nghiên cứu thực trạng bệnh thối cổ rễ lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại vườn ươm lâm trường lạc sơn hòa bình

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thực trạng bệnh thối cổ rễ lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại vườn ươm lâm trường lạc sơn hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIEP KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG : ThS Đỗ Thị Kha Th.S Bùi Thị Mai Hương : Bui Van Tuyén : 2007- 2011 CEUEMOVLS SAD LZ 202.1/Ll T74 TRUONG DAI HOC KHOA QUAN LY TAI NGUYEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH THÓI CO RE LIM XANH (Erythrophloeum fordii Oliv.) TAI VUON UOM LAM TRUONG LẠC SƠN - HOÀ BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SÓ :302 Giáo biên hướng dẫn : ThS Đỗ TI hj Kha Huong Sinh viên thực hiện Th.S Bui Thi Mai Khóa học : Bùi Văn Tuyên : 2007- 2011 Hà Nội, 2011 LOI MO DAU Để hoàn thành chương trình đào tạo kỹ sư Lâm Nghiệp hệ chính quy của trường đại học lâm Lâm Nghiệp và gắn liên nghiên cứu khoa học với thực tiến cuộc sống, được sự đồng ý của Phòng đào tạo đường Đại Học Lâm Nghiệp, khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường cừng bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: é "Nghiên cứu thực trạng bệnh thối cỗ rễ Lim xanh (Erythrophloeum #ordii Oliv.) tại vườn ươm Lâm trường Lạc Sơn - Hòa Bình" Sau thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm 'túc, khẩn trương đến nay đề tài đã được hoàn thành Thành công của đề tài ngoài sự nỗ lực của bản thân không thể không nhắc đến sự giúp đỡ, ehï'bảo tận tình của cô Ths Đỗ Thị Kha và Ths Bùi Thị Mai Hương, là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cả về chuyên môn cũng như tài liệu, chụp ảnh Đồng thời không thể quên sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu từ Ban giám đốc, các cán bộ, nhân viên Lâm trường Lạ€ Sơn - Hòa Bình, nơi tôi thực hiện đề tài Bên cạnh đó có được kết quả trên còn sự đóng góp của thầy cô trong bộ môn Bảo vệ thực vât, Trung tâm thực hành thí nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường cùng các đồng nghiệp Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới mọi người đã giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành được đề tài theo đúng thời gian quy định : Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, bản thân dù đã hết sức cố gắng nhưng do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học về bệnh cây, một lĩnh vực sit kiên trì, tỷ mỷ,can thận trong khâu ngoại nghiệp cũng, như thí nghiệm trong phòng Đồng thời kinh nghiệm còn ít nên không trách khỏi sơ suất Kính mong thấy cô cùng các bạn đồng nghiệp góp ý Toi xin chân thành cảm on! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Bùi văn Tuyên Tom tắt khóa luận tốt nghiệp 1 Tên khóa luận: "Nghiên cứu thực trạng bệnh thối cổ rễ Lim xanh (Erythrophloeum Jordii Oliv.) tai vudn ươm Lâm trường Lạc Son - Hòa Bình" : 2 Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Tuyên 3 Giáo viên hướng dẫn: Ths Đỗ Thị Kha _4 Mục tiêu nghiên cứu: Ths Bùi Thị Mai Hương < ` ˆ 2 Góp phần nghiên cứu bệnh hại rễ câyLim gene ở gẵi ¡ đoạn vườn ươm làm cơ sở đề xuất một số biện pháp phòng trừ Š Nội dung nghiên cứu: \ - Điều tra xác định tỷ lệ bị bệnh và mức Ẻ ‘gay hại của bệnh hại cây Lim xanh - Xác định vật gây bệnh ‹_ „ ~ Nghiên cứu đặc điểm sinh vat học của vật gây bệnh + Phân lập nắm gây bệnh .\ + Thử nghiệm ảnh hưởng độ pH của môi trường đến sinh trưởng phát triển của khuẩn lạc 7 & + Thử nghiệm ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng và phát triển của khuẩn lạc - - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ 6 Kết quả đạt được: a 1) Cây:Tim xành tai khu vực nghiên cứu đang bị bệnh thối cổ rễ Bệnh phân bố cum va inh trang) cay Lim xanh noi day dang bi hai Tặng, 2) Nghyên nhân gây ra bệnh thối cổ rễ Lim xanh do nấm bào tử lưỡi liém Fusarium oxysporum Schlecht Chi Fusarium Ho Tuberculariaceae Bộ Tuberculariales Lép Hyphomycetes | Ị | Ngành Deuteromycotina Bào tử vô tính của nắm có 2 dạng: Bào tử lớn đa bào, hình lưỡi liềm, không màu có 3 - 5 vách ngăn Kích thước bào tử (4,78um x 0,53um); Bào tử nhỏ hình trứng, đơn bào, không màu 3) Trong môi trường dinh dưỡng PDA khuẩn ó màu hồng nhạt, mọc thành vòng đồng tâm, giữa có đỉnh nhô lên cao hơn fin trang 4) Một số đặc điểm sinh vật học của nấm /#s rium oxysporum Schlecht ( RY Khi nuôi cây trong môi trường PDA cho thích hợp nhất cho nắm phát triển là từ 80 - 100% Trong đó độ ẩm 90 % thì nắm phát triển mạnh nhất Đối với độ pH, nấm thích nghỉ với M ` phù hợp nhất với là môi trường trung tính pH = 7 cY 5) Đề xuất biện pháp quản lý nấm gâ bệnh thôi cổ rễ Lim xanh theo hướng phòng trừ tổng hợp > ~ Tăng cường công táckiểm dịch thực Vật - Thực hiện nghiêm túc trình kỹ thiệt gieo ươm và chăm sóc cây con trong vườn ươm ` DANH LỤC BIEU VA HINH VE Loài | TT | Tên bảng biểu Trang 2.1 | Điêu kiện khí hậu cơ bản khu vực hi ac Son} 14 4.1 | Ảnh hưởng của pH môi trường đến aay 31 Biéu phát triển của khuẩn lạc Ự } AY Hinh 4.2 | Ảnh hưởng của độ âm không khí trưởng | 34 vẽ phát triển của khuẩn lạc ay Pa 2.1 | Biêu đô Gaussen- Walia = 14 4.1 | Cay mam Lim xanhbi bệnh hổi c cô Te 28 42 Bao tit nam Fusarium oxysporum Schlecht 28 ( phóng đại 10.x 40) a 4.3 |Khuẩn lạc Fusarium oxysporum Schlecht] 30 trong môi trường PDA ( sau 7 ngay) 44 | Duong ki juan _ độ _ khác nhau 31 32 35 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP DANH MỤC BIEU VA HINH VE Phần 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét về cây Lim Xanh 1.1.1 Đặc điểm nhận biết 1.1.2 Đặc tinh sinh học và sinh thái học 1.1.3 Phân bố 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ng: 1.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam «ld Phần 2 su ĐIỀU KIEN CO BAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Điều kiện tự nhiên -.12 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.3 Khí hậu - thủ Văn 2.1.4 Điều kiện thổ nhưỡng 2.1.5 Tình hình sản xuất ở'lâm trường 2.2 Điệu kiện kỉnh tế xã hội 2.2.1 Tổ chức nhân sự trong công ty - 2.2.2 Hoạt động sản Xuất kinh doanh 2.2/3: Cơ sở vật chất với đời sống của nhân viên trong công ty 18 PHAN 3 18 giải MỤC TIÊU: ĐÓI TƯỢNG- BIA DIEM- THOI GIAN- NỘI DUNG VÀ „18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.4 Nội dung 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Chuẩn bị 3.5.2 Công tác ngoại nghiệp 3.5.3 Nội nghiệp .-ssesreeee Phần 4 KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ 4.1 Tỷ lệ bị bệnh và mức độ gây hại của bệnh 4.2 Xác định vật gây bệnh ‹ 2s«- cccccrieertEerreree 4.2.1 Triệu chứng của bệnh ‹ 4.2.2 Vật gây bệnh 4.3 Đặc điểm sinh vật học của nấm gây bệnh 4.3.1 Phân lập vật gây bệnh 4.3.2 Ảnh hưởng của độ pH đến sinh trưởng, phát triển của khuẩn 20030, lac 4.3.3 Ảnh hưởng của độ Âm không khí đến sinh trưởng, phát triển4z ctia khuan lac „33 4.4 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ 36 Phần 5 ca „x38 KÉT LUẬN, TÒN TẠI, KIÊN NGHỊ . 39) 39 SĩÍ/KẾ HiỆHs can Gỗ HU ÂN Guacccoconiiioiieniniaiiiainanssi 40 5.2 Tồn tại „40 5.3 Kiến nghị se _ ve Al TAI LIEU THÁM KHẢO DAT VAN DE Rừng là nguồn tài nguyên vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người Việt Nam là một nước có diện tích không lớn 330.000.kmỶ, dan số hơn 80 triệu người, đất hẹp người đông, thuộc dải đất dài nằm động vùng khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió mùa Lượng mưa đổi dào phân bố không đều theo không gian và thời gian, chia ra 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa Với một quốc gia có địa hình phức tạp như vậy ở Việt Nam hầu như có đủ các loại thiên tai như lũ lụt, bão,lốc, ứng, hạn tất cả mọi thiên tai trên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế công, nghiệp óa hiện đại hóa là nguyên nhân dẫn đến tài nguyên rừng ngày càng bị suy thoái Bằng chứng cho thấy: Năm 1943 diện tích rừng nước ta ước tínhkhoang 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 43,8% Trên mức an toàn sinh thái là 33% Năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ còn 34 Năm:1985 diện tích rừng còn 9,3 triệu ha với tỷ lệ che phủ là 30% Năm 1995 oan 8 triệu ha với tỷ lệ che phủ chỉ 24,5% Năm 1999 cả nước còn 10,88 triệu ha với độ che phủ là 33% Tuy nhiên với các dự án, trồng rừng liên tiếp PAM, 327, 135, 661 với các loại Keo, Bạch đàn, Lim xanh, Lat hoa, Mỡ, Trám, Sấu thì tài nguyên rừng đã và đang dần được Hồi phục Đến năm 2008 diện tích rừng nước ta đã tăng lên 12,9 triệu ha với độ che phủ của rừng đã tăng lên 37% Đó là kết quả của các dự án trồng rừng, trong số những dự án đó thì có nhiều khu vực trồng cây Lim xanh Lim xanh lầ loại cây bản địa phân bố tự nhiên ở nhiều nơi đã phủ xanh đấttróng đòi núi trọc, cải thiện tinh đa dạng của rừng, đem lại hiệu quả về môi trường eH một số tỉnh phía bắc nước ta Một trồng những biện pháp quản lý trồng rừng mới là quản lý hệ thống vườn ươm Quản lý hệ thống vườn ươm là một nhiệm vụ khá nặng nề, nó quyết định sự thắng lợi của công tác trồng rừng Quản lý vườn ươm thành công ảnh hưởng rất lớn đến phòng trừ sâu bệnh hại Vì vậy phòng trừ sâu bệnh nói chung, bệnh cây nói riêng không thể tách rời với các vấn đề kỹ thuật trồng rừng như chọn vườn ươm, kỹ thuật canh tác trên vườn ươm Lim xanh được chọn là một trong những loại cây trồng của một số tỉnh phía Bắc Bởi nó là cây bản địa phân bố tự nhiên ở nhiều t ía Bắc Trước đây, do mất rừng mà diện tích phân bố của loài này cỉ attheo¿ Với tính ưu việt về giá trị sử dụng của nó, nên trong chủ trương của ảnh lâm nghiệp trồng lại cây bản địa để phục hồi rừng, Lim xai © chon Céng tac cung cấp cây con Lim xanh phục \vụ trồng rừng là rất ihe vấn đề ươm cây con thường gặp trở ngại là sâu HN Cây conñ khi còn nhỏ, yếu ớt, sức đề kháng kém nên rất dễ bị sâu bệ ch trưởng kém ảnh hưởng đến năng suất trồng rừng sau nay, Ww “Xuất phát từ lý do trên tôi đã mạnh dạn thực Tên đề tài:"Nghiên cứu thực trạng bệnh thối cỗ rễ Lip xanh Exyeheophioeum Sordii Oliv.) tai vườn ươm Lâm trường Lạc Sơn - HòaBink

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan