1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn nghiên cứu công nghệ xử lý rác thải

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công nghệ xử lý rác thải
Tác giả Nhóm 01
Người hướng dẫn TS. Tạ Văn Chương
Thể loại Bài tập lớn
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

THUYẾT MINH SƠ ĐỒSơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác... Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác1.. - Do khí thải từ lò đốt rác có nhiệt độ tương đối cao từ 600oC – 700oC nê

Trang 2

BÀI TẬP LỚN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC

THẢI

THỰC HIỆN: NHÓM 01

GVHD: TS TẠ VĂN CHƯƠNG

Trang 3

NỘI DUNG

Phần 1 Thuyết minh sơ đồ

Phần 2 Tính toán thiết kế

lò hơi

Trang 4

PHẦN I THUYẾT MINH SƠ ĐỒ

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

Trang 5

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NHÀ MÁY ĐỐT RÁC

Nước làm mát

ng khói

Quạt

Nước vôi

Trang 6

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

1 Lò hơi (áp suất 1 bar)

- Mục đích chính của thiết bị này là để giảm

nhiệt độ nhanh của khí thải. 

- Do khí thải từ lò đốt rác có nhiệt độ tương

đối cao từ 600oC – 700oC nên không thể cho

khí thải đi qua các thiết bị lọc bụi ngay

- Lò hơi đóng vai trò như một thiết bị trao

đổi nhiệt, khí thải được làm nguội nhanh và

giảm nhiệt độ xuống mức an toàn đối với

các thiết bị lọc bụi cũng như giảm lượng khí

thải độc hại dioxin và furan

Trang 7

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

2 Chùm Xyclone

- Khói sau khi qua lò hơi sẽ được đưa vào

Cyclon là thiết bị được sử dụng để lọc bụi

- Để tăng hiệu quả lọc bụi người ta sử dụng

nhiều cyclon nối tiếp với nhau hoặc ghép

đôi cyclon với lọc bụi túi nhằm tăng hiệu

quả của quá trình. 

- Thực tế người ta sử dụng cyclon nối tiếp

hoặc song song để tăng hiệu quả lọc bụi,

nâng cao khả năng lọc bụi đối với các bụi

mịn

Trang 8

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

3 Tháp phản ứng

- Thiết bị có mục đích là khử các khí độc hại có

trong khí thải như: NOx, SOx và một số khí

độc khác

- Ở đây, dòng khí chứa NOx được đưa vào thiết

bị khử có chứa chất khử NH3, chất xúc tác

V2O5 Sau phản ứng tạo thành Nito và nước

- Tiếp theo, lượng khí còn lại chứa SO2, CO2,

Furan, Dioxin… được đưa vào xử lý theo

phương pháp hấp thụ Chất hấp thụ được sử

dụng chủ yếu là vôi có tác dụng hấp thụ khói

axit Ngoài ra sử dụng than hoạt tính để hấp

thụ furan và dioxin. 

Trang 9

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

3 Tháp phản ứng

  

⁻ Phản ứng hấp thụ:

 SO2 + H2O = H2SO3

 H2SO3 + Ca(OH)2 = CaSO3 + 2H2O

 CaSO3 + H2SO3 = Ca(HSO3)2

⁻ Tại đáy tháp (Oxy hoá một phần nhờ không khí

được cấp vào):

 Ca(HSO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaSO3 + 2H2O

 CaSO3 + 1/2O2 = CaSO4

- Tiếp theo, lượng khí còn lại chứa SO2, CO2, Furan, Dioxin… được đưa vào xử lý theo phương pháp hấp thụ Chất hấp thụ được sử dụng chủ yếu là vôi có tác dụng hấp thụ khói axit Ngoài ra sử dụng than hoạt tính để hấp thụ furan và dioxin. 

Trang 10

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

4 Thiết bị lọc bụi túi vải

⁻ Không khí lẫn bụi đi qua 1 tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải

sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ

- Sau 1 khoảng thời gian

lớp bụi sẽ rất dày làm

sức cản của màng lọc

quá lớn, ta phải ngưng

cho khí thải đi qua và

tiến hành loại bỏ lớp bụi

bám trên mặt vải Thao

tác này được gọi là giũ

bụi

Trang 11

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

5 Tháp hấp phụ

Khí thải và dung môi vào thiết bị hấp phụ 1 từ trên xuống, sau đó qua thiết bị lọc bụi (vải/ tĩnh điện) đi vào thiết bị hấp thụ 2 được làm sạch rồi được quạt hút đẩy lên ống khói và thải ra ngoài môi trường

Trang 12

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

6 Quạt hút

- Quạt hút sử dụng quạt ly tâm với cột áp cao sẽ

hút và đẩy khói thải đã qua một loạt các bước xử

lý lên ống khói cao để thải ra ngoài môi trường

- Cấu tạo:

• Bao gồm các bộ phận: Guồng quạt, trục máy, giá

máy và vỏ quạt

• Quạt có số lượng cắt cánh không khí lớn

• Cộp áp từ 500 – 100.000Pa

Trang 13

Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải cho lò đốt rác

7 Ống khói 

- Ống khói có nhiệm vụ là tạo được sức

hút để đưa sản phẩm cháy từ buồng lò

thải ra môi trường. 

- Hệ thống ống khói là hệ thống được hiểu

là thiết bị dẫn khói từ lò đốt đã được lọc

bụi ra ngoài môi trường. 

- Phân loại: chia ra làm 2 loại

 Ống khói xây bằng gạch: thường dung ở

những lò có lượng khí thải lớn Nhiệt độ

lò cao phải lót vật liệu chịu lửa Loại này

xây dựng phức tạp, đường kính không

nên nhỏ hơn 80 mm

 Ống khói bằng kim loại: được dùng nhiều

 ở những lò cócông suất nhỏ

Trang 14

PHẦN II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ HƠI

Trang 15

Tính toán thiết kế lò hơi 1 bar

Các thông số ban đầu:

Khói Nước Nhiệt độ vào( o C) 700 30

Nhiệt độ ra( o C) 120 100

Lưu Lượng(kg/h) 3600 8370

Nhiệt dung riêng(kj/kg.k) 1,175 4,187

Trang 16

Tính toán thiết kế lò hơi 1 bar

Tính toán thiết kế:

Phương trình cân bằng nhiệt:

Chọn hệ số truyền nhiệt k= 780 W/

Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:

Trang 17

Tính toán thiết kế lò hơi 1 bar

Chọn chiều dài đoạn ống L= 3m , đường kính ống

Số đoạn ống là:

Chọn N= 9 ống

Khoảng cách giữa 2 đoạn ống:

Chiều cao thiết bị:

Trang 18

THANK YOU !

Ngày đăng: 19/05/2024, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w