).

 Giả thuyết khoảng cách hai trục nhánh C = hd = 1,5m.

 Phương trình xác định vị trí trọng tâm tiết diện:

y12−(M1 + M2

N1−N2 + C)y1 + M2.CN1−N2 = 0

C = 263307,06 ×0,71,5 +

1,5 = 187917,75 (daN). Lực nén lớn nhất trong nhánh mái:

Nnh2 = N2×y1

C + M2

C = 241653,52 ×0,81,5 +

1 × 2100 × 0,8 = 111,86 cm

.Aycnh2 = Nnh2

Trang 15

Hình 6.2 Sơ đồ hình dạng tiết diện cột dưới rỗng

Trang 16

 Đặc trưng hình học: δb=12cm; δc=20cm.

 Diện tích nhánh 1:Abc¿2 ×2 ×35=1 40cm2Abb = 1,2 ×32=38,4cm2

 Tổng diện tích nhánh 1:

12 = 2×2× 35312 +

32× 1,23

12 = 14296.27 cm

.Jy1 = δb hb

Trang 17

= 1,2x32

12 + 2×(35× 23

12 + 2×35×342

4 )= 43783,47 cm4. Bán kính quán tính:

Trang 18

+ 2×[482 + 33,4× (3,61+2−3,35)2] =1679,96 cm4Jy2 =2× 32

rx2 =√Jx2

Anh2 =√1679,96130,8 = 3,58 cm ry2 =√Jy2

Anh2 =√20257,75130,8 = 12,44 cm.

 Khoảng cách giữa 2 trục nhánh: C = hd – zo = 150 – 3,35 = 146,65 cm.

 Khoảng cách từ trục trọng tâm toàn tiết diện tới nhánh 1:

y1 =Anh2A ×C =

 Bán kính quán tính toàn tiết diện:

rx =√Jx

A =√1639009178,4 + 130,8 = 72,81 cm

 Khoảng cách giữa các nút giằng: a = 100 cm.

 Chiều dài thanh xiên: S =√a2 + C2 =√1002 + 146,65 2 = 177,5 cm. Góc α giữa trục nhánh và trục thanh giằng xiên:

tgα = Ca =

Trang 19

 Lực dọc trong thanh xiên:

Ntx =Q2sin α =

2×0,83 = 13082,83 (daN).

Chọn thanh xiên là thép góc L125×10 Các đặc trưng hình học như sau:

Atx = 24,3cm2, rmintx = 3,85cm.

 Kiểm tra thanh bụng xiên:

 Độ mảnh: λmax = S/rmin = 177,5 /3,85 = 46,1< [λ] = 120.λ] = 120.

Tra bảng II.1 được φmintx = 0,88

Hệ số điều kiện làm việc của thanh xiên γ = 0,75 (kể đến sự lệch tâm giữa trục liên kết và trục thanh).

 Điều kiện ổn định:

 Thỏa mãn điều kiện ổn định.

 Độ mảnh toàn cột theo trục ảo x – x là: λx = l1x/rx =157 0 / 72,81 = 21,56Với α = 55,71o nội suy bảng 3.5/Trang 49 được k = 26

λtđ =√λx2 + k.A

Atx =√21,562 + 26×178,4 + 130,8

24,3 = 28,21 < [ λ ] = 120.´

λt đ= λtđ √RE=28,21× √2,1× 102100 6=0,89

Theo λtđ =28,21 tra bảng II.1 phụ lục II được φ = 0.942

 Tính lực cắt qui ước:

Qqư = 7,15× 10-6×(2330−ER )×

Nφ =7,15× 10-6×(2330−2,1×10

2.Kiểm tra tiết diện cột đã chọn.

a.NHÁNH 1 (nhánh cầu trục).

 Nội lực tính toán:

Nnh1 = N1×y2

C + M1

C = 263307,06×70146,65 +

146,65 = 126348,83 (daN). Độ mảnh của nhánh:

Trang 20

 Ta có : lxn h1=lxnh 2=a=100 cm ;lynh 1=lynh 2=Hd=10750 mmλy1 = lynh1

ry1 =

15,67×10=68,6λx1 = lxnh1

rx1 =100

8,95× 10 = 1,12

Tra bảng II.1 phụ lục II ta được φmin1=¿0,886

 Kiểm tra ứng suất:

C = 241653,52 ×80146,65 +

146,65 = 132711,07 (daN). Độ mảnh của nhánh:

λy2 = lynh2ry2 =

12,44 × 10= 86,41

λx2 = lxnh2

rx2 =100

3,58×10 = 2,79λmax=max¿

Tra bảng II.1 phụ lục II ta được φmin2=¿0,677

 Kiểm tra ứng suất:

 Vị trí khoách đại cao hơn mép trên vai cột 750mm Mối nối cánh ngoài, cánhtrong, bụng trên cùng một tiết diện.

 Chọn cặp nội lực gây nén lớn nhất cho cánh ngoài và cánh trong cột trên:

M+¿¿= 503,5666 (kN.m) = 5035666 (daN.cm), Ntư = −411,0325(kN ) = - 41103,25 (daN) (combo 28)

M−¿¿ = -289,5426 (kN.m) = -2895426 (daN.cm), Ntư = −318,2843(kN ) = - 31828,43 (daN) (combo 2)

 Nội lực mà cánh ngoài và cánh trong phải chịu:

Trang 21

II CHI TIẾT VAI CỘT:

 Chiều dày bản bụng:

Trang 22

(bs+2 δbd)× Rem

 Chọn chiều rộng sườn đầu dầm cầu trục cột: bs=300 mm=30 cm Chọn chiều dày bản đậy mút nhánh cầu trục cột: δbd=20 mm=2 cm Gdct=1440 daN=14,4 kN = 1440 daN

 Rem = 35 (kN /cm2 ) (Tra bảng I.1 phụ lục I)

Dmax=222,42T =¿ 2224,2 kN = 222420 daN¿>δⅆcv≥ 2224,2+14,4

 Phản lực gối tựa của dầm cầu vai:

 Kiểm tra dầm vai:

Sơ đồ tính: như 1 dầm đơn giản gối lên hai nhánh cột, nhịp dầm l = hd = 1,5 m.

Kiểm tra chịu uốn của dầm vai, coi như chỉ có bản bụng chịu:

Trang 23

 Moment kháng uốn của bản bụng dầm vai:

 Thỏa mản điều kiện chịu uốn.

 Các đường hàn ngang liên kết bản cánh trên, cánh dưới với bản bụng của dầm vai đều lấy theo cấu tạo.

III CHI TIẾT CHÂN CỘT

Thiết kế chân cột có bản đế phân cách Xác đinh kích thuwcsBêtông mác 150 có Rn = 60 (daN/cm2).

Chọn các dầm đế có chiều dày: δdd=1 cm

Chọn sườn ngăn có chiều dày : δ=1 cm

Đoạn coongxon nhô ra từ dầm đế: C1 = 12 cmDiện tích yêu cầu bản đế từng nhánh:

Nnh1 = 126348,83 (daN).Nnh2 = 132711,07 (daN).

Trang 24

Ứng suất thực tế ngay dưới bản đế:

Suy ra Mmax=5184 daN cm

 Chiều dày cần thiết của bản đế:

δbđ ≥√6 Mmax

R γ = √6× 51842100×1 = 3,85cm => chọn δbđ = 4 cm.

bgaghm×(β Rg)min=

Trang 25

Kiểm tra sườn:

Tải tác dụng lên sườn

Không có nội lực cho giá trị dương, nên bố trí theo cấu tạo Chọn hai bulông neo Φ 48 có: ATHbl=2×13.75=27.5 c m2.

Không có nội lực cho giá trị dương, nên bố trí theo cấu tạo

Trang 26

 Chọn hai bulông neo Φ 48 có: ATHbl=2×13.75=27.5 c m2.

PHẦN 5

THIẾT KẾ DÀN VÌ KÈO

I SƠ ĐỒ VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA DÀN VÌ KÈO.

Trang 27

Ta ch n d ng dàn mái và kích th c dàn mái theo các d ng đi n hình ta đ c:ước dàn mái theo các dạng điển hình ta được:ển hình ta được:ược:

II T IẢI

TR NG VÀ N I L C TÍNH TOÁN DÀN VÌ KÈO.ỌNG VÀ NỘI LỰC TÍNH TOÁN DÀN VÌ KÈO.ỘI LỰC TÍNH TOÁN DÀN VÌ KÈO.ỰC TÍNH TOÁN DÀN VÌ KÈO.

Các giả thiết và số liệu tính toán:

Tải trọng được dồn về các mắt dàn.

d−¿ khoảng cách các mắt dàn theo phương ngang là: 3m.B −¿ bước cột 6m.

Trang 28

Hình 5.2: Sơ đồ phân bố tải gió

4 Nội lực tính toán của dàn.

Sử dụng phần mền Etabs 9.7.4 tính toán nội lực dàn.Sơ đồ mô hình như sau:

III XÁC NH TI T DI N CÁC THANH DÀN.ĐỊNH TIẾT DIỆN CÁC THANH DÀN.ẾT DIỆN CÁC THANH DÀN.ỆN CÁC THANH DÀN.

1 Hệ dàn.

Hệ dàn phân nhỏ như sơ đồ.

Do hệ dàn đối xứng, L = 27m nên ta thay đổi tiết diện thanh cánh 1 lần để tiết kiệm vật liệu.

Ta tiến hành chạy mô hình và được nôi lực như sau :

Hình 5.3: Mô hình Etabs dàn vì kèo1.Xác định tiết diện các thanh dàn.

Tiết diện nhỏ nhất là L50x50.Chọn không quá 6  8 loại thép.

Độ mảnh cho phép của thanh bụng chịu nén là 150 (Phụ lục I.5/104)Độ mảnh cho phép của thanh cánh chịu kéo là 400.

Độ mảnh cho phép của thanh cánh chịu nén là 120.

Độ mảnh cho phép của thanh xiên đầu dàn chịu nén là 120.

Trang 29

Thanh cánh dưới:

Trong mp khung: lx = khoảng cách hai mắt dàn.

Ngoài mp khung: ly = khoảng cách hai điểm giằng.

Mái lợp bằng panen bêtông cốt thép kích thước 1.5m×6m, đóng vai trò như là các điểm giằng, do đó với các thanh cánh trên, chiều dài tính toán lox = loy = (1,5)m.

Đối với các thanh cánh dưới, chiều dài tính toán xác định được: l0x = loy =( 6;7,5)m, tức là bằng khoảng cách hai mắt dàn.

Thanh bụng xiên có hệ phân nhỏ:

B4,B5,B6,B7,B8,B9,B10,B11,B12,B13,B14,B15,B16,B17,B18,B19,B20,B21 chịu nén với: Nmax = -1370,0682 (kN)

Trường hợp của chúng ta, mái lợp bằng bê tông cốt thép, do vậy theo cả hai phương chiều dài tính toán lx=ly=1.5 m

Trang 30

Giả thuyết λgt = 80, tra bảng II.1 phụ lục II (nội suy theo R = 2100 daN/cm2)

0,953 ×84,4=1703,36<γR=2100 daN /c m

thỏa.Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu.

Thanh xiên đầu dàn D5,D6,D19,D20 chịu nén: N1 = −899,5392 kN, N2 = −835,6349 kN.

Độ mảnh cho phép của thanh xiên dầu dàn chịu nén: [λ]=120.Chiều dài tính toán được xác cho từng đoạn như sau:

Trong mặt phẳng dàn: l1x = 1.95m, l2x = 1.95m

 Ngoài mặt phẳng dàn:

a2/a1 = 1 J1/J2 = 1 Tra bảng 4.3 (sách Đoàn Định Kiến) được μ12 = 2 μ11= 1,46; β = N1/N2=899,5392/835,6349 = 1,076

α1 = a2

a1 √J1

J2.β= 0,964; μ1 =√[μ122 + μ11(β - 1)]/β =1,95; μ2=μ1/α1 = 2,02

Vậy l1y = μ1 a1 = 390 cm; l2y = μ2 a2 = 390 cm

Giả thiết λmax = λgt = 80; tra bảng II.1 phụ lục II ta được φmin = 0.72

Diện tích yêu cầu: Ayc = 89953,92/(0,72×2100) = 59,49 cm2Bán kính quán tính cần thiết:

r xyc = 390

120 = 3,25cm; ryyc=390

120 = 3,25cm

Chọn tiết diện chữ T bằng 2 thép góc đều cạnh.

Tiết diện thanh 2L160×16 có đặc trưng hình học như sau:

Trang 31

A = 2× 49.1 = 98,2cm2 > Ayc = 59,49 cm2 ; rx = 4,89cm > rxyc = 3,25cm

ry = 7,03cm > ryyc = 3,25cm Vậy đảm bảo yêu cầu độ mảnh.

Kiểm tra lại tiết diện về khả năng chịu lực:Đoạn 1 (đoạn có N1):

λ1y = l1y/ry= 390/7,03 = 55,48λ1x = l1x/rx=195 /4,89 = 39,88

λmax = 55,48 tra bảng II.1 phụ lục II ta được ϕmin=0,841

σ =σn= NϕminA=

0,841× 98.2=1090,51<γR=2100 daN /c m

thỏa.Đoạn 2 (đoạn có N2):

λ2y = l2y/ry= 390/7,03 = 55,48λ2x = l2x/rx=195 /4,89 = 39,88

λmax = 55,48 tra bảng II.1 phụ lục II ta được ϕmin=0,841

σn= NϕminA=

0,841× 98,2=1011,83< γR=2100 daN /c m

thỏa Vậy tiết diện đã chọn đạt yêu cầu.

Thanh bụng xiên D8,D9 chịu kéo: N = 698,6667 (kN).

Chiều dài tính toán: lx=1.95m; ly=1.95 m

Diện tích tiết diện cần thiết: Ayc= N

Kiểm tra lại tiết diện theo điều kiện độ bền: σ =N

Thanh D11,D12,D14,D15,D16,D22,D23,D25,D26,D28,D29,D30 chịu kéo

chọn théo góc đều cạnh 2L180×12

Ngày đăng: 21/05/2024, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan