1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án mồn học thi công phần móng

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Tiến hành cố định các mốc bằng các cọc bê tông có hộp đậy nắp cọc chuẩn chính và các hàng cọc sắt chôn trong bê tông cọc chuẩn phụ và đượckiểm tra thường xuyên trong quá trình thi công.-

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG

KHOA XÂY DỰNG

THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Sinh viên thực hiện: Phạm Kim Dương

Trang 2

2

Trang 3

1.2 Định vị và giác móng công trình

- Đây là một công việc hết sức quan trọng vì chỉ có làm tốt công việc này mới có thểxây dựng công trình ở đúng vị trí cần thiết của nó trên công trường Việc định vị vàgiác móng công trình được tiến hành như sau:

a Công tác chu n b :ẩ ị

- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu có liên quanđến công trình

- Khảo sát kỹ mặt bằng thi công

- Chuẩn bị các dụng cụ để phục vụ cho việc giác móng (bao gồm: dây gai, dây thép 0,1

ly, thước thép 20 đến 30 m, máy kinh vĩ, thuỷ bình, cọc tiêu, mia )

vị được công trình trên mặt bằng xây dựng

- Sau đó dùng hai máy kinh vĩ: một máy đặt tại điểm N, một máy đặt tại điểm H, chiếuvuông góc để xác định đúng điểm M Sau đó giữ nguyên vị trí của một máy (máy N)còn máy kia cho dịch chuyển trên trục MH rồi dùng thước thép để xác định các trụccông trình theo đúng thiết kế

- Gửi các trục của công trình ra ngoài phạm vi thi công móng lên các bức tường củacông trình lân cận Tiến hành cố định các mốc bằng các cọc bê tông có hộp đậy nắp( cọc chuẩn chính) và các hàng cọc sắt chôn trong bê tông (cọc chuẩn phụ) và đượckiểm tra thường xuyên trong quá trình thi công

- Tiến hành giác móng của công trình và sau đó căn cứ vào các trục đã được xác định

để định vị tim cọc bằng 4 tim mốc kiểm tra A1, A2, B1, B2 vuông góc với nhau vàcách đều tim cọc những khoảng bằng nhau

2 Thi công ép cọc

2.1 Lựa chọn giải pháp thi công

- Hiện nay có nhiều phương pháp sử dụng để thi công cọc như dùng búa đóng, dùngkích ép, khoan nhồi cọc

- Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là phụ thuộc vào đặc điểm địa tầng vàtính chất cơ lý của nền đất, phụ thuộc vào mặt bằng công trường và tương quan giữacông trình sẽ xây dựng với các công trình đã xây dựng xung quanh Ngoài ra, còn phụthuộc vào chiều sâu chôn cọc, các loại máy móc thiết bị phục vụ thi công cọc hiện có

- Từ những yêu cầu trên, so sánh đối chiếu với công trình ta xây dựng có hai phươngpháp xét thấy hợp lý hơn cả đó là đóng cọc và ép cọc

Trang 4

* Đóng cọc:

+ Ưu điểm: thời gian thi công nhanh, chi phí thấp và chủng máy đa dạng

+ Nhược điểm: khi đóng cọc tạo ra lực xung kích ảnh hưởng đến kết cấu của côngtrình xung quanh

* Ép cọc:

+ Việc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là haiphương án ép phổ biến:

a Phương án 1:

Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép đến

và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết

* Ưu điểm:

- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc

- Không phải ép âm

- Việc thi công cọc ở góc không thể thi công được

- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn

- Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thicông theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện được

* Ưu điểm:

- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trờimưa

- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm

- Tốc độ thi công nhanh

4

Trang 5

* Nhược điểm:

- Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm, có nhiều khó khăn khi ép đoạn cọc cuốicùng xuống đến chiều sâu thiết kế

- Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá

- Việc thi công đài cọc và giằng móng khó khăn hơn

Kết luận: Liên hệ với điều kiện xây dựng thực tế của công trình: Công trình được xây

dựng trong thành phố với điều kiện đất đai chật hẹp hơn nữa xung quanh lại có cáccông trình xây dựng vì vậy nếu sử dụng phương án cọc đóng sẽ gây tiếng ồn và gâychấn động cho các công trình lân cận Do đó ta chọn phương án cọc ép

Với phương án cọc ép: qua so sánh giữa phương án 1 và phương án 2 ta chọn phương

án 2 là phù hợp hơn bởi vì tuy công trình có mực nước ngầm nằm khá nông, điều kiệnthi công chật hẹp nên nếu chọn phương án 1 sẽ không thực hiện được

2.2 Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công ép cọc

* Công tác ép cọc là cần có kỹ thuật phức tạp dễ mất an toàn và chi phí lớn, thời gianthi công dài vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và tình hình địa chất thuỷ văn

+ Diện tích đáy pít tông của kích (cm )2

- Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp (do cơ quan cóthẩm quyền cấp )

- Thiết bị ép cọc được đưa vào sử dụng cho công trình phải thoả mãn các yêu cầu sau:+ Lực nén lớn nhất của thiết bị không được nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớn nhất

Pépmax theo quy định của thiết kế

+ Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục khi ép đỉnh, không gây lựcngang khi ép

+ Chuyển động của pit tông phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc

+ Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo

Trang 6

+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng quy định về ATLĐkhi thi công.

+ Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi épcọc Chỉ nên huy động 70 đến 80% khả năng tối đa của thiết bị, phải làm chủ được tốc

độ ép theo yêu cầu của kỹ thuật ép

2.2.2 Các yêu cầầu kyỹ thu t đôối v i c c dùng đ ép:ậ ớ ọ ể

- Khả năng chịu nén của cọc phải lớn hơn hoặc bằng 1,25 lực nén lớn nhất Pmax

- Trong mọi trường hợp mác bê tông làm cọc ép không được nhỏ hơn 200 với cọc épđỉnh, 250 với cọc ép ôm

- Các cọc BTCT phải được chế tạo đạt độ chính xác cao về hình dạng và kích thướchình học

- Tiết diện cọc có sai số không quá 2%

- Chiều dài cọc có sai số không quá 1%

- Mặt bằng đầu cọc phải bằng phẳng và vuông góc vơi trục cọc, độ nghiêng phải nhỏhơn 1% Mặt phẳng bê tông có thể nhô cao không quá 1mm

- Độ cong f/L không quá 5%

- Bê tông mặt đầu cọc phải bằng phẳng với vành thép nối, tâm tiết diện cọc phải trùngvới trục cọc

- Vành thép nối phải được hàn vào vành thép nối theo hai mặt và trên suốt chiều caovành

- Vành thép nối phải phẳng, không được vênh, độ vênh của vành nối nhỏ phải hơn 1%

- Chiều dày của vành thép nối phải Error! Reference source not found 4 (mm).

- Đường hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt cọc , trên mỗi mặt chiều dài đườnghàn không nhỏ hơn 10cm

- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ dưới lên) đối với các đườnghàn đứng

- Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế

2.3 Các yêu cầu công tác trong thi công ép cọc.

- Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, cọc được cần cẩu chuyển vào khuvực ép cọc

- Trên cọc được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi

- Khu vực ép cọc phải được dọn dẹp bằng phẳng

- Giá ép phải di chuyển được thuận tiện

- Trước khi ép cọc, kiểm tra lại phương của thiết bị giữ cọc và đối trọng dùng để ép

6

Trang 7

- Trong quá trình ép phải để ý đến quá trình xuống của cọc, cọc phải xuống bìnhthường Trường hợp cọc không xuống cần phải kiểm tra lại để xử lý.

- Sơ đồ ép cọc cần được tiến hành sao cho thuận tiện trong việc di chuyển máy ép vàđối trọng

2.4 Tính toán trong thi công ép cọc:

2.4.1 Xác đ nh sôố lị ượng c c và khôối lọ ượng v n chuy n:ậ ể

- Nền móng công trình được gia cố bằng cọc BTCT 250250 mm

- Chiều dài đoạn cọc tính từ đáy đài là: -31m (- 4m - 35m)

+Phần ngàm cọc vào đài: 0,25m

+ Phần đầu cọc đập để chừa thép neo: 0,6m

=> Tổng chiều dài cọc: 31+0,25+0,6=31.85 m

=> Chọn cọc dài 32 m (chia làm 4 đoạn 8m)

- Khối lượng mỗi cọc:

* Tính khối lượng vận chuyển:

- Cọc không đổ tại công trường vì vậy khối lượng cọc cần vận chuyển là:

Trang 8

- Dự định dùng xe chở cọc có trọng tải 8T => năng suất vận chuyển của 1 xe trong 1

ca là:

trong đó: : trọng tải xe vận chuyển (T)

: thời gian làm việc một ca (h)

: hệ số sử dụng thời gian

: hệ số sử dụng xe theo tải trọng

: thời gian một chu kỳ vận chuyển

: thời gian bốc cọc lên xe phút

: thời gian bốc cọc xuống xe (phút)

Trang 9

+ Tiết diện cọc được ép đến: (30x30cm)

+ Chiều dài đoạn cọc: (6-9m)

+ Động cơ điện: 17,5kW

Trang 10

- Tính toán đối trọng theo hai điều kiện chống nhổ và chống lật

- Để đảm bảo các điều kiện ổn định cho hệ máy ép dưới tác dụng gây lật và gâynhổ khi máy ép làm việc Do trọng lượng giá ép và khung đế nhỏ hơn nhiều so với đốitrọng nên để đơn giản và thiên về an toàn ta bỏ qua

+ Theo điều kiện chống nhổ: Q P(ép) max = 100 (T)

+ Theo điều kiện chống lật: M 1,15 Mgiữ lật

Hình 1.2.4.1: Sơ đồ tính đối trọng

- Kiểm tra lật theo phương cạnh dài (tại điểm A):

10

Trang 11

=>

- Kiểm tra lật theo phương cạnh ngắn(tại điểm D):

=>

Vậy: Q (100 T; 140 T ; 172,5 T) => Q 172,5 (T)

Số khối đối trọng cần thiết cho máy là: =

Vậy bố trí đối trọng là 24 khối, mỗi bên là 12 khối

2.4.4Chọn cần cẩu trong công tác ép cọc

- Trong quá trình thi công, cần trục phải cẩu các đối trọng và cọc, dựa vào trọnglượng cọc, trọng lượng đối trọng, chiều cao nâng cọc và đối trọng để chọn cần trục,tadùng cần trục tự hành ô tô Các yêu cầu kỹ thuật khi chọn cần trục:

- Chiều cao nâng móc cẩu H tính theo công thứcm :

- Chiều cao cẩu cần thiết: H = h + h +h + h + h ct at ck t p

Trong đó:

hct: độ cao công trình cần đặt cấu kiện (chiều cao đối trọng), h =3,5m; khi cẩuct

lắp đối trọng hck=1m;

hat: khoảng an toàn để điều chỉnh(lấy h =0,5 m);at

hck: chiều cao cấu kiện, đối với đoạn cọc dưới h =8m;ck

ht: chiều cao thiết bị treo, lấy h = 1,5m;t

hp: chiều dài hệ puli đầu cần, lấy hp =1,5m

Trang 12

r

Ryc=S +rS

Cần trục tự hành ta lấy α=75 là góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể thực hiện.0

Tầm với gần nhất của trục là : R= Lcosαmax + r = 15×cos75 +1,5= 5,38m0Với: r: khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của cần trục r =1÷1,5m Sức nâng:

Trang 13

3.Biện pháp thi công ép cọc

3.1Công tác chu n bẩ ị

- Nghiên cứu báo cáo khảo sát địa chất công trình, các biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ cáccông trình ngầm, bản đồ mạng lưới cọc khu vực thi công, lực ép tối thiểu,tối đa, độnghiêng cho phép khi nối cọc, chiều dài cọc khi thiết kế

- Loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật Trước khi ép cần thăm dò phát hiện dịvật, khả năng xuyên qua các ổ cát hoặc lưỡi sét

- Xác định vị trí cọc định ép trên bề mặt công trình, lấy các mốc chuẩn sau đó dùngmáy kinh vĩ truyền các đường tim Vị trí ép được xác định bằng cọc ngựa sao chođiểm giữa trùng với tim của công trình Trên các cọc ngựa buộc các dây thép 1 mm saocho khoảng cách giữa các dây đúng bằng vị trí phải ép Dùng các gỗ nhỏ đóng trên mặtđất tại các giao điểm này

- Cọc trước khi ép phải được kiểm tra đảm bảo về chất lượng cọc, kích thước hình họccủa cọc, dự báo đúng sức chịu tải của cọc

- Kiểm tra sức chịu tải của cọc bằng phương pháp nén tĩnh ngay tại hiện trường đểkiểm tra đánh giá Pépmin phù hợp với thực tế nền đất công trình (kiểm tra với 1% tổng

số cọc dùng để ép và không ít hơn 3 cọc)

3.2Tiêốn hành ép

- Công tác chủ yếu của thi công ép cọc là ép đúng vị trí và đúng độ sâu thiết kế

- Tiến hành vận chuyển và ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép bảo đảm an toàn

-Chỉnh máy cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứngtrùng nhau và nằm trong cùng mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặtphẳng chuẩn nằm ngang Độ nghiêng của mặt phẳng ngang phải trùng với mặt phẳngđài cọc và nghiêng không quá 5%

-Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định khi có tải và không có tải Kiểm tra lại cọclại lần nữa, đưa cọc vào vị trí để ép

- Trước tiên ép đoạn cọc mũi (đoạn C ), nếu phát hiện chớm nghiêng phải dừng để1

dừng lại, những giây đầu tiên áp lực nên tăng chậm và đều, tốc độ không nên vượt quá1cm/s Khi ép xong đoạn mũi tiến hành nối đoạn giữa (đoạn C ), phải căn chỉnh để2

đảm bảo trục trục của đoạn cọc sau trùng với trục đoạn cọc trước, độ nghiêng của đoạncọc sau không quá 1% Trước khi tiến hành hàn nối cọc phải ép cho áp lực tiếp xúckhoảng 3-4 KG/cm 2 Sau khi hàn nối cọc xong tiếp tục tiến hành ép, tăng dần lực ép đểthắng lực ma sát và lực kháng mũi cọc, thời điểm đầu tốc độ xuống của cọc không nênvượt quá 1 cm/s, sau đó tăng dần nhưng không nhanh hơn 2 (cm/s)

Trang 14

- Khi mũi cọc đã cắm sâu vào đất từ 30 cm đến 50 cm thì bắt đầu ghi chỉ số lực nénđầu tiên, cứ mỗi cọc đi sâu được 1 m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký épcọc.

- Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm đi đột ngột thì phải ghi ngay vàonhật ký độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột nói trên

Tiếp tục ép đến độ sâu mà lực ép tác động lên đỉnh cọc có giá trị bằng 0.8 giá trị lực épgiới hạn tối thiểu thì ghi lại độ sâu và lực ép đó Bắt đầu từ độ sâu này ghi lực ép ứngvới từng độ sâu xuyên 20 cm vào nhật ký cho đến khi ép xong 1 cọc

- Khi áp lực tăng đột ngột tức là cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc dị vật cục bộ) cầnphải giảm tóc độ nén để cọc có đủ khả năng xuyên vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra dịvật để xử lý) và giữ lại để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép

- Cuối cùng lắp và ép đoạn cọc ép âm để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế

- Cọc ép âm được làm từ các thép góc và thép bản hàn với nhau

3.3Trình t ép c c trong đàiự ọ

Cọc được công nhận là ép xong khi:

+ Chiều sâu ép dài hơn chiều dài ép tối thiểu do thiết kế quy định

+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên

 3a = 3×0.25=0.75(m) ,trong khoảng đó tốc độ xuyên không vượt quá 1 cm/s+ Sau khi ép xong một nhóm cọc dùng cần cẩu dịch chuyển khung dẫn đến vị trí mới của cọc (được đánh dấu bằng đoạn gỗ chôn vào đất) cố định lại khung dẫn vào giá ép -Tiến hành đưa cọc vào khung dẫn như trước, các thao tác và yêu cầu kỹ thuật giốngnhư đã tiến hành Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu của giá ép, dùng cần trục cẩu cáckhối đối trọng và giá ép sang vị trí khác để tiến hành ép tiếp

- Cứ như vậy tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc công trình theo thiết kế

26 27

28 29

30 31

32 33

Trang 15

=> Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang bằng = 50cm là thoả mãn.l sn

4.6.5.2 Kiểm tra khả năng chịu lực của sườn đứng.

- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố trên chiều dài sườn đứng:

- Tải trọng tính toán phân bố trên chiều dài sườn đứng:

- Để tính toán ta chọn momen lớn nhất:

- Kiểm tra ván khuôn theo điều kiện bền.

=> Thỏa mãn điều kiện về cường độ

- Kiểm tra điều kiện độ võng:

+ Độ võng của cấu kiện:

+ Độ võng cho phép với cấu kiện nhìn thấy được là:

=> Thỏa điều kiện độ võng

Vậy sườn đứng đủ khả năng chịu lực với các thông số đã chọn

4.6.5.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của sườn ngang

- Coi sườn ngang như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườnđứng truyền vào

- Dùng cây chống xiên để chống sườn ngang ở tại vị trí có sườn đứng Do đó sườnngang không chịu uốn

=> kích thước sườn ngang chọn theo cấu tạo: thép hộp 50x50x2, khoảng cách a=750

4.6.5.4 Tính toán thanh chống

Trang 16

- Diện truyền tải lớn nhất lên các thanh chống là: 50x50= 2500 cm

- Tải trọng ngang tác dụng lên thanh chống là :

- Tính toán tiết diện thanh chống

Theo diều kiện về cường độ ta có :

= > Ta có tiết diện thanh chống nhỏ nhất sẽ là F =9,244cm2

Vậy chọn cây chống gỗ có tiết diện 50x50 mm => F = 25cmc 2

4.7 Lắp dựng.

Thi công lắp các tấm coffa kim loại, dùng liên kết là chốt U và L

- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng nhữngtấm góc ngoài

- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại

- Coffa đài cọc được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hốmóng

- Dựng thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài

- Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạngcho ván khuôn

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim hình bao chu vi của từng đài

- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo vàcây chống

- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đun khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tốithiểu là 40mm

- Trước khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải được quét 1 lớp dầu chống dính

- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thước, dây dọi để kiểm tra lại kích thước, toạ

độ của các đài

4.8 Công tác đổ bê tông.

Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn, cốt thép móng ta tiến hành đổ bê tông móng

Bê tông móng được dùng loại bê tông thương phẩm B25, thi công bằng máy bơm bêtông

* Trước hết, ta cần chọn phương pháp thi công bê tông:

- Hiện nay đang tồn tại các dạng chính về thi công bê tông :

28

Trang 17

+ Thủ công hoàn toàn.

+ Bê tông thương phẩm: dùng bơm bê tông để bơm hoặc dùng gầu hoặc phương tiệnkhác để đổ

- Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lượng bê tông nhỏ và phổbiến trong khu vực nhà dân Nhưng đứng về mặt khối lượng thì dạng này lại là quantrọng vì có đến 50% bê tông được dùng là thi công theo phương pháp này Tình trạngchất lượng của loại bê tông này rất thất thường và không được theo dõi, xét về khíacạnh quản lý Cho nên phương án này không khả thi

- Bê tông thương phẩm đang được nhiều đơn vị sử dụng tốt Bê tông thương phẩm cónhiều ưu điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi Bê tông thươngphẩm kết hợp với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả đẩy nhanh được tiến độthi công

- Sử dụng gầu đổ bê tông hoặc các loại phương tiện khác so với thuê máy bơm thì rẻhơn nhưng thi công kềnh càng không liên tục, hơn nữa cách vị trí công trình không xa(khoảng 1km) có nhà máy trộn bê tông thương phẩm cho nên chọn phương án bơm bêtông để thi công công trình này

4.8.1 Công tác chu n b :ẩ ị

- Tiến hành công tác nghiệm thu ván khuôn, cốt thép trước khi đổ bê tông

- Nhặt sạch rác, bụi bẩn vệ sinh sạch sẻ trong ván khuôn

4.8.2 Công tác ki m tra bê tôngể

- Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết cấu sau này.Kiểm tra bê tông được tiến hành trước khi thi công ( Kiểm tra độ sụt của bê tông ) vàsau khi thi công ( Kiểm tra cường độ bê tông )

4.8.3 Công tác thi công bê tông :

* Tính toán khối lượng bê tông đài (đã tính ở phần trước)

* Chọn máy thi công bê tông đài móng

- Máy bơm bê tông

Sau khi ván khuôn móng được ghép xong tiến hành đổ bê tông cho đài móng và giằngmóng Với khối bê tông 507,235m3 không lớn nhưng ta dùng máy bơm bê tông để đổ

bê tông cho móng để tăng tiến độ

Chọn máy bơm bê tông PUTZMEISTER M43 với các thông số kỹ thuật sau:

Bơm

Cao

(m)

BơmNgang(m)

BơmSâu(m)

Dài (xếplại)(m)

Trang 18

Thông số kỹ thuật bơm:

Trọng

lượng

(T)

Áp suấtbơm(Bar)

Đường kínhống

(mm)

Côngsuất(m/h)

Ô tô bơm bê tông PUTZMEISTER M43

Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời gianthi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bê tôngđảm bảo

+ Xe vận chuyển bêtông thương phẩm

Mã hiệu KAMAZ- 5511 có các thông số kỹ thuật như sau:

Côngsuấtđộng cơ(W)

Tốc độquay(v/phút)

Độ cao

đổ phốiliệu vào(m)

Thời gian

để bê tông

ra tmin(phút)

Trọnglượng khi

có bê tông(tấn)

Kích thước giới hạn: Dài 7,38m, Rộng 2,5m, Cao 3,4m

30

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2.4.1: Sơ đồ tính đối trọng - đồ án mồn học thi công phần móng
Hình 1.2.4.1 Sơ đồ tính đối trọng (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w