nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi gà lôi trắng lophura nythemera tại vườn quốc gia cúc phương

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi gà lôi trắng lophura nythemera tại vườn quốc gia cúc phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 0) LY TAI NGUYEN RUNG & vo TRUONG Tớ 0 hưởng dẫn - ThŠ Độ Quang Huy ¡: Đồ Thị Phường Hoa +2007-— 201] Cừ 4dU0⁄08/3352.J2 [LY FTES TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP : KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ LÔI TRẮNG LOPHURA NYCTHEMERA TAI VUON QUOC GIA CÚC PHƯƠNG NGANH : QUANLY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG MÃSÓ_ :302 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đỗ Quang Huy dc 0 1lzz Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Phương Hoa Khóa học : 2007-2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện trong suốt khóa học, đồng thời kết hợp giữa lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn, được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà lôi trắng Lo,phura nycthemera tai Vườn quốc gia Cúc Phương” x S Sau thời gian nghiên cứu, bằng sự nỗ lực của nal thân cũng như sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Qu ñ lý Tài nguyên rừng và Môi trường và giáo viên hướng dấu đền nnay khóa" luận đã được hoàn thành 7 wy Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâuu Sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo uang Huy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phươnđgã tạo điều kiện cho tôi nghiên ia Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ, công nhân vient Trung tấm cứu hộ động thực vật hoang dã quý hiếm đã giúp đỡ tôitrong thời gian thực tập tại Trung tâm và các bạn bè đã giúp đỡ trong suốtquá inh Men khóa luận Mặc dù đãrất Cố g ang nhung do thời gian có hạn cùng với sự hiểu biết còn hạn chế của bản thân nền không tránh khỏi những thiếu sót trong công tác nghiên cứu: Rất móng nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và — các bạn đọc đê tiếu tận của tôi được hoàn thiện hơn Tôi xin châu Natit on! Xuan Mai ngay 25 thang 4 nam2011 Sinh vién thuc hién D6 Thi Phuong Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phan 2 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Kế thừa tài liệu a 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu s 3.4.2.2 Nghiên cứu về thức nha lôi trắng 4.1 Đặc điểm sinh học, hái vàtập tính của Gà lôi trang = 4.1.1 Đặc điểm sinh hộc, sinh thái và tập tính của Gà lôi trắng ngoài tự nhiên keenanneosreo ¬ +14 — 4.1.2 Đặc điêm sinh thái và tập tính của Gà lôi trăng trong điêu kiện nuôi nhôt s15 4.1.3 Sử dụng an 18 4.2 Quá trìnshỉ ởng của Gà lôi trắng 24 4.3 Thức ăn của Gà lôi trắng, .26 4.3.1 Thành phần thức ăn của Gà lôi trắng ain 26 4.3.2 Cac loai thtre an wa thich cla Ga 16i trang 528 4.3.3 Khẩu phần ăn hàng ngày của Gà lôi trắng - sD 4.4 Kỹ thuật nuôi Gà lôi trắng sinh sản -cccccccccccvrerrrrrrrrrrr.2 4.4.2 Chăm sóc gà sinh sản -ccccccccsertrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreeior 37 4.4.3 Kỹ thuật ấp trứng -seceesrtrrrrrrrrrrrrr.23 4:424 CHĂNH SÓố Đà ĐỒ: cbsucgisebgiaBicdgdbgRsoiNsosDioidodaiksaaasa¿o35 4.5 Kỹ thuật chuồng trạ 33, 4.6 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc weed4 4.6.1 Kỹ thuật bắt dd 4.6.2 Kỹ thuật chế biến thức ăn và cho ăn 35 4.7 Một số loại bệnh thường gặp ở Gà lôi 230036 4.7.1 Bénh Newcastl 37 4.7.2 Bệnh viêm phế quản truyền ni mee: 4.7.3 Bệnh i huyét tring 6:38 4.7.4 Bệnh E.co li (bệnh - NNgaaanaaeesaaasssszsoaoDD Phan 5 KET LUAN, TON TAI EN NCH 40 5.1 Kết luận Y 40 5.2 Tén tai er 5.3 Kién nghi aos Phần 1 DAT VAN DE Ngày nay, việc khai thác và săn bắn bừa bãi động vật của con người đã làm cho số lượng động vật suy giảm, có những loài trở thành hiếm (Hồ, Voi ), có loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt trên toàn thế giới (Heo vòi, Tê giác hai sừng ) Để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và óp phần đáp ứng nhu cầu của thị trường, nghề chăn nuôi động vật hoangd đã nôi lên như một hướng đi mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường về vác sản phẩm từ động, vật, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật từ inne Chăn nuôi động vật hoang dã có tầm quan trọng rất Tómtttong phát triển kinh tế và bảo tồn đa dạng sinh học Chăn nuôi độ _vật höang da ở Việt Nam AI nguồn ‘hang xuất khẩu có giá trị cao mà còn đa dạng hóa sản phẩm có nguồn gốc động vật, đáp ứng nhu cầu của thị trường và là việc làm quan trọng, BOR,phan bảo tồn nguồn gen, cứu nguy cho các loài đang đứng trước nguy cơ] bị t chủng Nhưng nghề chăn nuôi động vật hoang dã nước ‘talchua được nhân rộng vì thiếu kiến thức về chăn nuôi động vật hoang dã Đây là những tồn tại mà thực tế cần phải giải quyết J : Gà lôi trắng (Lophua nycthemera) thuộc ho Tri (Phasianidae), b6 Ga (Gallifomes) Loai GIl6i nắng gồm có 5 phân loài: phân loài Gà lôi trắng (L n nycthemera) có ở cáctỉnh Đông Bắc Việt Nam; phân loài Gà lôi boli (7 n beaulieui) có ở Lai-Châu đến Hà Tinh; phân loài berli (L n berliozi) có phân bố ở sườnĐông i head Sơn Phân loài Gà lôi beli (7 n beli) phan bố từ Quảng Trị đến bulla gãi; phân loài Gà lôi vần (7 n annamensis) phan bố ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sông Bé Trong 5 phân loài trên, phân loài Gà lôi tring (L n nycthemera) 1a một trong những loai chim quý hiếm có giá trị khoa học và kinh tế cao nên bị săn bắt mạnh ngoài tự nhiên, dẫn đến ngày càng bị cạn kiệt Trong Sách Đỏ Việt Nam, 2007 phần động vật ở phân hạng LR cd Hiện nay Gà lôi trắng đang 1 được nhân nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương để phục vụ cho nghiên cứu khoa học và bảo tồn Xuất phát từ thực tế trên và để góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc nhân nuôi phục hồi phát triển phân loài Gà lôi trắng, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà lôi trắng Lophura nycthemera tai Vườn quốc gia Cúc Phương” A Phần 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Như mọi người đều biết, từ xa xưa, khi thấy nguồn thú rừng bị giảm sút, việc săn bắt thú hoang ngày càng khó khăn, con người đã nghĩ đến việc thuần dưỡng động vật Các bức tranh điêu khắc còn lại từ hậu kỳ đồ đá thường thấy biểu hiện sự sinh sản của vật nuôi Có ý kiến.cho rằng, chó là con vật được thuần hóa trước tiên vì nó giúp người trong sia ban ban dau Herrman P., 1940 va Kuhn A., 1950 nghi rang, dể, cửu la được thuần hóa vì nhu cầu về lông, len Nhiề gut chà ống, sự thuần hóa động vật gắn liền với ngành trồng trọt và cũng có thể gắn với việc thờ cúng, tôn giáo (theo Halm E., 1986 và nhiều do giả khác): Nhưng động vật được đồng hóa sớm nhất ở một nơi đầu triển e đó lan ra các vùng khác hay là cùng một lúc được thuần dưỡng ở nhiều nơi do các dân cư khác nhau? Theo Halm E., sự thuần dưỡng bắt đầu từ một nơf đầu tiên Trước đây cũng đã có tài liệu cho rằng, gà được thuận hóa đầu tiên ở Án Độ, ngan ở Châu Phi, gà nhật bản ở Mehico, ngỗng xám ở Châu Au Theo V Vavilop Xà, la Boruxenco, Nam A, An Độ, Đông Dương là một trong những trung tâm Tẩbên đường động vật hoang dã đầu tiên Ngày nay chúng ta có tập đoàn các loài lộng vật nuôi rất đa dạng Theo Conway (1998), hiện nay các vườn động vật thế giới đang nuôi khoảng 500.000 động yật cổ xương sống sống ở cạn đại điện cho 3000 loài chim, thú, bò ság/ếÊM nhái, Với mục đích là nuôi các quần thể động vật quý hiếm đang có nguý cơ tuyệt chủng nhằm phục vụ tham quan giải trí và bảo tồn đa dạng sinh học Các nhà khoa học đang cố gắng tìm ra các biện pháp tối ưu để nhân giống, phát triển số lượng Tuy nhiên, kỹ thuật nhân nuôi, đặc điểm sinh học và sinh thái của chúng còn là vấn đề đặt ra cho công tác nhân nuôi cần phải được nghiên cứu nhiều hơn nữa Án Độ, Thái Lan, Trung Quốc và một số nước Châu Âu như Bi, Hà Lan là những quốc gia có nghề chăn nuôi động vật hoang dã phát triển mạnh và đạt kết quả tốt Song những tài liệu nước ngoài về kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, kỹ thuật nhân nuôi còn rất ít Một số các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi động vật chủ yếu là của các nhà khoa bã Tuy Quốc ` chống ) của 10 loài rắn có giá trị kinh tếCao, > Cao Duc, 2002 trong cuốn “Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động vật kinh tế” tác giả đã đưa ra những ea co ban vé kỹ thuật chăn nuôi một số loài chim, thú, bò sát, ếch nhái is 4 Vương Kiến Bình, 2002 trong cuốn, “sẽ tay nuôi hiệu quả các loài rắn” cuốn sách giới thiệu về kỹ thuật nuôi et số loài rắn có giá trị kinh tế cao hợp nhân tạo Ở một số nước Đông Năm Á, người ta nuôi chim Yến trong nhà, có những gia đình nuôi chỉ: Yến đem lại doanh thu hơn 70.000 USD/năm Nuôi chim Yến dang phát triển math mẽ ở Malaixia, Myanma Ở Indonesia hiện có hơn 40.000 ae (q8f'§ñuõï chim Yến, mỗi năm thu được hàng trăm tấn Yến sào Tại Malaixia Thai Lan, mỗi nước hiện có hàng ngàn gia đình nuôi chim Yến Ngoài chim Yến, Vẹt và nhiều loài chim đẹp, có tiếng hót hay cũng được nhiều người yêu thích và nuôi trong nhà làm cảnh 2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Theo Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), ở Việt Nam đã tìm thấy 831 loài chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số loài chim trên toàn thế giới, trong đó có nhiều loài phổ biến, nhưng cũng có những loài quý hiếm, đặc hữu đối với Việt Nam, khu vực và thế giới Sau Võ Quý và Đỗ Ngọc Quang (1975) phát hiện loài Trĩ mới cho khoa học: Gà- tôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis) ở Hà Tĩnh, trong những năm gần đây đã phát hiện mới và tái phát hiện một số loài chim bộ Sẻ:Khướuvăn đầu den (Actinodura sodangorum), Khướu ngọc linh (Garrulax ngoélinkensis) vir Mi núi bà đen (Crocias lanbienanis) Điều đó chứng tỏ Việt Nam làmột trong những nước hàng đầu thế giới về mức độ đa dạng sinh học các Ïoài chim Nhưng hoạt động khai thác, săn, bắn bừa bãi hiện nay làm cho những loài chỉm đặc hữu và quý hiếm sẽ bị đe dọa nghiêm trọng Vi thé nghề chăn nuôi động vật hoang dã góp phan bảo tồn nguồn gen, cứu nguy cho các loài đang đứng trước nguy Yơ bị tuyệt chủng Và các công trình nghiên cứu về động vật nồi chung cũng được bắt đầu rất sớm Từ nhiều thế kỷ trước, ở các triều đại phong kiến nước ta đều có ghi chép ít nhiều về thú, nhất là những loài thú ý và lạ, thường dùng dé dâng lên vua chúa Đặc biệt trong đó có bộ Đại Nam nh ống chí, do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn dưới thời Tự Đức (oi ø khoảng năm 1864 -1875) ghi chép được một số thú thường Bặp ở từng địa phương Boutan, 1906 rong công trình “Mười nghiên cứu về động vật” đã trình bày một sốđất lï àu về hình thái, đặc điểm sinh học và phân bố địa lý \ cua 10 loai Trần Quốc Bio, 1983 trong cuốn “Nuôi Hươu sao” đã giới thiệu về quy trình kỹ thuật nuôi loài Hươu sao Đặng Huy Huỳnh, 1980 nghiên cứu “Sinh học và sinh thái học các loài thú móng guốc ở Việt Nam” Tác giả đã công bố kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái của một số loài thú móng guốc, kết quả nghiên 5

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan