đánh giá hiệu quả một số mô hình trồng xen cây ngắn ngày trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã mường bon huyện mai sơn tinh sơn la

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá hiệu quả một số mô hình trồng xen cây ngắn ngày trong nương đồi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã mường bon huyện mai sơn tinh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA LAM HOC 01 HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA NGANH: NONG LAM KET HOP MA NGANH: 305 Giáo viên hướng dẫn -: PGS TS Lê Quốc Doanh nh Điện thực hiện _: Bùi Thị Phương Thanh 'Khuá học +2007 - 2011 Hà Nội - 2011 CTL 120029/03 / 34.9) LY §S9D TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SÓ MÔ HÌNH TRÒNG XEN CÂY NGẮN NGÀY TRONG NƯƠNG ĐÒI CAO SU GIAI ĐOẠN KIÊN THIẾT CƠ BẢN TẠI XÃ MƯỜNG BON, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA NGANH : NÔNG LÂM KÉT HỢP ke MÃ SỐ :305 ⁄ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Quốc Doanh \ Xứnh viên thực hiện : Bùi Thị Phương Thanh Ệ Khoá học ; 2007 - 2011 HA NOI, 2011 = Lời cảm ơn Để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự nhất trí của trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết hợp Tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả một số mô hình trồng xen cây ngắn ngày trong nương đỀi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tink Son I &Z” Sau thời gian nghiên cứu đến nay khóa luận đã được hoàn thành yY & Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đấu sắo đến thay giáo PGS.TS Lê Quốc Doanh người đã trực tiếp hướng di tôi thực hiện khóa luận này cùng các thầy giáo, cô giáo bộ môn NLKH; đãehi bag cho tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp = Xin chân thành cảm ơn Trung tgdmmupuien 'cứu và Phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc, Viện Khoa học kỹ thuật c nghiệp miền núi phía Bắc đã giúp đỡ tôi trong suốt thời giantn thực tập - Xin gửi lời cảm ơn tớiUBND x Maing an, huyén Mai Son, tinh Son La, Công ty cổphần cao su Sơn La, ¢ án xuất cao su Mường Bon và đặc biệt là người dân xã mường Bon đhữg người đã giúp đỡ tôi trực tiếp trong quá trình thu thập số liệu ngoài hiện Mặc dù bản thân đã có ree) song do han chế về điều kiện và thời gian nghiên cứu nên khóa Tony khong thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ýý kến đống góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để uận được hoàn thiện hơn Tôi xin cha ” hành cắm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Phương Thanh CAC CHU VIET TAT TRONG KHOA LUAN Ký hiệu Cách viết thông thường KTCB Kiến thiết cơ bản MHTX Mô hình trông xen Ä BVTV Bảo vệ thực vật ay OTC Ô tiêu chuã >) > SDD Sử dụng (AG) TX Trong = HGĐ Hộ gia đình cy UBND 1 Lời cảm ơn MUC LUC Festal PHAN 1: DAT VAN DE VẦN ĐÈ NGHIÊN CỨU 3 PHAN 2: TONG QUAN VÈ 4.1 Điều tra điều kiện\4 4.1.1 Diéu kién ty nhién 4.2 Hiện trạng phát triển cây cao su và cây trồng xen với cao su của xã mường Bon 4.2.1 Hiện trạng phát triên cây cao su 4.2.2 Hiện trạng cây trồng xen trong nương đồi cao su giai đoạn KTCB tại khu vực nghiên cứu 4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các MHTX 39 lÄ5:111MiểU gi ETÙIR HE bnopssoseertgugosttrttrtgyrratrgetsgfsttsstttsaxeiessrggursrnf39! 4.3.2 Hiệu quả xã hội 4.3.3 Hiệu quả môi trường 4.4 Đánh giá ảnh tường cỉủa cây trông xen đên sinh bệnh hai của cây cao su 8 a 4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng của cây trồng xen đế 4.5 Giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả các ae 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.5.2 Đề xuất một số giải pháp phat trié PHẢN 5: KÉT LUẬN, ĐÈ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Dé nghi TAI LIEU THAM KHAO PHỤC LỤC GIÁY XÁC NHẬN DANH MUC BANG Bang 2.1: Cây trồng xen, mật độ, hạt giống và phân bón trên vườn cao su 5 Bảng 2.2: Sinh trưởng cây cao su có trồng xen sau 12 tháng trồng Bảng 2.3: Tình hình trồng xen một số loài cây ong nương đồi cao su giai coe KTCB i a Bang 4.3: Số fea vat nuôi của xã rid Bon, năm 2010 ae jgH000ã.3001 26 Bảng 4.4: Các loài hình sử dụng đất của khu vực Ighiên cứu ĐỀN 6966503163208 30 28 Bảng 4.5: Lịch sản xuất nông nhiệp của xã Mường Bon x 31 Bảng 4.6: Hiện trạng sản xuất cao su của xã Miờng Bey Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng đất trong.nương đồi cao sSu năm 2010 Bảng 4.8: Kỹ thuật thực các MHTX trong nương đổi cao su giai đoạn KTCB của người dân Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của ngô trông xen Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tếcủa đặn:tương trằng xen với cao su Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế cl®tgytenting xen với cao su Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của đậu xánh trồng xen với cao su Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế cao su giai đoạn KTCB Bảng 4.16: Giá Bảng 4.17: Khả đôi cao su giai Bảng 4.18: Ảnh Hường của cây trồng xen cây cao su giai đoạn KTCB Bảng 4.19: Ảnh hưởng của cây tr nương đôi cao su giai đoạn KTCB Bảng 4.20: Phân tích SWOT của các MHTX trong nương đi KTCB tại khu vực nghiên cứu DANH MUC BIEU Biểu 3.1: Phân tích kinh tế hộ Biểu 3.2: Điều tra chỉ tiêu cao cây và tâng lá của cây cao su Biểu 3.3: Điều tra chỉ tiêu vanh thân của cây cao su :cc::-:ccccce+ Biểu 3.4: Điều tra mức độ chấp nhận của người dân Biểu đồ 4.1: Tương quan giữa chỉ phí và lợi nhuận củ cây trồng xen 4 Biểu đồ 4.2: Hiệu quả đồng vốn của các cây ® £ DANHM ams Come” Hinh 4.1: Lam dat trong lô cao su tại mường Bon (thang 3 năm 2011) Hình 4.2: Xác định vùng trồng xen PHAN 1 định số và tầm DAT VAN DE khoảng án phát Ngày 3/6/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành quyết 750/QĐ - TTg phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 nhìn đến năm 2020 Theo quy hoạch đến năm 2020 vùng Tây Bắc có 50 nghìn ha cao su Nhiều địa phương trong vùng đã xâyA dựng các đề triển cây cao su và phối hợp với Tập đoàn Công “nghiệp cao su Việt Nam thành lập một số công ty Cổ phần cao su: Cô; ty cô phần 'cao su Sơn La, Công ty cổ phần cao su Điện Biên, Công ty cổ Blin cao Su§ 1 Lai Châu I, Cong ty cổ phần cao su Lai Châu II và Công ty cổ phần cao sử Hà Giang Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, tho dai khoang 6 — 8 năm mới cho khai thácmù Tro nhất tới năm thứ 4 cây cao su chưa khép tán, khoảng cách giữa các hàng và cây cao su rộng (hàng x hàng x cây tương img? mx 7m x 2,5 m) Mat khac, diện tích trồng cao su được chuyển: đổichữ yên từ đất nương rẫy của bà con, nơi trước đây bà con nông dần thường trồng ngô, mía, sắn và các cây lương thực, thực phẩm khác phục vụ ccho cube sống hàng ngày của họ Cho đến nay, hầu hết diện tích cao su{ Áhh vực miền núi phía Bắc đang trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, chưa có thủ nhập cho các hộ trồng cao su Giải quyết vấnđề này, thì trồng xen cây ngắn ngày trong nương đồi cao su là một giải pháp kỹ thuật qhan trọng Trồng xen sẽ tăng nguồn thu, hạn chế xói mòn, bảø Vệ đất và hạn chế cỏ dại Các loài cây trồng xen khá đa dạng, tuỳ theo điệu tin đ4 ất đai và khí hậu mỗi vùng mà chọn cây trồng xen phù hợp Một số XS xen hiện nay là các loài cây lương thực hàng năm, các loài rau đậu, bí, cây được liệu, khoai lang, cỏ chăn nuôi, cà phê, bông Xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có độ cao trung bình khoảng 550 m so với mực nước biển Địa hình của xã khá phức tạp, chia cắt mạnh, có 3 đải núi chạy theo hướng Đông Nam, nhiều dải đồi nồi tiếp nhau, xen giữa là các khe, giông tạo nên các thung lũng và hồ chứa Cao su được 1 quy hoạch trồng trên nhiều loài đất có độ dốc khác nhau Tuy nhiên, chỉ tập trung phát triển ở những nơi có độ cao dưới 600 m so với mặt nước biển Các mô hình trồng xen cây ngắn ngày trong cao su giai đoạn KTCB khá đa dạng, có nhiều mô hình thành công, song cũng có nhiều mô hình chưa thể hiện được tiềm năng sẵn có của vùng Vấn đề đặt ra là làm thế nào lựa chọn và phát triển được một số mô : Xi ; hình trồng xen cây ngắn ngày phù hợp trong nu lồi su giai đoạn kiến thiết cơ bản, góp phần nâng cao hiệu shee n xuất nông nghiệp nói chung, cho người trồng cao su nói ng niên tin cho người dân đối với chiến lược phát triển cao su lề tình là điều hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay khi mà phần 1 diiệện tích cao su của vùng đang trong thời kỳ KTCB my) X Xuất phát từ thực tế trên tôi tiến hang đê tài: “Đánh giá hiệu quả một số mô hình trồng xen cây ngắn ngày ông nương đỒi cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại xãBH TUỆ Sơn, tỉnh Sơn La", * xem

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan