nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang hà giang

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên phong quang hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7 “TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ch na ne TẠI Nebr )°.s MÔI TRUONG 4 hướng dẫn : Th.S Đỗ Quang Huy thực hiện ——: Nguyễn Tuần Cường 2008.- 2012 Hà inte vale |l | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN PHONG QUANG - HÀ GIANG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH :302 “ef Giần viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Quang Huy fou Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tuấn Cường “¡hỏa học :_ 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Huy, Chủ nhiệm Tôi xin chân thành cảm on thay giáo Th.S Đỗ Quang thức, kinh nghiệm Bộ môn Động vật rừng đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến o quý báu hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này “` Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô 9/0 ong Bagge hiệu, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường, Bộ vật rừng đã giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học và đóng góp những ý'kiến quý báu cho đề tài Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm yo tập thể cán bộ, nhân viên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên sign don Giống — Ha Giang; cán bộ và nhân dân các xã: Minh Tân, Thanh Thuỷ, Phong Quang, Thuận Hoà, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, khảo sắt thực địa Mặc dù đã hết sức cố gắng, i doin độ bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thi sót, Ùì vậy, tôi kính mong nhận được ke những ý kiến đóng góp quý báu của cácthầy cô giáo và các bạn in ii ties on! 4 Tôi xin chan than = fj ® Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Tì ấn Cường on Ny My MỤC LỤC ĐẶT VẦN ĐỀ Phan 1: TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CUU 1.1 Luge str nghién ciru tha Linh trudng 1.1.1 Lược sử nghiên cứu thú Linh trưởng ở Việt N: 1.1.2 Ở KBTTN Phong Quang ` Phan 2: DAC DIEM DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃHOI KHU VỰC NGHIÊN COU aN ad 6 6 2.1 Dac diém ty nhiên 6 2.1.1 Vi tri dia ly ud 2.1.2 Dia hinh - dia th 7 2.1.3 Dia chat — thé nhudng 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 2.1.5 Hệ Thực vật rừng, 2.2 Tình hình dân sinh — kinh 2.2.3 Hiện trạng xã h sunt š 134128584880 5 ng —— HH 8 DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU!5 Phan 3: MUC min 3.1 Mục tiêu inl 3.2 Đối tượng‹ ¡l5 lS 3.3 Địa điểm „15 3.4 Thời gian 3.5 Nội dung nghiên cứu 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 3.6.1 Tham khảo tài liệu và công tác chuẩn bị . . - 16 16 3.6.2 Phương pháp điều tra thành phần loài thú Linh ld 3.6.3 Phân chia các dạng sinh cảnh và xác định phân bố của các loài trưởng tại khu vực nghiên cứu 3.6.4 Xác định và đánh giá các mối đe dọa đối với khu hệ thú Linh trưởng 20 3.6.5 Phương pháp xử lý số liệ Phan 4: KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ; 4.1 Thanh phan loai thú Linh trưởng tại KBTTN Phong Quang — Ha Giang 22 4.2 Mật độ, số lượng các loài thú Linh trưởng tại KBTTN Phong Quang 25 4.3 Phân bố thú Linh trưởng theo các dạng sinh cảnh chính trong KBTTN Phong Quang _ 26 4.4 Đánh giá giá trị của thú Linh trưởng trong, 30 4.4.1 Giá trị về sinh thái u50 4.4.2 Giá trị bảo tồn 31 4.4.3 Giá trị kinh tế 32 trưởng tại khu vực 4.6.1 Giải pháp về bảo 4.6.2 Giải pháp về kinh tế x: hội-; 4.6.3 Giải pháp về &hể chính sách es Phần 5: KÉT LUẬN - TÔN TẠI ~KIÉN NGHỊ PHỤ LỤC CAC THUAT NGU VIET TAT BQL KBT: Ban quản lý khu bảo tồn ĐDSH: Đa đạng sinh học KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên UBND: Uỷ ban nhân dân QLBV: Quản lý bảo vệ ( VQG: Vườn quốc gia & PCCCR: Phòng cháy chữa “ges : < = `v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 |Thông kê các loài động vật có xương sông tại KBTTN Phong Quang | 11 4.1 [Danh lục thú Linh trưởng KBTTN Phong Quang 2 4.2 So sánh mức độ đa dạng khu hệ thú Linh trưởng của một sô T| 24 4.3 Biên động tài nguyên thú Linh trưởng KB aye ane 25 4.4 [Phan bé cac loai tha Linh truéng theo sinh c @VU-> 29 4.5 [Tinh trang bao tổn các loài thú TrỜởNGG KBTTN Phong 31 Quang theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và NÐ 32/CP/2006 4.6 IKêt quả đánh giá các môi đe dọa - ^x 37 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 | Hang ngử của Khi vàng tại vị trí có tọa độ 00488077/02539332 23 26 4.2 | Kiêu rừng nguyên sinh trên núi đá vôi 27 4.3 | Kiêu rừng nguyên sinh trên nui dat 28 28 44 | Kiéu rừng thứ sinh trên núi đá vôi 29 33 4.5 | Kiêu rừng thứ sinh trên núi dat } 34 4.6 | Kiêu rừng phục hôi sau khai thác nương r: eS 34 4.7 | Diém khai thac g6 trai phép tai Sudi “=2 =C- 35 4.8 | Pha rừng làm nương rẫy ~ 35 4.9 | Chan tha gia suc ~~ KT 4.10 | Đốt rừng làm nương rấy RA ` 4-11 | Đường đi trong KBT xy ĐẶT VAN DE Việt Nam là một trong những quốc gia có khu hệ thú Linh trưởng đa dạng trên thế giới Thú Linh trưởng Việt Nam gồm 24 loài và phân loài, thuộc 3 họ đó là họ Cu li (Loridae), họ Khi (Cercopithecidae) và họ Vượn (Hylobatidae) Trong đó có 4 loài đặc hữu gồm: Vọoc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Vọoc đầu trắng (Trachypii ecus poliocephalus), Ấn Vọoc gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis), Chà vá'chân xám (Pygathrix cinerea) “yy / Hầu hết các loài thú Linh trưởng ở Việt ÑNăằ đên đang bị đe dọa cao Theo sách đỏ Việt Nam 2007 trong số 24 lóàvià phân loài hiện biết ở Việt Nam, có 4 loài trong tình trạng “Cực kỳ nguy cấp” (CR), 8 loài ở tình trạng “Nguy cấp” (EN), một số loài trong số đó đang đứng trước bờ vực của sự tuyệt chủng Ngoài ra, Việt Nam có tới 5 loài Linh trưởng trong, danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất thế giới hiện nay, đó là: Vọoc mông trắng, Chà vá chân nâu, Vọoc mũi hếch, ‘Viton den 'đông bắc và Vọoc đầu trắng Nguyên nhân gây suy giản tai nguyện thú Linh trưởng ở Việt Nam có thể kể đến là do săn bắn, phá hủy sinh anh sống và buôn bán trái phép Mặc dù đã có nhiều biện phág nhằm bảo Vệ tài nguyên thú Linh trưởng, tuy nhiên, nguồn tài nguên thú Linh trưởng đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng Khu bảo tồn Thiền nhiên hong Quang được UBND tỉnh Hà Giang phê duyệt tại Quyết định số 59/QĐ-UB ngày 17/01/1998 của UBND tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang tỉnh- ; lang và có tổng diện tích 18.840 ha Tuy nhiên, trong nam 2006-2007 ịnh thực hiện rà soát, qui hoạch lại 3 loại rừng diện tích Khu Bảo tồn giảm xuống còn 8.355,6ha Khu BTTN Phong Quang có diện tích rừng lớn, chủ yếu nằm trên núi đá vôi, xa xôi hiểm trở, địa hình bị chia cắt mạnh, đi lại khó khăn, vì vậy nơi đây cơ bản còn lưu giữ được tính đa dạng sinh học, phong phú về thành phần, nhất là một số loài đặc hữu, quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam Bước đầu xác định trong Khu bảo tồn thiên 1 nhiên Phong Quang có 213 loài, 108 họ, 29 bộ của 4 lớp động vật Trong đó đã phát hiện được 32 loài động vật có tên trong sách đỏ Việt Nam và Nghị định số 32 của Chính phủ như: Cu li lớn, Cu li nhỏ, Voọc đen má trắng, Voọc mũi hếch, Gà lôi trắng, Rắn hỗ mang có giá trị bảo tồn nguồn gen rất cao đang cần được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới ˆ Cho tới nay, đã có một số công trình nghiên cứu về khu hệ thú tại đây Tuy nhiên, những thông tin cập nhậ về tình Mr “2M mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng còn thiêu Vì ệc nghiên cứu khu hệ thú Linh trưởng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Phi hang Sẽ cung cấp cơ sở đữ '_ liệu về khu hệ thú Linh trưởng tại Khu bảô tồn, từđó hoạch định giải pháp và chiến lược cho việc quản lý nguồn tài này, - Xuất phát từ tính cấp thiết nói trên,chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề 9 À tài: “ Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú Linh trưởng tại Khu bảo tôn thiên nhiên Phong Quang — Hà Giang” xemay Q = U we^ ^) od &

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan