Đánh giá đa dạng và khả năng phục hồi của một số loài thực vật nguồn gen quý tại Vườn quốc gia Bến En Thanh Hóa phục vụ công tác bảo tồn

MỤC LỤC

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

  • Nội dung nghiễn cứu
    • Biểu 02: Điều tra tầng cây gỗ

      * Cho chi (Parashorea chinensis Wang Hsie). Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên trong cuốn "77 lực Vật Rừng", 2000 kết luận cây Chò Chỉ có tên khoa học Parashorea chinefists Wang Hsie thudc chi. Gốc có bạnh. nhỏ, vỏ ngoài xám hay nâu nhạt, hơi nứt dọc. thường mọc .cùng các loài Táu muối, Sâng, Sấu.. nhưng Chò chỉ luôn luôn là loài cây thuộc tầng vượt tán của rừng. +, Trong sách tác giả đã mô tả khá. Cây phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. tỉnh Quảng Bình trở ra. Tập chung chủ yếu ở các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Hoà. Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh. Dùng trong xây dựng các công trình lớn, nhà cửa, đóng tàu thuyền. Nhảnh có lông hình sao. Phiến lá tròn dài thon, không lông, có lông, hình sao rải rác mặt dưới. đuperreanwm)..ít khi mọc thành đám nhỏ thuần loài. - Mé ta duge mét số đặc điểm hình thai, sinh thái học chính, đánh giá được khả năng tái sinh của loài Sao Hải Nam (Hopea hainanensis Merr.et Chun), Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang, Hsie) và Limganh (Erythrophloeum fordii Oliv). - Đánh giá tình hình phân bố của loài Lim xanh, Sao Hải Nam và Chò chỉ trong khu vực nghiên cứu. - Tìm hiểu được thực trạng công tác bảo tồn, phát triển các loài nghiên cứu của VQG Bến En. - Trên cơ sở đó đè xuất được các giải pháp bảo tổn, phát triển các loài cây. Nội dung nghiễn cứu. - Điều tra phân bố của các loài cây trên ở khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của các loài nghiên cứu. - Khả năng tái sinh của các loài. + Điều tra cây tái sinh dưới tán cây rừng. + Điều tra cây tái sinh dưới gốc cây mẹ. ~ Tìm hiểu thực trạng công tác bảo tồn và phát triển các loài cây trên tại khu. vực nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp bảo tồn và giải pháp phát triển các loài cây nghiên cứu. Công tác chuẩn bị. ~ Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đã và đang nghiên cứu về các loài cây trên. - Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu, sổ ghỉ chép để ghi lại những kết quả. điêu tra được. - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: Thước dây, máy GPS; May anh, dia ban.. - Chuẩn bị các tư trang cá nhân phục vụ cho quá trì8h điều tra ngoài thực địa. Phương pháp kế thừa :. - Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hầu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài. - Thông tin tư liệu về điều kiện kinh tế, xã hội: dần só, lao động, thành phần,. dân tộc, tập quán. - Kế thừa những số liệu, kết quả nghiên cứu của các loài Lim xanh, Sao Hải. Nam, Chò chỉ. Phương pháp điều tra thực địa. Điều tra sơ thám. Sau khi nghiên cứu bản đồ hiện trạng rừng tài nguyên rừng cùng với giáo viên hướng dẫn và tham Khảo ý kiến cán bộ của VQG, người dân bản địa. Tôi đã xác định được khu vực và tuyến điều tra chính như sau:. * Tuyến điều tra;. theo hướng Nam. - Tuyến số 02: Bắt đầu từ Ngã Ba Đường Tuần Tra đến khu Bãi Chội, chiều. Điều tra chỉ tiết a) Điều tra phân bố của loài.

      KET QUẢ NGHIÊN CỨU VA PHAN TICH KET QUA

      Vị trí phân bố của các loài nghiên cứu

      • Lim xanh

        Phạm vi vành đai cao: đây là loài sinh trưởng A ‘phat trên tốt ở cao 300 m trở xuống. Dạng rừng sống: cây ưa sáng nhưng khi còn nhỏ chịu bóng, ở khu vực Sông Chàng gặp ở rừng nhiệt đới thường, xanh trên núi đất ít bị tác động, rừng.

        Bảng  5.2:  Một số chí  tiêu  sinh  thái  thân  cây  Lim  Xanh  trưởng  thành
        Bảng 5.2: Một số chí tiêu sinh thái thân cây Lim Xanh trưởng thành

        Ảnh 5.5: Hình thái lá Chò chi >

          Từ bảng kết quả nghiên cứu trên ta thấy có 8 loài cây tham gia vào công thức tô thành của loài Chò chỉ, trong đó Thị chín tầng là loài có HSTT cao nhất là 1,33; đứng thứ 2 là Cà lồ với hệ số tổ thành 1,17..Vậy khi thiết kế trồng rừng thì trồng hỗn loài Chò chỉ với các loài Thị chín tầng, Cà lồ. Ta thấy loài Chò chỉ thì diện tích không gian dinh dưỡng là 42,54 m’.Trong dé khoảng cách so với cây trung tâm lớn nhất là 8 m, như vay là diện.

          Bảng  5.  5a:  Tổ  thành  loài  đi  kèm  của  lâm  phần  Chò  chỉ
          Bảng 5. 5a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Chò chỉ

          Ảnh 5.6: Hình thái thân cây _Ảnh 5.7: Hình thái lá cây

          • Thực trạng của công tác bảo tồn và phát triển loài nghiên cứu tai VOG Bến En

            ~ Cây tái sinh có triển vọng: là những cây có chiều cao > Im (Có chiều cao vượt qua lớp cây bụi). Kết quả tổ thành tái sinh được tổng hợp ở bảng 5.9 sau:. Bảng 5.9 : Kết quả nghiên cứu tỗ thành cây tái sinh tai các lâm phần có các loài cây nghiên cứu phân bố. ứài | Nhúm đối Tỏi sinh Đõy Ti stern. [/cứu tượng vọng. Thct: Thị chín tầng. Che: Chan chim Lkh: Loài khác. Nhll: Nhọc lá lớn Nga: ngát Lxa: Lim xanh. Shn: Sáo hải nam Sor: Sói rừng Gtr: Gội trắng. a) Tái sinh Trong lâm phần có chứa loài Chò chỉ. Qua bảng 5.9 ta thấy mật độ tái sinh của các loài là khá cao. Với mật độ là. loài cây tái sinh rất đa dạng có tới 32 loài khác nhau. Ngoài ra trong 8 loài tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao thì có tới 5 loài tham gia vào công thức. tổ thành của cây tái sinh, như vậy có thể xúc tiến tái sinh làm giàu rừng bằng chính lớp cây tái sinh này. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là trong tổng số 10 ODB điều tra cho cây tái sinh thì loài Chò chỉ này chỉ xuất hiện trong 1 ODB chiếm 10%, với nguồn gốc tái sinh là hạt. Điều này cho thấy tỷ lệ số cây Chò chỉ so với tổng số cây. trong lâm phần trong từng giai đoạn là không ổn định và có chiều hướng giảm mạnh. Số lượng cây tái sinh của loài Chò chỉ không thể đảm bảo để tham gia vào cấu trúc rừng cho giai đoạn pát triển rừng tiếp theo: “Thực trạng nay tồn tại là do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, số lượn; ây mẹ còn lại ngoài tự nhiên là ít; Thứ hai, tuy cây cho hạt nhiều nhưng chu kỳ đuả của loài lâu từ 4- 5 năm 1 lần, thêm vào đó là quá trình khai tháế Cha người đ dan nơi đây cũng ảnh hưởng rất lớn tới tái sinh của loài. Chính bỗi vậy đài đồi các nhà lâm sinh phải. cú cỏc biện phỏp tỏi sinh nhõn tạo cho/1ửài để bảo tồn và phỏt triển Chũ chỉ. trong tự nhiên được tốt. b) Tái sinh Trong lâm phần có chứa: Joa Lim xanh. Tuy nhiên trong công thức tổ thành cây tái sinh của lâm phần có 4 loài đều có mặt trong công thức tổ thành của tầng cây, cao, như vậy cũng có thể xúc tiến tái sinh rừng bằng chính lớp cây tái sinh trên nhưng bên cạnh đó.

            Bảng  5.7a:  Tổ  thành  loài  đi  kèm  của  lâm  phần  Sao  hải  nam
            Bảng 5.7a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Sao hải nam

            Ảnh 5.10: Cây sao hải

              ~ Cần tiến hành chăm súc theo dừi cỏc cỏ thể cõy mẹ thường xuyờn đẻ tiến hành thu hái hạt giống, từ đó có thêm lượng hạt phục vụ cho công tác nhân giống bảo tồn. Do vườn có tiềm năng về du lịch rất lớn (với 21 hòn đảo lớn nhỏ, hệ động thực vật phong phú..) cần quy hoạch vùng du lịch, giới thiệu tiềm năng về du. lịch của khu bảo tồn, để kêu gọi nguồn vốn liên danh liên kết của các tổ chức - cá nhân trong và ngoài nước có năng lực đầu tư vốn cho hoạt động dịch vụ, du. lịch sinh thái, qua các hoạt động du lịch để tuyên truyền giáo duc về bảo tồn đa. dạng sinh học. - Khai thác có hiệu quả nguồn vốn tại chỗ thông qua các hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm trên nguyên tắc Nhà nước và nhân dân. - Đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ trong Tĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cho cán bộ tham gia các khoá học chuyên ngành dài hạn, ngắn hạn; các lớp tập huấn cho cán bộ. kiểm lâm, tăng cường học tập kinh. nghiệm ở các vườn quốc gia, khu bảo tồn đã làm tốt công tác bảo tồn thiên. ~ Cập nhật thông tin, đưa các tiến bộ khoa học, các phương tiện hiện đại để phục vụ triển khai thực hiện các chương trình nghiên cứu €ơ bản trong Vườn Quốc gia. - Nghiên cứu, tạo giống cây con có chất lượng, năng suất phù hợp với điều kiện. sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai trọng vùng dự án. Tăng cường công tic thee thi pháp luật. ~ Nâng cao năng lực thi hành pháp luật cho đội ngũ cán bộ kiểm lâm rừng đặc dụng,. đảm bảo đủ trình độ, năng lực, sức khoẻ thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng. ~ Tranh thủ tối đa lực lượng bảo vệ rừng nơi thôn bản và phối hợp tham gia hỗ trợ của các ban ngànH liên quan) cấp huyện, đặc biệt là các ngành trong khối nội chính trong công tác phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm tra rừng, xử lý các vụ việc vi phạm.

              KET LUAN - TON TAI - KHUYEN NGHI

              • Đề xuất giải pháp bảo tần và phát tiển cho các loài nghiên cứu 56

                Khoá luận đã đưa ra một số giải pháp trong công tác bảo tồn loài: Giải pháp kỹ thuật (bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vi); Giải pháp về kinh tế - xã hội; Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư; Tăng cường công tác thực thi pháp luật. Bến En cũng như ở khu vực khác để có thể đi sâu vào tìm hiểu thực trạng cho các loài nghiên cứu, từ đó đưa ra được cdc giải pháp thích hợp cho công tác bảo.

                TAI LIEU THAM KHAO

                  Đoàn Đình Tâm, Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie) tại VOG Xuân Sơn - Phú Thọ, Trung tâm nghiên cứu sinh thái học và môi trường rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp. Lim xanh tại Công ty Lâm nghiệp & dịch vụ Chúc 4 ~ Hương Khê - Hà Tĩnh”, khoá luận tốt nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.