nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật có nguồn gen quý tại vườn quốc gia bến en thanh hóa

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật có nguồn gen quý tại vườn quốc gia bến en thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAJ HOC LAM NGHIEP KHCA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Văn Sâm Ninh vién thực hiện — : Trịnh Thị Hương Ê Khoá học : 2007 - 2011 | SEEN 2Ö 01 en I hee RE EE pe — TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP XHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG ~ -#Elca KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TÒN MỘT SÓ LOÀI THỰC VẬT CÓ NGUÒN GEN QUY TAI VUON QUOC GIA BEN EN, THANH HOA NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG MA SO : 302 Giáð viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện : Trịnh Thị Hương hoá học : 2007 - 2011 Hà Nội - 2011 LOI NOI BAU Được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, trường, Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật có nguồn gen quý tại Vườn Quốc Gia Bến En, Thanh Hoá” ĐỂ hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và bạn bè 3 Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâú sắc tới thầy, cô giáo trong trong khoa QLTNR & MT, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Văn Sâm, cán bộ công nhân viên của Vườn Quốc Gia Bến Ew- tỉnh Thanh Hoá và người dân tại khu vực nghiên cứu cùng toàn thể bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này ; ` Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế, bước đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáovà các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn ! -_ Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Hương MUC LUC Nội dung Trang Lời nói đầu Chương 2: TÔNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU 3 1.2 Nghiên cứu trên thế giới >> wid 2.2 Nghiên cứu ở trong nước eed 1.3 Các công trình nghiên cứu về thực vật ở Vườn quốc gia Bến En 9 Chương 3: ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI 'DÙNG-VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu II at 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2 wall 2.3.1 Mục tiêu chung oll 2.3.2 Mục tiêu cụ thể wll 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu eel 2 2.5.1 Công tác chuẩn bị all 2.5.2 Phương pháp kế thừa 12 2.5.3 Phương pháp điều tra thực đi; 12 2.5.3.1 Điều tra sơ thám 12 2.5.3.2 Điều trá chỉ tiết 12 2.5.4 Phương pháp nội nghiệp 16 2.5.4.1 Xác đình mật độ (Á/ha) loài theo công thức 16 2.5.4.2 Các đặc trưng mẫu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền l6 2.5.4.3 Xác định công thức tổ thành theo số cây 2.5.4.4 Xác định không gian dinh dưỡng của loài nghiên cứu Chương 4: ĐIỀU KHIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN GŨsansannsnBnssniniasniendUiotitnisnginsngeiossteaasaangtbsATR 4.1 Chức năng nhiện vụ của vườn của Vườn quốc gia Bến En 18 v11112121111002211110021111100-1110u 18 4.2 Điều kiện tự nhiên 4.2.1 Vị trí địa lý 4.2.2 Địa hình địa mạo 4.2.3 Khí hậu - thuỷ văn iiiccccvvvrreg 4.2.3.2 Thuỷ văn Ni xe anes 4.2.4 Địa chất - thd nhuding scccsssssssssessessessseseeeeees 4.2.4.1 Địa chất 4.2.5 Tài nguyên rừng 4.2.5.1 Thực vật 4.2.5.2 Động vật 4.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 4.3.1 Thành phần đân tộc, đân số và lao động 4.3.2 Vùng đệm ae ANH ciiiiiii.24 4.3.3 Tình hình sản xuat hy 4.3.4 Các hoạt động văn hoá xã hội 4386840)99858445506404611400180064xia66ciaosssvsos2/2) 4.3.5 Giao thông vận tải ‹.¿ : PHÂN TÍCH KÉT Qua 4.3.6 Tiềm năng phát triển du lịch sinh th học của các loài nghiên cứu 27 Chương 5: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ 5.1 Vị trí phân bố của các loài Bghiên cứu 5.2 Đặc điểm hình thái: /ật hậu và sinh thái 4.2.1.1 Những đặề điếnh hình thái ào S22 eeeeeeeec.27 5.3.1.2 Đặc điền sinh RÓổ sesseekehdkeeskidHiodadlEnilAilosdbemsmoSD 5.2.1.3 Đặc điển sinh thái học 5.2.2 Chò chỉ 5.2.2.1 Đặc điển hình thái 5.2.2.2 Đặc điển sinh học 5:2:2;5 Dic tinhisifih thal hoe) sssescssanssseassonsssonanpsnescesscessrenmnsrererscersscamnvess8i 5.2.3 Sao hai nam 135 5.2.3.1 Đặc điểm hình thái 135 5.2.3.2 Đặc điểm sinh học 36 5.2.3.3 Đặc điểm sinh thái học 237 5.2.4 Đặc điểm lâm phần có các loài nghiên cứu 111.38 5.3 Kết quả nghiên cứu về khả năng tái sinh của loài ‹ wel 5.3.1 Tái sinh dưới tán rừng 5.3.1 Tái sinh dưới tán cây mẹ 5.4.Thực trạng bảo tồn của công tác bảo VQG Bến Ei 5.4.1 Các nhân tố tác động, các loài có ngụ: gen quý 5.4.2 Một số nghiên cứu để bảo tồn và phát triển hệ thực vật của VQG 5.5 Đề xuất gải pháp bảo tồn cho các loài nghỉ \c 5.5.1 Giải pháp kỹ thuật ` 5.5.1.1 Bảo tồn nguyên vị (i- Ấeofiservalion) SŨ 5.5.1.2 Bảo tồn chuyển vị (ø£>.sifw conservationi) eeceeeeeevST 5.5.2 Giải pháp về kinh tế © xã hội „52 4.5.3 Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư 52 4.5.4 Tăng cường, công tác thực thí pháp luật „53 Chương 6: KÉT LUẬN- TON TAI - KHUYEN NGHỊ — 6.1 Kết luận 54 6.2 Ton tai dT 6.3 Khuyến nghị wand Tài liệu tham khảo DANH MUC CAC BANG Bang 4.1 Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En sả Bang 4.2: Thành phần loài động vật ở Bến En 123 Bang 5.1: Kết quả điều tra phân bố của các loài nghiên cứu theo tuyên 26 Bảng 5.2: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Lim Xanh trưởng thành Bảng 5.3a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần lim xanh các loài cây bạn trong rừng Bảng 5.4: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây CHò chỉ trưởng thành Bảng 5 5a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Cho chi Bảng 5.5b: Khoảng cách và không gian dinh dưỡng của l ¡ Chò chỉ so với các loài cây bạn trong rừng . . e ««« oD Bang 5.6: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Sao hải nam trưởng thành 3 5 Bang 5.7a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Sao hải nam 3.7 Bảng 5.7b: Khoảng cách vàkhông gian dinh dưỡng của loài Sao hải nam so với các loài cây bạn trong rừng e mem 8 Bang 5 8: Tổ thành loài cây gtỗrong, lâm phần có các loài cây nghiên cứu phân bé 39 Bảng 5.9 : Kết quả nghiên cứu tổ1 lành cây tái sinh tại các lâm phần có các loài cây nghiên cứu phân Đố ›¿ 7542 Bang 5.10: Tái sinh dưới tán cây mẹ —- DANH MỤC CÁC ẢNH Anh 5.1: Thân cây lim xanh trưởng thành + 32.9.2.9.22-2-2-22+2©.+ s 27 Anh 5.2: Hình thái lá Anh 5.3: Hình thái quả Anh 5.4: Hình thái thân Chò chỉ -.-.«+ Ảnh 5.5: Hình thái lá Chò chỉ Ảnh 5.6: Hình thái than cay Ảnh 5.7: Hình thái lá cây Ảnh 5.8: Cây Lim xanh tái sinh Ảnh 5.9: Cây Sao hải nam tái sinh Ảnh 5.10: Cây sao hải nam trong Vườn = Ảnh 5.11: Cây và hạt Lim xanh trong vườn ươm ^* 2 e, DANH MUC CAC TU VIET TAT Từ viết tắt Các từ viết đầy đủ BV & PTR | Bao vé và phát triên rừng, CBD Công ước đa dạng sinh học CTTT Công thức tô thành Di3 Đường kính ngang ngực của ay €Ó D, Đường kính tán Pp y Si HSTT Hệ sô tô thành a) WS Hàn Chiêu cao vút ngọn É= Hac Chiêu cao dưới S nh WS TUCN Tô chức bảo tôn in nhiên thê giới NC Nghiên cứu ( =` rae TS Tái sinh » @® STT Sốthứ tự we orc |Ötiwchẩn _—~ ODB ag x» Vee lage SE o & ` Oy Chuong 1 DAT VAN DE Rừng là di sản vô giá của loài người, là tài nguyên sống đặc biệt có tác dụng nhiều mặt Rừng không những cung cấp các sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân mà còn có tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường sống làm đẹp cảnh quan thiên nhiên Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói Feng diện tích rừng đang bị thu hẹp dần do khai thác không hợp lý và nạn phá rừng bừa bãi Rừng tự nhiên Việt Nam đã và đang bị tàn phá nặng nề,nhất R từ những năm 1980 đến nay Trong vòng hơn 50 năm qua chúng ta đã mắt đi 5 triệu ha rừng (năm 1943 là 14,3 triệu ha đến năm 1993 còn 9,5 triệu ha), tính trung bình mỗi năm mắt 100 ngàn ha rừng Những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng lên rõ rệt, tuy nhiên chất lượng rừng fom cảng giảm sút Đối với rừng tự nhiên diện tích rừng giàu và trung bình chỉ còn 1;4 triệu ha (chiếm 13% so với diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên'chỉ còn lại rất ít, chủ yếu phân bố ở vùng sâu vùng xa, vùng núi cao nơi.eó:độ đốc lớn nên khả năng khai thác gỗ để phục vụ cho nhu cầu của xã hội bị hạn chế Chính bởi tình trạng trên cũng đã ảnh hưởng đến tác dụng bảo vệ của rừng tới môi trường, hiện tượng biến đổi khí hậu cũng như thiên tai xảy rabất ngờ và thường xuyên hơn, điều nay đã đe dạo đến môi trường sống của con người VQG Bến En nằm cách thành phố Thanh Hóa 46 km về phía Tây Nam, nằm trên địa bàn hai huyện Như Thanh và Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Vườn được thành lập: ý \1992, với diện tích 15800 ha và 12000 ha vùng đệm Đây được coi là nx ớ hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là hệ thực vật bao gồm 6 ngành với hơn 1389 loài thực vật có mạch thuộc 650 chỉ, 173 họ được ghi nhận trong những năm qua Ngoài ra rừng nơi đây còn có rất nhiều loài thực vật có giá trị cao như: Sao Hải Nam (Hopea hainanensis Merr.et Chun), Cho chi (Parashorea chinensis Wang Hsie) va Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv), 'Vù hương (Cữmamomum balansae Lecomte) Không những thế, hệ thực vật

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan