MỤC LỤC
Kiểu rừng thứ sinh trên núi đất (Nguyễn Tuần Cường). 5Š) Sinh cảnh rừng phục hồi sau khai thác nương rẫy (E). Đặc biệt, các loài Voọc đen má trắng, Voọc mũi hếch, Khi mốc, Khi vàng chỉ phân bố ở những nơi rừng còn tốt, phong phú về nguồn thức ăn, nơi ngủ và ít chịu tác động của con người như: rừng, nguyên sinh trên núi đá, rừng thứ sinh trên núi đá vôi. Nhiều loài động vật ăn thịt cú sự phụ thuộc tương, đấi đón: vào các loài Linh trưởng như: Báo hoa mai, Báo gdm, Chồn mác và nhiều Todi chim ăn thịt khác.
Một trong những giá trị quan trọng khác của Khu hệ thú Linh trưởng KBTTN Phong Quang là nguồn gen đặc hữu và quý hiếm (Bảng 4:5). Đây là nhóm nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; 3 trong tổng số 8 loài và phân loài nằm trong nhóm IIB gồm: Khi vàng, Khi cộc, Khỉ mốc. (Primates in peril: the top 25 most endangered), Hiệp hội bảo tồn thế giới (Convervation International-CI) và hội Linh trưởng giới (International Primatological Society-IPS), 2000 đã liệt kê 4 loài và ‘phan loài của Việt Nam,.
Như vậy, trong KBTTN Phong Quang có mặt-2 loài (Vọoc mũi hếch,. Vuon den đông bắc). Điều đó khẳng định giá trị'tỏ lớn về nguồn gen quý. hiếm của KBT. Không chỉ có giá trị to lớn về sinh thái, nguồn gen quý hiếm, khu hệ. thú Linh trưởng KBTTN Phong Lae om có giá trị về mặt kinh tế, thể hiện. ở các mặt sau: AS. thực phẩm như: lấy thịt ăn, xương nấu cao bồi dưỡng cơ thể. Mật khi dùng, để chữa bệnh như: di mộng tỉnh, ngâm rượu làm thuốc xoa bóp. Thận của Khi vàng được dùng để sản xuất vắc xin phòng và. chống bệnh bại liệt cho trẻ em. + Các loài cui, khi, vọoc và vượn là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao. Mặc dù Nhà mee đã có nhiều văn bản pháp luật nhằm quản lý nguồn tài nguyên này, tuy! nhiên tình hình săn bắt, buôn bán trái phép thú Linh trưởng. vẫn diễn ra ngày cảng phức tạp. Bên cạnh giá trị kinh tế, thú Linh trưởng có giá trị văn hóa, nghệ thuật và nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong. lĩnh vực nghiên cứu y sinh học. là đối tượng để kiểm tra tính năng và tác dụng của thuốc trước khi cho phép sử dụng trên con người. Các loài Linh trưởng được huấn luyện và nuôi thả tự do trong các vườn động vật, các điểm tham quan du lịch để phục vụ giải trí. Xác định, đánh giá các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng và sinh cảnh sống của chúng tại khu vực. Các mối đe dọa. a) San bat động vật hoang dã. Đồng bào dân tộc thiểu số trong KBT có tập quán săn bắt động vật. Đối tượng đi săn chủ yếu là nam giới. Hoạt động này Xây ra mạnh vào khoảng tháng 5 đến tháng 10 trong năm. Dụng cụ săn bất chủ yếu là súng kíp. Sản phẩm thu được được dùng để đáp ứng như cầu gia di đứt và đem đi bán. Tuy nhiên, những năm gần đây do hoạt động truy quet của c cơ quan quản lý, một số lượng lớn súng kíp trong thôn bản đã bị túu e sử Đến nay, hoạt. động này đó thuyờn giảm mạnh. b) Phá hủy sinh cảnh sống wy SS. + Khai thác gỗ: Đây là mối đe dọa tác động fqgbiêm trọng tới động vật hoang dã trong khu vực, hoạt động nh xa khá phổ biến. Điểm bí Khái thác gỗ trái tiến tại Suối Cụt 2 (Nguyễn Tuấn Cường). + Phá rừng làm nương rẫy: Trong KBT chủ yếu là đồng bào dân tộc. thiêu sô, tập quán canh tác còn nhiều lạc hậu, nguồn thu nhập chủ yếu dựa. vào rừng nên việc phá rừng làm nương rẫy là điều không thể tránh khỏi. Phá rừng làm nương rẫy quy Tuấn Cường).
+ Chăn thả gia súc: Đồng bào dân tộc thiểu số trong KBT có tập quán thả rông gia súc, hoạt động này diễn ra chủ yếu ở vùng đệm, và gây ảnh hưởng đên các loài động vật hoang dã. Đường đi trong KBT (Nguyễn Tuấn Cường). ©) Hiệu quả của hoạt động quản lý tại khu bảo tên còn nhiều hạn chế. Hoạt động quản lý tại KBT còn một số hạn chế như:. + Chưa có quy chế KBT, lực lượng KL yếu. + Cán bộ nhân viên KBT tuy có năng lực nhưng chưa phát huy được. + Chưa có kinh phí để tiến hành các hoạt động tuần tra kiểm soát rừng. + KBT chưa có số đỏ, chưa cắm mốc giới vì không có kinh phí. + Chưa có kế hoạch hoạt động quản lý, đã có kí. dựng KBT) và nay cũng đã quá hạn. Sau khi xác định được 7 mối đe dọa với KBT, tiến hành đánh giá cho điểm từ 1 đến 7 điểm, tương ứng với 7 mối đe dọa dựa trên 3 tiêu chí: Diện tích ảnh hưởng, cường độ ảnh hưởng và tính cấp thiết của các mối đe dọa theo phương pháp của Richard Margoluis and Nick Salafsky (2001).
Cường độ ảnh hưởng của các mối đe dọa: Là mức độ phá hủy của môi đe dọa tới sinh cảnh (mối đe dọa phá hủy toàn bộ sinh cảnh hay chỉ một. Cho điểm cao nhất (7 điểm) đối với mối đe dọa ảnh hưởng lớn nhất và giảm dần theo cường độ ảnh hưởng của các mối đe dọa. - Thu hút người dân địa phương tham gia vào công tác bảo vệ rừng, bằng các hoạt động cho người dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, thành lập các tổ tuần tra rừng dựa vào cộng đồng.
~ Trồng rừng mới hàng ủăm trờn cỏc diện tớch đất trống, đồi trọc, trảng cỏ cây bụi bằng các loài SN địa, cay có giá trị kinh tế cao như: Keo, Lát. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch sử dụng đất, giao đất và đất lâm nghiệp, ồn định dân số, kết hợp các dự án và chương trình, nâng cao đời sống người dân sống trong KBT.
Trong đó, săn bắt động vật hoang dã và phá hủy sinh cảnh sống là 2. + Do kinh nghiệm điều tra thực tế, điều kiện nhân lực, vật lực, thời gian hạn chế, diện tích KBT lớn, địa hình phức tạp, số tuyến điều tra ít, chưa khảo. + Do thời gian và iến thức có hạn nên thông tin về các loài chủ yếu thu thập qua tham khảo tài liệu và phỏng vấn.
+ Cần tiến hành điều tra nhằm làm rừ dong tin về sự cú mặt, mật độ,. + Đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, giám sát, bảo vệ tài nguyên. + Xây thế TP hiện chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt là các loài quy Triển, có giá trị bảo tồn và giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt các loài này và xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học cho KBT.
+ Đẩy mạnh hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học nói chung, tài nguyên thú Linh trưởng nói riêng. + Xây dựng và phát triển các dự án kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sông của người dân. Phát huy sự tham gia của người dân vào công, tác bảo vệ tài nguyên rừng KBT.